Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tác phẩm bản án chế độ thực dân Pháp - giá trị lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.07 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

TÁC PHẨM BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Hà Thị Liên
Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
xuất bản tại Pari (Pháp) năm 1925, kết cấu tác
phẩm gồm 12 chương và phụ lục, tác giả đề
cập đến những vấn đề như: Tội ác của chủ
nghĩa thực dân Pháp; Sự thức tỉnh của các dân
tộc thuộc địa; Phương hướng đấu tranh và giải
quyết các vấn đề dân tộc thuộc địa theo đường
lối của Quốc tế Cộng sản. Tác phẩm đã trở
thành vũ khí lý luận sắc bén chống thực dân
đế quốc, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu bằng vũ
khí của nhân dân Đơng Dương.
“Bản án chế độ thực dân Pháp” ra đời ở
Pari, sào huyệt của thực dân Pháp, có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng. Đây là một địn tiến cơng
mãnh liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp, trực
tiếp tuyên chiến với cương lĩnh khai thác
thuộc địa của tập đoàn lũng đoạn Pháp, tố
cáo, phơi bày tội ác của chủ nghĩa thực dân
Pháp đằng sau cái vỏ bọc “khai hóa văn
minh”, khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái”
và luận tội bàn tay khai hóa của thực dân
Pháp nhuộm đầy máu ở mọi phương diện về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
phân tích, khái quát, thống kê, so sánh số liệu
để thấy rõ giá trị về mặt lý luận và thực tiễn
của tác phẩm.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

nhưng mang tính châm biếm sâu cay. Tác
phẩm đã tố cáo đầy đủ, toàn diện và sâu sắc
về tội ác của chế độ thực dân Pháp thực hiện
với nhân dân Đơng Dương.
Đó là những chính sách và thủ đoạn vơ
cùng tàn bạo và xảo quyệt nhằm đàn áp cách
mạng và giành giật thuộc địa lẫn nhau như:
chính sách bắt lính hay cịn gọi là “vật liệu
biết nói”1 người bản xứ bằng những cuộc vây
ráp và khủng bố rất dã man đi đơi với trị bịp
và bằng những tên gọi vinh danh: các chiến sĩ
bảo vệ tự do và công lý để buộc họ phải rời
bỏ quê hương xứ sở đi chết thay cho cái bọn
cá mập tư bản ở các chiến trường xa xôi và
trong các cuộc chiến tranh của chúng. Tổng
cộng có 700.000 người bản xứ đã đặt chân
lên đất Pháp; và trong số ấy, 80.000 người
khơng bao giờ cịn trơng thấy mặt trời trên
q hương đất nước mình nữa!2 .
Chính sách đầu độc người bản xứ bằng
rượu cồn và thuốc phiện, cứ 1.000 làng thì có
1.500 cửa hiệu bán rượu và thuốc phiện

nhưng chỉ có 10 trường học 3 , đối tượng tiêu
thụ rượu cồn cho chúng là tồn nhân dân
khơng kể thuốc phiện, chiếu theo pháp luật
của chúng thì Nguyễn Ái Quốc đã xử tồn
quyền Đơng Dương 1.350.000 tháng tù.
Chính sách bóc lột đến thậm tệ bằng đủ
mọi hình thức như đóng thuế thân, chúng
cưỡng ép và bắt nhân dân phải mua công trái
1

3.1. Tác phẩm - Bản cáo trạng cho chủ
nghĩa thực dân Pháp
Tác phẩm được viết với lối hành văn điềm
đạm, khơng lý luận trừu tượng, dài dịng

Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2 NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011, tr.62
2
Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2 NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011, tr.62
3
Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2 NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011, tr.42.

282


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

mặc dù người dân Đơng Dương khơng hiểu

gì về thể thức tài chính này, bắt nhân dân ta
lạc quyên, cướp đoạt ruộng đất và tước đoạt
tài sản một cách trắng trợn.
Đó là chính sách ngu dân bằng thủ đoạn
hạn chế việc mở trường học, làm cho nhân
dân Đông Dương khốn khổ, khiến hàng ngàn
trẻ em chịu ngu dốt vì nạn thiếu trường. Bên
cạnh đó, chúng kiểm duyệt báo chí, ngăn cản
khơng cho người đi du học nước ngồi, lục
sốt thư từ riêng… Và nổi bật hơn cả là chính
sách đàn áp khủng bố vơ cùng dã man như
khi có người trốn lính, hay tội ác, việc làm vơ
cùng bỉ ổi đối với phụ nữ và trẻ em và người
già, chúng bắt các cụ già, phụ nữ có thai,
những người đang ni con, em gái 12 tuổi…
cho lính hãm hiếp phụ nữ trước mặt các cụ
bô lão trong làng để họ sợ, rồi còn giam cầm
các chị em để làm nhục họ.Hệ thống cai trị
của chúng đều là bọn quan lại những tên vô
lại tham lam và tàn nhẫn, ti tiện nhưng lại có
tâm hồn thực dân ngạo mạn coi người bản xứ
như cỏ rác, coi việc giết người bản xứ như
một việc vơ tình hay một trị đùa.
Kết quả của cơng cuộc khai hóa của tồn
quyền Đơng Dương đó là đã “xây dựng cho
chế độ bản xứ… một chế độ khơng biết gì
đến chính nghĩa và cơng lý cả”4 . Những nạn
nhân đáng thương của chế độ thực dân là
hàng triệu và hàng chục triệu người dân bản
xứ bị bóc lột đến tận xương tủy, bị đầu độc

và đàn bà, trẻ em, người già hay người trẻ.

