BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: SỬ DỤNG DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NGHỀ ĐIỆN NƯỚC
NGHỀ: Điện - Nước
TRÌNH ĐỘ: Trung cấp
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ………tháng.... năm……
...........……… của …………………………………..
Tam Điệp, năm 2018
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại bài giảng nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình mơ đun 15 sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề điện nước được biên
soạn tổng hợp từ nhiều sách và giáo trình của nhiều tác giả nhằm phục vụ cho
việc giảng dạy nghành cấp thoát nước cho sinh viên các ngành kỹ thuật như:
Cơng thơn, Thủy cơng, cấp thốt nước .v.v... Giáo trình nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề điện nước
Bài được soạn từ nhiều giáo trình nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
rất mong những ý kiến đóng góp, phê bình của các bạn đồng nghiệp và các bạn
sinh viên có tham khảo bài giảng này.
Tam Điệp,Ngày 25 tháng 9 năm 2018
Biên soạn
Lê Minh Toàn
MỤC LỤC
Contents
LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2
Bài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay, dụng cụ chuyên dùng ....................................... 8
1. Cấu tạo, công dụng, cách sử dụng dụng cụ cầm tay: .................................... 8
1.1. Dao cắt ống............................................................................................. 8
1.2. Bộ cờ lê .................................................................................................. 9
1.3. Mỏ lết ................................................................................................... 12
1.4. Kìm cá sấu ............................................................................................ 13
1.5. Bộ Tuốc nơ vít: Hình 15.10 ................................................................. 14
1.6. Kìm điện (Hình 15.11) ......................................................................... 15
2. Bảo quản, sửa chữa ..................................................................................... 18
2.1. Phương pháp bảo quản, sửa chữa......................................................... 18
2.2. Bảo quản, sửa chữa .............................................................................. 18
3. An toàn lao động ......................................................................................... 19
1. CÊu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy mài ........................................................................................................... 20
1.1. Sơ đồ nguyên lý: ................................................................................... 20
1.2.Cấu tạo: .................................................................................................. 20
1.3. Công dụng: ........................................................................................... 21
1.4. Phân loại,phm vi s dng: ................................................................. 21
2. S dng mỏy mài: ....................................................................................... 22
2.1. Trình tự sử dụng máy mài .................................................................... 22
3. Bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca ................................................................. 25
3.1. Phương pháp bảo quản, sửa chữa......................................................... 25
3.2. Bảo quản, sửa chữa .............................................................................. 25
3.3. Bàn giao ca ........................................................................................... 25
4. An toàn lao động ......................................................................................... 25
4.1. Bảo hộ lao động.................................................................................... 25
4.2. Tư thế đứng mài ................................................................................... 26
4.3. Góc độ, lực tác dụng khi mài, khe hở giữa đá mài và bệ tỳ................. 26
4.4 Phòng trỏnh kt phụi. ............................................................................ 26
Bài 3: Sử dụng máy khoan ................................................................................... 27
1.Cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy khoan ....................................................................................................... 27
1.2. Cu tạo.................................................................................................. 27
1.3. Công dụng ............................................................................................ 28
1.4. Phân loại, phạm vi s dng .................................................................. 28
1.5. Nguyên lý làm việc của máy khoan ..................................................... 28
2. Sử dụng máy khoan ..................................................................................... 28
2.1. Trình tự sử dụng máy khoan ................................................................ 28
2.2. Thực hành sử dụng máy khoan ............................................................ 30
3. Bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca ................................................................. 30
3.1. Yêu cầu và trình tự thực hiện ............................................................... 30
3.2. Vệ sinh công nghiệp, bàn giao ca ........................................................ 30
4. An toàn lao động ......................................................................................... 30
4.1. Bảo hộ lao động.................................................................................... 30
4.2. Gá phôi đủ lực, làm mát thường xuyên ................................................ 31
4.3. Nguồn điện cung cấp cho máy ............................................................. 31
4.4. Thao tác vận hành chính xác ................................................................ 31
Bµi 4: Sử dụng máy cắt cao tốc
................................................... 32
1. Cu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy cắt cao tốc ................................................................................................ 33
1.1. Sơ đồ nguyên lý .................................................................................... 33
1.2. Cu tạo ................................................................................................. 33
1.3. Công dụng ............................................................................................ 33
1.4. Phân loại ............................................................................................... 33
