BÀI 4
PHÒNG NGỪA CÁC HIỂM HỌA VỀ NHIỄM ĐỘC TRONG
KHAI THÁC MỎ HẦM LỊ
4.1. Thành phần của khơng khí mỏ
Khơng khí trên mặt đất là hỗn hợp các chất khí mà thành phần của nó tương đối ổn định.
Bao gồm: Ni tơ chiếm 78,08 (%); ô xy chiếm 20,95 (%); Các bon rúc chiếm 0,03 (%); Argon chiếm
0,93 (%); Hêli, neon, hyđrơ chiếm 0,01 (%).
Khơng khí mỏ là hỗn hợp các chất khí và hơi nước chứa đầy trong các đường lò và bao giờ
cũng chứa một hàm lượng bụi nhât định. Khơng khí mỏ chính là khơng khí trên mặt đất, khi đi vào
trong các đuờng lị nó sẽ có thêm một số loại khí phát sinh trong q trình đào lị, khai thác, từ các
kẽ nứt của than và đất đá xung quanh, bao gồm: Hyđrô sunfua (H2 S); Cácbon ơxít (CO); Nitơ ơxít
(NO, NO2 ); Cácbonníc (C02); Sunfuarơ (S02); Mêtan (CH4 ); ...v.vế Do có thêm những loại khí
trên làm thay đổi tính chất lý hố của khơng khí, làm giảm hàm lượng ơ xy, hàm lượng bụi cũng
tăng lên gây khó khăn cho sự hơ hấp của người làm việc ở trong mỏ hầm lị.
4.2. Tính chất các loại khí và hàm lượng cho phép các chất khí trong mỏ hàm lị
a) Khí ơ xi (02)
Ơ xi là loại khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, trọng lượng riêng so với khơng khí là 1,11
3
(g/cm ), trọng lượng phân tử 32, rất cần thiết cho sự sống và cháy. 0 xi hoà tan trong nước kém,
khoảng 5 (%) theo thể tích khi nhiệt độ 0 (°C). Hàm lượng cần thiết để làm việc trong lò > 20 (%)
theo thể tích, nhiệt độ < 30 (°C).
- Ơ xi là một nguyên tố rất hoạt động, cụ thể là có khả năng kết hợp trực tiêp hoặc gián tiếp
với tất cả các nguyên tố khác. Trừ các chất khí hiếm tạo nên hiện tượng ơxi hố như:
+ 0 xi hố từ từ (sự thở, ơxi hố than ở nhiệt độ thấp)ẵ
+ Cháy (sự cháy của than, lưu huỳnh trong ơxi).
+ Nơ (những phản ứng ơxi hố mạnh đến mức có thể tạo ra sự nổ).
- ơ xi là một nguyên tố quan trọng để duy trì sự sống cơ thể con người. Ví dụ: nếu con
người khơng ăn có thể sống 30-40 ngày. Thiếu nước, sống 10-12 ngày. Thiếu ôxi chỉ sống 10-15
phút.
Tổng bề mặt đường hô hấp tiếp xúc đạt 100 m2. Cơ thể con người hấp thụ ôxi trong điều
kiện thuận lợi, khi áp suất thành phần ơxi trong hỗn hợp khí là 211 milibar (1 bar = 103 milibar =
750,06 mmHg). Với áp suất của khí quyển làl ,01 bar (hay lat) thì hàm lượng ôxi tương ứng sẽ là
20,96%. Thế nhưng cơ thể con người có khả năng thích nghi với những điều kiện khó khăn. Vì
vậy, cơ thể có thể thở ngay cả khi áp suất riêng phần của ôxi là 86-120 milibar.
63
- Sự ảnh hưởng sinh lý của con người khi hàm lượng ơxi trong khơng khí thay đổi như bảng
4.1:
Bảng 4.1. Anh hưởng hàm lượng ô xi trong không khỉ đến sinh lý người
Ô xi
Hàm lượng, (%)
Ap suất riêng,
(milibar)
21 - 18
211 - 182
18-12
173 - 121
14-9
141 -91
10-6
101 -60
5-3
50-30
Anh hưởng sinh lý người
Nhịp thở bình thường
Tăng cường độ thở, nhịp độ hổn hển
Cường độ thở và nhịp độ tăng dần trông thấy,
thở hổn hển, thở dốc
Thở rất mạnh và nhanh
Chết ngay
- Những ngun nhân ỉàm giảm hàm lượng ơxi trong khơng khí mỏ:
+ Q trình ơxi hố từ từ của than, gỗ, các chất hữu cơ và vô cơ do cháy mỏ, nổ khí, bụi.
+ Sự xuất khí tự nhiên của mê tan, cácbonic, đôi khi của nitơ,...
+ Sự cháy của đèn.
+ Sự thở của con người + Sự hồ tan
ơxi trong nước mỏ
Hàm lượng ôxi nhỏ nhất cho phép ở một số nước thể hiện trong bảng 4Ẽ2.
Bảng 4.2: Hàm lượng ôxỉ nhỏ nhất cho phép ở một số nước
Hàm lượng ô xi, (%)
Tên nước
19
Ba Lan, Séc, Anh, Pháp, Mêhicô, Rumani
19,5
Mỹ
20
Việt Nam, Nga, Bungari
b) Khí Nitơ (N2)
Nitơ là một chất khí không màu, không mùi, không vị là thành phần chủ yếu tạo nên khơng
khí, trọng lượng riêng là 0,97 (g/cm3), trọng lượng phân tử 28. Nitơ là chất khí trơ về mặt hố
học và sinh lý học, khơng duy trì sự thở và sự cháy, nhưng ở nhiệt độ cao nó kết hợp với ơ xy
thành Nitơ ơxít (N02) và trở thành khí độc. Hàm lượng Nitơ trong khơng khí mỏ không được quy
định.
Khi ở 0°c và áp suất 760 mmHg, 1 lít Nitơ nặng 1,25 gam, 100 thể tích nước có thể hồ tan
1,54 thể tích Nitơ.
Trong các đường lị hoạt động, hàm lượng của nitơ thay đổi khơng đáng kể. Trong đường lị
khơng được thơng gió, nó có thể đạt đến vài chục phần trăm.
64
- Nitơ là một chất khí rất trơ về mặt hố học và sinh lý học, khơng duy trì sự thở và sự cháy,
đồng thời có tác dụng làm giảm tính nổ của khí mêtan.
Ví dụ: hỗn hợp khí có 10% CH4 và 90% N2 thì khơng nổ.
- Ngun nhân chính tăng hàm lượng nitơ ở trong mỏ:
+ Sự phân huỷ các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Khi nổ mìn. Ví dụ: Khi nổ hồn tồn 1 kg thuốc nổ Đinamit sẽ sản sinh ra 640 lít khí,
trong đó có 130 lít N2.
c) Khí Cacbonic C02
Là một chất khí khơng màu, khơng mùi và vị hơi chua, có tính axít yếu, dễ hồ tan trong
nước, khơng cháy và khơng duy trì sự cháy, độc ở mức độ thấp, có tác dụng kích thích niêm mạc
mắt, mũi, mồm. Trọng lượng riêng so với khơng khí là 1,52 (g/cm3).
Ngun nhân làm tăng hàm lượng khí C02 ở trong khơng khí mỏ như sau:
Q trình phân huỷ các chất hữu cơ (ơxy hố từ từ của than).
Những q trình cháy và nổ (cháy mỏ, nổ mìn, nổ khí, nơ bụi).
Sự thở của con người (một người sản sinh ra 50 lít CCVgiờ).
Sự xuất khí CƠ2 từ trong khống sản.
Theo quy phạm an tồn, hàm lượng cho phép của khí C02 trong khơng khí mỏ hầm lị như
sau:
Ở những nơi là việc, ở luồng gió thải của khu khai thác, ở các lị độc đạo hàm lượng khí C02
<0,5 (%).
Ở lng gió thải của một cánh, của mức khai thác và của toàn mỏ hàm lượng khí C02 < 0,75
(%).
Khi đào lị và phục hồi đường lò qua chỗ sụp đồ hàm lượng khí C02 < 1 (%).
Ảnh hưởng của khí C02 đến cơ thể người được thể hiện trong bảng 4.3.
Tác dụng sinh lý
ox
0
0
Bảng 4.3: Anh hưởng của khí C02 đến cơ thể người
0,5
Mức độ thớ tăng lên một ít
2,0
Mức độ thở tăng lên đến 50%
3
Khó thở ngay cả khi lúc nghỉ ngơi
5
Thở khó khăn hơn và yếu dần
10
Chịu đựng được trong một vài phút
20-25
Con người bị ngộ độc
4.3. Các chất khí độc và nổ trong mỏ
4.3.1. Khí ơxỉt cacbon co
Là một chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Trọng lượng riêng so với khơng khí
65
0,97. Trọng lượng phân tử 28. ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít co nặng 1,25 gam.
Hồ tan trong nước khi nhiệt độ 20oC là 3%.
CO là chất khí cháy và nổ trong hỗn hợp khơng khí khi hàm lượng đạt 16,2% đến 73,4 %.
Nhiệt độ đốt cháy 630- 810oC.
CO là một chất khí rất độc, tác dụng lên cơ thể biểu hiện ở việc hố họp với hêgolơbin
trong máu (Hb), ngăn cản việc hoạt động sinh lý của máu trong việc vận chuyển ôxi từ phổi đến
nuôi cơ ihể. Mặt khác thực tế thấy rằng Hb của máu hoá hợp vô cùng dễ dàng với co so với ôxi
gấp 300 lần. Vì vậy, khi hít thở khơng khí có CO thì máu đáng lẽ đồng hố Ơ 2 nhưng lại thay
bằng co, khi đó chính ra máu lưu thơng ôxit hêmôlôbin (Hb +O2 = HbCh) thì lại thay bằng các
ơxit hêmơlơbin (HbCO):
Hb + CO = HbCO.
Tình trạng thiếu ơxi bất đầu, khi cơ thế hít thở phải co và khi máu hồn tồn bão hồ co
thì con người có thế chết:
HbƠ2 + CO = HbCO + O2
Nghĩa là ôxit cacbon đẩy ôxi ra khỏi ôxit hêmôglôbin và ngược lại ơxi thì có thể đẩy ơxit
cacbon ra khỏi cacbơxit hêmoglơbin.
Ngun nhân sinh ra ơxit cacbon:
- Cháy mỏ, nổ khí, nố bụi, nổ mìn.
- Thỉnh thoảng xt ra từ khống sản và đất đá bao quanh cùng với CHU, C02, N2.
