Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

27 ôn tập GIỮA kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.79 KB, 35 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


I. Phần tiếng việt
Trường từ vựng: Là tập hợp của
1. Lý thuyết
những từ có ít nhất một nét chung về
a. Trường từ vựng
nghĩa.
b. Trợ từ, thán từ
c. Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
d. Từ tượng thanh, từ tượng hình
e. Tình thái từ
2. Luyện tập
Bài 1. Đặt tên cho trường từ vựng
a. Gường, tủ, bàn, ghế, đài, xe đạp, quạt -> đồ dùng gia đình.
b. Núi, sơng, ruộng đồng, con người, quốc kỳ -> đất nước
c. Hoa lan ,hoa đào, hoa mai, hoa sen, hoa bưởi -> hoa
d. Ông bà, cha mẹ, cơ, dì, chú, bác, anh, em -> người thân
e. Học sinh, giáo viên, lớp học, hiệu trưởng, sách, bút, phấnn ->
đồ dùng học tập
g. Học sinh, sinh viên, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
-> nghề nghiệp

Bài tập 1: Đặt tên cho trường từ
vựng:
1. Gường, tủ, bàn, ghế, đài, xe đạp,
quạt.
2. Núi, sông, ruộng đồng, con người,
biên giới, quốc kỳ.
3. Hoa lan ,hoa đào, hoa mai, hoa sen,


hoa bưởi.
4. Ơng bà, cha mẹ, cơ, dì, chú, bác, anh,
em.
5. Học sinh, giáo viên, lớp học, hiệu
trưởng, sách, bút, phấn, cờ, trống.
6. Học sinh, sinh viên, bác sĩ, kỹ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.


Cho các từ sau: ào ào, bát ngát, chênh vênh, chiêm chiếp, um tùm, rì
rầm, lốm đốm, rầm, lấp lánh, quang quác, thoang thoảng, đẹp đẽ. Em hãy
phân loại các từ trên thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Từ tượng hình

bát ngát, chênh vênh, um tùm,
lốm đốm, lấp lánh.

Từ tượng thanh

ào ào, chiêm chiếp, rì rầm,
quang quác, rầm.


I. Lý thuyết
2. Từ tượng hình, tượng thanh
a. Khái niệm
- Theo đó từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô
phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm
thanh của con người.
- Từ tượng hình: các từ gợi tả, mơ phỏng theo

hình dáng, trạng thái của sự vật.
=> Điểm chung: Cả từ tượng thanh và từ tượng
hình hầu hết đều là từ láy. Đây là điểm cơ bản
b. Cơng dụng
Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm
thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.


GHI NHỚ

a. Đặc điểm: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con người.
b. Cơng dụng: Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình
ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao;
thường dùng trong văn miêu tả và tự sự.


Bài 1: Tìm và nêu giá trị biểu đạt của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn thơ
sau:
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí,bóng xn sang.
[...]
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và ngây thơ
(Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín)



Bài 1: Tìm và nêu giá trị biểu đạt của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn thơ
sau:
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí,bóng xn sang.
[...]
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và ngây thơ
(Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín)


- Lấm tấm – từ tượng hình: gợi tả hình ảnh của những hạt nắng nhỏ bé như
rắc những hạt vàng trên những mái tranh trong buổi sớm mùa xuân.
- Sột soạt – từ tượng thanh: gợi tả âm thanh của gió thổi và tác động vào “ tà
áo biếc”, tạo cảm giác vui tươi, quấn quýt, hữu tình của cảnh vật mùa xuân.
- Vắt vẻo – từ tượng hình: gợi tả dáng vẻ của vật ở chơi vơi trên cao. Ở đây,
từ tượng hình được dùng để tả âm thanh tiếng hát của người thiếu nữ trong
trẻo, cao vút, bay bổng, ngân vang, gợi nhiều cảm xúc thú vị.
- Hổn hển – từ tượng thanh: gợi tả trạng thái thanh, gấp gáp.
- Thầm thĩ – từ tượng thanh: gợi tả âm thanh tiếng hát ở cung bậc khẽ
khàng, nhẹ nhàng, kín đáo như lời giãi bày tâm sự thầm kín.


Bài 4. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong các từ sau: khúc khích, lanh
lảnh, vi vu, trập trùng, khúc khuỷu, tràn trề, lèo tèo, vui vẻ, rậm rạp, vờ vĩnh,

khà khà, leo cheo.
- Từ tượng hình: trập trùng, khúc khuỷu, tràn trề, lèo tèo, rậm rạp, leo cheo.
- Từ tượng thanh: khúc khích, lanh lảnh, vi vu, khà khà.