1.5. Phạm vi sử dụng ................................................................................... 33
1.6. Nguyên lý làm việc............................................................................... 33
2. Thực hành sử dụng ...................................................................................... 33
2.1. Kiểm tra tình trạng máy ....................................................................... 33
2.2. Cung cấp nguồn điện ............................................................................ 33
2.3. Tháo và lắp đá cắt ................................................................................. 33
2.5. Khởi động cho máy chạy không tải ..................................................... 33
2.6. Cắt phôi ................................................................................................ 33
3. Bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca .................................................................. 33
3.1. Kiểm tra tình trạng làm việc của các bộ phận máy .............................. 33
3.2. Xiết chặt vít, bu lông bị nới lỏng .......................................................... 33
3.3. Lau chùi dầu mỡ ................................................................................... 33
3.4. Bàn giao ca ........................................................................................... 33
4. An toàn lao động ......................................................................................... 33
4.1. Quần áo BHLĐ gọn gàng ..................................................................... 33
4.2. Đeo kính BHLĐ khi cắt ........................................................................ 33
4.3. Nguồn điện cung cấp cho máy ............................................................. 33
4.4. Góc độ cắt, lực tác dụng khi cắt ........................................................... 33
Bài 5: Sư dơng m¸y n èng thủ lùc
.............................................. 33
1. Cu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy uốn ống thuỷ lực ...................................................................................... 34
2 . Nguyên lý uốn ống ..................................................................................... 35
2 .1 Máy uốn ống thủy lực bằng tay........................................................... 35
3 . Máy uốn ống thủy lực bằng khí nén HHW-2Q, HHW-3Q và HHW-4Q .. 38
4. Máy uốn ống thủy lực bằng điện................................................................. 39
5. Máy uốn ống chạy điện đa năng HHW-40A - Vam uống ống bằng điện .. 39
Bµi 6: Sư dơng m¸y ren
.................................................... 43
1. Cấu tạo, cơng dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy ren ............................................................................................................ 44
1.1. Nguyên lý: ............................................................................................ 44
1.2. Cấu tạo: ................................................................................................ 44
1.3 Công dụng: ............................................................................................ 45
1.4 Phân loại ,Phạm vi sử dụng: ................................................................ 45
2. Thực hành Sử dụng máy ............................................................................. 46
2.1. Trình tự sử dụng may ren ống : ............................................................ 46
3. Bảo quản, sửa chữa,bàn giao ca: ................................................................ 49
3.1. Phương pháp bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca. ................................... 49
4. An toàn lao động. ........................................................................................ 49
4.1. Bảo hộ lao động.................................................................................... 49
4.2. Thao tác vận hành . .............................................................................. 50
GIO TRèNH Mô đun
Tờn mụ un: S dng dng c, thiết bị nghề điện-nước
Mã mơ đun: MĐ15
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun Sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề điện-nước được giảng dạy trước
các mơ đun chun mơn nghề.
- Tính chất: Mơ đun Sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề điện-nước là mô đun bổ trợ
trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp của nghề Điện-nước.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Nêu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các dụng cụ cầm
tay, chuyên dùng, máy thi công trong nghề;
- Về kỹ năng:
+ Nhận dạng được các loại dụng cụ cầm tay, thiết bị chuyên dùng thông
dụng;
+ Sửa chữa những hư hỏng nhỏ, thông dụng, bảo quản được các dụng cụ
cầm tay của nghề;
+ Sử dụng đúng kỹ thuật các dụng cụ cầm tay, thiết bị chuyên dùng của
nghề;
+ Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong công nghiệp và tổ chức nơi làm việc
hợp lý.
Nội dung mô đun:
Bài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay, dụng cụ chuyên dùng
Mã bài:15-01
Mục tiêu của bài:
- Nêu được đặc điểm, công dụng, cấu tạo, phân loại dụng cụ cầm tay, dụng cụ
chuyên dùng;
- Trình bày được phương pháp sử dụng;
- Nhận dạng được các dụng cụ cầm tay, dụng cụ chuyên dùng thông dụng;
- Sửa chữa hư hỏng thông thường, bảo quản được các dụng cụ cầm tay, dụng cụ
chuyên dùng của nghề;
- Sử dụng dụng cụ cầm tay, dụng cụ chuyên dùng đúng kỹ thuật;
- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tổ chức nơi làm việc hợp lý.
Nội dung chính:
1. Cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng dụng cụ cầm tay:
1.1. Dao cắt ống
1.1.1. Cấu tạo
- Dao cắt ống là loại dụng cụ cắt ống chuyên dụng dùng để cắt các loại ống
inox, thép, kẽm, đồng, nhựa v.v... ứng dụng trong các ngành cơ khí, xây dựng,
cấp thốt nước..
- Dao cắt có cấu tạo khung hình chữ C chắc chắn, tay cầm hình chữ T theo
khn tay đeo lại khả năng cầm thoải mái khi sử dụng, nắm xoay tiện lợi để điều
chỉnh kích thước cho vừa với đường kính ống cắt.Các con lăn ở ngàm trên giúp
giảm ma sát trong quá trình cắt ống đồng thời cùng với lưỡi cắt giữ chặt ống.
- Lưỡi cắt được làm từ thép hợp kim đã được rèn và gia nhiệt theo công nghệ
Nhật đạt tiêu chuẩn quốc tế đem lại độ sắc bén vượt trội, độ bền cao đảm bảo
mối cắt ngọt, sạch sẽ không để lại mạt và khơng làm móp ống trong lúc cắt.
- Bước ren trên tay vặn mịn, tịnh tiến bước nhỏ để kẹp ống cắt với một lực vừa
phải.Trọng lượng tương đối vừa phải thích hợp đem đi hiện trường. Sản xuất tại
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam. Lưỡi dao có thể thay thế khi cần
bằng lưỡi dự phịng (Hình 15.1)
Hình 15.1
1, Tay vặn; 2, Ren vít; 3, Thân; 4, Má dộng;
5, Bánh cắt di dộng; 6, Bánh cắt cố định.