Ảnh hưởng của khí co đến cơ thể người thể hiện trong bảng 4.4:
Bảng 4.4: Anh hưởng của co đến cơ thể người
co, (%)
Khi nghỉ ngơi
0,5 X 10' 4 Không thấy
1 X 10'3
2 X 10' 3
Không thấy
Khi lao động nặng
Không cảm thấy ngay cả khi làm việc liên tục
Hơi đau đầu sau 2^3 giờ
Đau đầu sau 3^-4 giờ
Đau đầu khó thở, đe dọa sau 2 giờ
Theo quy định an toàn, giới hạn cho phép hàm lượng ôxitcacbon là co = 0,0017%.
4.3.2. Các ơxit Nỉtơ
Bao gồm các chất khí: NO (ơxitnitơ), N02 (điôxitNitơ), N2 04 (Tetraôxit Nitơ), N2 05
(peaxitnitơ).
Chủ yếu trong không khí mỏ là N02, N2 04.
NƠ2 - Trọng lượng riêng 1,59 so với khơng khí. Nó hồ tan tốt trong nước tạo nên axit;
N02 có màu nâu tối.
2N02 + H20 = HN02 + HNO3
N2 O4 - Trọng lượng 3,18. Hoà tan tốt trong nước. Các ơxitnitơ rất độc, chúng kích thích
màng niêm mạc của mắt và các cơ quan hơ hấp. Đặc biệt khi hàm lượng đạt 0,025% (0,5 mg/1)
con người dễ dàng bị chết. Khi hít thở sâu khơng khí có chứa ơxitnitơ thì có thể gây phù phổi,
66
trường hợp này xảy ra nhất là ở mỏ quặng. Tác dụng đặc biệt của ôxitnitơ ở trong phoi là tác dụng
bệnh lý của nó, chỉ biểu lộ trong một khoảng thời gian nhất định (4-6 giờ hoặc đôi khi 20 giờ) kể
từ khi tiếp xúc. Anh hưởng của ôxitnitơ đến con người thể hiện trong bảng 4.5.
r
?
Bảng 4.5: Anh hưởng của ôxitnitơ đên con người
Hàm lượng, (%)
Mức độ nhiễm độc
6 X 10'5
Gây khó chịu ở cồ
1 X 10‘4
Gây ho nhanh chóng
(1 H-1,5) X 10'4
(2 - 7) X 10‘4
Nguy hiểm đến tính mạng sau thời gian ngắn
Nguy hiểm đến tính mạng sau thời gian rất ngắn
Hàm lượng cho phép trong các đường lò đang hoạt động chuyển sang NO2 là 0,00026%. '
4.3.3. Suynphuarơ SO2:
- Là một khí khơng màu, có mùi lưu huỳnh cháy, vị chua. Trọng lượng riêng
2,3. Trọng lượng phân tử 64ệ Hoà tan trong nước khi nhiệt độ 20°c là 40%.
- Là một chất khí rất độc, ăn mòn mạnh màng niêm mạc của mắt và của hệ thống hơ hấp.
Khi hàm lượng của nó là 0,05% cũng nguy hiểm đến con người, thậm chí nêu khi hít thở trong
thời gian ngăn. Khi hàm lượng SƠ2 là
0,
005% gây tác hại mạnh với việc tạo thành H2 SO3 hoặc H2 SO4 . Nhờ có mùi đặc biệt nên
ta có thể phát hiện được S02 ngay cả khi hàm lượng 0,0005%.
- Hàm lượng cho phép S02 là nhỏ hơn hoặc bằng 0,00038. Những nguồn gốc tạo thành S02
trong khỏng khí mỏ là do cháy mỏ, sau khi nổ mìn, nhất là khi nổ trong đá và khi khoáng sản có
chứa lưu huỳnh xuất ra từ đất đá cùng với CH4,...
4.3.4. Suynfua Hyđrơ H2S
- Là một chất khí khơng màu, mùi đặc biệt (trứng thối) và vị hơi ngọt. Nhờ có mùi đặc biệt
ta dễ dàng phát hiện ngay ở hàm lượng thấp 0,0001%. Trọng lượng riêng l,19, trọng lượng phân
tử 34. Hoà tan trong nước khi 20°c là 2,5%.
Là một chất khí cháy nổ khi hàm lượng trong khơng khí đạt đến 6 %.
- Là một chất khí rất độc tác dụng lên niêm mạc của mắt và hệ thống hô hấp.
- Các nguồn thành tạo H2S:
+ Sự mục nát của các chất hữu cơ (gỗ ở lò cũ)
+ Sự phân huỷ pêrit và Suyníua canxi:
FeS 2 + 2H 2 0 = Fe(OH) 2 + H 2 S + s
CaS + C02 +H20
= CaC03 + H2S
+ Sự xuất khí tổng hợp từ các kẽ nứt và khoảng trống của đất đá và khống sản có ích, đặc
biệt ở mỏ muối, dầu, đá dầu ở các suối nước khoáng.
+ Do cháy mỏ, nổ mìn (dây cháy chậm) ảnh hưởng của H2S đến cơ thề con người thể hiện
67
trong bảng 4.6.
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của H2S đến cơ thể con người
Hàm lượng
Tác hại đến cơ thể người
%
mg/1
0,01
0,14
Ngộ độc nhẹ trong một vài giờ
0,02
0,28
Ngộ độc chưa nghiêm trọng
0,05
0,70
Ngộ độc nguy hiểm 0,5 1 giờ
0,1
1,4
Chết ngay trong vài phút
- Hàm lượng cho phép H2 S < 0,00017%.
4.5 . Amôniăc N H 3 :
Là loại khí khơng màu, có mùi khai. Trọng lượng riêng 0,59. Trọng lượng phân tử 17. Dễ
hoà tan trong nước. Trong khơng khí khi hàm lượng của nó đạt 16 - 26% gây nổ.
Là một chất khí độc kích thích màng niêm mạc và da
- Nguồn gốc tạo thành NH3:
+ Do nổ mìn
+ Do dập cháy (phản ứng giữa nước và than nóng)
- Hàm lượng cho phép NHi <0,002%.
4.3.6. Mêtan CH4
* Tính chất lý học.
Mêtan là một khí đơn giản nhất trong số các khí thuộc cácbua-hiđrơ no. Mêtan sạch là một
khí khơng màu, khơng mùi và khơng vị. Nhưng do sự có mặt của các hiđrơ-cácbua thơm và dấu
vết của sun-fua hiđrơ trong bầu khơng khí mỏ, nên đơi khi mêtan có mùi đặc biệt tương tự như mùi
táo chín. Mêtan khơng độc, nhưng khi hàm lượng của nó trong khơng khí mỏ tăng lên sẽ làm cho
hàm lượng ôxy giảm đi và gây nguy hiểm về nổ. Trọng lượng riêng của mêtan là 0,554g/cm3, trọng
lượng phân tử là 16,03, còn ở điều kiện áp suất bình thường (lat), một m3 mêtan nặng 0,716 kg. Vì
là một chất khí nhẹ, nên trong mỏ mêtan thường tập trung ở trần lị. Nó là một chất khí rất linh
động và dễ dàng khuyếch tán hơn khơng khí 1,6 lần. Mêtan ít hồ tan trong nước (dưới 1% theo
thể tích), bị nén và dẫn nhiệt kém. Khi áp suất bình thường, mêtan hố ở nhiệt độ - 161,6°c và đông
đặc ở nhiệt độ - 182,5°c. Mêtan cháy với ngọn lửa ít sáng và toả ra một nhiệt lượng là 13.300
kcal/kgễ Nhiệt độ bình thường làm cháy mêtan là 650-750°C, nhưng nó có thể tăng hoặc giảm tuỳ
theo điều kiện xung quanh.
Mêtan xuất ra trong mỏ không phải là một chất khí sạch mà cùng với mỏ, ở phần lớn các
trường hợp, cịn kèm theo các loại hiđrơ-cácbua khác (êtan C2 H6, prôpan C3 H8, butan C4 H4 v.v...),
cũng như một số khí khác (cácboníc, nitơ, sunfua hiđrơ, oxyt lưu huỳnh và đơi khi cả hiđrơ). Sự có
mặt của các khí này làm tăng mức nguy hiểm về nổ.
* Tính chất hố học. Khi hỗn hợp với khơng khí, mêtan sẽ tạo nên một hỗn hợp cháy và nổ.
68
Q trình cháy của mêtan khi đủ ơxy được biểu diễn bởi phương trình sau:
CH4 +2O 2 =C02 + 2 H2 O.
Hoặc: CH4 + 2(02 +4 N2 ) = CO2 +2 H2 O +8 N2
Từ hai phương trình trên ta nhận thấy mêtan cháy và nổ mạnh nhất khi kết hợp với 2 thể
tích ơxy hoặc 10 thể tích khí. Khi khơng đủ ơxy, mêtan cháy và phương trình cháy:
CH4+0 2 =C0 + H2+ H2O
Mêtan có thê tham gia các phản ứng thế halôgen như sau:
CH4 + Cl2 = CH3 CI +HCl
CH3CL + CL2= CH2 Cl2+ HC1
CH 2.Cl 2 + Cl 2 = CHCl3 + HCl
4.3.7. Hyđrơ H2
- Là khí không màu, không vị, vê mặt sinh lý là một khí trơ, rât nhẹ.
Trọng lượng riêng so với khơng khí 0,07Ế ớ điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,09 Kg/m3. H2 là
một khí cháy, nổ khi hàm lượng của nó trong khơng khí 4-74%. Nhiệt độ gây cháy 100-200°c.
H2 thường xuất hiện ở các mỏ than nâu, than gầy, mỏ muối Kali, xuất ra từ khống sản cùng với
CH4 . Ngồi ra, H2 xuất hiện trong khơng khí mỏ do việc nạp ắcquy và nổ mìn.
- Căn cứ vào khả năng thốt khí của H2 và CH4, người ta phân các mỏ nguy hiểm về khí
cháy như sau:
Cách tính về phân chia: Khối lượng khí cháy (H2+CH4) thốt ra trong một ngày đêm cho 1
3
m quặng tính bàng m3 khí (m3 /m3): Mỏ loại I: < 7 m3 /m3; Mỏ loại II: 7 - 1 4 m3 /m3; Mỏ loại III:
1 4 - 2 1 m3 /m3; Mỏ siêu loại: > 21 m3 /m3. Khi tính đổi tương đương cứ 1 m3 H2= 2 m3 CH4 . Hàm
lượng cho phép của H2< 0,5%.
