Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nội dung, đặc điểm và khả năng áp dụng Logistics tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.56 MB, 102 trang )

ì
-RƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
0O0—
POREIGN
TRADE
CiHIVERSITY
ỈA
LUÂN
TÓT
NGHIỆP
Giáo
viên
hướng dẫn
ĩ
PGS.TS.
NGUYỄN
NHƯ
TIÊN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐỨC HẢI
Lớp : AI - K40 - KTNT
HÀ NỘI
-
2005
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI


THƯƠNG
KHOA
KINH
TE
NGOẠI
THƯƠNG
P3REIGN
T1Wt>E
UNIVERÍiry
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
tài:
NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
LOGISTICS TẠI VIỆT NAM
THI VIÊN ì
'»•:• 'ít
jii
vi
IM tam
í
^cc^J
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn NhưTiến
Sinh viên thực hiện
:
Nguyễn
Đức
Hải
Lớp

: Anh 1
-
K40
-
KTNT

NỘI
-
11/2005
Mục lục
Tra
Lời
nói đầu
Ì
Chương
ì
Tổng
quan
về
Logistics
4
1.1
Sự
ra
đời
và phát
triển
của
Logistics
4

1.1.1 Lịch sử
hình thành
Logistics
4
1.1.2 Khái
niệm
Logistics
7
1.2
Vai trò của
logistics
li
1.2.1
Logistics

công cụ
liên
kết
các
hoạt
động
kinh tế
quốc
tế
14
1.2.2
Logistics
giúp
tối
ưu hoa

chu
trình lưu chuyên
của sản
xuất
15
kinh
doanh
1.2.3
Logistics
đóng
vai
trò
hỗ
trở
nhà
quản

ra quyết
định 15
1.2.4
Logistics
giúp
thay đổi
và hoàn
thiện
dịch
vụ
vận
tải
giao

nhận
15
Ì
.2.5
Logistics
cho
phép các nhà
kinh
doanh vận
tải
giao
nhận cung
16
cấp
các
dịch
vụ đa
dạng,
phong
phú
1.3 Tác
dụng của dịch
vụ
logistics
17
1.3.1
Nâng
cao
hiệu
quả quản

lý,
giảm
thiểu
chi
phí
trong
quá trình 17
sán
xuất,
tăng cường
sức cạnh
tranh
Ì
.3.2
Tiết
kiệm

giảm
chi
phí
trong
hoạt
động lưu thông phân
phối
18
1.3.3 Tăng giá
trị
kinh
doanh của doanh
nghiệp

vận
tải
giao
nhận
18
1.3.4 Mở
rộng
thị
trường
trong
buôn bán
quốc
tế
19
Ì
.3.5
Giảm
chi phí,
hoàn
thiện

chuẩn
hóa
chứng
từ
kinh
doanh
19
Chương
li

Đặc
điểm,
nội
dung
và xu hướng phát
triển
Logistics
21
2.
Ì
Đặc
điểm
của
Logistics
21
2.1.1
Logistics

tổng
hởp các
hoạt
động
của doanh
nghiệp
21
2.1.2
Logistics

chức
năng hỗ

trở
các
hoạt
động
của doanh
nghiệp
24
2.1.3
Logistics

một
dịch
vụ 25
2.1.4
Logistics
là sự
phát
triển
cao,
hoàn
chỉnh của dịch
vụ
vận
tải
27
giao
nhận
2.
Ì
.5 Logistics

là sự
phát
triển
hoàn
thiện
dịch
vụ
vận
tải
đa phương 27
thức
2.2
Nội
dung
của
Logistics
29
2.2.1
Yếu
tố
vận
tải
30
2.2.2 Yếu
tố Marketing
32
2.2.3 Yếu
tố
phân
phối

33
2.2.4 Yếu
tố
quản
trị
34
2.2.5 Các
yếu
tố
khác 35
2.3 Xu
hướng
phát
triển
của
Logistics
37
2.3.1
Xu
hướng
phát
triển
của
Logistics
trẽn
thế
giới
37
2.3.2 Xu
hướng

phát
triển
của
Logistics

Việt
Nam 50
Chương HI Khả năng áp
dụng
Logistics

Việt
Nam 52
3.
Ì
Thuận
lợi
và khó khăn
trong
việc
áp
dụng
và phát
triển
52
Logistics

Việt
Nam
3.1.1

Thuận
lợi
trong
việc
áp
dụng
và phát
triển
dịch
vụ
Logistics
52

Việt
nam
3.1.2 Khó khăn 55
3.2 Khả năng áp
dụng

giải
pháp
phát
triển
Logistics

Việt
Nam 58
3.2.
Ì
Khả năng áp

dụng
logistics
trong
các
doanh
nghiệp
kinh
58
doanh
dịch
vụ
vận
tải
giao
nhận

Việt
nam
3.2.1.1
Điều
kiện
địa lý
59
3.2.1.2 Cơ
sớ hạ tững
60
3.2.1.3
Môi trường pháp

64

3.2.1.4
Tinh
hình phát
triển
vận
tải
đa phương
thức

Việt
Nam 65
3.2.1.5
Tinh
hình phát
triển
công
nghệ
thông
tin
và thương
mại
điện
tử

Việt
Nam 67
3.2.
Ì
.6
Nguồn nhân

lực
phục
vụ
logistics
68
3.3 Những
biện
pháp
phát
triển
Logistics

Việt
Nam 70
3.3.1
Giải
pháp
từ
phía chính
phủ
70
3.3.2.
Giải
pháp
từ
phía các
hiệp hội
81
3.3.3 Các
giải

pháp về phía
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
83
Kết luận
93
Tài
liệu
tham
khảo 95
Qlội tỉttttạ, đạc (Tỉĩ tu oà khá nã ti ụ áp đụn
tị
/íỉụiitieá
tại
<Zỉiệf nam
LỜI
MỞ ĐẦU:
Xu thế tất yếu của
thời
đại ngày nay là toàn cầu hoa nền
kinh
tế thế
giới.
Bất

kỳ một
quốc
gia,
một địa phương, một
doanh
nghiệp
hay ngành
nghề
nào,
không phân
biệt
lớn
hay
nhỏ,
mạnh
hay
yếu,
muốn
tồn
tại
và phát
triển
đều
phải
chấp nhận
và tích cắc
tham
gia
vào xu
thế

mới này. Bởi toàn cầu
hoa tuy
còn
nhiều
nhược
điểm,
như làm cho
cạnh
tranh
ngày càng gay
gắt,
chưa đảm bảo sắ công
bằng
giữa
các nước giàu và nước nghèo nhưng có
ưu
điếm
rất lớn
là làm cho nền
kinh tế thế
giới
phát
triển
năng động và
vững
chắc
hơn. Toàn cầu hoa
tạo
điều
kiện

cho
giao
thương
giữa
các
quốc
gia,
các khu vắc trên
thế
giới
phát
triển
mạnh
mẽ. Lưu thông phàn
phối
hàng
hoa,
trao
đổi
thương
mại, giao
lưu
giữa
các nước qua đó
cũng
tăng
theo.
Bên
cạnh
đó, toàn cẩu hóa

cũng
khiến
cho
cạnh
tranh giữa
các
quốc gia
ngày càng gay
gắt.
Các
doanh
nghiệp
giờ
đày không
thể
chỉ bám vào các
mô hình
kinh
doanh
truyền
thống
mà vẫn đảm bảo
thị phần
trước
những
đối
thủ cạnh
tranh
được
trang

bị công
nghệ
hiện đại
cùng
kinh
nghiệm quản
lý tiên
tiến.
Muốn
cạnh
tranh
được
trong
môi trường đầy
biến
động như
hiện
nay, doanh
nghiệp
cần tìm
kiếm
cho mình một mô hình
kinh
doanh
hiệu
quả hơn, đáp ứng nhu cẩu khách hàng
tốt
hơn
với chi
phí nhỏ hơn

trước.
Điều
đó thúc đẩy
doanh
nghiệp
phải
kiểm
soát
chặt
chẽ hơn toàn bộ
quy
trình
từ
tìm
kiếm
nguyên
vật
liệu,
sản
suất
lưu thông đến phân
phối
sản
phẩm
dịch
vụ đến
tay
người
tiêu dùng sao cho
thoa

mãn
tối
đa nhu cầu
khách hàng về
chất
lượng,
thời
gian
địa
điểm
với chi
phí
tối
ưu.
Trước
những
yêu cầu
thắc
tiễn
đó,
dịch
vụ
Logistics
ra đời và không
ngừng
phát
triển,
đáp ứng nhu cầu thúc đẩy và
tối
ưu hoa

hoạt
động lưu
thông buôn bán
giữa
các
quốc
gia
đổng
thời giải
quyết
được
những bất
cập
về
thời
gian, chi
phí vận
tải
từ
đó góp
phần
làm tăng khả năng
cạnh
tranh
cho
các
doanh
nghiệp,
quốc
gia

tham
gia
vào nền
kinh tế
toàn
cầu.
Qlạuụli,
(Đức
7(>ái - ai
1
OC40
Ì
tyítìì dung., itặc
ítĩĩttt
và khá HŨHtị áp dụntỊ
ỊtìtịìitìíiS
tại 'Việt nam
Việt
Nam, một
quốc gia
đang
trong
quá trình mở cửa để phát
triển
đất
nước,
không
thể
đứng ngoài xu
thế