1.1.2. Công dụng:
- Dùng để cắt các loại ống thép có tiết diện chiều dày thành ống lớn hơn
hoặc bằng 1,5mm.
- Sử dụng cắt các đường ống cố định như ống đúc, ống thép,.v.v…đường
cắt đẹp, có thể sử dụng ngay để hàn nối.
- Dao nhỏ nhẹ, chỉ với 1,8kg thuận tiện làm việc ở nơi cao và tại cơng
trình.
- Cắt ống không cần dầu bôi trơn, không gây ra hoa lửa, an tồn trong thi
cơng.
- Cấu tạo độc đáo chống cắt lệch duy nhất, luôn tạo ra những nét cắt đẹp.
1.2. Bộ cờ lê
1.2.1. Cấu tạo
a. Cờ lê hai đầu mở (Hình 15.2)
Hình 15.2
Là loại cờ lê có 2 đầu mở, mỗi đầu sẽ có cỡ khác nhau (ví dụ: 6-7, 8-9, 10-12,..).
Với dụng cụ này ta có thể thao tác nhanh khi cần vặn, siết đai ốc. Lợi thế
của cụng cụ này là do có ngàm cố định nên sẽ hạn chế được vấn đề trượt khi
thao tác.
Sử dụng: Chọn đúng kích cỡ của cờ lê với đai ốc, đặt đầu cờ lê vào đai ốc
sao cho 2 ngàm tiếp kẹp chặt vào đai ốc, tiến hành vặn vào - mở ra.
b. Cờ lê hai đầu vịng.(Hình 15.3)
Là loại cờ lê với 2 đầu có hình trịn, mỗi đầu có cỡ khác nhau (ví dụ: 6-7, 8-9,
10-12,...).
Với dụng cụ này sẽ giúp ta hạn chế được vấn đề gây biến dạng đai ốc và
thường được sử dụng cho các đai ốc cần lực mạnh. Đầu vịng của dụng cụ
thường có hình 6 cạnh hoặc 12 cạnh ở mặt trong để phù hợp với đai ốc lục giác
(6 cạnh) thơng thường.
Hai đầu vịng của dụng cụ có thể được thiết kế thẳng hàng với thân hoặc
tạo thành góc xéo với thân để tạo khoảng hở khi sử dụng. Cờ lê vòng thường
dùng để siết chặt đai ốc.
Hình 15.3
Sử dụng: Chọn đúng cỡ cờ lê với đai ốc, chụp đầu vòng vào đai ốc, tiến
hành vặn vào - mở ra.
c. Cờ lê vòng miệng (1 đầu hở, 1 đầu vòng).
Là dụng cụ kết hợp của 2 loại cờ lê ở trên. Dụng cụ có 1 đầu vịng và 1
đầu miệng, cả 2 đầu có cùng 1 cỡ. Cách sử dụng tương tự như 2 loại ở trên.
(Hình 15.4)
Hình 15.4
d. Cờ lê đi. (Hình 15.5)
Cờ lê đi chuột (hay cịn gọi là tẩu đi chuột, tp đi chuột, cờ lê
giàn giáo, tuýp giàn giáo, khóa giàn giáo) là một loại dụng cụ vặn do người Nhật
phát minh rất phổ biến trên khắp thế giới và được ứng dụng trong nhiều ngành
cơng nghiệp khác nhau vì độ tiện dụng của nó.
Sử dụng: dụng cụ chuyên dụng để khóa ốc của giàn giáo (nới lỏng hoặc
siết chặt bulông của giàn giáo). Ngồi ra cịn được sử dụng rộng rãi trong cơ khí,
điện, tự động sửa chữa và hoạt động bảo trì cài đặt khác trong cơng nghiệp.
Hình 15.5
e. Cờ lê lực.(Hình 15.6)
Cờ lê lực là một thiết bị cầm tay chuyên dụng có thể điều chỉnh được lực
lên vật cần xiết chặt. Khi xiết thì lực cần xiết sẽ hiển thị ngay trên màn hình,
giúp người sử dụng dễ dàng đọc
Các loại cờ lê lực được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp như: xây dựng
dân dụng công nghiệp và cầu đường, cơng nghiệp đóng tàu, khai khống hố
dầu, lắp đặt giàn khoan và xây dựng nhà xưởng, kết cấu thép. Sữa chữa máy
móc, ơ tơ, container, cơ khí chế tạo…
Hình 15.6
f . Chìa lục giác - Lục giác cây (Hình 15.7)
- Bạn sẽ tìm thấy các con ốc có hình lục giác trong các món đồ nội thất bàn,
ghế, giường, tủ, ... Ngoài ra, trên chiếc xe gắn máy bạn sử dụng hàng ngày hoặc
trên chiếc xe đạp bạn cũng sẽ bắt gặp chúng. Khi đó chúng ta sẽ sử dụng chìa
lục giác.