Bảng 4.7: Hàm lượng giới hạn cho phép về khí độc trong lị đang hoạt động
Khí độc
Hàm lượng giới hạn cho phép vê khí độc trong lị
đang hoạt động
% theo thê tích
mg/m3
Oxit Cácbon (CO)
0,00170
20
Các Oxit Nitơ (qui đơi theo N02)
0,00025
5
Đioxit Nitơ (N02)
0,00010
2
Anhidrit Suníìirơ (S02)
0,00038
10
Sunfua hydrơ (H2 S)
0,00070
10
4.4. Phịng ngừa hiểm họa nhiễm độc trong khai thác mỏ hầm lò
Gần đây, tai nạn chết người trong khai thác mỏ liên quan đến khí vẫn xảy ra ở một số mỏ
hầm lị. Thủ phạm giết người chính là các khí cacbon khơng màu, khơng mùi, khơng duy trì hơ
hấp, có nhiều ở những nơi có sự phân hủy các chất hữu cơ. Các nạn nhân chết vì thiếu oxy và hít
phải các khí độc (CO, CO2 , CH4 , H2 S...) tích tụ lại trong lị do những hoạt động chuyển hóa âm
69
thầm, chuyển hóa các sản phâm hữu cơ (gỗ lị, rác thải, phân và thức ăn thừa) làm bốc lên những
luồng hơi chứa khí cacbonic và các hợp chất lưu huỳnh. Những khí này đều nặng hơn khơng khí
nên tích tụ lại ở chỗ thấp và hòa tan trong lớp nước bề mặt đặc biệt ở những vị trí khơng được
thơng gió.
Đối với các mỏ than hầm lị phải thường xun thơng gió tốt và có biện pháp kiếm sốt
nồng độ các chất khí trên đường và trước khi đi vào vị trí làm việc.
Hiện nay ở Việt Nam, một số đơn vị đã chế tạo được các thiết bị đo cảnh báo cầm tay
KC.03.DA04 phục vụ cho khai thác mỏ hầm lị. Máy có thể đo được nhiều thơng số như CH4, CO
hoặc C02 (gọi chung là COx), nhiệt độ. Giúp người lao động kiểm soát tốt hàm lượng các loại khí
trong mỏ, đảm bảo an tồn cho người lao động.
BÀI 5
PHÒNG NGỪA CÁC HIỂM HỌA KHÁC THƯỜNG GẶP TRONG KHAI
THÁC MỎ HẦM LÒ
5.1. Khái quát chung
Khi khai thác mỏ hầm lị, ngồi các hiếm họa về cháy mỏ, nổ khí mê tan, nhiễm các loại
khí độc, ngưừi lao động còn gặp nhiều hiểm họa khác như liên quan đến bục nước, bục bùn,
bục khí, các nguy cơ về điện cũng như hiểm họa liên quan đến quá trình vận hành thiết bị, cơng
nghệ,...v.v.
5.2. Phịng ngừa hiểm họa về bục nước, bục bùn khi khai thác hầm lò
5.2.1. Khái niệm
Bục nước, bục bùn là hiện tượng nước, bùn với lưu lượng chảy đột ngột vào các cơng
trình mỏ, đặc biệt là trong q trình đào lị và khai thác, gây nguy hiểm đến người và thiết bị
cũng như phá hủy các cơng trình mỏ.
5.2.2. Dấu hiệu nhận diện nguy cơ có thế xảy ra sự cố
Mỏ hầm lị nào cũng có thế có nguy cơ bị bục nước. Nếu để nước ngầm đọng lại sẽ gây
trở ngại cho công việc, đặc biệt nếu lượng nước ngầm phun quá lớn thì có thể làm cho một phần
hay tồn bộ lị bị ngập nước.
Các dải phay phá do có địa tầng bị phá vỡ nên hình thành nên các khe cho nước ngầm
chảy qua và có tỉ lệ ngậm nước rất lớn. Vì vậy, khi đã hình thành nên phay phá thì dù là chất
đá gì thì lượng nước ngầm bên trong là rất lớn.
Phần lớn trong dải phay phá có các viên đá nhỏ làm lấp kín các khe này ế Vì vậy, có
trường hợp ở cả hai phía hay một phía của dải phay phá hình thành nên tường cản khơng cho
nước xun qua hoặc phay phá cũng đóng vai trị là bức tường cản khơng cho nước thấm qua ẻ
Khi đào đường lò mà gặp phải phay phá như vậy thì sẽ bị nước đột ngột ào ra với khối lượng
cực lớn.
Nói cách khác, dưới mặt đất có thể có các con suối ngầm như trong trường hợp các khe
nứt của phay phá nêu trên. Trong đường lò nếu đột nhiên gặp phải hiện tượng này thì mức độ
nguy hại là rất lớn thậm chí phải lấp đường lò lại nếu lượng nước ngầm phun ra quá lớnế
Trường hợp đường lị đi trong than trên nóc lị, hơng lị bị vị nhàu, hạt thơ ngậm nhiều
nước hoặc có nước chảy nhỏ giọt tăng dần, cho phép xác định gương lò sắp gặp phay phá hoặc
hiện tượng nước ngầm.
Bề mặt gương than, gương lị đào có hiện tượng đổ mồ hơi, có hiện tượng nước thấm
70
dần chảy ra gương, ra đirờng lò, khi khoan thăm dò thấy nước chảy ra rất mạnh. Nước đọng
giọt ở gương và nóc lị, nhỏ giọt tăng dần. Áp lực nóc và hơng lị gia tăng
5.2.3. Ngun nhân
Bục nước, bục bùn mỏ là hiện tượng nước, bùn ở trong các đối tượng chứa nước có áp
suất cao phá vỡ vỏ bọc các đường lò, thâm nhập vào hệ thống các đường lị gây lên ngập lụt,
đơng thời với ngập lụt là gây đơ các đường lị và gây ra những tai nạn khủng khiếp trong một
thời gian cực ngắn.
Trong những năm gần đây đã xảy ra rất nhiều vụ sự cố bục nước mỏ ở mức độ nghiêm
trọng. Trong đó, điển hình là vụ sự cố bục nước mỏ ở mức -150 Công ty than Mạo Khê năm
1997 làm tử vong 3 cơng nhân. Vụ bục nước từ đường lị khai thác cũ ở Công ty than Mông
Dương ngày 27/7/2000, vụ bục nước ở Cồng ty than Thống Nhất do đường lò đi dưới moong
khai thác lộ thiên cũ, ...v.v.
Các sự cố bục nước nghiêm trọng từ năm 2006 2015:
Bục nước tại lị bán xun thơng gió mức +10/+16 Vỉa II. 11 khu Vũ Môn - Công ty
than Mông Dương vào hồi 18h00 ngày 3 1/3/2006: Dạng bục nước từ lò cũ làm 04 người thiệt
mạng.
Bục nước tại lò thượng mức +200/+250 Vỉa 12 Nam - Xí nghiệp khai thác than 86 , Tổng
Công ty Đông Bắc vào hồi 0h30 ngày 23/01/2007: Dạng bục nước từ lò cũ làm 02 người thiệt
mạng.
Bục nước tại lò dọc vỉa than mức +40 Vỉa 11 - Xí nghiệp than Hồnh Bồ - Cơng ty than
Hạ Long vào hồi 10h30 ngày 13/03/2007: Dạng bục nước từ lò cũ làm 02 người thiệt mạng.
Bục nước tại lò chợ mức -Ố5/-35 Vỉa 8 cánh Nam - Xí nghiệp than Thành Cơng - Cơng
ty than Hịn Gai vào hồi 06h20 ngày 01/10/2009: Dạng bục nước từ đới khe nứt tách lớp phía
trên nóc lị chợ làm 04 người thiệt mạng.
Sự cố bục nước do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân sau:
Nước tàng trữ trong các túi nước hoặc các sông suối ngầm.
Nước tàng trữ trong các phay phá có đới huỷ hoại lớn.
Nước trong các đường lò khai thác cũ.
Nước ở các moong khai thác lộ thiên mà đirờng lò đi qua gần moong.
5.2.4. Biện pháp phòng chống bục nước
a) Phòng ngừa bục nước từ mặt đất
Khi ta tiến hành đào các đường lị mà có cửa lị thấp hơn mực nước thông thuỷ (mực
nước chảy tự nhiên), hoặc khi đào các lị giếng nghiêng, giếng đứng nước từ mặt đất có thể
chảy vào trong các đường lò qua cửa lò, hay miệng giếng, để đề phòng những trường hợp trên
cần phải có các biện pháp sau:
Trên miệng giếng đứng, giếng nghiêng, cửa lò phải xây các tường chắn xung quanh để
nước khơng chảy vào.
Ớ phía trên các cừa lị, phía sườn đôi phải xây các tường chắn hoặc đào các rãnh thốt
nước để nước mưa thốt ra ngồi, khơng để nước mưa chảy trực tiếp xuống cửa lò. Đồng thời,
phải lấp đẩy các tụ điếm sụt lở, các hố sâu ở phía trên mặt để khơng cho nước chảy xuống.
Các đường lị đào ở phía dưới các các moong khai thác lộ thiên hoặc các hào thăm
71
dị địa chất, các lỗ khoan địa chất, những cơng trình này là những nơi chứa nước và dẫn
nước vào trong các đường lò. Trong những trường hợp này cần phải xử lý như sau: Đối với
các giếng khoan thăm dò hoặc khai thác phải san lấp trở lại mặt bằng khơng được để tích
tụ nước. Neu khơng thể san lấp thì phải làm các đường thốt nước khơng cho tích tụ lại.
Những sụt lở trên bề mặt đất ở dạng rãnh khe tạo ra do quá trình khai thác cần được
lấp kín bằng đất sét đầm chặt và đặt máng dọc theo lòng khe để dẫn nước. Các suối cạn có
nước chảy vào mùa mưa cũng được coi như sơng suối để khắc phục xử lý nấn dịng suối và
gia cố.
b) Biện pháp phòng ngừa bục nước trong lòng đất
Đe đảm bảo an tồn khi đào lị và khai thác trong khu vực có nguy cơ xảy ra bục
nước phải tiến hành các biện pháp sau:
Khoan thăm dò nước trong các túi nước, các phay phá, các đường lò cũ mà nghi ngờ
chứa nước. Thiết lập mạng lưới các lỗ khoan tháo nước, để đảm bảo an toàn tại miệng các
lỗ khoan này phải tiến hành đặt ống cống và lắp van an toàn để. điều tiết nước.