Bài 5. Điền các từ tượng hình, tượng thanh phù hợp vào chổ trống để hoàn thành các câu
văn sau:
a. Gió thổi /.../
b. Mùa xuân đến, cành đào trước sân /.../ những nụ hoa xinh.
c. Mưa rơi /.../ trên những tàu lá chuối ngoài vườn.
d. Đêm tối, con đường càng trở nên /.../.
a. Gió thổi ào ào.
b. Mùa xuân đến, cành đào trước sân chúm chím những nụ hoa xinh.
c. Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối ngoài vườn.
d. Đêm tối, con đường càng trở nên khúc khuỷu.


I. Lý thuyết
2. Từ tượng hình, tượng thanh
3. Từ ngữ đị phương và biệt ngữ xã hội
a. Khái niệm
- Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ
ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất
định.

Từ ngữ địa phương

Từ ngữ tồn dân

Má, u, bầm


Mẹ

Heo

Lợn

Bơng, huê

Hoa

Đeo, mang (tất, giầy, dép)

Đi (tất, giầy,
dép)

Tui

Tôi

Vi

Với

Nớ

ấy




Kia

Ni

Này

Tau

Tao



Đâu

Bắp, bẹ

Ngô


I. Lý thuyết
2. Từ tượng hình, tượng thanh
3. Từ ngữ đị phương và biệt ngữ xã hội
a. Khái niệm
- Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ
ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất
định.
- Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được
dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

Ví dụ: Từ ngữ của tầng lớp học sinh

- xơi ngỗng: bị điểm hai
- phao: tài liệu
- ăn lươn: bị ăn địn
- lệch tủ: học khơng đúng phần kiểm tra
- cắn bút: không làm được bài


Bài 1. Chỉ ra những biệt ngữ xã hội được sử dụng trong những câu văn sau:
a. Nghe nó chém gió khó chịu quá!
b. Hai đứa phắn nhanh ra chổ khác đi!
c. Hơm nay nó bị cơ giáo tặng cho cái ghi đơng xe đạp vì lười học.
a. Chém gió: nói về những gì mình biết với sự thổi phồng quá đáng.
b. Phắn: biến đi.
c. Ghi đông xe đạp: điểm 3.


4. Trợ từ, thán từ
a. Khái niệm
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 TN trong câu để
nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sv, sviệc được
nói đến ở TN đó.
- Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ t/c, c/x của
người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng
ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành 1 câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính:
+ Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối,...
+ Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ...
b. Bài tập
Bài 1: Tìm trợ từ trong các câu sau? Giải thích ý
nghĩa của các trợ từ ấy?


? Trợ từ là gì?  
? Cho ví dụ
? Thế nào là thán từ, thán từ chia làm mấy
loại?
a. Tơi thì tơi xin chịu.
 Dùng để nhấn mạnh
b. Chính bạn Lan nói với mình như vậy.
c. Ngay cả cậu cũng khơng tin mình ư?
 Đánh giá sự vật, sự việc
d. Đích thị là Lan được điểm 10.
đ. Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
 Đánh giá sự vật sự việc.


Bài 2: Đặt câu với những thán từ sau ái, úi chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng
a. Ái! Tôi đau quá.
b. Úi chà! Chân tôi đau quá!
c. Chết thật! Chuyện ấy mà tơi chẳng hay biết gì?
d. Trời ơi! Muộn học mất rồi.
e. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ
Bài 3: Xác định trợ từ trong các câu sau? Và cho biết ý nghĩa của các trợ từ đó?
a. Ngay cả khi anh đến thăm gia đình tơi... anh cũng cố tỏ ra là người xồng xĩnh trong cách ăn
mặc.
 Ngay cả : Nhấn mạnh với sắc thái khẳng định là khơng bình thường
b. Đúng là tụi giặc đuổi theo rồi.
c. Hào nhìn kỹ thì đúng là xếp Thuần.
 Dùng nhấn mạnh với sắc thái xác nhận.
d. Em có quyền tự hào về tơi và cả em nữa.
 Dùng nhấn mạnh với sắc thái khẳng định sự bao hàm.

 


Bài 4. Tìm trợ từ trong các câu sau
a. Những là rày ước mai ao.
- Cái bạn này hay thật!
- Mà bạn cứ nói mãi điều mà tơi khơng thích làm
gì vậy?
- Đích thị là Lan được điểm 10.
- Có thế tôi mới tin mọi người.
b. Xác định thán từ
- Ái! Tôi đau quá!
- Hỡi ơi lão Hạc
- Khốn nạn, ông giáo ơi!

c.Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ
- Nó hát những mấy bài liền .
- Chính các bạn đã giúp Lan học tốt.
 
- Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
- Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự.
- Anh tơi tồn những lo là lo.
d. Xác định tình thái từ
- Mẹ cho con đi với!
- Ô tất cả của ta đây sướng thật!
- Ông đến ngay nhé!
- Em đừng khóc nữa mà!
- Ai mà biết việc ấy.
- Tôi đã bảo anh rồi mà!



Tìm trợ từ trong các câu sau
- Những là rày ước mai ao.
- Cái bạn này hay thật!
- Mà bạn cứ nói mãi điều mà tơi khơng thích làm
gì vậy?
- Đích thị là Lan được điểm 10.
- Có thế tơi mới tin mọi người.

a. Tìm trợ từ trong các câu sau
- Những
- Cái
 
- Mà
 
- Đích thị
- Có thế

b. Xác định thán từ
- Ái! Tôi đau quá!
- Hỡi ơi lão Hạc
- Khốn nạn, ông giáo ơi!

b. Xác định thán từ
- ái
- hỡi ơi
- ơi


5. Tình thái từ

a. Khái niệm
- Là những từ (phương tiện) để cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
+ Tình thái từ dùng để cấu tạo câu nghi vấn : à,
ư, hả, hử, chứ, chăng, ...
+ Tình thái từ cầu khiến : đi, nào, với, ...
+ Tình thái từ cảm thán : thay, sao, ...
- Phù hợp vói hồn cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi
tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ...)

? Thế nào là tình thái từ? Tình thái từ có những
chức năng gì?
? Vì sao lại nói những tình thái từ này là phương
tiện cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm
thán?
- Vì nếu lược bỏ chúng thì câu khơng cịn ý nghĩa nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán nữa.
- Một số tình thái từ thuộc loại này có khi cũng xuất
hiện ở câu nghi vấn, câu cầu khiến nhưng không phải
là phương tiện cấu tạo các loại câu đó. Bởi lẽ khơng
có chúng, ý nghĩa nghi vấn, cầu khiến vẫn còn tồn tại.
- Sự phân biệt 2 loại như trên là căn cứ vào đặc điểm
ngữ pháp của mỗi loại. Có những tình thái từ làm
phương tiện biểu thị ý nghĩa nghi vấn ...
- Tình thái từ có đặc điểm ngữ pháp là khơng có khả
năng độc lập tạo thành câu, cũng khơng làm thành
phần biệt lập của câu như thán từ.


Bài 1: Chỉ ra trường hợp từ “nào” là tình thái từ. Từ “nào” trong trường hợp còn lại gọi là gì?

a. Ta đi nào.
b. Ăn cây nào rào cây ấy.
c. Cậu thích cái áo nào?
Gợi ý:
a. Tình thái từ biểu thị mục đích cầu khiến.
b. Đại từ phiếm chỉ
c. Đại từ nghi vấn
 
Bài 2: Cho biết sự khác nhau giữa hai cách nói sau:
a. Cháu chào bác.
b. Cháu chào bác ạ !
 Cả hai câu đều là lời chào. Nhưng câu b có dùng tình thái từ ạ thể hiện sự lễ phép, kính trọng đối với người
trên


Bài 3: Đặt ra hai tình huống giao tiếp, có sử dụng hai câu sau (Mỗi câu một tình huống). Chỉ ra sự khác
nhau về cách dùng giữa hai tình thái từ “nhé” và “cơ”
a. Phở nhé
b. Phở cơ
Gợi ý:
- Nhé, cơ đều là tình thái từ
Nhưng (a) dùng để đề nghị, mời
Còn (b) dùng để trả lời, đáp lại một lời đề nghị đã có trước đó (Có thêm sắc thái ý nghĩa tình cảm nũng nịu).
Bài 4: Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu trần thuật sau thành các câu nghi vấn. Đặt ra một tình
huống giao tiếp có sử dụng câu nghi vấn đó?
a. Mẹ về rồi.
b. Nam đi bơi.
c. Ngày mai là chủ nhật.
d. Đây là quyển truyện của Nam.
Mẫu: Tình huống giao tiếp: Nam đi học về nhìn thấy xe của mẹ, hỏi em gái:

- Mẹ về rồi à?  Mẹ về rồi


5. Đặt câu có sử dụng hình thái từ để biểu thị các ý sau: kính trọng, thân thương, phân trần, miễn
cưỡng.
- Kính trọng: Để con giúp mẹ ạ!
- Thân thương: Hồng giúp tôi một tay nhé!
- Phân trần: Tôi phân trần mãi mà nó khơng hiểu!
- Miễn cưỡng: Thơi thì bạn hãy lấy đi!
6. Tình thái từ trong câu góp phần diễn đạt cái gì?
Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:
- Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em khơng được chào bố trước khi đi.
(Khánh Hồi )
-Cứu tôi với! Bà con làng nước ơi!
Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:
- Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy l em khụng c cho b trc khi i.
(Khánh Hoài )
=> Tình thái từ chỉ góp phần diễn tả nỗi băn khoăn và thương nhớ bố của bé Thủy trước khi theo mẹ.
Cứu tôi với! Bà con làng nước ơi!
=> Thể hiện rõ lời kêu cứu đau thương trước bi kịch.


