Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Toàn bộ ma trận, đề thi và đáp án thi thử môn sinh học lớp 10 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.97 KB, 34 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI THỬ LẦN 1
MÔN : SINH HỌC LỚP 10
Nội dung
Biết
Phương pháp 1
nghiên cứu và
học tập môn
Sinh

Hiểu
1

Vận dụng
1

Các cấp độ tổ
chức của thế
giới sống

3

2

2

Các nguyên tố 3
hóa học và
nước
Các phân tử
5
sinh học



2

3

1

7

6

3

12

12

4

12

Vận dụng cao

ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

101
101
101
101
101
101
101
101

101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101

81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107

D
B
C
B
C
D
A
C
C
B
B
B

C
A
B
B
D
C
D
A
D
D
D
A
C
C
D

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
101
102
102
102

102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102

108 C
109 A
110 A
111 A
112 B
113 B
114 A
115 D
116 C
117 A
118 D
119 A
120 B
81 D
82 D
83 A
84 B
85 A

86 A
87 A
88 C
89 C
90 B
91 A
92 C
93 A
94 D
Trang 1/34 - Mã đề thi 101


SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH
SINH

102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102
102

103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103

95
96
97
98

99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
81
82
83
84
85
86
87
88

89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105

B
D
C
D
B
B
B
C
D
D
A
C

B
A
D
A
D
B
B
C
C
A
B
C
D
C
B
B
D
A
C
B
D
A
C
C
D
B
A
B
A
D

C
A
B
C
A
C
D
A
A

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH

103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
103
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104

104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104
104

106
107
108
109
110
111

112
113
114
115
116
117
118
119
120
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101

102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116

B
A
D
A
D
D
D
C
C
B
B
C
B
C

D
C
A
A
D
B
C
D
C
B
D
A
D
B
B
B
C
C
C
D
A
C
C
C
D
B
A
D
D
D

B
A
C
B
B
B
A

Trang 2/34 - Mã đề thi 101


SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

SINH
SINH

104
104
104
104
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105

105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
105
106
106
106
106
106
106
106

117
118
119
120
81

82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111

112
113
114
115
116
117
118
119
120
81
82
83
84
85
86
87

D
A
A
A
A
D
A
B
D
C
B
C
B

D
C
D
A
B
A
C
D
C
D
D
A
A
B
D
A
D
C
C
B
A
B
D
C
B
B
B
A
C
A

C
A
C
A
D
B
D
C
Trang 3/34 - Mã đề thi 101


Trang 4/34 - Mã đề thi 101


Trang 5/34 - Mã đề thi 101


Trang 6/34 - Mã đề thi 101


Trang 7/34 - Mã đề thi 101


Trang 8/34 - Mã đề thi 101


Trang 9/34 - Mã đề thi 101


SINH

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH

106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106

106
106
106
106

88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104

C
B
D
C
B
D
A

C
B
C
D
C
A
A
D
B
B

SỞ GD&ĐT

SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH
SINH


106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106
106

105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117

118
119
120

C
D
D
B
A
B
D
B
A
B
C
A
C
A
A
D

TRƯỜNG THPT

ĐỀ THI THỬ LẦN 01 - NĂM HỌC 2022-2023
MƠN : Sinh học - LỚP 10

(Đề kiểm tra có 04 trang)

Thời gian làm bài : 50 phút


Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101
Câu 81: Để đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng đến sự phát triển của thân cây bước đầu tiên ta phải làm gì?
A. Tiến hành trồng hai chậu cây cùng lồi.
B. Đặt ra câu hỏi “Hình thái của thân cây có liên quan đến vị trí đặt chậu cây không?”.
C. Đưa ra giả thuyết “Nếu đặt chậu cây ở một vị trí bất kì thì thân cây sẽ cong về hướng có ánh sáng”.
D. Quan sát hai chậu cây cùng lồi được đặt ở 2 vị trí khác nhau.
Câu 82: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức theo ngun tắc thứ bậc.
B. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
C. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
D. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Câu 83: Cho các nhận định sau về nucleic acid. Nhận định nào không đúng?
A. Nucleic acid được tách chiết chủ yếu từ nhân của tế bào.
B. Nucleic acid được cấu tạo từ 4 loại đơn phân.
C. Nucleic acid được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
D. Có 2 loại nucleic acid: deoxiribonucleic acid (DNA) và ribonucleic acid (RNA).
Câu 84: Cho các ý sau:
(1) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
(2) Carbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
Trang 10/34 - Mã đề thi 101


(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý đúng khi nói về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 85: Đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA là

A. glucose
B. fructose
C. nucleotide
D. amino acid
Câu 86: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hydrogen và có 900 nucleotide loại guanin. Mạch 1
của gen có số nucleotide loại ađênin chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotide
của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 87: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêơtit loại A bằng số
nuclêơtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại C gấp 3 lần số nuclêôtit
loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448.
B. 224.
C. 112.
D. 336
Câu 88: 1 phân tử nước gồm:
A. 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen. B. 2 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen..
C. 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen. D. 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen.
Câu 89: Cho các phát biểu sau:
(1) Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống gọi là cấp độ tổ chức của thế giới sống.
(2) Các cấp tổ chức sống chỉ có quan hệ về chức năng.
(3) Các cấp tổ chức sống có những đặc trưng cơ bản như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng
và phát triển, sinh sản,…
(4) Các cấp độ tổ chức sống cơ bản gồm bào quan, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.
B. 2.

