Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.9 KB, 2 trang )
* Thuận lợi:
• Đối với ngành khai thác thủy sản: Khai thác thủy sản nước ngọt: Trong các sông,
suối, ao, hồ. Khai thác thủy sản nước lợ, nước mặn: Nước ta có nhiều bãi tơm, bãi cá.
Đặc biệt là có 4 ngư trường trọng điểm như: Ngư trường Cà Mau - Kiên Giang Ngư
trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngư trường Hải Phòng –
Quảng Ninh. Quần đảo Hồng Sa – quần đảo Trường Sa.
• Đối với ngành ni trồng thủy sản: Nước ta có các bãi chiều, đầm phá, các dải rừng
ngập mặn: Thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ. Các vùng biển ven các đảo, vũng
vịnh thuận lợi cho nuôi thủy sản nước mặn. Nước ta có nhiều sơng suối, ao, hồ có thể
ni tơm, cá nước ngọt.
* Khó khăn:
• Biển động trong mùa mưa bão.
• Mơi trường bị suy thối và nguồn lợi thủy sản bị suy giảm ở nhiều vùng.
• Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư còn thiếu nhiều…
• Chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh.
• Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phần nhiều còn khó khăn.
• Hệ thống các cảng cá chưa chưa đáp ứng được yêu cầu.
*Tình hình phát triển
Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh, giai đoạn 2000 - 2014:
Tổng sản lượng đạt 6333,2 nghìn tấn tăng 2,8 lần
Tơng sản lượng khai thác đạt 2920,4 nghìn tấn tăng 1,7 lần
Tổng sản lượng ni trồng đạt 3412,8 nghìn tấn tăng 5,8 lần.
Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, chủ yếu do tăng số
lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu.
Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thủy sản gần đây phát triển nhanh, đặc biệt là
ni tơm, cá
Xuất khẩu thủy sản đã có bước phát triển vượt bậc là địn bầy tác động đến tồn
bộ các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.