Khoan các lỗ khoan thăm dị nước vượt trước về phía xác định có nguồn nước có
khả năng tạo ra nguy cơ bục nước. Chiều dài của lỗ khoan vượt trước theo thiết kế quy định,
nhưng phái lớn hơn chiều rộng trụ ngăn nước đã xác định.
Tuân thủ giới hạn an toàn đào lò và khai thác theo quy định của thiết kế.
Khi đường lò đi vào khu vực nguy cơ bục nước phải có biện pháp chống đỡ tăng
cường, đặc biệt là các biện pháp chống sói trơi chân cột.
Khi các phay có đới huỷ hoại lớn, nước bề mặt khơng ngừng thâm nhập thì phải tiến
hành khoan các lỗ khoan có đường kính lớn từ mặt đất xuống, sau đó bơm phụt vữa xi măng
với áp suất lớn, để vữa xi măng liên kết các vật liệu tơi vụn chống lại sự thẩm thấu của nước
(ví dụ khi xử lý phay Fa của Công ty than Mạo Khê).
Trường hợp đường lị cũ mà đã xác định được chứa nước, thì phải để lại trụ than bảo
vệ giữa lò cũ và lò đang tiến hành đào.
Nếu vỉa dày 3,5 m, độ dốc >30°, thì khơng được để lại trụ than chắn nước mà phải
khoan tháo nước nếu để lại phải lớn hơn tính tốn theo quy định trong Quy chuẩn nhưng
khơng được nhỏ hơn trụ than bảo vệ tôi thiểu là 20 m.
Nếu khơng xác định rõ thì phải để lại dải than làm biên giới ngăn cách.
Trong tất cả các trường hợp trên, biện pháp hữu hiệu nhất vẫn là phương pháp khoan
thoát nước.
5.2.5. Biện pháp thủ tiêu sự cố
Khi bị bục nước, bùn, cơng nhân phải tìm hướng thốt ra vị trí cao hơn để tránh.
Những đường lị có hầm tránh nạn.
Trên sơ đồ đã được nghiên cứu, tìm mọi vị trí đảm bảo an tồn để tránh.
Khi bị măc kẹt trong đó thì phải bình tĩnh, giữ chắc chấn được các dụng cụ cá nhân của
mình như đèn, bình tự cứu để phịng khi những đường lị khơng đi được ra thì cịn cái để dùng
trong thời gian chờ đợi đội cún hộ.
Khi các đường lò bị bục nước, ban đầu rất hoảng loạn, sau đó phải chấn tĩnh lại tinh
thần. Định hướng lại sơ đồ đã được nghiên cứu, hướng dẫn để tìm lối thốt ra ngồi.
72
Khi di chuyển người từ trong đường lò khu vực cố ra ngồi cần chú ý:
Dịng nước đó xuất phát từ đâu? Đe chúng ta lường, còn nếu chúng ta đi đúng vào luồng
nước thì chúng ta khơng thê tránh nổi thiệt mạng. Tìm lối đi vào các khu vực và đường lị khơng
đi vào chính diện các dịng nước.
Sơ cứu người bị thương:
Nhanh chóng di chuyền người bị nạn ra vị trí đảm bảo an tồn, sau đó sơ cứu thạm thời.
Những tai nạn chảy máu, gẫy tay gẫy chân, xương thì những người cơng nhân lao động
làm việc xung quanh có thể sử dụng ngay những dụng cụ cần thiết như: quần áo của mình, dây
mềm taro để cầm máu ngay. Gầy tay, gẫy chân thì phải bình tĩnh không được cầm người, cầm
tay, cầm chân lôi ra, phải bới để tránh việc đứt gân, sau đó sử dụng tất cả các thứ như thanh gỗ,
tấm gỗ, vải, quần áo, sau đó lẹp, buộc và di chuyển nạn nhân ra vị trí an tồn sơ cứu ban đầu.
Đến khi lực lượng cứu hộ chuyên nghiệp và y bác sĩ đến thì cơng việc tiếp theo được bàn giao
cho đội cứu hộ. Như vậy, các vết thương được sơ cứu như thế sẽ rất dễ xử ỉý sau này và tránh
được hậu qủa ngay từ ban đầu về sự thiếu hiểu biết, không kịp thời cứu chữa.
Khi đồng nghiệp hoảng loạn:
Khi bị mắc kẹt do đổ lò hoặc bục nước, các khu vực mắc kẹt thường hình thành các
nhóm làm việc cùng nhau (vài 3 người) thường là có người tâm lý khơng ốn định thì cảm thấy
rất hoảng loạn, trong trường hợp này cần thực hiện như sau:
Người đứng đầu hoặc chỉ huy, người có chức vụ hay nhiều kinh nghiệm nhất hoặc người
có tư tưởng rất ổn định sẽ đứng lên chí huy nhóm bị nạn, sẽ phân cơng từng người một, người
nào cịn bình tĩnh hơn sẽ động viên những người chưa bình bĩnh, những người chỉ huy nhóm
sẽ chịu trách nhiệm chung động viên những người cịn hoảng sợ.
Thơng thường chúng ta động viên nhau bằng cách bố trí xem chúng ta sẽ ồn định và tìm
mọi phương hướng và cách thức mà có thể thốt hiểm được. Khi khơng thể thốt ra được, phải
dùng những biện pháp đánh tín hiệu, củng cố lại hiện trường khu vực để đảm bảo an toàn cho
người trú ẩn.
Khi trú ẩn mà bầu khơng khí nhiễm bẩn, phải dùng các phương tiện cá nhân để tự cứu
mình như bình tự cứu, tìm những đường ống nước, ống hơi nếu có ở trong khu vực đó, sau đó
tìm cách tháo hoặc phá ra để tạo ra bầu khơng khí trong lành và hít thở được.
Ln giữ vững niềm tin là đồng đội và những người có trách nhiệm đang tìm mọi cách
để vào cứu mình.
Cơng tác dự trữ thức ăn, nước uống:
Khi bị mắc kẹt với thời gian kéo dài, thức ăn và nước uống sẽ cạn dần, nhất là trong điều
kiện tổ chức khai thác của Việt Nam hiện nay thì thực phẩm và nước uống khơng được dự trữ
nhiều tại nơi làm việc, một sô đơn vị thuộc TKV chỉ có hệ thống cung cấp nước uống xuống
các hệ thống đường lị chính, nên cơng tác dự trữ thức ăn, nước uống là không nhiều và rất khó
khăn.
Do đó khi bị mắc kẹt thời gian dài thì người cơng nhân phải giữ gìn, duy trì sức khỏe
cho bản thân. Neu trong vùng bị ngăn cách không thê tìm lối thốt ra được thì việc đầu tiên
ngưịi cơng nhân nên tìm vị trí an tồn, thứ hai là giữ được các thiết bị cá nhân như bình tự cứu,
đèn chiếu sáng đế sử dụng khi cần thiết.
Nước uống và thực phẩm sẽ cạn dần, cũng như đèn chiếu sáng sẽ dần hết điện, thời gian
73
bị nạn kéo dài, trong khi chờ đội cứu hộ đến thì bản thân người cơng nhân phải giữ gìn, duy trì,
phân phối sức khỏe khơng vận động mạnh, hạn chế làm việc nặng, giữ sức khỏe để tồn tại, sử
dụng các thiết bị cá nhân như đèn chiếu sáng một cách khoa học, tiết kiệm nhất để chờ đội cứu
hộ đến. về nước uống cơng nhân phải tìm mọi cách dự trữ từng giọt nước một để uống, thậm
trí khi khơng có nước, chúng ta có thể dùng nước giải của chính mình để uống.
Tìm cách phát tín hiệu báo cho đội cấp cứu mỏ là mình cịn sống: phát tín hiệu cho đội
cấp cứu mỏ thơng qua gõ nhẹ vào vách đá, đường ống nước, ống cấp khí nén hoặc cột chống là
bên ngồi có thể nghe được hoặc bên ngồi gõ, đánh động thì bên trong người cơng nhân bị nạn
cũng có thể nhận biết, phát hiện được. Đó là những tín hiệu truyền tin ra ngồi báo hiệu người
bị nạn cịn sống và tín hiệu đội cấp cứu mỏ đang tiến đến vị trí gặp nạnẽ
5.3 . Phịng ngừa các hiếm họa trong q trình đào lò, khai thác.
5.3.1. Phòng tránh tai nạn khi chống giữ lị chuẩn bị.
Cơng tác chống tạm.
Vì chống tạm có tác dụng đỡ đất đá, than trên nóc, hơng lị trong khoảng trống vừa phá
ra không bị rơi xuống phạm vị sử dụng của đường lị.
Trước khi thi cơng plìải củng cố chắc chắn, tổ chức khao om đất đá triệt đế. Sau khi
gương lị đảm bảo an tồn thì tiến hành chống tạmẵ
Trong một chu kỳ đào chong phái tố chức chống tạm. Chỉ khi nào gương lò được chống
tạm thì mới được làm các cơng việc ở phía trong gương phần mới nổ mìn.
Cơng tác chống cố định:
Phịng tránh tai nạn khi dụng vì chơng gỗ:
Khi đào xong một lỗ chân cột tiến hành dựng cột ngay. Quá trình khao cạy đất đá om,
đào lỗ chân cột, công nhân phải đứng ở vị trí an tồn bên dưới vì chống cố định đã được củng
cố chắc chắn.
Đưa xà lên 2 đầu cột và tiến hành căn chỉnh cho vì chống vng ke với trục đường lị.
Neu thấy có hiện tượng mồm xà và mom cột khơng khít thì phải hạ xà xuống và sửa lại cho
đảm bảo tránh để hiện tượng hở mồm cột và xà.
Nêm vì lị phải nêm hai gáy cột trước, sau đó mới nêm hai gáy xà, khi nêm phải nêm
từng phía một, văng đầu cột đánh trước và văng đầu xà đánh sau.
Chèn vì chống phải đặt vng góc với cột, xà, chèn nóc lị trước và chèn hơng lị sau,
chèn hơng phải chèn từ dưới lên trên.
Trường hợp nóc lị hay hơng lị bị rỗng phải chèn kích hoặc xếp cũi lợn cho sát nóc,
hơng lị để tránh hiện tượng đột biến về áp lực. Nghiêm cấm để hiện tượng rỗng nóc và hơng
lị mà khơng tiến hành chèn kích.
Phịng tránh tai nạn khi dựng vì chống sắt:
Muốn dựng vì chống sắt hình vịm hoặc hình thang đảm bảo kỹ thuật phải sửa biên lị
đúng với hình dáng của vì chống.