C. 1.
D. 3.
Câu 90: "Tập hợp những cây thông trong một khu rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Quần xã.
D. Hệ sinh thái.
Câu 91: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử nước được cấu tạo bằng liên kết hóa trị phân cực giữa 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.
(2) Các phân tử nước có khả năng tương tác với nhau và hình thành nên mạng lưới nước (lớp màng nước).
(3) Liên kết giữa các phân tử nước được gọi là liên kết hydrogen.
(4) Trong phân tử nước, nguyên tử O mang điện tích dương, nguyên tử H mang điện tích âm.
(5) Khi ở trạng thái đông cứng (nước đá), các liên kết hydrogen luôn bền vững.
Số câu phát biểu sai là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 92: Protein nào dưới đây có chức năng xúc tác ?
A. Protein vận hormon. B. Protein enzym.
C. Protein kháng thể.
D. Protein vận động.
Câu 93: Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể tiến hành phân giải glycogen dự trữ đưa lượng đường về
mức ổn định. Đây là ví dụ về cơ chế nào của sinh vật?
A. Cơ chế mở.
B. Cơ chế thích nghi.
C. Cơ chế tự điều chỉnh. D. Cơ chế duy trì sự sống.
Câu 94: Liên kết hóa học giữa các phân tử nước là
A. liên kết hydrogen.
B. liên kết photphodieste.

C. liên kết cộng hóa trị.
D. liên kết ion.
Câu 95: Chức năng của phân tử tRNA là
A. cấu tạo nên riboxom.
B. vận chuyển amino acid.
C. vận chuyển các chất qua màng.
D. bảo quản thông tin di truyền. .
Câu 96: Tại sao cấu trúc không gian của phân tử DNA có đường kính khơng thay đổi?
Trang 11/34 - Mã đề thi 101


A. Hai base có kích thước bé liên kết với nhau, hai base nito có kích thước lớn liên kết với nhau.
B. Một base có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một base có kích thước nhỏ (T hoặc C).
C. Các nucleotide trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân..
D. Các base giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen.
Câu 97: Một gen có 2500 nucleotide và 3250 liên kết hydrogen. Mạch 1 của gen có 275 nucleotide loại
C và số nucleotide loại T chiếm 30% tổng số nucleotide của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có C/G = 15/19.
(2) Mạch 1 của gen có (T + C)/(A + G) = 12/13.
(3) Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
(4) Mạch 2 của gen có 38% số nuclêơtit loại C.
A. 2.
B. 3.
C. 1
D. 4.
Câu 98: Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, N, P.
B. C, H, O, P.
C. C, H, O.
D. C, H, O, N.

Câu 99: Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:
A. Khơng có q trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khơ.
B. Khơng cịn q trình hơ hấp làm rau quả hỏng.
C. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
D. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả.
Câu 100: Các loại nucleotide cấu tạo nên phân tử DNA khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Thành phần base.
B. Đường 5 cacbon.
C. Nhóm photphas.
D. khối lượng.
Câu 101: Dầu thực vật và mỡ động vật khác nhau ở thành phần nào?
A. Dầu thực vật chứa 1 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 3 phân tử glycerol.
B. Dầu thực vật chứa 3 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 1 phân tử glycerol.
C. Dầu thực vật chứa axit béo no còn mỡ động vật chứa axit béo không no.
D. Dầu thực vật chứa axit béo khơng no cịn mỡ động vật chứa axit béo no.
Câu 102: Trình tự nucleotide trên mạch 3’ – 5’ là: 3’… ATTGCTAATG….5’. Trình tự nucleotide trên
mạch 5’ – 3’ sẽ là:
A. 3’ … TAACGATTAC…5’
B. 3’…ATTGCTAATG…5’
C. 5’…ATTGCTAATG…3’
D. 5’…TAACGATTAC…3’
Câu 103: Các bước khi làm việc trong phịng thí nghiệm:
(1) Báo cáo kết quả thí nghiệm.
(2) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thí nghiệm.
(3) Vệ sinh dụng cụ, phịng thí nghiệm.
(4) Tiến hành các thí nghiệm theo quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.
Thứ tự đúng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (4), (3), (4), (1).
C. (3), (1), (2), (4).

D. (2), (4), (1), (3).
Câu 104: Cấp tổ chức sống thấp nhất là
A. tế bào.
B. cơ thể.
C. quần thể.
D. cơ quan.
Câu 105: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích
cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
B. Nguyên tắc bổ sung.
C. Nguyên tắc thứ bậc.
D. Nguyên tắc mở.
Câu 106: Thứ tự các bước trong tiến trình nghiên cứu mơn Sinh học là
(1) Quan sát và đặt câu hỏi.
(2) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
(3) Báo cáo kết quả nghiên cứu.
(4) Điều tra, khảo sát thực địa hay các thí nghiệm.
(5) Xây dựng giả thuyết.
A. (5) → (1) → (3) → (4) → (2).
B. (2) → (5) → (1) → (3) → (4).
Trang 12/34 - Mã đề thi 101


C. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).
Câu 107: Có các nhận định sau:

D. (1) → (5) → (4) → (3) → (2).

(1) Trong các phân tử sinh học, DNA có tính đa dạng cao nhất.
(2) Lipid gồm chất béo, sáp, steroid, phospholipid, . . .

