Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.93 KB, 18 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI NÓI ĐÂU

Kể từ khi học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác ra đời đến nay, thế giới
đã trải qua những biến đổi sâu sắc. Rất nhiều sự kiện đã khẳng định tính đúng
đắn của những kết luận rút ra từ học thuyết giá trị thặng dư như: những cuộc
“khủng hoảng giẫy chết” của CNTB thế giới đầu thế kỷ XX; sự ra đời của hệ
thống XHCN hiện thực; phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động ở các nước TBCN; sự tan rã của hệ thống dân tộc thuộc địa…
Ngày nay, dưới sự tác động như vũ bão của cách mạng khoa học – công
nghệ và sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại, bức tranh thế giới đã và
đang diễn ra nhiều đổi mới trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố,
xã hội, tư tưởng... Nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN, để phù hợp với những vấn đề mà thực tiễn đòi
hỏi chúng ta phải nhận thức lại, bổ sung và phát triển các học thuyết đặc biệt là
học thuyết giá trị thặng dư.
Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về 2 phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư và sự vận dụng vào Việt Nam trong thời kỳ đổi mới để từ đó tìm ra
những kết luận mới phục vụ cho nhiệm vụ phát triển nền kinh tế đất nước.

2


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Phạm trù giá trị thặng dư
1.1. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản


Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi
hàng hoá. đồng thời tiền tệ cũng là khởi điểm của tư bản. Nhưng bản thân tiền
tệ không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất
định , khi chúng được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác.
Tiền được coi là tiền thơng thường thì vận động theo công thức sau H-T-H
(hàng - tiền - hàng) nghĩa là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền , rồi tiền
lại
chuyển hố thành hàng hố. Cịn tiền với tư cách là tư bản thì vận động
theo cơng thức T-H-T (tiền - hàng - tiền ) tức là sự chuyển hố của tiền thành
hàng hố rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền. Bất cứ biến động
nào vận động theo cơng thức T-H-T đều chuyển hố thành tư bản.
Mục đích của lưu thơng hàng hố giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn
nhu cầu nên hàng hố trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau. Sự vận động
sẽ kết thúc ở giai đoạn hai khi những người trao đổi có được giá trị sử dụng mà
người đó cần đến.
Cịn mục đích lưu thơng tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị,
hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy số tiền thu về bằng số tiền ứng ra thì sự
vận động trở nên vơ nghĩa. Do vậy mà số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng
ra nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + ∆T.
Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra

3


Các Mác gọi là giá trị thặng dư. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng
dư, nên sự vận động tư bản khơng có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị là khơng
có giới hạn.
Trong lưu thơng hàng hố được thay đổi ngang giá thì chỉ có sự thay hình
thái giá trị , cịn tổng số giá trị cũng như phần giá trị thuộc về mỗi bên trao đổi
là không đổi. Theo quan điểm của Các Mác thì trong xã hội tư bản khơng có

bất kỳ một nhà tư bản nào chỉ đóng vai trị người bán sản phẩm mà lại không
phải là người mua các yếu tố sản xuất. Vì vậy khi anh ta bán hàng hố cao hơn
giá trị vốn của nó thì khi mua các yếu tố sản xuất ở đầu vào các nhà tư bản
khác cũng bán cao hơn giá trị và như vậy cái được lợi khi bán sẽ bù cho cái
thiệt hại khi mua. Cuối cùng vẫn khơng tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T. Nếu
hàng hóa được bán thấp hơn giá trị thì số tiền mà người đó sẽ được lợi khi là
người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽ mất đi khi là người bán. Như
vậy, việc sinh ra ∆T không thể là kết quả của việc mua hàng thấp hơn giá trị
của nó. Giả định có một số người nhờ mánh khóe mà chuyên mua được rẻ bán
được đắt thì như Các Mác nói điều đó chỉ có thể là giải thích được sự làm giàu
của những thương nhân cá biệt chứ không thể giải thích được sự làm giàu của
tồn bộ giai cấp các nhà tư bản.
Bởi vì tổng số giá trị trước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi
khơng thay đổi mà chỉ có phần giá trị nằm trong tay mỗi bên trao đổi là thay
đổi.
Như vậy, nếu người ta thay đổi những vật ngang giá thì không sinh ra giá
trị thặng dư, và nếu người ta trao đổi những vật khơng ngang giá thì cũng
khơng sinh ra giá trị thặng dư. Lưu thông không tạo ra giá trị mới.
Nhưng nếu người có tiền khơng tiếp xúc gì với lưu thơng tức là đứng ngồi
lưu thơng thì khơng thể làm cho tiền của mình lớn lên được.

4


=> “Vậy thì tư bản khơng thể xuất hiện từ lưu thơng và cũng khơng thể
xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện trong lưu thơng”.

1.2. Hàng hoá sức lao động
Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản, khơng thể phát sinh từ bản thân số
tiền đó.