Sau khi xúc bốc than, đất đá ở gương lò, tiến hành đào lỗ chân cột của vì chống. Trước
khi đào lỗ chân cột phải củng cố khao cạy om, dùng chèn nhói sắt ghim giữ hơng lị thật chắc
chắn đảm bảo an tồn mới được làm việc. Q trình khao cạy đất đá om, đào lỗ chân cột, công
nhân phải đứng ở vị trí an tồn bên dưới vì chống cố định đã được củng cố chắc chắn.
74
Các vì chống sau khi chống phải vng ke với trục đường lị, đủ văng, chèn, gơng lị,
nếu nóc, hơng lị rỗng phải được chèn kích kín bằng gỗ đoản đảm bảo an tồn.
Cơng nhân trong q trình lầm việc phải đứng ở vị trí an tồn phía dưới các vì chơng cố
định, được củng cố chắc chắn.
Trước khi tiến hành công việc phải củng cố, tổ chức khao om. Trong q trình thi cơng
tất cả các cơng việc phải có cán bộ trực tiếp chỉ đạo.
Nghiêm cấm cơng nhân đứng ở phạm vi chưa được chống giữ, chèn kích nóc lị, hơng
lị chắc chắn trước khi tiến hành cơng việcề
* Phòng tránh tai nạn khi củng cố - sửa chữa - thu hồi vì chống
Đoạn lị bị nén, vì chống cũ bị xiêu vẹo không đảm bảo tiết diện cũng như hình dáng
theo thiết kế, vì chống cũ bị gẫy chưa kịp chống xén lại nay tạm thời vẫn phải sử dụng đường
lị cũ để vận chuyển, thơng gió, phải thay xà, thay cột đánh bích hay chống thêm vì mới xen
vào giữa hai vì cũ.
Chống xén:
Khi kiếm tra nếu thấy có hiện tượng nguy hiểm về đường lị, xảy ra sự cố, phải đề ra
biện pháp sửa chữa kịp thời, dù khối lượng cơng việc này khơng có trong kế hoạch hay nhật
lệnh, để đảm bảo sản xuất bình thường và an tồn tuyệt đối, trường hợp khơng giải quyết được
phải đình chỉ sản xuất tồn bộ khu vực đó, đưa cơng nhân đến khu khác sản xuất, nếu hết ca
chưa giải quyết được, phải bàn giao lại cho ca sau và báo cáo với phòng ban liên quan của mỏ.
Những đoạn lị bị nén mạnh khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cần phải tiến hành chống
xén. Điểm khởi đầu chống xén, phải mở từ phía ngồi đoạn lị đảm bảo kỹ thuật an tồn, điều
kiện đất đá nóc và hơng cứng để đặt điểm mở chống xén.
Trong một đoạn lị bị nén thấp khơng được chống xén đuổi nhau trong phạm vi 10 m (kể
cả khi có lối thốt cho gương xén tiến trước) hay đối hướng trong phạm vi 4 m, không được
chống xén đối hướng thuộc khu vực có ngã 3, ngã 4.
Khi chống xén đường lị phía ngồi mà phía trong có gương lị độc đạo đang sản xuất,
thì phải đình sản xuất gương lò độc đạo, rào lưới và treo biển cấm vào, khi nào chống xén hoàn
chinh đảm bảo an toàn mới được tiến hành thi cơng tiếp gương lị phía trong.
Khi chống xén, phải chống thứ tự tìmg vì một, vì mới phải chống hồn chỉnh, chắc chắn
mới được tháo vì cũ ra. Than, đất đá nóc, hơng lị bở rời phải dùng chèn đóng ghim nóc, hơng
lị chắc chắn tránh hiện tượng than, đất đá tụt xuống gương lò thi cơng.
Khi củng cố, chống xén gương lị độc đạo đều phải chống xén theo thứ tự từ ngoài trong.
Nghiêm cấm chống và củng cố theo thứ tự từ trong ra ngoài.
Trước khi chống xén phải kiếm tra, củng cố trước và sau điểm chống xén 10 m, đảm bảo
an toàn tuyệt đối mới được làm việc.
Trước khi chống xén phải làm sàn hoặc dùng các vật tư, vật liệu che chắn các thiết bị
trong phạm vi làm việc, việc che chắn thiết bị phải đảm bảo cho than và đá rơi không làm ảnh
hưởng đến cáp và thiết bịệ
Thay cột, thay xà, thav vì chống:
Thay cột: Muốn thay cột cũ bằng cột mới phải đánh bích, ghim xà chắc chắn và dùng
chèn ghim cho cột phía bên hơng đang thay được ổn định để bảo vệ lị. Khi vì chống đã ổn định
mới tháo cột cũ ra thay cột mới.
75
Thay xà: Phải dùng chèn đóng ghim 2 cột, chèn nhói nóc cho chắc chắn rồi mới được
tháo xà cũ ra thay xà mới vào. Thay lần lượt từng xà một, xà cũ thay hoàn chỉnh mới thay xà
tiếp theo.
Thay đồng thời cột xà bị gẫy: Coi như vì chống cũ khơng cịn sử dụng được phải thay vì
mới vào, phải chống vì dặm bên cạnh sau đó mới thay vì mới vào.
Chống dặm: Những doạn lị bị nén mạnh vì chống bị xiêu vẹo hay bị gẫy do yêu câu sản
xt chưa kịp chơng xén, phải chống vì mói xen kẽ với những vì cũ tăng thêm sức chống đỡ
bảo vệ lị. Vì chống dặm phải đảm bảo sát nóc, sát hơng lị và vng ke với tim lị. Trường hợp
chống nhiều vì dặm liền nhau cũng phải chống từ ngoài vào trong. Ngoài ra đế tăng tuổi thọ
của đường lò còn phải luồn thiu đỡ xà, chống dặm ngã ba cũng tương tự như trên. Yêu cầu vì
chống dặm phải được chèn kích chặt sát hơng và nóc.
Cơng tác thu hơi vì chơng cũ:
Khi thu hồi vì chống cơng nhân phải đứng tại vị trí được chống cố định đảm bảo an tồn
đế thao tác. Cơng nhân làm nhiệm vụ đánh PaLăng phải thường xuyên theo dõi hiện trạng của
dây cáp để kéo vì chống đảm bảo an toàn. Cán bộ chỉ đạo phải quan sát bao quát khu vực thu
hồi dể chỉ đạo mọi tình huống xảy ra.
Cột và xà của vì chống thu hồi được kéo bằng Palăng ra khỏi khu vực thu hồi tôi thiêu
3 m sau đó cơng nhân thu hồi mới vào để vận chuyển cột ra vị trí tập kết.
Việc di chuyển sàn thao tác được thực hiện bằng thủ công sau khi đã làm xong các công
việc chuẩn bị cho việc thu hồi vì chống.
Trong trường hợp sử dụng tời để kéo thu hồi vì chống thì phải có thiết kế cụ thể vê vị trí
đặt tời, biện pháp đánh bích chống lật tòi, rào ngăn lối đi lại và tời, ....v.v nhung nhất thiết
khoảng cách từ tời đến vị trí thu hồi tối thiểu bằng 10 m.
5.3.2. Phòng tránh tai nạn khi khai thác.
5.3.2. 1. Phòng tránh tai nạn khi dựng vì chống ỉị chợ.
Biện pháp phịng tránh tai nạn khi dựng vì chống:
Phải sử dụng các loại vì chống có đặc tính phù họp với các điều kiện địa chất mỏ để
chống giữ các gương khấu.
Đối với lò chợ khai thác bằng cơ giới hoá dồng bộ, chỉ cho phép sử dụng vì chơng kim
loại đơn chiếc trong khoảng khơng gian đoạn đầu và cuối của lị chợ và cột chống gỗ ở vị trí có
dải đá chèn.
Khi khai thác theo phương các vỉa than có góc dốc lớn hơn 30° bằng các chân khay có
chiều dài lớn hơn 10 m và gương thẳng, bất buộc phải sử dụng tấm chắn bảo vệ gương chân
khay.
Khi khai thác lò chợ vỉa dốc đứng, phải đảm bảo các yêu cầu sau: Chèn kín nóc lị chợ;
Đặt dầm nền dưới chân các cột chống; Trường hợp tuyến gương lò chợ khấu theo phương pháp
chân khay, bắt buộc phải chống và chèn ở góc chân khay. Trong một chân khay, cấm khấu than
từ dưới lên, làm việc ở chân khay khi khơng có bộ phận che chắn bảo vệ.
Khi dựng vì chống, di chuyên giá thủy lực và giàn chống tự hành phải thực hiện theo
đúng quy phạm quy trình kỹ thuật quy định cho từng loại vì chống.
5.3.2.2. Phịng tránh tai nạn khi thu hồi vì chống lị chợ
Biện pháp phịng tránh tai nạn khi thu hồi vì chống:
Trước khi tiến hành thu hồi vì chơng phải hồn tất cơng tác dựng vì chống tăng cường,
76
kiểm tra áp lực toàn bộ cột thuỷ lực đơn của vì chống tăng cường, khám đầu và chân chợ. Cột
chống không đảm bảo áp lực yêu cầu (>7,0 MPa) phải bơm bồ sung dung dịch. Các vì chống
phải đủ văng chèn, kích sát nóc.
Trong q trình thu hồi phải có cán bộ trực ca trực tiếp chỉ đạo. Cơng nhân thao tác phải
ln theo dõi tình trạng đá vách, nêu có hiện tượng chuyển biến bất thường phải dừng công tác
thu hồi và to chức cung cố đến khi an tồn mới được tiêp tục cơng việc. Nêu đá vách tiêp tục
chuyên biến phải rút ra ngoài và báo cáo các phịng ban liên quan của Cơng ty đê có biện pháp
xử lý kịp thời.
Cơng nhân làm cơng tác thu hồi vì chống thường xuyên quay mặt về khu vực đã phá hoả
quan sát tình hình diễn biến của đá vách và hơng, vì chống. Mỗi vị trí thu hồi gồm 3 cơng nhân,
trong đó hai cơng nhân làm cơng tác thu hồi, cịn một người đứng quan sát tình trạng đá vách,
nếu có hiện tượng bất thường phải thông báo kịp thời cho hai công nhân kia rút ra vị trí an tồn.
Trước khi tiến hành cơng tác thu hồi phải tồ chức đo hàm lượng khí, gió, nếu đảm bảo
điều kiện an toàn mới tổ chức thu hồi vì chống.
