Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đặc điểm sinh học cá Chẽm Mõm Nhọn potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.83 KB, 4 trang )

1
2
3
Đặc điểm sinh học cá 4
Chẽm Mõm Nhọn 5
6
1. Phân loại 1
- Ngành: Chordata 2
- Lớp: Actinopterygii 3
- Bộ: Perciformes 4
- Họ: Latidae 5
- Giống: Psammoperca 6
- Loài: Psammoperca waigiensis Cuvier, 1828 7
- Tên gọi: 8
+ Tên tiếng Anh: Waigieu seaperch 9
+ Tên tiếng Việt: Cá chẽm mõm nhọn 10
+ Tên khác: Cá vược mõm nhọn. 11
2. Đặc điểm sinh học, phân bố 12
a) Đặc điểm sinh học 13
- Thân hình thoi, dẹt bên. Chiều dài thân bằng 2,7 – 3,6 lần chiều cao. Đầu to, 14
mõm nhọn, chiều dài hàm trên kéo dài đến ngang giữa mắt. Hai vây lưng liền 15
nhau, giữa lõm. Vây đuôi tròn lồi. Thân màu nâu xám, bụng trắng bạc. Chiều 16
dài lớn nhất 47cm, thông thường 19 – 25cm 17
1
- Tập tính sống: Cá chẽm mõm nhọn thường sống trong các hang đá hoặc 2
vùng đáy có cỏ biển. Cũng thích nghi nơi đáy là các rạn san hô. Ban ngày 3
thường ẩn mình trong các bụi rong hoặc hang đá, có phân bố cả vùng nước lợ. 4
- Sinh trưởng nhanh, thức ăn là các loài cá, giáp xác… 5
b) Phân bố 6
- Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ, Srilanca, Australia, Indonesia, 7
Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan. 8


- Ở Việt Nam cá có phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan nhưng ít. 9
3. Hiện trạng nuôi 10
- Đã được nuôi ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan và ở Việt Nam mới được 1
nuôi ở Miền Nam. Các kiểu nuôi chính: trong các ao đất và lồng lưới. 2
- Ở Việt Nam đã nghiên cứu sản xuất giống cá này. 3
4

×