(3) Thành phần chính của các loại rau là tinh bột.
(4) Chất béo chứa các gốc acid không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Công thức chung của lipid là Cn(H2O)m.
Các nhận định đúng là:
A. (1),(2),(3).
B. (3),(4),(5).
C. (1),(2),(4),(6).
D. (2),(4),(5).
Câu 108: Thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là:
A. quần thể, quần xã, tế bào, cơ thể, hệ sinh thái. B. quần xã, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể.
C. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. D. cơ thể, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, quần xã.
Câu 109: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nước?
A. Nước tập trung chủ yếu ở nhân của của tế bào.
B. Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
C. Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hydrogen.
D. Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng oxygen mang điện tích âm và vùng hydrogen mang điện tích
dương.
Câu 110: Cho các ý sau:
(1) Chỉ gồm một chuỗi polynucleotide.
(2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Có bốn loại đơn phân: A, U, G, C.
(4) Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Đều có liên kết phosphodieste trong cấu trúc phân tử.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý là đặc điểm cấu trúc chung của cả ba loại RNA?
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 111: Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể

sống (khoảng 96%) là:
A. C, N, H, O.
B. Fe, C, H.
C. C, N, P, CI.
D. K, S, Mg, Cu.
Câu 112: Một gen có 3000 Nucleotide. Chiều dài của gen là :
A. 4080 A0
B. 5100 A0
C. 3060 A0
D. 2040 A0
Câu 113: Các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết
A. glicosidic.
B. peptide.
C. bổ sung.
D. hydrogen.
Câu 114: Một gen có 3450 liên kết hydrogen và số Nucleotide loại A chiếm 35% tổng số Nucleotide của
gen. Số nuclêôtide mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 1050; G = C = 450
B. A = T = 450; G = C = 1050
C. A = T = 900; G = C = 600
D. A = T = 600; G = C = 900
Câu 115: Đại phân tử nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể sinh vật?
A. Lipid.
B. Carbohydrate.
Trang 13/34 - Mã đề thi 101


C. Acid Nucleic.
D. Protein.
Câu 116: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

A. Hydrogen.
B. Oxygen.
C. Carbon.
D. Nitrogen.
5
Câu 117: Trong một đoạn phân tử DNA có khối lượng phân tử là 7,2.10 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%,
mạch 2 có G2 – C2 = 10%, A2 = 2G2. Tính số nucleotide mỗi loại trên mạch 1 của phân tử DNA trên?
A. A = 120; T = 600; G = 180; C = 300
B. A = 600; T = 120; G = 180; C = 300
C. A = 120; T = 600; G = 300; C = 180
D. A = 600; T =120; G = 300; C = 180
Câu 118: Phân tử sinh học nào dưới đây không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. Carbohydrate.
B. Protein.
C. Nucleic Acid.
D. Lipid.
Câu 119: DNA có chức năng gì?
A. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
B. Tham gia và q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
C. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
D. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
Câu 120: Thiếu một lượng nhỏ lod chúng ta có thể bị mắc bệnh gì?
A. Viêm amidan.
B. Bướu cổ.
C. Đau họng.
D. Còi xương.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT

SỞ GD&ĐT

ĐỀ THI THỬ LẦN 01 - NĂM HỌC 2022-2023
MÔN : Sinh học - LỚP 10

(Đề kiểm tra có 04 trang)

Thời gian làm bài : 50 phút

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102
Câu 81: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích
cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc bổ sung.
D. Nguyên tắc thứ bậc.
Câu 82: Chức năng của phân tử tRNA là
A. vận chuyển các chất qua màng.
B. cấu tạo nên riboxom.
C. bảo quản thông tin di truyền. .
D. vận chuyển amino acid.
Câu 83: Cho các nhận định sau về nucleic acid. Nhận định nào không đúng?
A. Nucleic acid được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
B. Nucleic acid được cấu tạo từ 4 loại đơn phân.
C. Nucleic acid được tách chiết chủ yếu từ nhân của tế bào.
D. Có 2 loại nucleic acid: deoxiribonucleic acid (DNA) và ribonucleic acid (RNA).
Trang 14/34 - Mã đề thi 101



Câu 84: Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, N, P.
B. C, H, O.
C. C, H, O, N.
D. C, H, O, P.
Câu 85: Các loại nucleotide cấu tạo nên phân tử DNA khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Thành phần base.
B. khối lượng.
C. Nhóm photphas.
D. Đường 5 cacbon.
Câu 86: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêơtit loại A bằng số
nuclêơtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại C gấp 3 lần số nuclêôtit
loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448.
B. 224.
C. 112.
D. 336
Câu 87: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống?
A. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
C. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
D. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Câu 88: Cho các phát biểu sau:
(1) Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống gọi là cấp độ tổ chức của thế giới sống.
(2) Các cấp tổ chức sống chỉ có quan hệ về chức năng.
(3) Các cấp tổ chức sống có những đặc trưng cơ bản như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng
và phát triển, sinh sản,…
(4) Các cấp độ tổ chức sống cơ bản gồm bào quan, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 89: Một gen có 3450 liên kết hydrogen và số Nucleotide loại A chiếm 35% tổng số Nucleotide của
gen. Số nuclêôtide mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 450; G = C = 1050
B. A = T = 600; G = C = 900
C. A = T = 1050; G = C = 450
D. A = T = 900; G = C = 600
Câu 90: Đại phân tử nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể sinh vật?
A. Carbohydrate.
B. Protein.
C. Nucleic acid.
D. Lipid.
Câu 91: Cho các ý sau:
(1) Chỉ gồm một chuỗi polynucleotide.
(2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Có bốn loại đơn phân: A, U, G, C.
(4) Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Đều có liên kết phosphodieste trong cấu trúc phân tử.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý là đặc điểm cấu trúc chung của cả ba loại RNA?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 92: Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể tiến hành phân giải glycogen dự trữ đưa lượng đường về
mức ổn định. Đây là ví dụ về cơ chế nào của sinh vật?
A. Cơ chế mở.
B. Cơ chế thích nghi.