- Chìa lục giác thường có 2 loại phổ biến là đầu bằng và đầu bi. Với chìa đầu bi
ta sẽ dễ xoay trở hơn so với đầu bằng, tuy nhiên ta nên cẩn thận khi sử dụng vì
ta có thể làm gãy đầu bi của dụng cụ nếu bạn sử dụng lực bẻ thay cho lực vặn.
- Ta nên sắm 1 bộ lục giác với các cỡ khác nhau để có thể sử dụng cho nhiều
loại cỡ ốc khác nhau.
Hình 15.7
1.2.2.Cơng dụng :
Dùng để vặn bu lông, đai ốc.
1.3. Mỏ lết
1.3.1. Cấu tạo
1.3.1.Cấu tạo (Hình 15.8)
Mỏ lết răng thường được dùng trong các công việc liên quan đến các đường ống
nước.
Với cấu tạo 1 ngàm cố định và 1 ngàm di động, cả 2 ngàm đều có hình răng cưa
để tăng độ bám. ta có thể điều chỉnh độ mở của ngàm bằng cách xoay con bu
lơng hình trịn trên thân mỏ lết răng. Với 1 cây mỏ lết răng cỡ 12" là bạn đã có
thể xử lý các đường ống nước trong gia đình.
Đầu mỏ lết thường được thiết kế tạo thành góc 22,5⁰ với cán, điều này giúp
người sử dụng có thể vặn được các đai ốc ở vị trí hẹp.
Mỏ lết xích
Mỏ lết răng
Mỏ lết thường
Hình 15.8
1.3.2. Cơng dụng
Mỏ lết là một loại dụng cụ cầm tay không thể thiếu trong lắp đặt và sửa chữa
để vặn bu lông và đai ốc khác với cờ lê mỏ lết có thể thay đổi được độ rộng của
má kẹp. Chúng vặn được nhiều loại bu lông, đai ốc với nhiều loại kích thước
khác nhau, cũng có thể dùng để vặn các ống dầu hay ống ren.
1.4. Kìm cá sấu
1.4.1. Cấu tạo (Mỏ lết răng)
Mỏ lết răng thường được dùng trong các công việc liên quan đến các đường
ống nước.
Với cấu tạo 1 ngàm cố định và 1 ngàm di động, cả 2 ngàm đều có hình răng
cưa để tăng độ bám. Bạn có thể điều chỉnh độ mở của ngàm bằng cách xoay
con bu lơng hình trịn trên thân mỏ lết răng. Với 1 cây mỏ lết răng cỡ 12" là ta
đã có thể xử lý các đường ống nước trong gia đình.Hình 15.9
Hình 15.9
1.4.2.Cơng dụng:
Chọn cỡ mỏ lết răng phù hợp với đường ống. Xoay bu lơng hình trịn để mở
miệng mỏ lết, đặt ống vào miệng mỏ lết sao cho miệng mỏ lết hướng về phía gia
lực, xoay bu lơng để kẹp chặt vào đường ống (lưu ý: phải để mỏ lết răng tiếp xúc
3 điểm với đường ống), sau đó tiến hành gia lực bằng cách kéo.
Hình 15.9
Nhờ có vít điều chỉnh ra vào nên mỏ lết được dùng để thay thế cho bộ cờ lê.
Được sử dụng để vặn chặt hoặc tháo đường ống khi lắp đặt và sữa chữa
đường ống.
Lưu ý: Do ngàm của mỏ lết răng có hình răng cưa nên sẽ làm trầy bề mặt
của đường ống. không nên dùng mỏ lết răng để vặn, siết bu lơng hoặc đai ốc vì
nó sẽ làm biến dạng các cạnh của đai ốc.
1.5. Bộ Tuốc nơ vít: Hình 15.10
Hình 15.10: Tuốc nơ vít
1.5.1. Cấu tạo: Tuốc nơ vít gồm có 3 phần: Phần cán, phần thân và phần lưỡi
(mũi).
1.5.2. Công dụng:
Dùng để siết, mở ốc vít các loại. Có hai loại dẹt và chữ thập (4 cạnh) Để tránh
làm hư đầu vít cũng như tuốc nơ vít khi sử dụng ta cần lưu ý những điểm sau:
- Cầm cây vặn vít dọc theo lòng bàn tay, đầu cán ở giữa lòng bàn tay.
- Khi vặn, trục tuốc nơvít phải thẳng dọc theo trục của ốc vít.
- Sử dụng tuốc nơ vít đúng cỡ, đúng loại so với ốc vít.
- Vặn vừa đủ lực khơng nên vặn q mạnh.
1.6. Kìm điện (Hình 15.11)
Hình 15.11
Đây là loại kìm được sử dụng thơng dụng nhất hiện nay. Với cơng dụng có
thể cắt, tuốt, bấm….mà nó mang lại thì đây là chiếc kìm có thể giúp ta nhiều
việc nhất. Và nó phù hợp với rất nhiều công việc khác nhau như sửa chữa điện,
sửa chữa cơ khí.