đó của
thời
đại.
Từ
những
đòi
hỏi
thực
tế
khiến
doanh
nghiệp
phỗi
nâng cao khỗ năng
cạnh
tranh
cũng
như nhu cầu
hội
nhập
tích cực hơn vào dòng
chỗy
phát
triển
chung
toàn
cầu,
từ chính
phủ
cho

tới
các
doanh
nghiệp
phỗi
nỗ
lực bắt
kịp
những
biến
đổi
của
thời
đại,
học
hỏi
và ứng
dụng những
công
nghệ,
mô hình
kinh
doanh
tiên
tiến
trên
thế
giới,
trong
đó có

Logistics.
Những
nội
dung
sẽ đề cập
trong
đề tài:
- Khái quát
chung
về
Logistics
:
khái
niệm,
vai
trò,
tác
dụng,
nội
dung,
đặc
điểm
của
Logistics
cùng một số xu
hướng
phát
triển
của
logistics

trên
thế
giới.
-
Thuận
lợi,
khó khăn
trong việc
áp
dụng
Logistics
tại
Việt
Nam, trên
cơ sở đó đưa
ra
một số
kiến
nghị
về
giỗi
pháp phát
triển
Logistics

nước
ta.
Do khỗ năng còn hạn chế
cũng
như

thời
gian
không cho
phép,
trong
phạm
vi
nghiên cứu của đề tài, em chủ yếu
tập
trung
nghiên cứu khỗ năng áp
dụng
logistics
cũng
như
hướng
giỗi
pháp
phát
triển logistics
trong
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ vận
tỗi
giao
nhận

tại
Việt
nam.
Kết
cấu của đề tài ngoài
lời
nói
đầu, kết
luận,
mục
lục
và tài
liệu
tham
khỗo,
phần
chính được phân làm ba chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về
Logistics
Chương
li:
Đạc
điểm,
nội
dung
và xu

hướng
phát
triển
Logistics
Chương
IU:
Khỗ năng áp
dụng
Logistics

Việt
Nam.
Em
xin
trân
trọng gửi
lời
cỗm ơn sâu sắc
tới
PGS.TS.
Nguyễn
Như
Tiến,
thầy
đã
tận
tình chỉ
bỗo,
hướng
dẫn em

trong
quá trình hoàn thành khóa
luận
này. Em
cũng
xin
cỗm ơn các
thầy

trong
khoa
kinh tế
ngoại
thương
- Trường
Đại
học
Ngoại
thương đã
truyền
đạt
cho em
những
kiến
thức
bổ
ích giúp em hoàn
thiện
khóa
luận.

Em
cũng
xin
chân thành cỗm ơn các anh
chị
ở các công ty
Maersk
Logistics, Viettreas,
Falcon,
ITS,
TNT đã góp
cho
em
trong
quá trình
viết
luận
văn.
Ngoài
ra,
sự hỗ
trợ
về
vật
chất
cũng
Qlạaụỉi, Vức Xái
-
di 1 X40
2

QƯỊÌ
t/ítttụ, đặt! tĩtètn
oà khá nâng. áp íỉụnụ
Itìíịỉsỉìeí tạt (Uỉèt
nam
như
tinh
thần
của gia
đình,
bạn bè
cũng
góp
phần
rất lớn vào
việc
hoàn
thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này
của
em.
Hà Nội, tháng 1112005
Sinh
viên thực hiện
Nguyễn
Đức Hải
mạaựĨM

(Đứt Tùái -
ơi
1
X.40
3
Qlội dítHiị.,
đạc điểm
tìà
khá
náíiế/
áp.
dụ nụ
íứụÌầÍiei
tại
(ĩ)iệt
nam
CHƯƠNG
ì:
-
TỔNG
QUAN
VỀ LOGISTICS
1.1
-
Sự
ra đời
và phát
triển
của
Logistics

1.1.1
-
Lịch
sử hình thành
Logistics.
Cho đến nay
thuật
ngữ
Logistics
vẫn còn khá xa
lạ,
mới mẻ
đối với
phẩn
lớn
người
Việt
Nam. Chỉ mới gần đây
thôi,
từ
Logistics
được du
nhập
vào
Việt
Nam,
trự
thành
từ
cửa

miệng,
" mốt
thời
thượng " của một số
người,
người
ta
bàn về
việc lập
những
khu
logistics,
kho
logistics,
công
ty
logistics,
càng
logistics
Nhưng
thực
ra
thuật
ngữ
Logistics
đã
xuất
hiện
từ
rất

lâu
trên
thế
giới.
Logistics
theo
nghĩa
đang sử
dụng
trên
thế
giới

nguồn
gốc từ từ
Logistique
trong tiếng
Pháp.
Logistique
lại

nguồn
gốc
từ từ
Loger
nghĩa
là nơi đóng quân. Từ này có
quan
hệ mật
thiết

với
từ
Lodge - nhà
nghỉ
(một
từ
cổ
trong tiếng
Anh, gốc
Latinh). Logistics
được dùng
bắt
đầu ự Anh từ
thế
kỷ 19. Một điều thú vị là
từ
này không hề có mối liên
quan

với
từ
Logistic
trong
toán
học,

nguồn
gốc từ
tiếng
Hy Lạp

Logistikos
và đã
được
dùng ự Anh
từ
thế
kỷ 17.
Ban
đầu
Logistics
được sử
dụng
như một
từ
chuyên môn
trong
quân
đội,
được
hiểu
với
nghĩa
là "hậu
cần"
hoặc
"tiếp
vận".
Napoleon
đã
từng

định
nghĩa:
logistics

hoạt
động để duy
trì lực
lượng quân
đội.
Tướng Chauncey
B.Baker
đã
viết
rằng:
"một nhánh
trong
nghệ
thuật
chiến
đấu có liên
quan
tới
việc
di
chuyển

cung
cấp lương
thực,
trang

thiết
bị cho quân
đội
được
gọi

Logistics".
Trong
suốt
chiến
tranh
thế
giới
li,
các
lực
lượng quân
đội
đã sử
dụng
các phương
thức
Logistics
và các
dạng
phân tích hệ
thống
một
cách
hiệu

quả để đảm bảo
rằng
quân nhu được đáp ứng đúng nơi đúng lúc.
Thuật
ngữ này
hiện
nay vẫn
tiếp
tục
được sử
dụng
rộng
rãi
trong
quân
đội
và các ứng
dụng dạng
quân
đội.
Rất
nhiều
kỹ năng về
Logistics
được
biết
đến
trong
chiến
tranh

thế
giới
thứ hai
đã tạm
thời
bị lãng quên
trong
hoạt
động
kinh tế
thời
hậu
chiến.
Dần
dần
thuật
ngữ
Logistics
được áp
dụng
trong
các
lĩnh
vực
kinh tế,
được
lan
mạaựĨM <ĩ>ửt
Xái
-