C. Cơ chế tự điều chỉnh. D. Cơ chế duy trì sự sống.
Câu 93: Liên kết hóa học giữa các phân tử nước là
A. liên kết hydrogen.
B. liên kết photphodieste.
C. liên kết cộng hóa trị.
D. liên kết ion.
Câu 94: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hydrogen và có 900 nucleotide loại guanin. Mạch 1
của gen có số nucleotide loại ađênin chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotide
của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
Trang 15/34 - Mã đề thi 101


C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 95: Một gen có 2500 nucleotide và 3250 liên kết hydrogen. Mạch 1 của gen có 275 nucleotide loại
C và số nucleotide loại T chiếm 30% tổng số nucleotide của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có C/G = 15/19.
(2) Mạch 1 của gen có (T + C)/(A + G) = 12/13.
(3) Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
(4) Mạch 2 của gen có 38% số nuclêơtit loại C.
A. 1
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 96: Có các nhận định sau:
(1) Trong các phân tử sinh học, DNA có tính đa dạng cao nhất.
(2) Lipid gồm chất béo, sáp, steroid, phospholipid, . . .
(3) Thành phần chính của các loại rau là tinh bột.

(4) Chất béo chứa các gốc acid không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Cơng thức chung của lipid là Cn(H2O)m.
Các nhận định đúng là:
A. (3),(4),(5).
B. (1),(2),(3).
C. (1),(2),(4),(6).
D. (2),(4),(5).
Câu 97: Thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là:
A. quần thể, quần xã, tế bào, cơ thể, hệ sinh thái. B. quần xã, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể.
C. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. D. cơ thể, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, quần xã.
Câu 98: Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:
A. Khơng có q trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khơ.
B. Khơng cịn q trình hơ hấp làm rau quả hỏng.
C. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
D. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả.
Câu 99: Đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA là
A. glucose
B. nucleotide
C. fructose
D. amino acid
Câu 100: Phân tử sinh học nào dưới đây không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. Carbohydrate.
B. Lipid.
C. Nucleic acid.
D. Protein.
Câu 101: Các bước khi làm việc trong phịng thí nghiệm:
(1) Báo cáo kết quả thí nghiệm.
(2) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thí nghiệm.
(3) Vệ sinh dụng cụ, phịng thí nghiệm.

(4) Tiến hành các thí nghiệm theo quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.
Thứ tự đúng là
A. (3), (1), (2), (4).
B. (2), (4), (1), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (4), (3), (4), (1).
Câu 102: Protein nào dưới đây có chức năng xúc tác ?
A. Protein kháng thể.
B. Protein vận động.
C. Protein enzym.
D. Protein vận hormon.
Câu 103: "Tập hợp những cây thông trong một khu rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Hệ sinh thái.
B. Quần xã.
C. Cá thể.
D. Quần thể.
Câu 104: Để đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng đến sự phát triển của thân cây bước đầu tiên ta phải làm gì?
A. Tiến hành trồng hai chậu cây cùng lồi.
B. Đặt ra câu hỏi “Hình thái của thân cây có liên quan đến vị trí đặt chậu cây khơng?”.
C. Đưa ra giả thuyết “Nếu đặt chậu cây ở một vị trí bất kì thì thân cây sẽ cong về hướng có ánh sáng”.
Trang 16/34 - Mã đề thi 101


D. Quan sát hai chậu cây cùng loài được đặt ở 2 vị trí khác nhau.
Câu 105: Cấp tổ chức sống thấp nhất là
A. tế bào.
B. cơ thể.
C. quần thể.
D. cơ quan.
Câu 106: Trình tự nucleotide trên mạch 3’ – 5’ là: 3’… ATTGCTAATG….5’. Trình tự nucleotide trên

mạch 5’ – 3’ sẽ là:
A. 3’…ATTGCTAATG…5’
B. 3’ … TAACGATTAC…5’
C. 5’…TAACGATTAC…3’
D. 5’…ATTGCTAATG…3’
Câu 107: Cho các ý sau:
(1) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
(2) Carbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý đúng khi nói về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 108: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nước?
A. Nước tập trung chủ yếu ở nhân của của tế bào.
B. Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
C. Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hydrogen.
D. Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng oxygen mang điện tích âm và vùng hydrogen mang điện tích
dương.
Câu 109: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử nước được cấu tạo bằng liên kết hóa trị phân cực giữa 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.
(2) Các phân tử nước có khả năng tương tác với nhau và hình thành nên mạng lưới nước (lớp màng nước).
(3) Liên kết giữa các phân tử nước được gọi là liên kết hydrogen.
(4) Trong phân tử nước, nguyên tử O mang điện tích dương, nguyên tử H mang điện tích âm.
(5) Khi ở trạng thái đơng cứng (nước đá), các liên kết hydrogen luôn bền vững.
Số câu phát biểu sai là:
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 1.
Câu 110: Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể
sống (khoảng 96%) là:
A. C, N, H, O.
B. Fe, C, H.
C. C, N, P, CI.
D. K, S, Mg, Cu.
Câu 111: Một gen có 3000 Nucleotide.Chiều dài của gen là :
A. 4080 A0
B. 3060 A0
C. 2040 A0
D. 5100 A0
Câu 112: Các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết
A. glicosidic.
B. peptide.
C. bổ sung.
D. hydrogen.
Câu 113: Dầu thực vật và mỡ động vật khác nhau ở thành phần nào?
A. Dầu thực vật chứa 3 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 1 phân tử glycerol.
B. Dầu thực vật chứa axit béo khơng no cịn mỡ động vật chứa axit béo no.
C. Dầu thực vật chứa axit béo no còn mỡ động vật chứa axit béo không no.
D. Dầu thực vật chứa 1 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 3 phân tử glycerol.
Câu 114: Thứ tự các bước trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học là
(1) Quan sát và đặt câu hỏi.
(2) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
(3) Báo cáo kết quả nghiên cứu.
(4) Điều tra, khảo sát thực địa hay các thí nghiệm.
(5) Xây dựng giả thuyết.
A. (2) → (5) → (1) → (3) → (4).