1.6.1. Cấu tạo
a . Kìm cắt điện (Hình 15.12)
Kìm cắt điện được thiết kế phù hợp cho công việc là cắt dây điện. Với cấu tạo
nhỏ gọn, và được làm từ thép cứng giúp cho việc cắt các sợi dây điện trở nên dễ
dàng. Với tay cầm được trang bị nhựa cách điện nhằm đảm bảo việc cách điện,
và chống trơn trượt khi sử dụng.
Hình 15.12
b . Kìm đa năng (Hình 15.13)
Với cấu tạo nhỏ gọn giúp ta có thể mang đi khi di chuyển rất dễ dàng. Được cấu
tạo từ thép cứng chống chịu cong vênh khi sử dụng rất cao.
Hình 15.13
Kìm đa năng phù hợp với những dân đi phượt, hay những thợ sửa chữa điện
c. Kìm mỏ nhọn (Hình 15.14)
Kìm mỏ nhọn có cấu tạo giống kìm điện nhưng đầu kẹp lại được thiết kế phù
hợp với công việc riêng. Đầu kìm được làm nhọn và dài hơn để phù hợp với việc
xoắn, vặn ở trong khơng gian hẹp, nhỏ.
Hình 15.14
d. Kìm tuốt dây (Hình 15.15)
Kìm tuốt dây giúp giảm công sức khi tuốt dây điện, thao tác nhanh, nhẹ nhàng
và cực kỳ hiệu quả.
Phạm vi ứng dụng: tuốt dây điện lõi 0.2 – 6 mm, cắt dây, bấm đầu… Có thể tuốt
dây 1 lõi hoặc nhiều lõi, tuốt đầu dây hoặc giữa dây.
Với cấu tạo 2 gọng kìm độ bám lớn, sản phẩm giúp tuốt phần vỏ dây cực ngọt
và dễ dàng mà không cần dao kéo hay đốt lửa như trước.
Đây là sản phẩm lý tưởng và cần thiết trong tủ đồ của mỗi gia đình.
Hình 15.15
e.Kìm chết (Hình 15.16)
Kìm chết là một loại kìm được rất nhiều thợ sửa chữa lựa chọn. Với hiệu quả mà
nó mang lại là khơng ít,
cơng dụng dùng để giữ chặt vật thể để tháo, hay để các vật dụng khác dễ dàng
thao tác hơn. Được cấu tạo từ thép cứng khơng gỉ giúp cho chiếc kìm có thể làm
việc được ở trong môi trường ẩm ướt mà không gặp phải vấn đề gì. Chiếc kìm
này phù hợp với cơng việc lắp đặt điện nước,…
Hình 15.16
f. Kìm cắt sắt mini (Hình 15.17)
Đây là loại kìm thơng dụng, dùng để cắt các sợi dây điện lớn, hay các sợi dây
thép. Được cấu tạo từ thép cứng giúp cho những vết cắt trở nên sắc bén. Với cấu
tạo nhỏ gọn giúp cho việc mang đi lại trở nên dễ dàng hơn.
Hình 15.17
1.6.2. Cơng dụng
Kìm là dụng cụ chủ yếu dùng để cắt dây điện và tuốt dây điện. Ngồi ra
kìm cịn dùng để bẻ, hoặc buộc dây thép những vật liệu cứng…
Lưu ý : những việc nên tránh khi sử dụng kìm
– Khơng cắt dây cứng trừ kìm của ta được thiết kế để cắt loại dây này. Lưu ý về
đường kính tối đa mà kìm của ta có thể cắt được với từng loại
– Khơng dùng kìm khi kìm bị nung nóng ở nhiệt độ cao và khơng dùng kìm để
cắt dây đang bị nung nóng
– Khơng dùng kìm cỡ nhỏ để uốn cong, bẻ dây cứng. Vì khi đó ta sẽ làm hư hại
mũi kìm. ta nên dùng kìm cỡ lớn cho các loại dây cứng
– Khơng dùng kìm để đóng giống như với búa
– Khơng dùng búa đóng vào kìm để tạo lực cắt dây cứng hoặc cắt đai ốc
– Không dùng ống nối vào cán kìm để tăng lực cắt. Nếu ta cần cắt vật cứng có
độ dày lớn thì nên dùng kìm cắt cộng lực.
– Khơng dùng bao cán kìm như vật cách điện trừ trường hợp kìm của ta là loại
chuyên dụng có cách điện (VDE). Bao cán kìm tạo sự thoải mái cho ta khi sử
dụng chứ khơng phải là vật cách điện hồn hảo trừ loại kìm chun dụng.
– Khơng dùng kìm để vặn bu-lơng, đai ốc. Mỏ lết hoặc cờ lê sẽ là sự lựa chọn
tốt hơn .
2. Bảo quản, sửa chữa
2.1. Phương pháp bảo quản, sửa chữa
Dụng cụ cầm tay được làm chủ yếu bằng từ kim loại, vì thế để tránh dụng
cụ bị oxi hóa hay rỉ sét. Bạn nên bảo quản kìm các loại dụng cụ này trong nhà
nơi ở những khô ráo và thơng thống. Tránh để gần nguồn nước hay những nơi
ẩm ướt.