Vật tư, vật liệu và thiết bị phục vụ công tác thu hồi phải chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu
(cưa sắt, cờ lê, cột thuỷ lực đơn, xà HDJB-1200, tời JH-14, búa lị, chng...), ngồi ra cần có
một khối lượng gỗ dự phịng.
Vật tư thu hồi được đến đâu phải vận chuyển ra ngồi cách vị trí thu hồi tối thiếu 10 m,
xếp gọn bên hơng lị để khơng ảnh hưởng đến q trình đi lại và vận chuyển thiết bị, vật liệu.
Sau khi thu hồi xong tồn bộ vì chống tổ chức vận chuyển vì chống thu hồi và các phụ kiện
khác ra ngoài nhập kho.
Sau khi thu hồi vì chống tổ chức xếp cũi lợn hoặc chống hàng cột thuỷ lực đơn ngăn
cách đất đá phá hoả tràn vào đường lị và cấm khơng cho người vào trong khu vực đã thu hồi.
Nếu vì chống nào bị nén bẹp khơng có khả năng thu hồi thì cho phép để lại vì chống đó
nhưng phải lập biên bản có xác nhận của tổ nghiệm thu và quản đốc cơng trường.
5.4. Phịng ngừa các hiếm họa do thiết bị điện, vận tải và trong công tác nổ mìn.
5.4.1. Nguy cơ tai nạn điện giật.
Nhận diện nguy cơ có thể xảy ra sự cố:
Khi người lao động tiếp xúc với bộ phận mang điện thì dịng điện sẽ chạy qua cơ thế
người. Căn cứ vảo tác dụng của dịng điện đối với cơ thể người có thể chia làm hai loại: Tác
dụng kích thích và tác dụng chấn thương.
Tác dụng kích thích:
Khi người tiếp xúc với vật mang điện ở lưới điện hạ áp thì dịng điện chạy qua cơ thể
người tương đối nhỏ (khoảng 25 100 mA) và thời gian tiếp xúc tương đơi ngăn thì tác dụng của
dòng điện đối với cơ thể người diễn biến như sau:
Khi mới tiếp xúc với vật mang điện, điện trở cơ thể người lớn, nên dòng điện chạy qua
người nhỏ, với dịng điện đó chỉ có tác dụng làm các cơ bấp, ngón tay co quắp nhẹ.
Nếu nạn nhân khơng rời khỏi vật mang điện thì cơ thể người nóng dần, điện trở cơ thê
người giảm xng, dịng điện chạy qua người tàng lên làm tăng hiện tượng co quắp các bắp thịt
và bẳp tay.
Nếu thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu thì da người càng nóng, ra mồ hơi
77
làm cho điện trở của cơ the người càng giảm xuống, dòng điện chạy qua người càng tăng nhanh,
hậu quả là làm tê liệt cơ quan hô hấp và tim dẫn đến chết người. Nạn nhân bị tác dụng kích
thích của dịng điện có đặc điểm chung là cơ thể khơng bị thương tích, khó phát hiện vị trí dịng
điện qua cơ thể. Trong sản xuất và sinh hoạt con người chủ yếu tiếp xúc với lưới điện hạ áp, vì
vậy các tai nạn điện giật chủ yếu là do tác dụng kích thích của dịng điện.
Tác dụng chấn thương:
Khi tiêp xúc hoặc đên gần vật mang điện cũng sinh ra tia hồ quang và tạo ra dòng điện
chạy qua người khá lớn. Do phản xạ tự nhiên, người bị nạn tránh xa vật mang điện thì tia hồ
quang sẽ chuyển qua vật có tiếp đất gần nhất.
Vì vậy, thời gian dòng điện chạy qua người rất ngắn. Chưa kịp kích thích lên các cơ
quan hơ hấp, tuần hồn nên người khơng bị tê liệt. Song người bị nạn có thể bị tia hồ quang
đốt cháy hoặc bỏng nặng hay chấn thưcmg khi ngã từ trên cao xuống.
Những yếu tô ảnh hưởng đến mức độ điện giật:
Tai nạn về điện giật đối với con người phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố sau:
Trị số dòng điện qua người, kết quả phân tích các tai nạn về điện đã xảy ra, cho phép rút ra
được tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người như bảng 5.1.
Bảng 5.1: Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
Dòng điện,
(mA)
Dòng điện xoay chiều tần số 50 -r
Dòng điện một chiều
0,6 -T- 1,5
60 Hz
Bắt đầu thấy tê ngón tay
Khơng có cảm giác
Ngón tay tê rất mạnh
Khơng có cảm giác
Bắp thịt tay co lại và rung
Đau như kim đâm và thấy nóng
2+3
5-7
8+10
Tay khó rời vật mang điện, nhưng Nóng tăng lên rất mạnh
có thê rời được, ngón tay, khớp tay,
bàn tay cảm thấy đau.
Nóng tăng lên và bắt đầu có hiện
tượng co quăt
50 + 80
Hô hấp bị tê liệt, tim, đập mạnh
Rất nóng, các bắp thịt co quắp khó thở
o
o
Tay khơng thể rời vật mang điện,
đau tăng lên khó thở
vo
o
•1 *
20 + 25
Hô hấp bị tê liệt, kéo dài 3 giây thì Hơ hấp bị tê liệt
tim bị tê liệt và ngừng đập
Từ bảng 5.1 cho thấy: Với tần số 50 Hz, dịng điện xoay chiều an tồn đối với người phải có
cường độ dịng điện nhỏ hơn 50 mA.
Thời gian điện giật: Khi thời gian dòng điện qua người tăng lên, do ảnh hưởng của
nóng, lớp sừng trên da có thể tự trọc thủng làm cho điện trở của người giảm xuống, do đó
dịng điện sẽ tăng lên, càng nguy hiểm cho người hơn.
Đường đi của dòng điện qua người: Người ta thường đo phân lượng dòng điện qua tim
để đánh giá mức độ nguy hiếm của các con đường dòng điện qua người.
78
Phân lượng dòng điện qua tim theo các con đường dòng điện qua người cho trong bảng 5.2.
Bảng 5.2: Dòng điện qua người
Đường dòng điện qua người
Phân lượng dòng điện qua tim, (%)
Từ chân qua chân
0,4
Từ tay qua tay
3,3
Từ tay trái qua chân
Từ tay phải qua chân
3,7
6,7
Tần số dòng điện: Tần số nguy hiểm nhất là dòng điện xoay chiều có tần số từ 50 -r 60 Hz.
Tần số càng cao thì ít nguy hiểm, tần số lớn hơn 500.000 Hz khơng giật nhưng có thế gây
bỏng.
Mơi trường xung quanh: Nhiệt độ và đặc biệt là độ ấm càng có ảnh hưởng đến điện trở
của người và các vật cách điện, do đó càng làm thay đổi dịng điện qua người.
Biện pháp đề phịng điện giật: Để người khơng chạm phải các bộ phận mang điện, cân
có các biện pháp sau:
Các bộ phận điện hở như cầu dao, dây dẫn trần phải đặt ở vị trí cao mà người vơ ý cũng
không chạm phải.
Chế tạo các thiết bị điện kiểu kín kết hợp sử dụng cơ cấu liên động để đảm bảo không
cho người lao động tiếp xúc vào bộ phận lấp điện chưa cắt khỏi bộ phận ấyệ
Các thiết bị điện cầm tay như máy khoan, các thiết bị chiếu sáng dùng điện áp không
quá 127 V. Thiết bị phải đảm bảo cách điện tốt.
Thiết bị phải có giá và thảm cách điện, thợ vận hành phải có găng tay cách điện.
Thực hiện tiếp địa cho thiết bị điện bằng cách:
Nối bộ phận kim loại của thiết bị điện bình thường khơng mang điện như vỏ động cơ,
vỏ khởi động từ, vỏ máy ... với cọc tiếp địa chôn ngay ở dưới đất để khi có rị điện ở vỏ thiết
bị thì dịng điện này theo đường dây có điện trở rất nhỏ xuống đất, do đó ở vỏ thiết bị khơng
có dịng điện nguy hiểm như hình 5.1.
Nối dây trung tính tiếp đất (nối các bộ phận khơng mang điện cịn dây trung tính sẽ
được tiếp địa ở nhiều nơi).
Kiếm tra thường xuyên điện trở của dây tiếp địa, vị trí tiếp xúc của dây tiếp địa.
Thường xuyên kiểm tra điện trở cách điện của các thiết bị bằng các dụng cụ đo lường,
bố trí các dụng cụ điện rò hoặc thiết bị tự động ngất điện khi có dịng điện rị.
Trong mỏ hầm lị tất cả các thiết bị điện bắt buộc phải tiếp địa, điện trở của tiếp địa
càng nhỏ càng tốt.
Theo quy định an toàn điện: Tổng điện trở của mạng tiếp địa ở mỏ hầm lò từ điểm
xa đáy giếng nhất (hoặc cửa lò bàng) không được lớn hơn 2 ôm. Điện trở tiếp địa từ một vỏ
máy lưu động nào đó tới điểm gần nhất của mạng tiếp địa không quá 1 ôm.
79
Hình 5.1. Tiếp địa cho vỏ thiết bị điện
Quy tắc an toàn khi sử dụng thiết bị điện mỏ: Khi vận hành các thiết bị điện mỏ hầm
lò phải thực hiện các quy định sau:
Tất cả các bu lông, đai ốc phải siết chặt.
Các cơ cấu khoá liên động phải làm việc tốt.
Các múp nôi, các hộp đấu cáp phải có nắp đậy và phải kín khít.
Các đầu dây tiếp địa phải tiếp xúc tốt.
Các khởi động từ phải có bảng đặc tính kỹ thuật.
Cấm mở nắp thiết bị điện khi vận hành.
Khi có sự cố cháy nổ, cấm vận hành thiết bị điện.
Những người có chun mơn mới được sửa chữa và vận hành thiết bị.
Các máy móc thiết bị phải được kiểm tra sửa chữa thường xuyên. Trước ca, thợ cơ
điện phải kiểm tra mỗi ca một lần, còn cơ điện trưởng mỗi ngày kiểm tra một lầnệ Khi kiểm
tra phải ghi nhận xét vào sổ giao ca.
5.4.2. Phịng tránh nguy cơ mất điện đột ngột.
Thơng báo ngay cho giám đốc mỏ, cơ điện trưởng, phòng chỉ đạo sản xuất của mỏ
để có phương án phịng ngừa các sự cố do mất điện;
Ngừng ngay các hoạt động trong lò, cắt điện vào các máy, đưa người tới nơi có luồng
gió sạch;
Tìm ngun nhân và ước tính thời gian mất điện, trên cơ sở đó đưa người ra mặt đất
theo chỉ dẫn của kế hoạch thủ tiêu sự cố của mỏ.
