Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Mở Bài Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.12 KB, 2 trang )

VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI

Mở Bài 1: Trong quá trình sáng tác nghệ thuật của mình, mỗi người nghệ sĩ đều có một
khơng gian nghệ thuật của riêng mình. Nếu nhà thơ Hồng Cầm, cả một đời đắm
đuối trong không gian Kinh Bắc đầy thơ và mộng, nếu Ngun Ngọc Nguyễn Trung
Thành ln trải lịng cùng bạn đọc qua khơng gian Tây Ngun đậm chất sử thi, Hồng
Phủ Ngọc Tường chọn Huế và viết về Huế bằng tất cả tình cảm, tình u của mình thì Tơ
Hồi – nhà văn một thời của trẻ thơ lại chọn cho mình khơng gian nơi dẻo cao Tây Bắc
để đến, để sáng tác. Một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Tơ Hồi nằm trong
khơng gian nghệ thuật này khơng thể khơng kể tới đó là “Vợ chồng A Phủ”.
Mở Bài 2: Tơ Hồi là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm
đạt kỉ lục.Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề
tài Tây Bắc của ơng .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết
về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn
thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật Mị ,
qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của
nhân dân Tây Bắc.
Mở Bài 3: Tơ Hồi từng tâm sự: “Đất nước và con người miền Tây đã để thương để nhớ
cho tôi nhiều quá, tôi không thể nào quên, tôi không thể bao giờ quên được...” Người đọc
vẫn thường tự hỏi tại sao Tơ Hồi lại có những khoảng nhớ thương nhiều như vậy dành
cho mảnh đất và con người Tây Bắc, để rồi trong những tác phẩm của mình, ơng viết về
Tây Bắc về những con người nơi đây bằng những câu chuyện thật cảm động. Một trong
số những truyện ngắn tiêu biểu đưa Tô Hoài trở về cùng niềm thương nỗi nhớ mang tên
Tây Bắc khơng thể khơng kể tới đó chính là truyện ngắn: “Vợ chồng A Phủ”.
Mở Bài 4: Nếu chỉ dừng lại ở tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký”, nhà văn Tơ Hồi đã rất
nổi tiếng, đã làm được cái việc mà như nhà văn Nam Cao nói là “để đời” đối với sự
nghiệp của bất cứ người cầm bút nào. Thế nhưng, nhà văn Tơ Hồi khơng dừng lại ở chú


“dế mèn” mà cịn đi xa hơn. Nếu tính từ năm 1951- khi nhà văn Nam Cao ra đi, thì nhà
văn Tơ Hồi có may mắn hơn người bạn thân thiết của mình ít nhất hơn 50 năm viết. Ra


đi ở tuổi 95, ông đã để lại cho đời hơn 100 đầu sách. Nếu chỉ tính về mặt số lượng thì
mấy ai làm được như ơng? Cịn nói về khía cạnh nghệ thuật, bảo rằng Tơ Hồi đi được xa
hơn cũng chính bởi khi nghĩ đến ơng, người ta cũng nhớ ngay tới tác phẩm “Vợ chồng A
Phủ” - truyện ngắn đã được dựng thành phim và cũng là một tác phẩm tiêu biểu cho văn
học hiện thực dân tộc miền núi mà Tơ Hồi đã cống hiến.



×