2.2. Bảo quản, sửa chữa
2.2.1. Lau chùi dầu mỡ
Thường xuyên tra dầu mỡ vào các bộ phận để giúp dụng cụ hoạt động êm
ái hơn, việc bấm kìm nhanh chóng, dễ dàng hơn. Đối với kìm bấm có tay cầm
bằng nhựa, bạn không nên để ở nơi gần lửa, tránh cho tay cầm chẳng may bị
cháy làm ảnh hưởng đến hoạt động của kìm và khơng đảm bảo an toàn khi sử
dụng.
2.2.2. Bảo vệ bề mặt làm việc
Để tăng thêm độ bền cho dụng cụ cầm tay sau mỗi lần sử dụng xong bạn
nên lau chùi các bộ phận của dụng cụ. Bạn có thể sử dụng một chiếc khăn vải
mềm để lót rồi mới đặt lên kệ để bảo quản
Nếu để dụng cụ cầm tay ở ngoài trời thì bạn nên để trong hộp kín. Tuyệt đối
khơng để trần bên ngồi, như thế sẽ tránh tình trạng kìm bị oxi hóa dẫn đến hư
hỏng giảm độ bền.
2.2.3. Mài sửa dụng cụ
Khi sử dụng các loại dụng cụ cầm tay nhất là mỏ lết, kìm cá sấu, kìm mỏ quạ
khi vặn vào cũng như khi tháo ra phải quay đúng chiều, nếu khơng dẫnđến hỏng
hóc dụng cụ.
3. An tồn lao động
- Khơng cắt dây cứng trừ kìm của ta được thiết kế để cắt loại dây này.
- Khơng dùng kìm cỡ nhỏ để uốn cong, bẻ dây cứng. Vì khi đó ta sẽ làm
hư hại mũi kìm. ta nên dùng kìm cỡ lớn cho các loại dây cứng
- Khơng dùng kìm để đóng giống như với búa
- Khơng dùng búa đóng vào kìm để tạo lực cắt dây cứng hoặc cắt đai ốc
- Không dùng ống nối vào cán kìm để tăng lực cắt. Nếu ta cần cắt vật
cứng có độ dày lớn thì nên dùng kìm cắt cộng lực.
- Khơng dùng bao cán kìm như vật cách điện trừ trường hợp kìm của ta là
loại chun dụng có cách điện (VDE). Bao cán kìm tạo sự thoải mái cho ta khi
sử dụng chứ không phải là vật cách điện hồn hảo trừ loại kìm chun dụng.
- Khơng dùng kìm để vặn bu-lơng, đai ốc. Mỏ lết hoặc cờ lê sẽ là sự lựa
chọn tốt hơn .
Lưu ý về đường kính tối đa mà kìm của ta có thể cắt được với từng loại
- Khơng dùng kìm khi kìm bị nung nóng ở nhiệt độ cao và khơng dùng
kìm để cắt dây đang bị nung nóng
Bài 2: Sử dụng máy mài
(Thời gian: 4 giờ )
Mục tiêu ca bi :
- Nêu đ- ợc cấu tạo, công dụng, phạm vi sử dụng nguyên lý làm việc của máy
mài
- Trình bày đ- ợc ph- ơng pháp sử dụng, bảo quản.
- Sử dụng máy thành thạo, đúng kỹ thuật.
- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định.
- Rốn luyn tớnh cn thn, t chức nơi làm việc hợp lý.
Nội dung chính
1. CÊu t¹o, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của máy
mài
1.1. Sơ đồ nguyên lý:
Khi ng c điện quay thông qua bộ giảm tốc đá mài quay theo tốc độ góc nhỏ
hơn tốc độ góc của động cơ, tạo ra lực cắt để cắt mài khi gia cơng. Để đảm bảo
an tồn khi làm việc, đá mài nên được che chắn vành bảo vệ. Hình 15.18
Hình 15.18: Mỏy mi cm tay
Máy mài là thiết bị dùng để to phẳng, tạo vát hoặc lõm sản phẩm....theo yêu
cầu của thiÕt kÕ.
1.2.CÊu t¹o:
- Máy mài có cấu tạo bao gồm: vỏ máy, động cơ, công tắc, bánh công tác.
* Vỏ máy:
- Vỏ máy được hình thành dựa trên 3 phân đoạn chính là đầu vỏ, thân vỏ và nắm
vỏ.
- Thân vỏ làm từ hợp kim nhựa hoặc nhôm cao cấp đảm bảo khả năng cách điện
và cách nhiệt. Đồng thời dễ dàng cầm nắm
- Đầu vỏ: làm bằng gang bảo vệ bộ phận hộp số của động cơ điện và trục
- Nắp vỏ: làm bằng nhựa gắn với thân bằng một vít vặn, nắp vỏ giúp chê chắn
phần chổi than.