5.4.3. Nguy cơ tai nạn trong công tác vận tải
Phòng tránh tai nạn khi bốc xúc, vận tải khi đào lị chn bị:
Sau khi đã thi cơng chống tạm đảm bảo an toàn, khao cạy hết than, đất đá om trên
gương, công nhân mới được tiến hành tải than, đất đá.
Tùy thuộc vào công nghệ xúc bốc của gương lị để xúc than, đất đá phục vụ cơng tác
dựng vì chống cố định. 'Trong quá trình xúc tải than, đât đá phải ln tn thủ quy trình vận
hành thiết bị và các quy định vê an tồn.
Phịng tránh tai nạn khi bốc xúc, vận tải khi khai thác lò chợ:
Sau khi sửa gương, chong tạm giữ nóc lị chợ luồng mới xong ả mỗi đoạn khấu, tiến
hành tải than và hạ nền đoạn đó. Việc tải than, hạ nền lị chợ được tiến hành từ phía trên xuống
ở tìmg đoạn. Công nhân dùng cuôc, xẻng xúc tải than từ luồng gương vào máng trượt hoặc
máng cào. Trong quá trình tải than lưu ý không được làm hẫng chân cột, nền lị phang khơng
80
mấp mô, lồi lõm.
5.4.4. Nguy cơ tai nạn khi khoan nổ mìn
Biện pháp phịng tránh tai nạn khi khoan nổ mìn ỉị chuẩn ị/ếỆ
- Khi khoan:
Trước khi khoan phải kiểm tra củng cố các vì chống tính từ gương lị ra thối thiếu 10 m,
khao cậy than, đất đá om bằng choòng chuyên dùng L = 1,8 m, tạo lỗ khoan ban đầu đảm bảo
an toàn mới được tiến hành khoan lỗ mìn .
Căn cứ vào hướng, cốt hiện tại của gương đê khoan cho hợp lý theo trình tự từ trên nóc
ỉị xuống dưới nền lị, các lỗ hảng nóc của nhóm phá và nhóm biên trước. Khi khoan phải lưu ý
đặt chng khoan để miệng lỗ khoan khơng hướng vào các vì chống gần gương nhất.
Đối với những đoạn lị khi đào qua có điều kiện địa chất nóc lị là than, đất đá mềm yếu
thì khơng khoan các lỗ hàng nóc. Tố chức phá than, đất đá bằng thủ cơng.
Trong q trình khoan nếu bị kẹt chng phải kịp thời ngừng khoan, tháo búa ra khỏi
choòng khoan, làm lỏng chng và tìm cách rút chng ra để khoan lại. Nghiêm cấm việc cố
tình cho búa chạy khi chng bị kẹt.
Trường hợp chng bị kẹt chặt khơng xử lý được phải khoan lại lỗ khoan mới cách lỗ
khoan cũ không quá 0 , 2 m và phải khoan song song với lỗ khoan cũ. Sau khi khoan xong phải
kiểm tra lại chiều dài lỗ khoan, nếu lỗ khoan nào không bảo đảm chiều dài phải khoan tiêp và
lây sạch phoi ở các lỗ khoan.
- Nổ mìn
Cơng tác nạp, nổ mìn phải theo đúng “Quy trình cơng nghệ khoan nổ mìn trong hầm lị”.
Khoan xong tổ chức thối phoi theo trình tự từ trên cao xuống thấp, thu dọn các thiết bị
nằm trong vùng bán kính nguy hiểm nổ mìn, đuổi người và bố trí người canh gác.
Chỉ được làm mìn mồi ngay tại gương lị và chỉ được làm mìn mồi cho đủ 1 chu kỳ nổ.
Khi đấu các đầu dây của kíp vào dây chính các đầu mối nối phải cách ly khỏi đất đá, các
vật kim loại để tránh hiện tượng rị điện.
Sau khi nồ mìn, thơng gió tích cực 30 phút, người chỉ huy nổ mìn, thợ nổ mìn, lị trưởng
vào đo kiếm tra nồng độ khí độc, khí hại, khí cháy nổ các loại theo đúng quy định. Kiêm tra
gương lò, nêu đủ các điều kiện an tồn mới cho cơng nhân vào gương lị làm việc. Trường hợp
có mìn câm hoặc gương lị khơng đảm bảo an tồn thì phải tiến hành xử lý mìn câm và củng
cố lị ngay đến khi đảm bảo an tồn mới cho cơng nhân vào vị trí làm việc.
Chỉ được dùng nguồn điện của máy bắn mìn đã được các bộ mơn có trách nhiệm kiểm
định đảm bảo an tồn về phịng nồ và các thơng số kỹ thuật của máy.
Nạp mìn, nơ mìn phải là thợ bắn mìn được các cấp có thẩm quyền cấp chửng nhận là
thợ băn mìn.
Lập hộ chiếu khoan nổ mìn đầy đủ, bố trí người canh gác cụ thể, đuổi người, che chăn,
di chuyển thiết bị phục vụ cho việc đào lị ra khỏi bán kính nguy hiểm. Khoảng cách an tồn
cho thợ mìn và người chỉ huy nổ mìn tính từ gương nổ mìn ra với bán kính R > 100 m đối với
các đường lị cong và bán kính R > 200 m đối với các đường lò thẳng.
Biện pháp phịng tránh tai nạn khi khoan nơ mìn lị chợ.
Trong q trình khoan nổ mìn ở lị chợ cần phải tuân thủ các biện pháp sau:
81
Phải đảm bảo khoan đúng vị trí, số lượng, hướng khoan và chiều sâu lỗ khoan theo biện
pháp kỹ thuật thi cơng đã quy địnlì.
Khi đứng khoan, người thợ khoan phải đứng ở tư thế thoải mái. Quá trình khoan phải
ln quan sát nóc, hơng và gương lị. Neu có hiện tượng nguy hiểm phải tạm thời đình chỉ cơng
việc và củng cố xong mới được tiếp tục làm việc.
Công tác khoan, nạp nổ mìn theo hộ chiếu khoan nổ mìn đã lập, khi nạp nổ phải bố trí
người canh gác, đuổi hết người ở trong phạm vi bán kính nguy hiểm, chỉ được nạp mìn khi
cơng nhân đã tránh vào vị trí an tồn, nổ mìn xong chờ thơng gió và kiểm tra hàm lượng khí
độc, khí hại ở trong gương đảm bảo an toàn. Cán bộ trực ca cùng thợ mìn phải đi kiềm tra
gương lị chợ, tình trạng đá vách, nếu có than, đất đá om phải khao cậy và có dấu hiệu sự cố
hoặc nén chuyển biến thì phải tiến hành xử lý ngay. Chỉ được đưa cơng nhân vào vị trí làm việc
khi gương lị chợ đảm bảo an tồn .
Trong q trình khai thác nếu gặp than ẩm và nghi có nước phải khoan thăm dị ngay.
Khoan xong mà thấy lượng nước ít, nhỏ giọt thì mới tiếp tục khai thác, nếu thấy nước chảy ra
phải nút lỗ khoan lại, dừng mọi công việc, đi hêt người lên vị trí an tồn, báo cơng ty biết để
xử lý kịp thời.
BÀI 6
CỒNG TÁC ỨNG CỨU KHI CÓ HIẾM HỌA XẢY RA
6 . l. Các trang thiết bị dùng cho đội cấp cứu
6.1.1. Máy đo khí quang học GWJ-1B
Máy đo khí quang học GWJ-1B dùng để đo hàm lượng khí mêtan và hàm lượng khí
cacbonic, là thiết bị sử dụng rộng rãi trong các mỏ hâm lị hiện nay.
6.1.1.1. Cơng dụng, đặc tính kỹ thuật của máy đo khí quang học GWJ-1B
a) Cơng dụng:
Dùng đề xác định hàm lượng khí CH4 và CO2 .
b) Đặc tính kỹ thuật:
Phạm vi đo: Từ 0 ^ - 1 0 %; Giá trị 1 vạch trên thang đo chính là 0,5 %; Giá trị 1 vạch
trên thang đo vi chỉnh là 0 ,0 2 %.
Sai số cho phép:
+ Giới hạn đo được từ 0 1 % thì sai sai số cho phép là ± 0,05 %;
+ Giới hạn đo được từ 1 + 4 % thì sai sai số cho phép là ± 0,1 %;
+ Giới hạn đo được từ 4 7 % thì sai sai số cho phép là ± 0,2 %;
+ Giới hạn đo được từ 7 10 % thì sai sai số cho phép là ± 0,3 %;
Dùng nguồn điện 1 chiều điện áp 1,5 V (2 quả pin đại).
Đèn chiếu sáng 2 bóng điện áp 1 V (01 bóng cho màn giao thoa, 01 bóng chiếu sáng
cho thang đo vi chỉnh).
82
Kích thước máy đo: 225 X 135 X 70 (mm).
Trọng lượng máy đo: 1,8 (kg).
6.1.1.2. Sơ đô câu tạo và nguyên lý làm việc của máy đo khí quang học GWJ-1B
a) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 6.1. Cấu tạo ngồi máy đo khí quang học GWJ-1B
1. Quả bơm hút khí bằng cao su; 2. Bình hóa học; 3. Thị kính; 4. Núm vi chinh thang đo chính; 5. Núm vi chỉnh thang
đo phụ; 6. Cơng tắc đèn chính; 7. Cơng tắc đèn phụ; 8. Đầu nối bình hóa học với buồng chứa khí; 9. ố đèn; 10. Buồng
chứa khí; 11. Bộ phận cân bằng áp suất; 12. Hộp đựng pin và bộ phận điện nguồn; 13. Hệ thống quang học; 14. Chụp
bảo vệ thị kính
Hình 6.2. Cấu tạo trong mảy đo khi qìiang học GWJ-1B
83
Hình 6.3. Sơ đồ ngun lý máy đo khí quang học GWJ-1B
b) Nguyên lý làm việc
* Nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn khí:
Khi đo khí Mê tan (CH4): ta đưa máy đo khí vào vị trí cần đo, bóp quả bơm 3 đến 5 lần.
Khơng khí cần đo qua bình chứa vơi sơ đa và Silicagen. Tại đây, khơng khí được giữ lại khí
Cacbonic (C02) và hơi nước. Khơng khí cịn lại qua ống dẫn khí vào buồng chứa khí, qua ống
dẫn, qua quả bơm hút khí ra ngồi.