B. (1) → (5) → (4) → (3) → (2).
Trang 17/34 - Mã đề thi 101


C. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).
D. (5) → (1) → (3) → (4) → (2).
Câu 115: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là
A. Hydrogen.
B. Oxygen.
C. Carbon.
D. Nitrogen.
5
Câu 116: Trong một đoạn phân tử DNA có khối lượng phân tử là 7,2.10 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%,
mạch 2 có G2 – C2 = 10%, A2 = 2G2. Tính số nucleotide mỗi loại trên mạch 1 của phân tử DNA trên?
A. A = 120; T = 600; G = 180; C = 300
B. A = 600; T = 120; G = 180; C = 300
C. A = 120; T = 600; G = 300; C = 180
D. A = 600; T =120; G = 300; C = 180
Câu 117: 1 phân tử nước gồm:
A. 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. B. 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen.
C. 2 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen.. D. 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen.
Câu 118: Thiếu một lượng nhỏ lod chúng ta có thể bị mắc bệnh gì?
A. Viêm amidan.
B. Đau họng.
C. Bướu cổ.
D. Cịi xương.
Câu 119: Tại sao cấu trúc không gian của phân tử DNA có đường kính khơng thay đổi?
A. Hai base có kích thước bé liên kết với nhau, hai base nito có kích thước lớn liên kết với nhau.
B. Các nucleotide trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân..
C. Các base giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen.

D. Một base nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một base có kích thước nhỏ (T hoặc C).
Câu 120: DNA có chức năng gì?
A. Tham gia và q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
C. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT

SỞ GD&ĐT

ĐỀ THI THỬ LẦN 01 - NĂM HỌC 2022-2023
MÔN : Sinh học - LỚP 10

(Đề kiểm tra có 04 trang)

Thời gian làm bài : 50 phút

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 103
Câu 81: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nước?
A. Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
B. Nước tập trung chủ yếu ở nhân của của tế bào.
C. Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hydrogen.
D. Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng oxygen mang điện tích âm và vùng hydrogen mang điện tích
dương.
Câu 82: Cho các ý sau:
Trang 18/34 - Mã đề thi 101



(1) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
(2) Carbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý đúng khi nói về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
5
Câu 83: Trong một đoạn phân tử DNA có khối lượng phân tử là 7,2.10 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%,
mạch 2 có G2 – C2 = 10%, A2 = 2G2. Tính số nucleotide mỗi loại trên mạch 1 của phân tử DNA trên?
A. A = 600; T =120; G = 300; C = 180
B. A = 600; T = 120; G = 180; C = 300
C. A = 120; T = 600; G = 300; C = 180
D. A = 120; T = 600; G = 180; C = 300
Câu 84: Một gen có 3450 liên kết hydrogen và số Nucleotide loại A chiếm 35% tổng số Nucleotide của
gen. Số nuclêôtide mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 1050; G = C = 450
B. A = T = 450; G = C = 1050
C. A = T = 600; G = C = 900
D. A = T = 900; G = C = 600
Câu 85: Protein nào dưới đây có chức năng xúc tác ?
A. Protein kháng thể.
B. Protein vận động.
C. Protein enzym.
D. Protein vận hormon.
Câu 86: Đại phân tử nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể sinh vật?

A. Carbohydrate.
B. Protein.
C. Acid Nucleic.
D. Lipid.
Câu 87: Cho các phát biểu sau:
(1) Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống gọi là cấp độ tổ chức của thế giới sống.
(2) Các cấp tổ chức sống chỉ có quan hệ về chức năng.
(3) Các cấp tổ chức sống có những đặc trưng cơ bản như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng
và phát triển, sinh sản,…
(4) Các cấp độ tổ chức sống cơ bản gồm bào quan, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 88: Liên kết hóa học giữa các phân tử nước là
A. liên kết hydrogen.
B. liên kết photphodieste.
C. liên kết cộng hóa trị.
D. liên kết ion.
Câu 89: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích
cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
B. Nguyên tắc bổ sung.
C. Nguyên tắc thứ bậc.
D. Nguyên tắc mở.
Câu 90: Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể tiến hành phân giải glycogen dự trữ đưa lượng đường về
mức ổn định. Đây là ví dụ về cơ chế nào của sinh vật?
A. Cơ chế thích nghi.
B. Cơ chế mở.