át 1 X.40
4
Qỉệi
dutiíị,
đậe điểm vù khá nàng.
áfi
dụng.
ÍOíịìitĩííì
tại
(Việt
Ham
truyền
từ châu
lục
này
sang
châu
lục
khác, từ nước này
sang
nước khác,
hình thành nên
Logistics
toàn
cầu.
Logistics
đã phát
triển
rất
nhanh

tròng,
nếu giữa thế
kỷ 20
rất
hiếm
doanh
nhân
hiểu
được
Logistics

gì,
thì đến
cuối
thế
ký,
Logistics
được
ghi nhận
như một
chức
năng
kinh
tế
chủ yếu,
một
công cụ hữu
hiệu
mang
lại

thành công cho các
doanh
nghiệp
cị
trong
khu
vực sịn
xuất
lẫn
trong
khu vực
dịch vụ.
Ngay cị
những
năm 80 của
những
thế
kỷ
trước,
người
ta
đã dự báo sẽ
xuất
hiện Logistics
toàn cẩu và
điều
đó
giờ
đang thành
hiện

thực.
Theo
ESCAP
(Economic
and
Social
Commission
for Asia
and
the
Paciíic
-Uy ban
kinh
tế

hội
châu Á
-
Thái Bình Dương)
logistics
được phát
triển
qua
ba
giai
đoạn:
Giai
đoạn
Ì:
Phân phối

vật
chất:
ơ Mỹ
ngay từ những
năm
60,
các công
ty
đã
tập
trung
chú
trọng
vào cái
được
định
nghĩa

logistics
hướng
nội
-
inbound
logistics.
Họ đã cố
gắng
quịn
lý một cách hệ
thống
một

chuỗi
các
hoạt
động có mối liên hệ
chặt
chẽ
với
nhau
trong
đó bao gồm các
hoạt
động vận
tịi
nhằm địm bịo
việc
giao
hàng thành phẩm một cách
hiệu
quị cho các khách hàng. Những công ty
này đã
bắt
đầu
nhận ra
mối liên hệ
giữa chi
phí hàng
tổn
kho và
chi
phí vận

tịi
từ
bức
tranh
tổng
thế
tổng chi
phí.

dụ,
như một
thay
đổi
trong
cước
phí cao của ngành hàng không có
thể
dẫn đến một
khoịn
tiết
kiệm
khá
lớn
về
hàng
tổn
kho và
chi
phí kho bãi do
giịm

được
chi
phí lưu kho để đáp
ứng
được yêu cầu của khách hàng. Những
hoạt
động có mối liên hệ
chặt
chẽ
này bao gồm: vận
tịi,
phân
phối,
bịo
quịn
hàng hóa,
quịn

tổn
kho
bao
bì đóng
gói,
phân
loại
dán
nhãn
.những
hoạt
động nêu trên được

gọi

phân
phối/
cung
ứng sịn phẩm
vật chất.
Giai
đoạn 2: Hệ
thống Logistics.
Trong
suốt
những
năm
70,
80 của
thế
kỷ
20,
các công
ty
đã
bắt
đầu
nhận
ra
rõ ràng hem
những khoịn
tiết
kiệm

phụ thêm có
thể thu
được nhờ
việc
kết
hợp những khua cạnh
hướng
nội (inbound)
- liên
quan
đến
quịn
lý nguyên
vật
liệu,
hay
cung
ứng
vật
tư và khía
cạnh
hướng
ngoại (outbound)
-
chính
Mụuụỉn
rtìúe 7f>úi -
di
1
X40

5
QĨẬÌ (ỊÍIÍUỊ, itặe
điểm oà khù nànụ áp
thiiiiỊ ItUịỉítìeí
tại
^Oiệỉ
nam

hoạt
động phân
phối
vật
chất,
hay phân
phối
sản phẩm. Sự
kết
hợp của
hai
mật
trong
và ngoài
doanh
nghiệp
này được mô
tả
là hệ
thống
Logistics
của

công
ty.
Bốn
nhân
tố
đóng góp vào sự phát
triển
của
những
khái niêm liên
quan
đến
Logistics
đó chính là sự toàn cầu hóa
trong
mua bán hàng hoa và các
dịch
vụ vận
tải;
sự
cạnh
tranh
toàn
cầu;
các
nguờn cung
cấp đa
dạng

công

nghệ
thông
tin.
Logistics
là một trách
nhiệm
khó khăn
nhất
của một công
ty.
Nó được
"kéo"

"đẩy"
liên
tục từ
nhiều
hưóng khác
nhau,
cả
từ
bên
trong
lẫn
bên
ngoài:
việc
bán
hàng,
kế

toán,
hoạt
động
kinh
doanh,
mua
bán,
khách hàng,
người
bán hàng
lẻ,
người
chuyên chở Nhân
tố
làm cho
nhiệm
vụ càng khó
khăn hơn đó chính là sự mâu
thuẫn
trong
trách
nhiệm
Logistics
-
kiểm
soát
chi
phí và
tối
đa hoa các

dịch
vụ.
Giai đoạn
3:
Quản

dây
truyền cung
cấp
(Supply chain management)
Giai
đoạn
này
diễn
ra
từ
những
năm 90 của
thế
kỷ XX cho đến
nay.
Quản
lý dây
truyền
cung
cấp - đây là khái
niệm
mang
tính
chiến

lược về
quản

một
dãy
nối
tiếp
các
hoạt
động
từ
người
cung
ứng - đến
người
sản
xuất
-
đến
khách hàng cùng
với
nhiều
dịch
vụ làm tăng thêm giá
trị
cho sản phẩm
như
cung
cấp
chứng từ

liên
quan,
theo
dõi,
kiểm
tra
Khái
niệm
này
coi
trọng việc
phát
triển
các
quan
hệ
với đối tác, kết
hợp
chặt
chẽ
giữa
người
sản
xuất
với
người
cung
cấp, người
tiêu dùng và các bên liên
quan:

các công
ty
vận
tải,
kho
bãi,
giao
nhận
và các công
ty
công
nghệ
thông
tin.
ESCAP
cũng
định
nghĩa quản
lý dây
truyền
cung
ứng và
logistics
là khái
niệm
đổng bộ hóa
những
hoạt
động của
nhiều

tổ
chức
trong
dây
truyền
logistics

phản
ánh
trở
lại
những
thông
tin
cẩn
thiết
đúng
thời
gian
thông
qua
việc
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin

truyền

thông kỹ
thuật
số.
Như vậy
logistics
được phát
triển
từ
việc
áp
dụng
các kỹ năng
tiếp
vận,
hậu
cần
trong
quân
đội
đế
giải
quyết
những
vấn đề phát
sinh
của
thực
tế
sản
xuất

kinh
doanh
và đến nay được hoàn
thiện
trở
thành hệ
thống
quản

mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế
cao.
QlạuụĨM
lữứe
7f'iii -
c4
ì
3C40
'XQQV3
6
QLộỉ
í/ítHạ, tĩặe íĩĩêttt
oà khá
tùínự.
áp
ílụtiạ ítìtịhtìa

tại
'Việt
nam
1.1.2
-
Khái
niệm
logistics.
Bất
cứ
khi
nào có sự
thay đổi lớn trong
một
lĩnh
vực thì các
thuật
ngữ và
định
nghĩa
cũng
thay đổi theo. Logistics
cũng
không nằm ngoài quy
luật
đó.
Các
thuật
ngữ như:
logistics

kinh
doanh,
phân
phối vật chất,
quản

nguyên
vật
liệu,
kỹ
thuật
phân
phối,
quản
trị
logistics
đều là các
thuật
ngữ
được dùng để
diẩn đạt
một chủ
đề,
đó chính là
logistics.
Logistics
diẩn
tả
toàn bộ quá trình nguyên
vật

liệu
và sản phẩm đi
vào,
qua và đi
ra khỏi
doanh
nghiệp.
Hình
ỉ:
Kiểm
soát dònĩ,
vận động bên
trong
và bên ngoài doanh nghiệp
Giáo sư
Browersox,
khi
bàn về sự phát
triển
của phân
phối vật chất

logistics
đã nói
rằng
các
hoạt
động phân
phối vật chất


khai
là sự
kết
hợp
giữa
vận
tải,
lưu
kho,
chính sách
trữ
hàng và
thực
hiện
đơn hàng để
cung
cấp
một
dịch
vụ khách hàng đúng
thời
gian với chi
phí
hợp.
Vậy ngày nay
thuật
ngữ
logistics
được
hiểu

như
thế
nào?
Trước
hết trong lĩnh
vực sản
xuất,
nguôi
ta
đưa
ra
định
nghĩa
logistics
một
cách đơn
giản,
ngắn
gọn
nhất:
logistics