Khi đo khí Cacbonic (C02): ta rút một đầu ống dẫn khí nổi từ ống chứa vơi sơ đa đến ống
chứa Silicagen ra, đưa máy đo khí vào vị trí cần đo khí CƠ2 , bóp quả bơm hút khí 3 đến 5 lầnẳ
Khơng khí cần đo ống chứa Silicagen. Tại đây, khơng khí được lọc lại hơi nước. Khơng khí cịn
lại qua ống dẫn khí, vào buồng chứa khí, qua ống dẫn, qua quả bơm hút khí ra ngồi.
* Nguyên lý làm việc của hệ thống quang học:
Nguồn sáng từ bóng đèn 1, qua thấu kính hội tụ e, tới gương phẳng P|. Tại đây, ánh sáng
tách thành 2 tia:
Tia l(a) phản xạ trên bề mặt gương, qua ngăn chứa khí sạch (A), tới lăng kính p 2 (qua
điểm ar a2), qua ngăn chứa khí sạch (A' ), tới bề mặt gương phẳng tại điểm a3, khúc xạ xuống đáy
gương tại điểm a4 sau đó phản xạ lên mặt gương tại điểm Cẳ
Tia 2(b) khúc xạ xuống đáy gương phẳng tại điểm b, sau đó phản xạ lên mặt gương, đi
vào buồng chứa khí cần đo G, lên lăng kính p2 sau đó quay trở lại gương phẳng, gặp tia 1 tại
điếm c. Tại đây, tia 1 và tia 2 giao thoa tạo thành ảnh giao thoa
và đi tới gương phản chiếu d , qua thấu kính hội tụ e, đi lên màn f. Qua thị kính, ta đọc
được sô vạch trên màn f chỉ nông độ % của khí cần đo.
6.1.1.3. Sứ dụng máy đo khí quang học GWJ-IB
84
a) Công việc chuẩn bị:
Thiết bị: máy GWJ-1B
Vật tư: Vôi sô đa: 1 0 0 (g); Silicagen: 100 (g); Pin 1,5 V: 2 (quả);
Tài liệu: Bản vẽ Ao mô tả trình tự chuẩn bị, kiểm tra máy đo khí GWJ-1B; Bản
vẽ Ao mơ tả trình tự đo khí C R ị và C02 bằng máy đo khí GWJ-1B.
b) Trình tự chuẩn bị, kiểm tra máy:
Trình tự chuẩn bị, kiềm tra máy thể hiện trong bảng 6 .1.
Bảng 6.1: Trình tụ chuẩn bị, kiểm tra máy
TT Nội dung công việc
Thao tác thực hiện
1
Kiềm tra hoá chất
Kiềm tra sổ cập nhật
Quan sát màu sắc của hoá chất
2
Kiểm tra nguồn điện
3
Kiểm tra độ kín khít của
quả bóp cao su
4
Kiểm tra hệ thống đường
ống dẫn khí
Bấm cơng tác địn, quan sát
u cầu kỹ thuật
Thời gian sử dụng máy < 500 lần
Vôi sô đa màu trắng, silicagcn trong suốt.
Hình ảnh thang đo rõ nét
Một tay bịt chặt đầu ống bóp cao Quả bóp khơng phồng lên thì quả bóp và
su của quả bơm, tay kia bóp quả ống dầu khí kín khít.
bơm rồi bng tay ra.
Lắp nút cao su vào đầu dưới
ống silicagen, bóp quà bóp rồi
bng tay ra.
Quả bóp khơng phồng lên thì hệ thống
đường ống dẫn khí kín.
Bóp quả bơm từ 3 + 5 lần
Hệ thống dẫn khí trong máy khơng cịn
khí bẩn.
Quả bóp phồng lên thì hệ thống dẫn khí
Thắt nút cao su phía dưới ống hở
silicagen.
5
Làm sạch hệ thống dẫn khí
6
Điếu chỉnh thị kính
7
Bấm cơng tắc đèn của thang đo
chính, quan sát qua thị kính
đồng thời 1 tay xoay thị kính.
Vạch chia rõ nét
Điều chỉnh vạch qua giao thoa Bấm công tắc đèn của thang đo
vi chỉnh, xoay núm điều chỉnh
và thang đo vi chỉnh
và quan sát
Vạch chia rõ nét
Vạch màu đen đậm ở vị trí 0
c) Trình tự đo khí CH4 và khí C02:
Trình tự đo khí CH4 và khí C02 thể hiện trong bảng 6.2.
85
Vạch màu đen đậm ở vị trí 0
Bảng 6.2: Trình tự đo khí CH4 và khí CO2
TT
1
1
Nội dung cơng
Thao tác thực hiện
việc
u cầu kỹ
thuật
Đo khí CH 4
Lắp ống silicagen vào vịi khí bên cạnh máy đo, lăp quả bơm cao su
Đặt đầu ống hút
vào vịi khí phía trước máy, lắp ống hút khí vào đầu dưới của
Hút khí vào máy
khí vào đúng vị
silicaghen. Đưa đầu ống hút khí vào vị trí cần đoỂ Bóp quả bơm cao su
trí
từ 3 5 lần để hút khí đo.
- Bấm cơng tác đèn của thang đo chính, xoay núm chỉnh của thang đo
vi chinh đưa vạch giao thoa chuẩn về số nguyên đứng trước, đọc giá
trị số nguyên.
2
Đọc kết quả đo - Bấm công tác của thang đo vi chỉnh, đọc phần số thập phân.
Chính xác
- Kết quà đo hàm lượng khí CH4 bằng số nguyên của thang đo chính,
cộng với số thập phân của thang đo vi chỉnh.
- Ghi kết quả đo.
II
Đo khí CO2
- Lẳp ống silicagen vào vịi khí trước máy. Lắp quả bơm cao su vào
vịi khí bên cạnh máy đo. Đưa dầu ống hút khí vào vị trí cần đo khí
CO2 .
1
2
- Tháo đầu ống dẫn khí nối từ bình vơi sơ đa xang bình silicagen. Bóp
quả bơm cao su 3 đến 5 lần để đưa không khí cần đo vào máyể Bấm
Đặt đầu ống hút
cơng tắc đèn chính, nhìn qua ống nhịm quan sát vạch chuẩn. Neu
Hút khí vào máy
khí vào đúng vị
khơng khí mỏ có khí CO2 thì vạch chuẩn sẽ dịch chuyển sang phía bên
trí
phải. Nếu vạch chuẩn dừng lại ở vị trí nào trên thang đo thì đó chính là
kết quả nồng độ hai loại khí (CH4 và CO2). Neu vạch chuẩn khơng nằm ở
vị trí số nguyên dương của thang đo chính thì ta phải vi chỉnh thang đo
phụ sao cho vạch chuẩn của thang đo chính trùng với số nguyên dương
của thang đo chính. (Phía bên trái của vạch chuẩn)
Đọc kết quả đo
- Kết quả nồng độ % của hai loại khí CH4 và CO2 được tính: Giá trị
phần nguyên trên thang đo chính cộng với giá trị phần lẻ trên thang
đo phụ (kết quả đo lần 2).
- Ket quả do khí CO2 được tính như sau :
Chính xác
% CO2 = (Kết quả lần 2 - Kết quả lần Ị)
- Ghi kết quả đo.
- Đối chiếu với quy phạm an toàn.
3
Xừ lý kết quả đo - Thông báo ngay kết quả đo.
Thực hiện theo
đúng quy định
- Ghi bảng thông báo ở cửa lò.
d) Một số sự cố thường gặp khi sử dụng máy đo khí GWJ-1B:
Một số sự cố thường gặp khi sử dụng máy đo khí GWJ-1B thể hiện trong bảng 6.3.
86
Bảng 6.3: Một so sự cố thường gặp khỉ sử dụng mảy đo khí GWJ-1B
TT
3
Sự cố
Ngun nhân
1
Khơng đọc được kết
quả đo
- Bóng đèn bị hỏng, pin yếu điện.
2
Đường dẫn khí khơng
kín
- Van 1 chiều, quả bơm bị hỏng
(thúng, rách)
- Ống cao su bị thủng.
Ket quả đo khơng chính - Điều chỉnh vạch giao thoa lam
xác
chuẩn khơng chính xác
Cách xử lý
- Kiểm tra, thay bóng hoặc thay pin
mới.
- Thay van 1 chiều, quả bơm.
- Kiểm tra, thay ống dẫn khí mới.
-Đặt vạch chuẩn đúng vị trí 0
e) Một số chú ý khi sử dụng máy đo khí GWJ-1B
Máy GWJ-1B là thiết bị quang học nên không đề máy bị va đập, rung, sóc mạnh, ẩm
ướt hay bụi bẩn.
Sau khi sử dụng phải lau chùi sạch sẽ và đế nơi khô và thống mát.
Thực hiện đúng quy trình chuẩn bị máy và cỉo khí.
Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, vật tư phục vụ cho cơng tác đo khí mỏ.
6.1.2. Dụng cụ đo khí dùng ống thử
Dụng cụ đo khí dùng ống thử dùng đê đo hàm lượng các loại khí 02, C02, CO, NƠ2 ,
S02, H2 S, NH3 , là thiết bị sử dụng rộng rãi trong các mỏ hầm lị.
6.2.2.1. Cơng dụng, đặc tính kỹ thuật của dụng cụ đo khí dùng ống thử AQJ-50
a) Công dụng:
Dùng xác định nhanh, trực tiếp hàm lượng các loại khí: O2 , C02, co, N02, SO2 , H2 S,
NH3 nhờ các ống đo khí.
b) Đặc tính kỹ thuật:
Phạm vi đo khí: Tuỳ theo ong thử, các ong thử có phạm vi đo khác nhau:
Khí có hàm lượng thấp: 0,00025 + 0,01 (%);
Khí có hàm lượng cao: 0,01 0,05 (%);
Khí C02 hàm lượng thấp: 0,25 + 3,2 (%);
Khí C02 hàm lượng cao: 0,5 ^ 21 (%);
Khí 02: 1 - 2 1 (%);
Khí N02: 0,0001 -0,01 (%);
Khí S02: 0,0002-0 ,014 (%);
Khí H2 S: 0,0001 - 0 , 1 (%);
Khí NH3: 0,0001 -0,014 (%);
Thời gian đo khí: Ghi trên ống thử.
Thể tích hút khí qua ống thử: Ghi trên ống thử (50 ml, 100 ml, 150 ml, 200 ml) Thể tích
hút khí 1 lần của bơm hút khí bằng 50 (ml) ± 2,5 (ml).
87