II. VĂN BẢN
1. Văn bản Tôi đi học
a. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả:
-Thanh Tịnh: 1911-1988. Quê ở Huế
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình ,tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà sâu lắng, êm dịu
* Tác phẩm:
- Tôi đi học in trong tập “Quê mẹ”- Xuất bản năm 1941.

b. Tóm tắt văn bản
- Tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ tới trường
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng ở sân trường
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi trong lớp học
c. Giá trị nghệ thuật, nội dung
* Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo
* Nội dung
- Kể về những kỉ niệm trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh


Bài 2. Lập dàn ý cho đề văn sau:Kể lại những kỉ niệm trong sáng của mình trong ngày đầu tiên đi học.
a. Mở bài
- Nêu cảm nhận chung về ngày đầu tiên đi học:
+Trong cuộc đời học sinh kỉ niẹm về ngày đầu tiên đi học thường được lưu giữ bền lâu nhất trong tâm trí của mỗi con người.
b. Thân bài
- Kể theo trình tự thời gian, khơng gian.:
- Kể theo diễn biến của sự việc
- Kể theo diễn biến tâm trạng
- Hoặc có thể kế hợp các cách kể bằng thủ pháp đồng hiện
- Tâm trạng chuẩn bị cho buổi học đầu tiên( Có thể có sự chuẩn bị của bố mẹ) hồi hộp, mong đợi
- Đi trên con đường quen thuộc( cùng bố, mẹ,anh, chị...) cảm giáccảnh vật xung quanh ( gần- xa; trên- dới)nhìn bạn bè cùng lứa
tuổi, các anh chị....
- Đến cổng truờng: cảm giác ; vào trong trờng: cảnh vật xung quanh, không khí buổi học đầu tiên( khai giảng); thấy thầy cơ giáo
qua dáng điệu, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ,thái độ...
- Đứng trước lớp học: cảm giác xa lạ mà gần gũi
-Vào lớp học: dãy bàn ghế, bảng đen, cảm nhận trường như ngơi nhà thân thương thứ 2 của mình
- Hình ảnh thầy cơ giáo chủ nhiệm đầu tiên

- Cảm nhận giờ học đầu tiên: tri thức ...ấn tượng...
c. Kết bài:
- Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học mãi khắc ghi...
- Hứa quyết tâm học tập để thầy cô và cha mẹ vui lòng.


2. Văn bản “Trong lịng mẹ” (trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu”)
a. Tác giả
Nguyên Hồng đợc coi là nhà văn của những cuộc đời cần lao, những nỗi niềm cơ cực. Bản thân ông cũng rất dễ
xúc động, thờng chảy nước mắt khóc thương những mảnh đời khốn khổ mà ơng đợc chứng kiến hay do chính ơng t
ưởng tượng ra. Bởi thế văn ông rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến những sự kiện, sự việc, nếu có nói đến cũng chủ yếu để
làm nổi bật lên những cảm xúc nội tâm. ( các thông tin khác…)
b. Giá trị về nội dung & NT
- VB được trích từ chương 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha,
không được sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) được tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha
thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác của người cô cùng những
dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn thấm đẫm tình
cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo.
- VB đem đến cho người đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình
ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn
tượng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động
mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Người đọc dường nh hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng
ghê rợn hình ảnh người cơ thâm độc, cùng đau xót 1 người cháu đáng thương, và nh cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong
tiếng khóc nức nở của chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi
cuốn bởi cách kể lớp lang và ngơn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người.


Bài 2. Vì sao nói Ngun Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng, em hiểu như thế
nào về nhận định đó...?
- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Phụ nữ và nhi đồng là những con

người xuất hiện trong tác phẩm của ông.
- Nguyên Hồng dành cho học lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân
trọng.
- Diễn tả thấm thía nỗi cơ cực tủi nhục mà họ phải gánh chịu.
- Thấu hiểu tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn, đức cao quý của họ.
Bài 3. Nhan đề của văn bản gợi cho em hiểu được điều gì?
Có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: Hồng được gặp mẹ được ngồi trong
lòng mẹ, được mẹ yêu thương âu yếm. Và trong lịng mẹ cũng là trong tình thương
của mẹ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×