Trong việc mua bán hàng hoá tiền chỉ là phương tiện lưu thơng để thực
hiện giá cả hàng hố, nên trước sau giá trị của nó vẫn khơng thay đổi. Sự
chuyển hố đó xảy ra trong q trình vận động của tư bản.Nhưng sự chuyển
hố đó khơng xảy ra ở giá trị trao đổi hàng hố vì trong trao đổi người ta trao
đổi những vật ngang giá mà chỉ có thể ở giá trị sử dụng hàng hố. Do đó hàng
hóa đó phải là một thứ hàng hố đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính
là nguồn gốc sinh ra giá trị. Thứ hàng hố đó là sức lao động mà nhà tư bản đã
tìm thấy trên thị trường.
Như vậy, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực và trí lực tồn tại trong
cơ thể con người, thể lực và trí lực mà người đó đem ra vận dụng trong q
trình tái sản xuất ra một giá sử dụng. Không phải bao giờ sức lao động cũng là
hàng hoá, mà sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trong điều kiện lịch sử nhất
định. Các Mác đã nhấn mạnh sức lao động chỉ trở thành hàng hố khi có đủ hai
điều kiện sau:
(1)

Người lao động phải tự do về thân thể, phải làm chủ được sức lao động
của mình và có quyền đem bán cho người khác.Vậy người có sức lao

(2)

động phải có quyền sở hữu sức lao động của mình.
Người lao động phải tước hết tư liệu tư liệu sản xuất để trở thành người
vô sản và bắt buộc phải bán sức lao động, vì khơng cịn cách nào khác để
sinh sống.

5


Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động thành

hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện quyết định để biến
thành tư bản.
Cũng như những hàng hoá khác, hàng hố sức lao động có hai thuộc tính là
giá trị và giá trị sử dụng.
(1)

Giá trị hàng hoá sức lao động do thời gian lao động cần thiết để sản

(2)

xuất và tái sản xuất sức lao động.
Giá trị hàng hoá sức lao động là giá trị của tư liệu sinh hoạt cần thiết để
nuôi sống người công nhân, vợ con anh ta, những yếu tố tinh thần, dân
tộc, tôn giáo của những người cơng nhân, những chi phí đào tạo người
cơng nhân.

Giá trị hàng hố sức lao động giống giá trị hàng hố thơng thường ở chỗ:
nó phản ánh một lượng lao động hao phí nhất định để tạo ra nó. Nhưng giữa
chúng ta có sự khác nhau căn bản, giá trị hàng hố hàng hố thơng thường biểu
thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hố nhưng hàng hố sức lao
động lại là sự hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất ra những vật
phẩm tiêu dùng để nuôi sống người công nhân. cịn hàng hố sức lao động
ngồi yếu tố vật chất nó cịn có yếu tố tinh thần lịch sử, dân tộc, yếu tố gia
đình và truyền thống nghề nghiệp mà hàng hố thơng thường đó khơng có.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người cơng nhân. Q
trình đó là q trình sản xuất ra hàng hố, đồng thời là quá trình tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị hàng hố sức lao động. Phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư
mà nhà tư bản chiếm đoạt. Như vậy giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là giá trị mới lớn hơn giá

trị bản thân nó.

6


2. Bản chất giá trị thặng dư
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là
giá trị, hơn không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. để sản xuất
giá trị thặng dư.
Nhà tư bản muốn sản xuất ra 1 giá trị sử dụng có một giá trị trao đổi nghĩa
là một hàng hoá. Hơn nữa, nhà tư bản muốn sản xuất ra một hàng hố có giá trị
lớn hơn tổng giá trị những tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động mà tư bản đó
bỏ ra để mua, nghĩa là muốn sản xuất ra một giá trị thặng dư.
Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa các quá trình
sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. C Mac viết:
“với tư cách là sự thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trình tạo ra giá
trị thì quá trình sản xuất là một q trình sản xuất hàng hố; với tư cách là sự
thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình
sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chủ
nghĩa của nền sản xuất hàng hố”.
Q trình lao động với tư cách là q trình tư bản tiêu dùng sức lao động
có hai đặc trưng:
Một là, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản giống
như những yếu tố khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho hiệu quả
nhất.
Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không phải của
người cơng nhân. Các Mác đã lấy ví dụ về việc sản xuất của nước Anh làm đối
tượng nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Để nghiên cứu, Mac đã
sử dụng phương pháp giả định khoa học thông qua giải quyết chặt chẽ tiến
hành nghiên cứu: không xét đến ngoại thương, giá cả thống nhất với giá trị,

toàn bộ giá trị tư liệu sản đem tiêu dùng chuyển hết một lần giá trị sản phẩm và

7


chỉ nghiên cứu trong nền kinh tế sản xuất giản đơn. Từ giả định trên mà Các
Mác đưa ra một loạt các giả thiết về nghiên cứu:
Nhà tư bản dự kiến kéo 10kg sợi; giá 1 kg bông là 1 đơla; hao mịn thiết bị
máy móc để kéo 5kg bơng thành 5kg sợi là 1 đôla; tiền thuê sức lao động 1
ngày là 4 đôla; giá trị mới 1 giờ lao động của công nhân là 1 đô la và chỉ cần 4
giờ người công nhân kéo được 5 kg bơng thành 5 kg sợi. Từ đó ta có bảng sau:

8


Giá trị
Tiền hao mịn máy
móc
Tiền mua sức lao động
trong 1 ngày
Giá trị của bông được
chuyển vào sợi
Giá trị của máy móc
được chuyển vào sợi
Giá trị do lao động của
cơng nhân tạo ra trong 12
giờ lao động
Tổng cộng

Chi phí sản xuất

10$
2$

Giá trị sản phẩm

4$
10$
2$
8$
16$

20$

Nhà tư bản đối chiếu giữa doanh thu sau khi bán hàng (20 đơla) với tổng
chi phí tư bản ứng trước q trình sản xuất (16 đơla) nhà tư bản nhận thấy tiền
ứng ra đã tăng lên 4 đôla, 4 đôla này được gọi là giá trị thặng dư.
Từ sự nghiên cứu trên, chúng ta rút ra một số nhận xét sau:
Một là, nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư chúng ta nhận thấy
mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết. Việc chuyển
hoá tiền thành tư bản diễn ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời không diễn
ra trong lĩnh vực đó.
Chỉ có trong lưu thơng nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hố đặc
biệt, đó là hàng hố sức lao động. Sau đó nhà tư bản sử dụng hàng hố đó
trong sản xuất, tức là ngồi lĩnh vực lưu thông để sản xuất giá trị thặng dư cho
nhà tư bản. Do đó tiền của nhà tư bản mới biến thành tư bản.
Hai là, phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất (10kg sợi), chúng ta thấy
có hai phần :

9



(1) Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân mà
được bảo tồn và di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới (sợi) gọi là giá trị cũ.
(2) Giá trị do lao động trừu tượng của người công nhân tạo ra trong quá trình lao
động gọi là giá trị mới, phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó
bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư.
Ba là, ngày lao động của người công nhân trong xí nghiệp tư bản được chia
thành hai phần:
Một phần gọi là thời gian lao động cần thiết: trong thời gian này người
công nhân tạo ra được một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động
hay mức tiền cơng mà nhà tư bản giả cho mình (4 đơla).
Phần thời gian cịn lại là thời gian lao động thặng dư: trong thời gian lao
động thặng dư người công nhân tạo một lượng giá trị lớn hơn giá trị sức lao
động hay tiền lương nhà tư bản đã trả cho mình, đó là giá trị thặng dư (4 đơ la)
và bộ phận này thuộc về nhà tư bản (nhà tư bản chiếm đoạt). Từ đó mà Các
Mác đã đi đến khái niệm về giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là phần giá trị
dơi ra bên ngồi giá trị sức lao động do công nhân làm thuê sáng tạo ra và bị
tư bản chiếm đoạt.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị vượt
khỏi điểm mà ở đó sức lao động của người công nhân đã tạo ra một lượng giá
trị mới ngang bằng với giá trị sức lao động hay mức tiền công mà nhà tư bản
đã trả họ. Thực chất của sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất ra giá trị vượt
khỏi giới hạn tại điểm đó là sức lao động được trả ngang giá.

10


CHƯƠNG II:
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, do vậy
mà các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng khối lượng giá trị thặng
dư. Những phương pháp cơ bản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trị thặng
dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối.

1.

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ

thuật cịn thấp thì phương pháp chủ yếu mà các nhà tư bản thường dùng để
tăng giá trị thặng dư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân , trong điều
kiện thời gian lao động là tất yếu không thay đổi. Giả sử thời gian lao động là
8 giờ trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian lao
động thặng dư khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giá trị ngày lao
động kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cần thiết khơng đổi thì
thời gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối, vì thế giá trị thặng dư
cũng tăng lên , trình độ bóc lột tăng lên đạt 200% (m’=200%).
Các nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và phương pháp bóc
lột này đem lại hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới chủ nghĩa tư
bản mặc dù sức lao động của cơng nhân là hàng hố, nhưng nó tồn tại trong cơ
thể sống con người vì vậy mà người cơng nhân cần có thời gian để ăn ngủ nghỉ
ngơi giải trí để phục hồi sức khỏe nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt khác ,
sức lao động là thứ hàng hố đặc biệt vì vậy ngồi yếu tố vật chất người cơng
nhân địi hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt về tinh thần, vật chất , tơn
giáo của mình. Như vậy , về mặt kinh tế , ngày lao động phải dài hạn thời gian
11


lao động tất yếu , nhưng không thể vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần

của người lao động. Vì thời gian lao động quá dài , do vậy mà đã dẫn đến
phong trào giai cấp vô sản đấu tranh đòi giai cấp tư sản phải rút ngắn thời gian
lao động trong ngày. Chính vì vậy mà giai cấp tư sản phải chuyển sang một
phương pháp bóc lột mới tinh vi hơn , đó là phương pháp bóc lột giá trị thặng
dư tương đối.