* Động cơ điện: Là bộ phần chính của máy mài thể hiện bằng công suất trong
thông số kỹ thuật
* Bộ phận truyền động: Là một bộ giảm tóc bánh răng một cấp, hai bánh răng
cơn đặt vng góc với nhau
* Bộ phân công tác: Là viên đá mài có đường kinh tùy vào máy gắn vào trục thứ
cấp của hộp số.
* Cơng tắc: Dùng để đóng cắt điện vào động cơ, cơng tắc được bố trí tùy vào
dịng máy: trượt, mái chèo hoặc đi.
- Máy mài hai đá
M¸y mài gồm có các bộ phận chính sau:
- Phần đng cơ: bao gồm đế máy để liên kết máy trên bệ máy, động cơ, nút điều
khiển ON/ OFF;
- Phần máy công tác gồm đĩa mài đ- ợc lắp trên trục động cơ, bên ngoài đĩa mài
có vỏ bảo hiểm và giá tỳ phôi.
Đĩa mài có đ- ờng kính 125 150mm dạng phẳng, độ cứng trung bình (CT-1 hay
CT-2) với chất gắn kết là keramit hoặc bakelit. Khi đĩa mài quay, nó có tốc độ
4500 5000v/ph.
Tính năng kỹ thuật của máy mài do nhà sản xuất ghi trên hồ sơ máy.
1.3. Công dụng:
Dùng để tẩy các rìa xờm hoặc làm phẳng bề mặt các chi tiết gia công
1.4. Phân loại,phm vi s dng:
a) Phân loại theo chức năng:
- Mài vát cạnh,
- Mài phẳng,
- Mài lồi,
- Mài lõm.
b) Phân loại theo công suất máy:
- Máy mài công suất nhỏ: máy mài cầm tay....
- Máy mài công suất lớn.
c) Phân loại theo số l- ợng dao đá: Có hai loại
- Máy mài một đá,
- Máy mài hai đá.
2. S dng mỏy mi:
2.1. Trỡnh t s dng mỏy mi
Máy đ- ợc chế tạo dùng để mài phẳng, mài vát, mài lồi hoặc lõm sản
phẩm và một số chức năng nhất định mà nhà sản xuất đà quy định trong bảng
h- ớng dẫn sử dụng.
Không đ- ợc cho máy làm việc quá tải, hoặc không đúng chức năng của
máy.
Nguyên lý làm việc: Khi cho máy mài làm việc đĩa mài chuyển động quay
tròn tạo ra hai mặt mài, mặt phẳng mài vuông góc với trục máy và mặt cong mài
đồng tâm với trục máy. Khi cho chi tiết cần mài tiếp xúc với đĩa mài thì bề mặt
chi tiết sẽ đ- ợc mài mòn.
2.1.1 . Kiểm tra tình trạng máy:
a) Kiểm tra phần điện:
- Kiểm tra điện trở cách điện của vỏ máy: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở
chế độ ®o ®iƯn trë c¸ch ®iƯn cđa vá m¸y víi c¸c cuộn dây của động cơ nếu điên
trở cách điện bằng thì điện trở cách điện vỏ máy đảm bảo, nếu điện trở cách
điện nhỏ thì không đảm bảo cho vận hành.
- Kiểm tra các nguy cơ dò điện của động cơ.
b) Kiểm tra phần cơ:
- Kiểm tra các bu lông liên kết của tất cả các bộ phận cơ của máy nh- : các
bu lông chân máy, bu lông hÃm dao đá, bu lông lồng bảo vệ, bệ tỳ v.v...
- Kiểm tra độ trơn của rô to động cơ, nếu dùng tay quay nhẹ mà dao đá
quay là hoạt động tốt, nếu kẹt phải đ- a máy đi bảo d- ỡng hoăc sửa chữa.
2.1.2. Cung cp ngun in
Cp ngun điện xoay chiều vào động cơ máy mài sau đó dùng tay nhấn
công tắc K lúc này mạch điên sẽ đóng kín mạch có dịng điện chạy trong dây
quấn Stato và Roto, do tác dụng của phần từ trường cảm ứng lên cuộn dây sinh
ra 1 lực điện từ làm cho Roto quay. Khi dòng điện đổi chiều ở bán kỳ âm ngay
lúc đó chiều của từ trường phần cảm cũng đổi chiều nên lực tác dụng lên Roto
không đổi chiều vì thế động cơ vẫn quay được liên tục theo một chiều nhất định.
2.1.3. Tháo, lắp đá mài
Việc thay thế lưỡi mài luôn là điều mà nhiều người quan tâm nhất bởi
việc sử dụng máy mài với nhiều công việc khác nhau. Sau đây là hướng
dẫn tháo lắp máy mài cầm tay đơn giản để có thể thực hiện cơng việc một cách
dễ dàng.
a. Khóa trục: Điều đầu tiên mà bạn nên biết khi tháo lắp máy mài cầm tay
đó chính là khóa trục. Khơng được vận hành khóa trục khi trục quay đang
chuyển động nếu khơng máy mài sẽ bị hỏng. Ấn khóa trục để ngăn chuyển động
quay của trục quay khi lắp hoặc tháo phụ tùng.