chuỗi
hoạt
động nhằm đảm bảo
mạaựĨM
<ĩ>ửt
Xái
-
át 1

X40
Ì
QLậi l/tiMi/,
đục diêm oà khá
ttàtuị
áp dụmị
lotịittÌỀi
tại
'Diệt
Haiti
nguyên nhiên
vật
liệu,
máy móc,
thiết
bị,
các
dịch vụ cho
hoạt
động của
tổ
chức
/
doanh
nghiệp
được
tiến
hành liên
tục,
nhịp

nhàng và có
hiệu
quả.
Dưới
góc độ
quản
trị
chuỗi
dây
chuyền cung
ứng thì
logistics
là quá trình
tối
ưu hoa về vị
trí,
lưu
trữ
và chu
chuyển
các tài nguyên/yếu
tố
đầu vào từ
điểm
xuất
phát đầu tiên là nhà
cung
cấp,
qua nhà sản
xuất,

người
bán buôn,
bán
lẻ
rồi
đến
tay người
tiêu dùng
cuối
cùng, thông qua hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh tế
-
(Logistics
and
Supply
chain
Mannagement
-
Ma
Shuo).
Định
nghĩa
này cho
thấy
logistics
bao gồm

nhiều
khái
niệm,
cho phép
các tổ
chức
có thể vận
dụng
các nguyên lý, cách
nghĩ

hoạt
động
Logistics
trong lĩnh
vực của mình một cách sáng
tạo,
linh
hoạt
và có
hiệu
quả.
Đê
hiểu
chính xác về bản
chất
và phạm
vi
ứng
dụng

của
Logistics
chúng
ta
hãy xem xét một số khái
niệm
có liên
quan.
Trước
hết ta
xem xét
từ
Quá
trình.
Điều
đó cho
thấy
Logistics
không
phải
là một
hoạt
động đơn
lẻ
(isolated
action),
mà là một
chuỗi
các
hoạt

động
liên
tục,
có liên
quan
mật
thiết
với
nhau,
tác động qua
lại
lẫn nhau,
được
thực hiện
một cách
khoa
học và có hệ
thống
qua các bước nghiên cứu,
hoạch
định,
tổ chức, quản lý,
thực hiện, kiểm
tra,
kiểm
soát và hoàn
thiện.
Do
đó,
Logistics

là quá trình liên
quan
tới
nhiều hoạt
động khác
nhau
trong
cùng một
tổ
chức,
từ
xây
dựng
chiến
lược đến các
hoạt
động
chi
tiết,
cụ
thế
để
thực hiện chiến
lược.
Logistics
cũng
đổng
thời
là quá trình bao trùm mọi
yếu

tố tạo
nên sản phầm
từ
các yếu
tố
đầu vào cho đến
giai
đoạn
tiêu
thụ
sàn phầm
cuối
cùng.
Logistics
không
chỉ
liên
quan
đến nguyên nhiên
vật
liệu
mà còn liên
quan
tới
tất
cả nguồn
tài
nguyên/ các yếu tố đầu vào cần
thiết
để

tạo
nên sản
phầm hay
dịch
vụ phù hợp
với
yêu cầu của
người
tiêu dùng. ở đây
nguồn
tài nguyên không chỉ bao gồm:
vật tư, vốn,
nhân
lực
mà còn bao hàm cả
dịch
vụ,
thông
tin,

quyết
công
nghệ
Logistics
bao trùm cả
hai
cấp độ
hoạch
định và
tổ chức.

Cấp độ
thứ
nhất
các vấn đề được
đặt ra

phải lấy
nguyên
vật
liệu
bán thành phầm, thành
phầm,
dịch
vụ
ở đâu? vào
khi
nào? và vận
chuyển
chúng đi đâu? Do vậy
Qlụuụhi r&ứe Tủái
-
di
1
X.40 xvmợ

Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá

tỉãiuị
áp íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
tại
đây
xuất
hiện
vấn đề
vị
trí.
Đây
cũng

điểm
khác
biệt
cơ bản
trong
khái
niệm
Logistics
cổ
điển

hiện đại.
Có một
thời

người
ta
cho
rằng:
Logistics
chỉ
tập
trung
vào
'outsourcing'
"luồng",
còn
Logistics
ngày nay có phạm
vi
rộng
lớn
hơn, bao gồm cả vị
trí.
Cấp độ
thứ
hai
quan
tâm
tới việc
làm
thế
nào để đưa được
nguồn
tài nguyên/ các yếu

tở
đầu vào từ
điếm
đầu đến
điểm
cuởi
dây
chuyền cung ứng;
từ
đây nảy
sinh
vấn đề vận chuyển vả lưu
trữ.

Việt
Nam
hiện
nay,
khi
nói đến
Logistics
người ta
quá chú tâm vào
cấp
độ
hai
- tức
là khâu vận
chuyến
và lưu

trữ,
mà chưa
quan
tâm đúng mức
đến
vấn đề cực kỳ
quan
trọng
nguồn
tài nguyên được
lấy từ
đâu và đưa đi
đâu.
chính
quan niệm
sai
lầm này đã làm cho
người ta
lầm
tưởng
Logistics
chỉ

những
hoạt
động
trong
ngành
giao
nhận,

vận
tải
và đã
diễn
nôm
"Logistics
là kho và
vận".
Để

thể
hiểu
thấu
đáo bản
chất
của
Logistics,
cần nghiên cứu các càu
hỏi
cơ bản về
Logistics
mà chúng
ta
thường gặp
trong
thực
tế.
Nhóm câu
hỏi thứ
nhất

về vị
trí tối
ưu: Khi xem xét vị trí
nguồn
tài
nguyên đầu vào, nhà
quản
trị
logistics
thường
phải trả lời
các câu
hỏi
"ở
đâu?"
như:
- Tim nguyên
liệu
cần
thiết
ở đâu?
- Tim
nguồn cung
cấp năng
lượng
ở đâu?
- Tim
nguồn cung
cấp
lao

động ở đâu?
- Tim
nguồn cung
cấp máy móc,
thiết
bị
ở đâu?
-
Đạt
nhà máy và cơ sở
sản
xuất
ở đâu?
- Xây
dựng
các kho hàng và
trung
tâm phân
phởi
ở đâu?
- Xác
lập chi
nhánh của công
ty
ở đàu?
- Lựa
chọn
đởi
tác sản
xuất

kinh
doanh

đâu?
Nhóm các câu
hỏi thứ hai
liên
quan
đến
việc
vận
chuyển
và dự
trữ
nguồn
tài
nguyên đầu vào
từ
điếm
đẩu đến
điểm
cuởi
dây
chuyền cung ứng,
các câu
hòi đó thường là:
mạaựĨM
(Đứt
Tùái -
ơi

1
X.40
9
Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá
tỉãiuị
áp íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
- Làm
thế
nào để vận
chuyển
nguồn
tài nguyên từ
điểm
A đến
điểm
B,
bằng
đường
biển,
đường
hàng không,
đường

bộ,
đường
sắt,
đường
sông hay
đa phương
thức ?
-
Khi
nào
thì bắt
đẩu vận
chuyển
và vận
chuyển
hết
bao lâu?
- Chọn
tuyến
vận
tải
nào và
chọn
ai
vận
tải?
- Dự
trữ
có cần
thiết

không? Nếu cần
thì
dự
trữ
bao nhiêu?
- Những
loại
hàng hóa nào cần vận
chuyển
đống bộ? Với một
lượng
bao
nhiêu là
tối
ưu?
-
Việc
đóng
gói,
dán nhãn có cần
thiết
không? Nếu có thì
khi
nào? ở đâu?
Do
ai
làm và làm như
thế
nào?
Hiểu

theo
cách đơn giàn, chúng
ta

thể coi
logistics
là đem sự
vật
đến
đúng nơi cần đến
với chi
phí
tối
ưu.