C. Cơ chế tự điều chỉnh. D. Cơ chế duy trì sự sống.
Câu 91: "Tập hợp những cây thông trong một khu rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Hệ sinh thái.
B. Quần xã.
C. Cá thể.
D. Quần thể.
Câu 92: Một gen có 2500 nucleotide và 3250 liên kết hydrogen. Mạch 1 của gen có 275 nucleotide loại
C và số nucleotide loại T chiếm 30% tổng số nucleotide của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có C/G = 15/19.
(2) Mạch 1 của gen có (T + C)/(A + G) = 12/13.
(3) Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
(4) Mạch 2 của gen có 38% số nuclêơtit loại C.
A. 1
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Trang 19/34 - Mã đề thi 101


Câu 93: Các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết
A. peptide.
B. hydrogen.
C. glicosidic.
D. bổ sung.
Câu 94: DNA có chức năng gì?
A. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
B. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
C. Tham gia và q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
D. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
Câu 95: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống?

A. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
B. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
D. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Câu 96: Tại sao cấu trúc khơng gian của phân tử DNA có đường kính khơng thay đổi?
A. Hai base có kích thước bé liên kết với nhau, hai base nito có kích thước lớn liên kết với nhau.
B. Các nucleotide trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân..
C. Các base giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen.
D. Một base nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một base có kích thước nhỏ (T hoặc
C).
Câu 97: Phân tử sinh học nào dưới đây không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. Carbohydrate.
B. Nucleic Acid.
C. Lipid.
D. Protein.
Câu 98: Đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA là
A. nucleotide
B. amino acid
C. fructose
D. glucose
Câu 99: Các bước khi làm việc trong phịng thí nghiệm:
(1) Báo cáo kết quả thí nghiệm.
(2) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thí nghiệm.
(3) Vệ sinh dụng cụ, phịng thí nghiệm.
(4) Tiến hành các thí nghiệm theo quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.
Thứ tự đúng là
A. (3), (1), (2), (4).
B. (2), (4), (1), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (4), (3), (4), (1).

Câu 100: Trình tự nucleotide trên mạch 3’ – 5’ là: 3’… ATTGCTAATG….5’. Trình tự nucleotide trên
mạch 5’ – 3’ sẽ là:
A. 3’…ATTGCTAATG…5’
B. 3’ … TAACGATTAC…5’
C. 5’…TAACGATTAC…3’
D. 5’…ATTGCTAATG…3’
Câu 101: Các loại nucleotide cấu tạo nên phân tử DNA khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Thành phần base.
B. khối lượng.
C. Nhóm photphas.
D. Đường 5 cacbon.
Câu 102: Thứ tự các bước trong tiến trình nghiên cứu mơn Sinh học là
(1) Quan sát và đặt câu hỏi.
(2) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
(3) Báo cáo kết quả nghiên cứu.
(4) Điều tra, khảo sát thực địa hay các thí nghiệm.
(5) Xây dựng giả thuyết.
A. (2) → (5) → (1) → (3) → (4).
B. (5) → (1) → (3) → (4) → (2).
C. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).
D. (1) → (5) → (4) → (3) → (2).
Câu 103: Để đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng đến sự phát triển của thân cây bước đầu tiên ta phải làm gì?
A. Tiến hành trồng hai chậu cây cùng lồi.
B. Đặt ra câu hỏi “Hình thái của thân cây có liên quan đến vị trí đặt chậu cây không?”.
Trang 20/34 - Mã đề thi 101


C. Đưa ra giả thuyết “Nếu đặt chậu cây ở một vị trí bất kì thì thân cây sẽ cong về hướng có ánh sáng”.
D. Quan sát hai chậu cây cùng lồi được đặt ở 2 vị trí khác nhau.
Câu 104: Cấp tổ chức sống thấp nhất là

A. tế bào.
B. cơ thể.
C. quần thể.
D. cơ quan.
Câu 105: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử nước được cấu tạo bằng liên kết hóa trị phân cực giữa 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.
(2) Các phân tử nước có khả năng tương tác với nhau và hình thành nên mạng lưới nước (lớp màng nước).
(3) Liên kết giữa các phân tử nước được gọi là liên kết hydrogen.
(4) Trong phân tử nước, nguyên tử O mang điện tích dương, nguyên tử H mang điện tích âm.
(5) Khi ở trạng thái đông cứng (nước đá), các liên kết hydrogen luôn bền vững.
Số câu phát biểu sai là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 106: Chức năng của phân tử tRNA là
A. bảo quản thông tin di truyền. .
B. vận chuyển amino acid.
C. vận chuyển các chất qua màng.
D. cấu tạo nên riboxom.
Câu 107: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrơ. Trên mạch một của gen có số nuclêơtit loại A bằng số
nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại C gấp 3 lần số nuclêôtit
loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448.
B. 224.
C. 112.
D. 336
Câu 108: Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N.
B. C, H, O, P.

C. C, H, N, P.
D. C, H, O.
Câu 109: Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể
sống (khoảng 96%) là:
A. C, N, H, O.
B. Fe, C, H.
C. C, N, P, CI.
D. K, S, Mg, Cu.
Câu 110: Một gen có 3000 Nucleotide.Chiều dài của gen là :
A. 4080 A0
B. 3060 A0
C. 2040 A0
D. 5100 A0
Câu 111: Thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là:
A. quần thể, quần xã, tế bào, cơ thể, hệ sinh thái. B. quần xã, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể.
C. cơ thể, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, quần xã. D. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 112: Có các nhận định sau:
(1) Trong các phân tử sinh học, DNA có tính đa dạng cao nhất.
(2) Lipid gồm chất béo, sáp, steroid, phospholipid, . . .
(3) Thành phần chính của các loại rau là tinh bột.
(4) Chất béo chứa các gốc acid không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Cơng thức chung của lipid là Cn(H2O)m.
Các nhận định đúng là:
A. (1),(2),(3).
B. (3),(4),(5).
C. (1),(2),(4),(6).
D. (2),(4),(5).
Câu 113: Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:
A. Khơng cịn q trình hơ hấp làm rau quả hỏng.

B. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
C. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả.
D. Không có q trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khô.
Trang 21/34 - Mã đề thi 101


Câu 114: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là
A. Hydrogen.
B. Oxygen.
C. Carbon.
D. Nitrogen.
Câu 115: Cho các nhận định sau về nucleic acid. Nhận định nào không đúng?
A. Nucleic acid được cấu tạo từ 4 loại đơn phân.
B. Nucleic acid được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
C. Nucleic acid được tách chiết chủ yếu từ nhân của tế bào.
D. Có 2 loại nucleic acid: deoxiribonucleic acid (DNA) và ribonucleic acid (RNA).
Câu 116: 1 phân tử nước gồm:
A. 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. B. 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen.
C. 2 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen.. D. 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen.
Câu 117: Thiếu một lượng nhỏ lod chúng ta có thể bị mắc bệnh gì?
A. Viêm amidan.
B. Đau họng.
C. Bướu cổ.
D. Còi xương.
Câu 118: Cho các ý sau:
(1) Chỉ gồm một chuỗi polynucleotide.
(2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Có bốn loại đơn phân: A, U, G, C.
(4) Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Đều có liên kết phosphodieste trong cấu trúc phân tử.

Trong các ý trên, có bao nhiêu ý là đặc điểm cấu trúc chung của cả ba loại RNA?
A. 3.
B. 2.
C. 4
D. 5.
Câu 119: Dầu thực vật và mỡ động vật khác nhau ở thành phần nào?
A. Dầu thực vật chứa 3 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 1 phân tử glycerol.
B. Dầu thực vật chứa 1 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 3 phân tử glycerol.
C. Dầu thực vật chứa axit béo không no còn mỡ động vật chứa axit béo no.
D. Dầu thực vật chứa axit béo no còn mỡ động vật chứa axit béo không no.
Câu 120: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hydrogen và có 900 nucleotide loại guanin. Mạch
1 của gen có số nucleotide loại ađênin chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số
nucleotide của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
C. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT

(Đề kiểm tra có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ LẦN 01 - NĂM HỌC 2022-2023
MÔN : Sinh học - LỚP 10

Thời gian làm bài : 50 phút


Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104
Câu 81: Để đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng đến sự phát triển của thân cây bước đầu tiên ta phải làm gì?
A. Đưa ra giả thuyết “Nếu đặt chậu cây ở một vị trí bất kì thì thân cây sẽ cong về hướng có ánh sáng”.
Trang 22/34 - Mã đề thi 101


B. Tiến hành trồng hai chậu cây cùng loài.
C. Quan sát hai chậu cây cùng loài được đặt ở 2 vị trí khác nhau.
D. Đặt ra câu hỏi “Hình thái của thân cây có liên quan đến vị trí đặt chậu cây không?”.
Câu 82: Đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA là
A. nucleotide
B. glucose
C. amino acid
D. fructose
Câu 83: Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể
sống (khoảng 96%) là:
A. C, N, H, O.
B. Fe, C, H.
C. K, S, Mg, Cu.
D. C, N, P, CI.
Câu 84: DNA có chức năng gì?
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
C. Tham gia và q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
D. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 85: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

D. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
Câu 86: Trong một đoạn phân tử DNA có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%,
mạch 2 có G2 – C2 = 10%, A2 = 2G2. Tính số nucleotide mỗi loại trên mạch 1 của phân tử DNA trên?
A. A = 600; T = 120; G = 180; C = 300
B. A = 600; T =120; G = 300; C = 180
C. A = 120; T = 600; G = 180; C = 300
D. A = 120; T = 600; G = 300; C = 180
Câu 87: Một gen có 3000 Nucleotide.Chiều dài của gen là :
A. 3060 A0
B. 2040 A0
C. 4080 A0
D. 5100 A0
Câu 88: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là
A. Hydrogen.
B. Oxygen.
C. Carbon.
D. Nitrogen.
Câu 89: Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N.
B. C, H, O.
C. C, H, N, P.
D. C, H, O, P.
Câu 90: Đại phân tử nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể sinh vật?
A. Acid Nucleic.
B. Lipid.
C. Carbohydrate.
D. Protein.
Câu 91: Các bước khi làm việc trong phịng thí nghiệm:
(1) Báo cáo kết quả thí nghiệm.
(2) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thí nghiệm.