b. Hoạt động của công tắc:
Trước khi cắm điện cho máy mài, ln kiểm tra xem cơng tắc trượt có vận
hành đúng cách và trở về vị trí “OFF” (TẮT) không. Để khởi động máy người
dùng cần trượt công tắc về vị trí “I” (ON – BẬT). Khi vận hành liên tục, ấn vào
phần trước của công tắc trượt để khóa lại. Để dừng máy mài, ấn vào phần sau
của cơng tắc trượt, rồi trượt về vị trí “O” (OFF – Tắt). Đây sẽ là nguyên tắc cơ
bản khi tháo lắp máy mài cầm tay mà ai cũng nên biết.
c. Lắp ráp các bộ phận:
* Lắp tay cầm phụ: Luôn đảm bảo rằng tay cầm phụ được lắp chắc chắn
trước khi vận hành. Vặn chặt tay nắm phụ vào đúng vị trí của máy mài như minh
họa theo hình.
* Lắp hoặc tháo vành bảo vệ đĩa: Khi sử dụng đĩa mài lõm tâm/đĩa
nhiều lớp, đĩa mài dây, chổi mài dây, đĩa cắt hoặc đĩa kim cương phải lắp
vành bảo vệ đĩa vào máy mài sao cho phía kín của vành bảo vệ ln hướng về
phía người vận hành.
* Lắp hoặc tháo đĩa mài lõm tâm/Đĩa nhiều lớp: Lắp vành trong lên trục
quay. Lắp đĩa lên vành trong và siết đai ốc hãm vào trục quay. Để siết chặt đai
ốc hãm, ấn chắc khóa trục sao cho trục quay khơng thể quay được, rồi sử dụng
chìa vặn đai ốc hãm để siết chặt theo chiều kim đồng hồ.
2.1.4. Điều chỉnh khe hở giữa bệ tỳ và đá mài
- Bệ tỳ phải điều chỉnh được đảm bảo cho chi tiết gia cụng nằm trong mặt
phẳng ngang, đi qua tâm đá mài hoặc cao hơn đôi chút nhưng không quá 10 mm.
2.1.5. Khởi động cho máy chạy không tải
- Để máy mài chạy ổn định từ 3-5s mới tiến hành mài; Khi mài phải đưa chi tiết
vào từ từ, không ấn mạnh, đưa đều tay, đối với chi tiết lớn không dùng đá nhỏ
để mài, không mài ở 2 mặt trụ của đá.
2.1.6. Dừng máy
Chỉ được đặt dụng cụ cầm tay xuống khi máy đã ngừng quay hoàn toàn
3. Bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca
3.1. Phương pháp bảo quản, sửa chữa
- Bảo dưỡng hộp số: bôi trơn, thay mỡ cho hộp số
- Bảo dưỡng chổi than: thổi và lau bụi than bám trên cổ góp
- Sử dụng dụng giấy ráp để làm sạch cổ góp
- Kiểm tra sức căng lò xo của giá đỡ chổi than
- Kiểm tra dây nối với chổi than, bề mặt làm việc của chổi than.
3.2. Bảo quản, sửa chữa
3.2.1. Kiểm tra tình trạng làm việc của các bộ phận máy
Chủ yếu kiểm tra nguồn điện cung cấp điện cho đá mài, độ dầy và nhám
của đá mài.
3.2.2. Xiết chặt vít, bu lơng bị nới lỏng
Khi mài, dưới tác dụng lực giữa đá mài với vật liệu mài làm cho vít, bu
lơng bị nới lỏng. Đây la tình trạng nguy hiểm nếu khơng kịp thời phát hiện và
khắc phục có thể làm dẫn tới tại nạn lao động. Vì vậy trước khi tiền hành mài
người sử dụng cần tiến hành kiểm tra và xiết chặt lại các vít, bu lơng bị nới lỏng.
3.2.3. Lau chùi dầu mỡ
Để tăng tuổi thọ hoạt động cho động cơ thì phải thường xuyên tiến hành
bảo dường máy bằng cách lâu chùi, tra dầu mở cho động cơ được hoạt động trơn
tru. Mỡ dùng để tra máy có thể là mỡ bò, còn dầu tra máy phải là dầu chuyên
dụng đảm bảo chất lượng.
3.2.4. Thay thế chổi than
Chổi than là bộ phận tiếp xúc với Roto nên nhanh bị mịn. Khi chổi than
mịn diện tích tiếp xúc giữa chổi than và Roto giảm không đảm bảo khả năng
cấp điện. Vậy nên phải kiểm tra và thay thế chổi than thường xuyên.
3.3. Bàn giao ca
Trước khi kết thúc ca làm phải tiến hành bàn giao máy cho người, đơn vị
có đủ chức năng thẩm quyền. Đầu buổi ca làm sau muốn sử dụng máy phải xin
cấp và được sự đồng ý cho phép của người, đơn vị sở hữu máy.
4. An toàn lao động
4.1. Bảo hộ lao động
Cần trang bị dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc để bảo vệ an tồn cho
chính mình. Tuỳ theo từng loại cụng việc mà sử dụng chắn che mặt kính chụp