vậy,
logistics
còn được định
nghĩa

" quá trình lên kế
hoạch,
thực
hiện

kiểm
soát
hiệu
quả và
tiết

kiệm
chi
phí của dòng lưu
chuyển

việc
lưu
trữ
nguyên
liệu
thô, hàng
trong
kho
đang sử
dụng,
hằng
thành phẩm và
luồng
thông
tin
liên
quan
từ
nơi
xuất
xứ
cho tới
nơi tiêu thụ nhằm mục đích
thoa
mãn yêu cầu

người
tiêu dùng.
(Theo
Hội
đống
quản
trị
logistics
Mỹ
1988).
Theo
Điều
233
Luật
Thương mại đã được Quốc
hội
khoa
XI,
kỳ họp
thứ
7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm
2005,
Dịch vụ
logistics
được định
nghĩa
như
sau :
Dịch vụ
logistics

là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức
thục hiện một hoặc nhiều công
việc
bao gồm nhận hàng, vận chuyển lưu
kho, lưu
bãi,
làm thủ tục hải quan, các thủ
tục
giấy tờ khác tư vấn khách
hàng,
đóng gói bao
bì,
ghi kỷ mã
hiệu,
giao hàng hoặc các
dịch
vụ khác có
liên
quan đến hàng hoa theo thoa thuận
vi
khách hàng dề hưởng
thù lao.
Dịch vụ
logistics
được
phiên
âm
theo tiếng Việt

dịch

vụ
lô-gi-stíc.
Ngoài
ra,
hiện
nay tốn
tại rất nhiều
khái
niệm
khác
nhau
về
logistics,
trong
đó
những
khái
niệm
sau
được sử
dụng
phố
biến
nhất:
-
Logistics
là hệ
thống
các công
việc

được
thực
hiện
một cách có kế
mạaựĨM
<ĩ>ửt
Xái
-
át 1
X40
lo
Qtôi (lum/, ítặe
điểm oà khá
tiàíiự
áp
dụng. ItìựẨÁÍỈeá
tại
(Việt
Haiti
hoạch
nhằm
quản
lý nguyên
vật
liệu,
dịch vụ,
thông
tin
và dòng
chảy

của
vốn
nó bao gồm cả
những
hệ
thống
thông
tin
ngày một
phức
tạp,
sự
truyền
thông và hệ
thống
kiểm
soát cần
phải

trong
môi trưừng làm
việc
hiện
nay.
-
Logistics
là sự duy
trì,
phát
triển,

phân
phối/
sắp xếp và
thay thế
nguồn
nhân
lực
và nguyên
vật
liệu, thiết
bị,
máy móc
-
Logistics
là quy trình
lập
kế
hoạch, tổ chức
thực hiện

kiểm
soát quá
trình lưu
chuyển
và dự
trữ
hàng hóa,
dịch
vụ
từ

điểm
xuất
phát đầu tiên
đến
nơi tiêu
thụ
cuối
cùng sao cho
hiệu
quả và phù hợp
với
yêu cầu của
khách hàng.
-
Logistics

khoa
học nghiên cứu
việc lập
kế
hoạch, tổ chức

quản

các
hoạt
động
cung
cấp hàng
hóa, dịch

vụ.
-
Logistics

khoa
học nghiên cứu
việc lập
kế
hoạch

thực hiện
những
lợi
ích và công
dụng
của các
nguồn
tài nguyên cần
thiết
nhắm
giữ vững
hoạt
động của toàn bộ hệ
thống.
Tóm
lại,
chúng
ta

thể hiểu

ngắn
gọn
logistics
là quá trình có được đúng
số
lượng
hàng hoa cần
thiết
ừ đúng
nơi,
đúng lúc.
1.2
Vai
trò của
Logistics.
Logistics
là một
chuỗi
các
hoạt
động liên
tục,
có liên
quan
mật
thiết
với
nhau,
tác động qua
lại

lẫn nhau.
Nếu xem xét ở góc độ
tổng
thế ta
thấy
logistics
là mối liên
kết
kinh
tế
xuyên
suốt
gần như toàn bộ quá trình sản
xuất,
lưu thông và phân
phối
hàng hóa. Mỗi
hoạt
động
trong chuỗi
đều có
một
vị trí và
chiếm
một
khoản
chi
phí
nhất
định.

Một nghiên cứu gần đây
của
trưừng
Đại
học Quốc
gia
Michigan
(Hoa Kỳ) cho
thấy,
chỉ riêng
hoạt
động
Logistics
đã
chiếm
từ 10 đến
15%GDP
của hầu
hết
các nước
lớn

Châu Âu, Bắc Mỹ và một số nền
kinh
tế
Châu á - Thái Bình Dương
(theo
Ruston
Oxley
&

Croucher,
2003).

vậy,
nếu nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
logistics
thì sẽ góp
phần quan
trọng
nâng cao
hiệu
quả
kinh tế -

hội.
Qlạuụỉi, <ĩ>úe TCái -

1
OC40 JC3QÍ&
li
Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá
tỉãiuị

áp íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
Logistics
hỗ
trợ
cho
luồng
chu
chuyển
các
giao
dịch
kinh
tế.
Nền
kinh
tế
chỉ

thể
phát
triển
nhịp
nhàng, đồng bộ
khi
một dây
chuyền

Logistics
hoạt
động liên
tục,
nhịp
nhàng.
Hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh
tế
liên
quan
diễn
ra
trong
chuỗi
Logistics,
theo
đó các
nguồn
tài nguyên được
biến
đổi
thành sản phẩm và
điều
quan
trọng

là giá
trị
được tăng lên cho cả khách hàng
lẫn
người
sản
xuủt,
giúp
thỏa
mãn nhu cầu
của
mỗi
người.
Đối
với
các
doanh
nghiệp
Logistics

vai
trò
rủt
to
lớn.
Logistics
giúp
giải
quyết
cả đầu

ra
lẫn
đầu vào của
doanh
nghiệp
một cách
hiệu
quả.
Nhờ

thể thay đối
các
nguồn tài
nguyên đầu vào
hoặc
tối
ưu hóa quá trình chu
chuyển
nguyên
vật
liệu,
hàng hóa,
dịch vụ
Logistics
giúp
giảm
chi
phí,
tăng khả năng
cạnh

tranh
cho
doanh
nghiệp.

nhiều
doanh
nghiệp
thành
công
lớn
nhờ có
chiến
lược và
hoạt
động
logistics
đúng
đắn,
ngược
lại

không ít
doanh
nghiệp
gặp khó khăn,
thậm
chí
thủt
bại,

phá sản do có
những
quyết
định
sai
lẩm
trong
hoạt
động
logistics,

dụ: chọn
sai
vị trí,
chọn
nguồn
tài nguyên
cung
củp
sai,
dự
trữ
không phù hợp, tổ
chức
vận
chuyến
không
hiệu
quả
Ngày nay đế tìm được vị

trí
tốt
hơn,
kinh
doanh
hiệu
quả
hơn,
các
tập
đoàn đa
quốc
gia,
các công
ty
đủ
mạnh
đã và đang nỗ
lực
tìm
kiếm
trên toàn cầu nhằm tìm được
nguồn
nguyên
liệu,
nhân công,
vốn,

quyết
công

nghệ,
thị
trường tiêu
thụ,
môi trường
kinh
doanh
tốt
nhủt

thế

Logistics
toàn
cầu
hình thành và phát
triển.
Ngoài
ra,
Logistics
còn hỗ
trợ
đắc
lực
cho
hoạt
động
Marketing
hỗn hợp -
Marketing

mix (4P -
Right Product, Right
Price,
Right Place,
anh
Right
Promotion).
Chính
Logistics
đóng
vai
trò
then chốt
trong
việc
đưa sản phẩm
đến
đúng nơi cần
đến,
vào đúng
thời
điểm
thích
hợp.
sản phẩm,
dịch
vụ chỉ

thể
làm

thỏa
mãn khách hàng và có giá
trị
khi

chỉ
khi
nó đến được
với
khách hàng đúng
thời
hạn và
địa
điểm
quy
định.
Đế
thực hiện hoạt
động
Logistics
cẩn có
những
chi
phí
nhủt
định.
Hình 2.
cho
thủy
những khoản

chi
phí cơ bản
trong
hoạt
động
Logistics.
mạaựĨM
(Đứt
Tùái -
CÀ 1 X.40
12
Qỉỉtì t/uttụ,
(tác
điểm oà khá năm/ áp
íliỊntị lữụiiiĩei
tại
^Oiệt
nam
Mục tiêu của
Marketing

tối
đa hóa
lợi
nhuận
của công
ty
về lâu
dài.
Còn

mục tiêu của
Logistics

cung
cấp hàng hóa,
dịch
vụ cho khách hàng vái
tổng
chí phí nhỏ
nhất.
Tổng
chi
phí được xác định
theo
công
thức
sau:
Tổng
chi
phí = Chi phí vận
tải
+ Chi phí lưu
kho,
lưu bãi + Chi phí
giải
quyết
đơn hàng và
cung
cấp
thông

tin
+
chi
phí
sản xuất
+
chi
phí dự
trữ
Muốn
đưa
ra
quyết
định
Logistics
một cách đúng đắn cần cân
đối giữa thu

chi
nhẩm
lựa
chọn
được phương án đáp ứng nhu cầu
tốt
nhất
với tổng chi
phí nhỏ
nhất
í V
I