2.

Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối
Bóc lột giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách rút ngắn thời

gian lao động cần thiết để trên cơ sở đó kéo dài tương ứng thời gian lao động
thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Giả sử ngày lao
động 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao
động thặng dư , trình độ bóc lột 100%.Giả thiết rằng công nhân chỉ cần 2 giờ
lao động đã tạo ra được một giá trị bằng giá trị sức lao động của mình.
Do đó mà tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết
và thời gian lao động giá trị thặng dư trong trường hợp đó cũng khơng thay
đổi. Khi đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là
6 giờ, trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300% (m’=300%).
Như vậy để có thể giảm thời gian lao động cần thiết để từ đó gia tăng
tương ứng phần thời gian lao động thặng dư thì các nhà tư bản cần tìm mọi
biện pháp để tăng năng suất lao động trong những ngành sản xuất tư liệu sinh
hoạt. Đồng thời nâng cao năng suất lao động xã hội trong những ngành, những
lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống người công nhân. Nếu
trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
chiếm ưu thế, thì đến giai đoạn sau khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị
thặng dư tương đối đã chiếm ưu thế.

12



Hai phương pháp trên đã được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để
nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân làm th trong các giai đoạn phát triển của
chủ nghĩa tư bản.

13


CHƯƠNG III:
VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY

Trong Học thuyết về giá trị thặng dư, Các Mác đã có một nhận định có tính
chất dự báo khoa học trong xã hội hiện nay, đó là: "Mục đích thường xun
của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm thế nào để với một tư bản ứng trước
tối thiểu, sản xuất ra một giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư tối đa; và
trong chừng mực mà kết quả ấy không phải đạt được bằng lao động quá sức
của những người công nhân, thì đó là một khuynh hướng của tư bản, thể hiện
ra trong cái nguyện vọng muốn sản xuất ra một sản phẩm nhất định với những
chi phí ít nhất về sức lực và tư liệu, tức là một khuynh hướng kinh tế của tư
bản dạy cho loài người biết chi phí sức lực của mình một cách tiết kiệm và đạt
tới mục đích sản xuất với một chi phí ít nhất về tư liệu"
Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác, chúng ta thấy
rõ ít nhất ba vấn đề lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước. Một
là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào đó,
quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngày, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo điều
và xơ cứng cũ. Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng
thấy rõ, chừng nào quan hệ bóc lột cịn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta cịn phải chấp

nhận sự hiện diện của nó. Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mọi phương án tìm cách định
lượng rành mạch, máy móc và xơ cứng về mức độ bóc lột trong việc hoạch
định các chủ trương chính sách, cũng như có thái độ phân biệt đối xử với tầng
lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và không thể thực hiện được.

14


Điều có sức thuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phân phối phải được
thể chế hóa bằng luật. Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
mỗi khi được thể chế hóa thành luật và các bộ luật thì chẳng những góp phần
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ và cơ
sở để điều chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà cịn cả hành vi bóc lột nói
riêng. Ai chấp hành đúng pháp luật thì được xã hội thừa nhận và tôn vinh theo
phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó cũng chính là mức độ bóc lột
được xã hội chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp. Trong quản lý xã hội thì phải
kiểm sốt chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, một mặt,
chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân phối thông
qua Nhà nước và bằng các "kênh" phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội.
Thiết nghĩ, đây là một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp chúng ta tránh được
những nhận thức giáo điều, phi biện chứng về quan hệ bóc lột, cũng như việc
vận dụng nó trong một giai đoạn lịch sử cụ thể của việc giải phóng sức sản
xuất, tạo động lực phát triển kinh tế và chủ động hội nhập thành công với nền
kinh tế quốc tế.
Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người
lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ
thể mới bảo đảm công khai, minh bạch và bền vững. Những mâu thuẫn về lợi
ích trong quá trình sử dụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu

thuẫn ấy như thế nào để tránh những xung đột không cần thiết cũng lại là một
yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế độ mới. Bảo vệ
được những quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của
tất cả các bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một
cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những
đóng góp cơ bản nhất cho cả quá trình hồn thiện và xây dựng mơ hình kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
15


16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1)
(2)

/>Luật Dương Gia: />
(3)
(4)

ban-chat-va-y-nghia-cua-gia-tri-thang-du/
VNCB: />TTTH: />
17



×