trong cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa
đế quốc mà đã được Lênin nêu trong bản Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về các
vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nếu như, các tác
phẩm của chủ nghĩa Mác-Lênin lên án chủ
nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, thì các tác
phẩm Hồ Chí Minh trong đó có tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp” là bản cáo
trạng chung cho chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Tác phẩm vạch trần tội ác xâm lược, nơ
dịch áp bức, bóc lột của bọn đế quốc, đánh
chính diện vào sự phi lý, phản động và lừa
bịp giả dối của thực dân, giáng một đòn nặng
nề và gay gắt làm đập tan luận điệu ba hoa
“khai hóa văn minh”, “tự do, bình đẳng, bác
ái” của chúng. Đây là một trong những tác
phẩm lý luận chính trị - văn kiện đầu tiên và
rất quan trọng của Nguyễn Ái Quốc để truyền
bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam và
chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho
sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
Thông qua tác phẩm, Nguyễn Ái Quốc đã
vạch ra con đường đấu tranh xóa bỏ chủ
nghĩa thực dân, giải phóng các dân tộc thuộc
địa và xây dựng đất nước phồn vinh.
“Bản án chế độ thực dân Pháp” cịn thể
hiện tầm nhìn rất mới về mối quan hệ của
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa

mà trước đó các bậc cha anh đi trước chưa
nhìn thấy được.
3.2.3. Giá trị thực tiễn của tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân pháp”

3.2. Giá trị tác phẩm “Bản án chế độ
Giá trị về thực tiễn mà tác phẩm đem lại
thực dân pháp”
được thể hiện rõ nhất thơng qua q trình đấu
3.2.1. Giá trị lý luận của tác phẩm “Bản tranh cách mạng của Đảng và toàn dân tộc
án chế độ thực dân pháp”
nhằm giải phóng dân tộc. Tác phẩm là sự
Tác phẩm đã góp phần bổ sung, làm phong thức tỉnh, giác ngộ đối với dân tộc, chỉ rõ bản
phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - chất của chủ nghĩa thực dân, xác định đối
Lênin về cách mạng thuộc địa, tác phẩm là tượng kẻ thù cần phải tiêu diệt là đế quốc và
một sự cụ thể hóa sinh động những luận điểm phong kiến, trong đó đế quốc là trùm xỏ nên
của Lênin về chủ nghĩa đế quốc và sự liên phải tập trung vào tiêu diệt chúng. Vì thế,
minh chiến đấu giữa nhân dân các nước cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa với giai cấp vô sản các nước tư bản thuộc địa cần phải tiến hành chủ động, sáng
tạo, linh hoạt.
Vạch ra con đường đấu tranh cho dân tộc,
4
Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2 NXB Chính trị quốc gia, từng bước cụ thể hóa cho sự ra đời Đảng
Hà Nội, 2011, tr.32.

283


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3


Cộng sản Việt Nam (1930) và sự thành công
của cách mạng Việt Nam - lập nên Nhà nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1945).
Tác phẩm đề cập đến vị trí đặc biệt của
phong trào cơng nhân thuộc địa, Người viết:
khắp nơi giai cấp công nhân cũng bắt đầu
giác ngộ về lực lượng và giá trị của mình. Đó
là dấu hiệu đầu tiên của sự nhận thức sức
mạnh và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân và trở thành nhân tố mới có ý nghĩa
quyết định đối với tiền đồ của dân tộc.
Nội dung tác phẩm là bằng chứng, chứng
minh cho toàn thể nhân dân lao động rằng:
bản chất chung của chủ nghĩa thực dân đều là
ăn cướp và giết người. Nội dung tố cáo có
sức truyền cảm mạnh mẽ là tố cáo bộ mặt của
bọn thực dân ở thuộc địa qua chân dung của
tất cả các quan thống đốc, quan cai trị, những
nhà khai hóa và những người giả danh chúa.
Tác phẩm đã gây được tiếng vang lớn
ngay từ khi ra đời, thức tỉnh quần chúng cách
mạng thuộc địa, lương tri của những con
người yêu tự do, bình đẳng, bác ái, hướng các
dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách
mạng Tháng Mười Nga và Chủ nghĩa MácLênin, thắp lên ngọn lửa đấu tranh cho độc
lập, tự do và chủ nghĩa xã hội của dân tộc
Việt Nam.
Đối với Đảng Cộng sản Pháp, tác phẩm đã
đóng góp vào q trình đấu tranh Bơnsêvích
hóa, tẩy trừ những ảnh hưởng của chủ nghĩa


cơ hội và đặt vấn đề liên minh các dân tộc
thuộc địa của Pháp với giai cấp vô sản Pháp
nhằm tiến hành cuộc đấu tranh chống kẻ thù
chung chủ nghĩa đế quốc.
4. KẾT LUẬN

Bằng những lời lẽ đanh thép, những dẫn
chứng cụ thể, “Bản án chế độ thực dân
Pháp” đã phơi bày trước cơng lý về tính chất
thối nát đến tột độ của chế độ thực dân thông
qua hành vi của những tên đại diện cho chế
độ ấy. Đó là những lời lên án đầy máu và
nước mắt, đầy phẫn uất và căm thù, nó mang
theo sức mạnh tố cáo rất lớn vì nhân danh
những người đang sống cũng như nhân danh
hàng triệu người đã bị chúng hãm hại.
Tác phẩm ra đời đã đóng góp to lớn giá trị
về lý luận và thực tiễn sâu sắc. Góp phần bổ
sung cho lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về
cách mạng thuộc địa, thức tình - vạch ra con
đường đấu tranh cách mạng giải phóng dân
tộc ở Việt Nam và cách mạng giải phóng lồi
người nói chung.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Ngọc Liên (2010), Chiến sĩ quốc tế Hồ
Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2 (2011),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


284



×