Chi phí vận
tải
Chi
phí
quản
lý kho
(1):
Marketing
(2):
Logistics
Sản
phẩm
1
Giá cả
1
Giá cả
1^ 1^
Vị
trí/
dịch
vụ khách hàng
Chi
phí
giải
quyết
đơn
hàng & thông
tin
Chiêu
thị

Chi phí dự trư
Chi
phí
sản xuất
Hình
2:

đồ đối
chiếu
chi
phí
trong Marketing

Logistics
Những năm
cuối
của
thế
kỷ XX và bước vào
thế
kỷ
XXI,
kinh
tế thế
giới

nhiều
biến
đổi
sâu

sắc,
đặc
biệt
là xu
hướng
toàn cầu hoa các
hoạt
động
kinh
tế
quốc
tế, vai
trò của
logistics
ngày càng tỏ ra
hết
sức
quan
trọng.
Điều
đó được
thể
hiện
cụ
thể
như
sau:
Qlựuụĩn <íDứe ~3Cái -
c4
1

DC.40
JCĨQV3
13
Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá
tỉãiuị
áp íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
ỉ.2.1. Logistics

công cụ
liên
kết
các hoạt động
kinh
tế quốc

như cung
cấp,
sản
xuất,
lưu
thông
phân

phối.
Mở rộng
thị
trường
cho các hoạt động
kinh
tế.
Khi
thị
trường toàn cầu phát
triển
với
các
tiến
bộ công
nghệ,
đạc
biệt

việc
mở cửa
thị
trường ở các nước đang và chậm phát
triển, logistics
được
các nhà
quản

coi
như là công

cụ,
một phương
tiện
liên
kết
các
lĩnh
vực
khác
nhau
của
chiến
lược
doanh
nghiệp.
Logistics
tạo
ra sự hứu
dụng
về
thời
gian
và địa
điếm
cho các
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Thế

giới
ngày
nay
được nhìn
nhận
như các nền
kinh
tế
liên
kết,
trong
đó các
doanh
nghiệp
mở
rộng
biên
giới
quốc
gia
và khái
niệm
quốc
gia
chỉ là
thứ
2 so
với hoạt
động
của

doanh
nghiệp,
ví dụ như
thị
trường tam giác bao gồm ba khu vực
đại
lý:
Nhật,
Mỹ - Canada và EU.
Trong
thị
trường tam giác này, các công
ty
trò nên
quan
trọng
hơn
quốc gia

quyển lực
của họ đã
vượt
quá biên
giới
quốc
gia,
quốc
tịch
của công
ty bắt

đầu mò
đi.
Cụ
thể
như
hoạt
động
của Toyota hiện
nay,
mặc dù
phần
lớn
cổ đông của
Toyota

người
Nhạt

thị
trường
quan
trọng
nhất
của
Toyota
là Mỹ nhưng
điều
muốn
nói ở đây là
phần lớn

xe
Toyota
được bán
tại
Mỹ là xe được sản
xuất
tại
nhà máy của
Mỹ
thuộc
sở hứu của
Toyota.
Như vậy
quốc
tịch
của
Toyota
đã bị mờ đi,
nhung đối
với thị
trường Mỹ thì
lại
rõ ràng
Toyota
là nhà sản
xuất
một số
loại
xe ôtô và xe
tải

chất
lượng
cao.
Hay liên
minh
Châu Âu là một
thị
trường
nội
địa mở
rộng,
đặc
biệt
với
sự
ra
đời
của đồng
tiền
chung
Châu Âu,
buộc
các nhà sản
xuất

kinh
doanh
phải
áp
dụng

các phương pháp
mang
tính
quốc
tế
đối với
sản
xuất,
lưu
thông và phân
phối.
Trong
một
thị
trường
thống nhất
như EU thì mỗi
quốc
gia
không cần
thiết
phải
sản
xuất
một sản phẩm cụ
thể hoặc
dự
trứ
sản
phẩm đó,

miễn
có một hệ
thống
vận
tải
hiệu
quả có
thể
giao
hàng
nhanh
chóng
từ
một
quốc
gia
khác.
mạaựĨM
(Đứt
Tùái -
ơi
1
X40
u
Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá
tỉãiuị

áp íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
Ì.2.2
Logistics
có vai
trò
quan
trọng trong việc
tối
ưu hoa chu
trình
lưu
chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật
liệu,
phụ
kiện
tới
sản phẩm
cuối
cùng đến
tay
khách hàng sử dụng.
Kể
từ
thập
kỷ 70
thế

kỷ XX, liên
tiếp
các
cuộc khủng
hoảng
năng
lượng
buộc
các
doanh
nghiệp
phải
quan
tâm
tới
chi
phí, đặc
biệt

chi
phí vận
chuyển.
Các
giai
đoạn
lãi
suất
ngân hàng cao
cũng
khiến

các
doanh
nghiệp
nhận
thức
sâu sắc hơn về
vốn,
vì vốn bự đọng
lại
do
việc
duy trì hàng
tổn
kho.
Vì vậy muốn
tối
ưu hoa quá trình sản
xuất phải cắt
giảm
tất
cả các
chi
phí không
chi trong
hoạt
động sản
xuất
mà cả
trong
các

lĩnh
vực khác như
vận
tải,
lưu kho phân
phối
hàng
hoa.
Làm
thế
nào để
cắt giảm
được
những
chi
phí này
trong
chu trình lưu
chuyển
của sản
xuất kinh
doanh. Tất
cả các
hoạt
động này
chỉ

thể
kiểm
soát được

bằng
hệ
thống
logistics
tiên
tiến

sử
dụng
công
nghệ
thông
tin
hiện đại.
1.2.3
Logistìcs
đóng vai
trò
hỗ
trợ
nhà quản

ra quyết đởnh chính xác
trong
hoạt động sản xuất
kinh
doanh.
Mục đích sản
xuất kinh
doanh


lợi
nhuận.
Muốn
đạt
được
lợi
nhuận
như
mong muốn
phải
đưa
ra
được phương án sản
xuất kinh
doanh
tối
ưu. Nhưng
quá trình
thực hiện,
người
sản
xuất kinh
doanh
còn
phải
đối
mặt
với nhiều
yếu

tố
khách
quan cũng
như chủ
quan,
đế
giải
quyết
được
phải
có cơ sở để
đưa ra
những
quyết
đựnh chính xác. Nguồn nguyên
liệu
cung
ứng ở đâu,
thời
gian
nào,
phương
tiện
vận
tải
nào sẽ được
lựa chọn
để vận
chuyển,
đựa

điểm
kho
chứa
nguyên
liệu,
hàng
hoa
tất
cả
những
vấn để này muốn
giải
quyết

hiệu
quà không
thể
thiếu
được
vai
trò của
logistics.
Logistics
cho
phép
người quản

kiểm
soát và
ra

quyết
đựnh chính xác
những
vấn để như
vật liệu
cung ứng, lun
trữ trong
kho,
thời
gian
đựa
điểm
cung ứng,
phương
thức
vận
chuyển
để
giảm
tối
đa
chi
phí phát
sinh
đảm bảo
hiệu
quả
trong
sản xuất kinh
doanh.