(3) Vệ sinh dụng cụ, phịng thí nghiệm.
(4) Tiến hành các thí nghiệm theo quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.
Thứ tự đúng là
A. (2), (4), (1), (3).
B. (4), (3), (4), (1).
C. (3), (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 92: Cho các ý sau:
(1) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
(2) Carbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý đúng khi nói về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 93: Cho các ý sau:
(1) Chỉ gồm một chuỗi polynucleotide.
(2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Trang 23/34 - Mã đề thi 101


(3) Có bốn loại đơn phân: A, U, G, C.
(4) Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Đều có liên kết phosphodieste trong cấu trúc phân tử.
Trong các ý trên, có bao nhiêu ý là đặc điểm cấu trúc chung của cả ba loại RNA
A. 3.
B. 2.
C. 4

D. 5.
Câu 94: Trình tự nucleotide trên mạch 3’ – 5’ là: 3’… ATTGCTAATG….5’. Trình tự nucleotide trên mạch
5’ – 3’ sẽ là:
A. 3’…ATTGCTAATG…5’
B. 5’…TAACGATTAC…3’
C. 5’…ATTGCTAATG…3’
D. 3’ … TAACGATTAC…5’
Câu 95: Các loại nucleotide cấu tạo nên phân tử DNA khác nhau ở đặc điểm nào?
A. khối lượng.
B. Thành phần base.
C. Nhóm photphas.
D. Đường 5 cacbon.
Câu 96: Thiếu một lượng nhỏ lod chúng ta có thể bị mắc bệnh gì?
A. Viêm amidan.
B. Đau họng.
C. Bướu cổ.
D. Còi xương.
Câu 97: Dầu thực vật và mỡ động vật khác nhau ở thành phần nào?
A. Dầu thực vật chứa 3 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 1 phân tử glycerol.
B. Dầu thực vật chứa 1 phân tử glycerol còn mỡ động vật chứa 3 phân tử glycerol.
C. Dầu thực vật chứa axit béo khơng no cịn mỡ động vật chứa axit béo no.
D. Dầu thực vật chứa axit béo no còn mỡ động vật chứa axit béo không no.
Câu 98: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích
cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc thứ bậc.
D. Nguyên tắc bổ sung.
Câu 99: Thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là:
A. quần thể, quần xã, tế bào, cơ thể, hệ sinh thái. B. quần xã, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể.

C. cơ thể, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, quần xã. D. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 100: Protein nào dưới đây có chức năng xúc tác ?
A. Protein enzym.
B. Protein vận hormon. C. Protein kháng thể.
D. Protein vận động.
Câu 101: Chức năng của phân tử tRNA là
A. bảo quản thông tin di truyền. .
B. cấu tạo nên riboxom.
C. vận chuyển amino acid.
D. vận chuyển các chất qua màng.
Câu 102: Cho các phát biểu sau:
(1) Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống gọi là cấp độ tổ chức của thế giới sống.
(2) Các cấp tổ chức sống chỉ có quan hệ về chức năng.
(3) Các cấp tổ chức sống có những đặc trưng cơ bản như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng
và phát triển, sinh sản,…
(4) Các cấp độ tổ chức sống cơ bản gồm bào quan, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 103: Tại sao cấu trúc khơng gian của phân tử DNA có đường kính khơng thay đổi?
A. Các nucleotide trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân..
B. Các base giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen.
C. Một base nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một base có kích thước nhỏ (T hoặc
C).
D. Hai base có kích thước bé liên kết với nhau, hai base nito có kích thước lớn liên kết với nhau.
Câu 104: Thứ tự các bước trong tiến trình nghiên cứu mơn Sinh học là
(1) Quan sát và đặt câu hỏi.
(2) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.

(3) Báo cáo kết quả nghiên cứu.
(4) Điều tra, khảo sát thực địa hay các thí nghiệm.
Trang 24/34 - Mã đề thi 101


(5) Xây dựng giả thuyết.
A. (2) → (5) → (1) → (3) → (4).
B. (1) → (5) → (4) → (3) → (2).
C. (5) → (1) → (3) → (4) → (2).
D. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).
Câu 105: Liên kết hóa học giữa các phân tử nước là
A. liên kết cộng hóa trị.
B. liên kết hydrogen.
C. liên kết ion.
D. liên kết photphodieste.
Câu 106: Các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết
A. peptide.
B. hydrogen.
C. bổ sung.
D. glicosidic.
Câu 107: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hydrogen và có 900 nucleotide loại guanin. Mạch
1 của gen có số nucleotide loại ađênin chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số
nucleotide của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
C. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 108: Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể tiến hành phân giải glycogen dự trữ đưa lượng đường
về mức ổn định. Đây là ví dụ về cơ chế nào của sinh vật?
A. Cơ chế mở.

B. Cơ chế thích nghi.
C. Cơ chế duy trì sự sống. D. Cơ chế tự điều chỉnh.
Câu 109: Có các nhận định sau:
(1) Trong các phân tử sinh học, DNA có tính đa dạng cao nhất.
(2) Lipid gồm chất béo, sáp, steroid, phospholipid, . . .
(3) Thành phần chính của các loại rau là tinh bột.
(4) Chất béo chứa các gốc acid không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Công thức chung của lipid là Cn(H2O)m.
Các nhận định đúng là:
A. (3),(4),(5).
B. (1),(2),(3).
C. (1),(2),(4),(6).
D. (2),(4),(5).
Câu 110: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nước?
A. Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng oxygen mang điện tích âm và vùng hydrogen mang điện tích
dương.
B. Nước tập trung chủ yếu ở nhân của của tế bào.
C. Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
D. Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hydrogen.
Câu 111: "Tập hợp những cây thông trong một khu rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Quần thể.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Cá thể.
Câu 112: Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:
A. Khơng cịn q trình hơ hấp làm rau quả hỏng.
B. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
C. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả.
D. Không có q trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khơ.

Câu 113: Một gen có 3450 liên kết hydrogen và số Nucleotide loại A chiếm 35% tổng số Nucleotide của
gen. Số nuclêôtide mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 450; G = C = 1050
B. A = T = 1050; G = C = 450
C. A = T = 600; G = C = 900
D. A = T = 900; G = C = 600
Trang 25/34 - Mã đề thi 101


×