Ì.2.4
Logistics
đón?
vai trò
quan
trọng trong việc
thay đổi và hoàn
thiện
dởch
vụ vận
tải
%iao
nhận, đảm bảo yếu
tố
dứng
thời gian
-
đởa điếm
(Just
in
ti me
-
JỈT).
mạaựĨM
(Đứt
Tùái -
ơi
1
X40
15

Qítìỉ tỉuttiị.,
đạt điếm DÙ khá
nàittị.
áp dung.
InụiâiĩeA
tại
^Uĩệt
num
Quá trình toàn cầu hoa
kinh
tế
đã làm cho hàng hoa và sự vận động của
chúng
phong
phú và
phức tạp
hơn,
đòi
hỏi
sự
quản

chặt
chẽ,
đặt ra
yêu
cầu
mới
đối với
dịch

vụ vận
tải
giao
nhận.
Đồng
thời
đợ tránh đọng
vốn,
các
doanh
nghiệp
tìm cách duy
trì
một
lượng
hàng
trong
kho nhỏ
nhất.
Kết
quả

hoạt
động vận
tải
giao
nhận
nói riêng và lưu thông phán
phối
nói

chung,
một
mặt
phải
đảm bảo yêu cầu
giao
hàng kịp
thời
đúng lúc
(JIT),
mặt khác
phải
tăng
cường
vận
chuyợn
thực hiện
mục tiêu không đợ hàng
tổn
kho.
Đế
đáp ứng yêu cầu này,
giao
nhận
vận
tải
phải
nhanh,
thông
tin

kịp
thời
chính
xác và sự ăn
khớp
giữa
các quá trình
trong
vận
chuyợn
giao
nhận.
Mạt khác,
sự
phát
triợn
mạnh
mẽ của
tin
học,
cho phép
kết
hợp
chặt
chẽ các quá trình
cung
ứng,
sản
xuất,
lưu kho hàng

hoa,
tiêu
thụ
với
hoạt
động vận
tải
giao
nhận

hiệu
quả
hơn,
nhanh
chóng hơn và đồng
thời
phức
tạp
hơn.
Nó cho
phép
người
giao
nhận
vận
tải
nâng cao
chất
lượng
dịch

vụ
đối với
khách
hàng.
Phát
triợn
các
dịch
vụ
truyền
thống
càng cao bao
nhiêu,
người
vận
tải
giao
nhận
càng có khả nâng đáp ứng yêu cầu
thị
trường bấy nhiêu.
1.2.5
Logistics
cho phép các nhà
kinh
doanh vận
tải
giao nhận cung cấp
các
dịch

vụ đa
dạng,
phong phú hơn
nqoài dịch
vụ giao nhận vận
tải
đơn
thuần.
Logistics
là sự
phối
hợp,
gắn
kết
các
hoạt
động,
các khâu
trong
dòng lưu
chuyến
của hàng hoa qua các
giai
đoạn
cung
ứng - sản
xuất
- lưu thông
phân
phối.

Vì vậy lúc này
người
kinh
doanh dịch
vụ vận
tải giao
nhận
không chỉ đơn
thuần

người
giao
nhận
vận
chuyợn nữa,

thực tế
họ đã
tham
gia
cùng
với
người
sản
xuất
đảm
nhận
thêm các khâu liên
quan
đến

quá trình sản
xuất
và lưu thông hàng hoa như:
lắp
ráp,
đóng
gói,
gom hàng,
xếp
hàng,
cung
cấp kho hàng, lưu
trữ
hàng,
xử lý thông
tin
thậm
chí cả
những
hoạt
động
thứ
yếu
trong
quá trình sản
xuất
như
cung
cấp thông
tin

hay
tạo ra những
sản phẩm phù hợp cho các
thị
trường cụ
thế
hay các
quốc
gia.
Hoạt
động vận
tải
giao
nhận
thuần
tuy
đã dần
chuyợn sang
hoạt
động tổ
chức quản
lý toàn bộ dây
chuyền
phân
phối
vật
chất

trở
thành một bộ

Qlạuụỉit r&úe TCái
di
1
OC40 3CQQiqj
16
Qtội
tùittạ,
đặc
iĩỉêtn
oà khá nãnạ
áfL
dunự
lừựĩitiííi
tai
'Diệt
nam
phận
khăng khít của
chuỗi
mắt xích
"cung
-
cầu".
Xu
hướng
đó không
những
đòi
hỏi phải phối
hợp liên hoàn

tất
cả các phương
thức
vận
tải
(dịch
vụ
vận
tải
đa phương
thức)
mà còn
phải
kiểm
soát được các
lượng
thông
tin,
luừng
hàng
hoa
Chỉ
khi
tối
ưu được quá trình này mới
giải
quyết
được
vấn
đề đặt ra

là:
vừa làm tăng
lợi
nhuận
cho các
doanh
nghiệp
sản
xuất
hàng
hoa,
vừa làm tăng
lợi
nhuận
cho các
doanh
nghiệp kinh
doanh dịch
vụ
vận
tải
giao
nhận,
đảm bảo được
lợi
ích
chung.
1.3
-
Tác

dụng
của
dịch
vụ
logistics.
Trong

hội,
mục đích sản
xuất
là để
phục
vụ tiêu dùng. Nhưng
trong
thời
đại
ngày nay
với
sự phát
triển
của
khoa
học kỹ
thuật
đặc
biệt
là công
nghệ
thông
tin

đã làm cho quá trình toàn cầu
hoa,
quốc
tế
hoa
diễn ra
mạnh
mẽ, sâu sắc hơn.
Khoảng
cách về không
gian giữa
sản
xuất
và tiêu dùng
ngày càng xa dần và mở
rộng,
dịch
vụ
logistics
có tác
dụng
rất lớn
đối
vói
sản xuất,
phân
phối vật chất
của xã
hội.
Tác dụng của

logistics
được thể hiện
trên
các mặt sau đây:
1.3.1
Dịch vụ
logistics
góp phẩn nân? cao hiệu quả quản
lý,
giảm
thiểu
chi
phí
trong
quá
trình
sản
xuất,
tăng cường sức cạnh
tranh
cho các doanh
nghiệp.
Cho đến nay
theo
thống
kê của một số
tổ
chức
nghiên cứu về
logistics

như
viện
nghiên cứu
logistics
của Mỹ cho
biết
chi
phí cho
hoạt
động
logistics
chiếm
tới
khoảng
10 - 13% GDP ở các nước phát
triển,
con số này ở các
nước
đang phát
triển
thì cao hơn
khoảng
15
-
20%
(Trung
Quốc là
16%,
Ấn
độ là

15%).
Điều
này cho
thấy chi
phí cho
logistics

rất lớn.
Vì vậy
với
việc
hình thành và phát
triển
dịch
vụ
logistics
sẽ giúp các
doanh
nghiệp
cũng
như toàn bộ nền
kinh
tế
quốc
dân
giảm
được
chi
phí
trong chuỗi

logistics,
làm cho quá trình sản
xuất kinh
doanh
tinh
giản
hơn và
đạt
hiệu
quả
hơn. Giảm
chi
phí
trong
sản
xuất,
quá trình sản
xuất kinh
doanh
tinh
giản,
hiệu
quả sản
xuất kinh
doanh
được nâng
cao,
góp
phần
tăng sức

cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường.
Thực
tế
những
nấmrtỊua
tại
các nước
ị •••
Qlạuụễn
<ĩ)ứe
Tô á ì c4 1 X40 OC&QIQ
.íTYì<P
Qlệĩ
ituttụ,
đạc
itĩêtn
oà khá nấng, áp
tltitiạ ítìỊịỉsỉỉei
tại
(Vụt nam
Châu Âu,
chi
phí

logistics
đã
giảm xuống
rất nhiều
và còn có xu
hướng
giảm
nữa
trong
các năm
tới.
1.3.2
Dịch vụ
logistics

tác
dụng
tiết
kiệm và giảm
chi
phí
trong
hoạt
động
lưu
thông
phân
phối.
Giá cả hàng hoa trên
thị

trường chính
bằng
giá cả ở nơi sản
xuất
cộng
với
phí
lun
thông.
Chi
phí
lun
thông hàng
hoa,
chủ yếu là phí vận
tải
chiếm
một
tỷ
lệ
không nhỏ và là bộ
phận cấu
thành giá cả hàng hoa trên
thị
trường,
đặc
biệt
là hàng hoa
trong
buôn bán

quốc
tế.
Vận
tải
là yếu
tố quan
trọng
của
lưu thông.
C.Mác
nói "Lưu thông có ý
nghĩa
là hành trình
thạc tế
của
hàng
hoa
trong
không
gian
được
giải
quyết
bằng
vận
tải".
Vận
tải

nhiệm

vụ
đưa hàng hoa đến nơi tiêu dùng và
tạo
khả năng để
thạc
hiện
giá
trị
và giá
trị
sử
dụng
của hàng
hoa.
Trong
buôn bán
quốc
tế,
chi
phí vận
tải
chiếm
tỷ
trọng
khá
lớn,
theo
số
liệu
thống

kê của
UNCTAD
thì
chi
phí vận
tải
đường
biến
chiếm
trung
bình
lo
-
15% giá FOB, hay 8
-
9 % giá
CIF.
Mà vận
tải
là yếu
tố
quan
trọng
nhất
trong
hệ
thống
logistics
cho nén
dịch

vụ
logistics
ngày càng hoàn
thiện

hiện
đại
sẽ
tiết
kiệm
cho phí vận
tải
và các
chi
phí
khác phát
sinh trong
quá trình lưu thông dẫn đến
tiết
kiệm

giảm
chi
phí
lưu thông.
1.3.3
Dịch vạ
logistics
góp phán gia tăng giá
trị

kinh doanh của các
doanh
nghiệp
vận
tải
ỊỊÌao
nhận.
Dịch
vụ
logistics

loại
hình
dịch
vụ có quy mô mở
rộng

phức
tạp
hơn
nhiều
so
với
hoạt
động vận
tải
giao
nhận
thuần tuy.
Trước

kia
người
kinh
doanh dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
chỉ
cung
cấp cho khách hàng
những dịch
vụ
đơn
giản,
thuần
tuy
và đơn
lẻ,
ngày nay do phát
triển
của sản
xuất,
lưu
thông, các
chi
tiết
của một sản phẩm có
thể
do

nhiều
quốc
gia
cung
ứng và
ngược
lại
một
loại
sản phẩm của
doanh
nghiệp

thể
tiêu
thụ
tại
nhiều
quốc
gia,
nhiều thị
trường khác
nhau,
vì vậy
dịch
vụ mà khách hàng yêu cầu
từ
người
kinh
doanh

vận
tải
giao
nhận
phải
đa
dạng

phong
phú.
Người
vận
tải
giao
nhận
ngày nay đã
triển
khai
cung
cấp các
dịch
vụ nhằm đáp
ứng
yêu cầu
thạc tế
của khách hàng. Họ
trở
thành
người
cung

cấp
dịch
vụ
mạaựĨM
(Đứt
Tùái
-
ơi
1
X40
18
Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá
tỉãiuị
áp íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
logistics
(Logistics
Service Providers).
Rõ ràng
dịch
vụ
logistics
đã góp

phần
làm
gia
tăng giá
trị kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
vận
tải
giao
nhận.
Theo
kinh
nghiệm
ở các nước phát
triển
cho
thấy,
thông qua
việc
sử
dụng
logistics
trọn
gói,
các
doanh
nghiệp

sản
xuất

thể
rút
ngắn
thời
gian từ
lúc
nhận
đơn hàng đến lúc
giao
sản phợm cho khách hàng
từ
5
-
6 tháng
xuống
còn 2
tháng.
Kinh
doanh dịch
vụ này có
tỷ
suất
lợi
nhuận
cao gấp 3
-
4

lần
sản xuất
và gấp
từ
Ì
,2
đến 2
lần
các
dịch
vụ
ngoại
thương khác.
Ì.3.4
Loẹistics
phát
triền
ỊÓp phần mở rộng
thị
trường
trong
buôn bán
quốc
tế.
Sản
xuất
mục đích là
phục
vụ tiêu dùng, cho nên
trong

sản
xuất kinh
doanh
vấn đề
thị
trường là vấn đề
quan
trọng
luôn được các nhà sản
xuất
kinh
doanh quan
tâm. Thị trường
cung
ứng và tiêu
thụ
sản phợm càng
rộng
càng
tạo
điều
kiện
cho sản
xuất kinh
doanh
phát
triển,
sản
xuất kinh
doanh

phát
triển
thì càng
đạt
được
hiệu
quả
cao.
Trong
xu
thế
toàn cầu
hoa, quốc
tế
hoa
diễn
ra
mạnh
mẽ và sâu sắc đã làm cho
khoảng
cách về mặt không
gian
giữa
sản
xuất
và tiêu
thụ
sản phợm ngày càng
trải
rộng.

Các nhà sản
xuất kinh
doanh
muốn
chiếm
lĩnh
và mở
rộng
thị
trường cho sán phợm của
mình
phải
có sự hỗ
trợ
của
dịch
vụ
logistics.
Dịch vụ
logistics
có tác
dụng
như
chiếc
cầu
nối
trong việc
chuyển
dịch
hàng hoa trên các

tuyến
đường
mới
đến các
thị
trường mới đúng yêu cầu về
thời
gian
và địa
điểm
đạt
ra.
Dịch
vụ
logistics
phát
triển
có tác
dụng
rất
lớn
trong việc khai
thác và mở
rộng
thị
trường
kinh
doanh
cho các
doanh

nghiệp.
13.5 Dịch vụ
loạistics
phát
triển
ẹóp phần giảm
chi
phí,
hoàn
thiện

tiêu
chuẩn hóa chứng từ
trong kinh
doanh đc
biệt trong
buôn bán và vận
tải
quốc
tế.
Thực
tiễn,
một
giao
dịch
trong
buôn bán
quốc
tế
thường

phải
tiêu
tốn
các
loại
giấy
tờ,
chứng
từ.
Theo
ước tính của liên
hiệp
quốc
cho
thấy chi
phí về
giấy
tờ
để
phục
vụ mọi mặt
giao
dịch
thương mại trên
thế
giới
hàng năm đã
vượt
quá 420 tỷ USD. Và
theo

các chuyên
gia
buôn bán
quốc tế
thì riêng
mạaựĨM
(Đứt
Tùái -
ơi
1
X40
19
Qlộỉ
t/tttiụ,
đặe
ĩĩỉèttt
oà khá
tỉãiuị
áp
íhinạ
Itìíịỉsỉìeí
tạt
(Uỉèt
nam
các
giấy tờ,
chứng
từ
rườm
ra

hàng
năm
khoản
chi
phí
tiêu
tốn
cho

cũng
chiếm
tới
hơn 10%
kim
ngạch
mậu
dịch quốc
tế,
ảnh
hưởng
rất
lớn
tới
các
hoạt
động buôn
bán
quốc
tế.
Logistics

đa
cung
cấp
các
dịch
vụ đa
dạng
trọn
gói đã có
tấc dụng giảm
rất
nhiều
các
chi
phí cho
giấy tờ,
chứng từ
trong
buôn
bán
quốc
tế.
Người
vận
tải
giao
nhận
ngày
nay
trở

thành
người cung
cấp các
dịch
vụ
logistics
như
gom
hàng,
tổ chức
giao
nhận

chuyên chở hàng.
Tổ
chức
thực
hiần
viầc
giao
nhận
vận
chuyển
hàng
từ
kho
người
bán
tới
tận

kho
người
mua "
Door
to
Door",
trên
các
phương
thức
vận
tài
khác
nhau

chỉ
cần
một hợp
đổng
vận
tải
thể
hiần
trên
một
chứng từ
với
một
chế
độ

trách
nhiầm
thống
nhất.
Dịch
vụ
vận
tải
đa
phương
thức
do
người
kinh
doanh dịch
vụ
logistics
cung
cấp đã
loại
bỏ đi
rất nhiều chi
phí cho
giấy
tờ thủ
tục,
nâng
cấp và
chuẩn
hoa

chúng
từ cũng
như
giảm
khối
lượng
công
viầc
văn
phòng
trong
lưu thông hàng
hoa,
từ
đó
nâng cao
hiầu
quả buôn
bán
quốc
tế.
Ngoài
ra
cùng
với
viầc
phát
triển logistics
điần
tử

(Electronic
logistics)
sẽ
tạo
ra
cuộc
cách
mạng
trong
dịch
vụ
vận
tải

logistics,
chi
phí cho
giấy
tờ,
chứng
từ
trong
lưu
thông hàng
hoa
càng được
giảm
tới
mức
tối

đa,
chất
lượng
dịch
vụ
logistics
ngày càng được nâng cao sẽ
thu
hẹp
hơn nữa
cản
trở
về
mặt
không
gian

thời
gian
trong
dòng
lưu
chuyển
nguyên
vật
liầu

hàng
hoa.
Các

quốc gia
sẽ
xích
lại
gần
nhau
hơn
trong
hoạt
động sản
xuất

lưu
thông.
mạaựĨM
<ĩ>ửt
Xái
-
át 1
X.40
20

×