Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài tập trắc nghiệm về sắt docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.35 KB, 13 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ SẮT
(Luyện thi Đại học 2010)
( 33 câu trắc nghiệm - đầy đủ phương pháp )
Họ và tên thành viên : Lớp :
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT :
1/ Các phương pháp dùng trong giải toán :
- Bảo toàn khối lượng
- Bảo toàn nguyên tố
- Bảo toàn electron
- Phương pháp quy đổi
- Phương pháp ion - electron ( electron biến đổi )
- Dùng công thức tính nhanh
2/Phương pháp tìm CTPT của oxit sắt : tìm tỉ lệ số mol của Fe ( nguyên tử ) và O ( nguyên tử ) từ dữ kiện
bài cho
3/Một vài cách giải nhanh :
- Khi đề bài cho hỗn hợp 2 oxit của sắt , nhưng không nêu rõ là oxit sắt gì , thì ta có thể quy đổi hỗn hợp trên
về FeO và Fe
2
O
3
- cách này không làm số mol Fe và O trong hỗn hợp thay đổi
- Nếu gặp bài toán oxi hóa 2 lần : Fe ( m gam ) bị oxi hóa thành hỗn hợp ( Fe , oxit sắt ) ( m
1
gam ) rồi cho
tiếp vào dung dịch acid có tính oxi hóa tạo sản phẩm khử thì ta nên dùng công thức : ( n
e
là số mol electron
cho hoặc nhận )
m
Fe
= 0,7 m


1
+ 5,6 n
e
Câu 1 : Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO ,
Fe
2
O
3
,Fe
3
O
4
). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí
( đktc ). Tính m ?
A.10,08 B.8,96 C.9,84 D.10,64
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A.87,5 B.125 C.62,5 D.175
Câu 3 : Trộn bột Al với bột Fe
2
O

3
( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y
bằng acid nitric loãng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =?
A.7,48 B.11,22 C.5,61 D.3,74
Câu 4: Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO , Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch
thu được cho tác dụng với dd NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
m gam rắn tính m ?
A.20 B.8 C.16 D.12
Câu 5: X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng
thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần
% về khối lượng của Fe trong X là ?
A.11,11% B.29,63% C.14,81% D.33,33%
Câu 6 :Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan . m nhận giá trị ?
A.22,24 B.20,72 C.23,36 D.27,04
Câu 7: Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa
9,75 gam FeCl
3
và 8,89 gam FeCl
2

. a nhận giá trị nào ?
A.10,08 B.10,16 C.9,68 D.9,84
Câu 8 : Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung dịch X.
Sục khí Cl
2
cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc)/ V= ?
A.0,896 B.0,747 C.1,120 D.0,672

Trang 1/6 – Bài tập TN về Fe
Câu 9: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H
2
SO
4
9,8% ( lượng vừa
đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam
X bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Xác định b ?
A.370 B.220 C.500 D.420
Câu 10 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ ). Dung
dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa hai muối là FeCl
2
( có khối lượng 15,24 gam ) và CuCl
2
. Xác định công
thức của oxit sắt và giá trị m ?
A. Fe

3
O
4
và 14,40 gam B. Fe
2
O
3
và 11,84 gam C. Fe
3
O
4
và 11,84 gam D. Fe
2
O
3
và 14,40 gam
Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y( gồm Cu và 2 oxit của sắt ) bằng 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng vừa
đủ , thu được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Xác định m ?
A.11,60 B.9,26 C.11,34 D.9,52
Câu 12 :Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl
2
và 13 gam FeCl
3
Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO
3
0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc - sản
phẩm khử duy nhất ). Tính a. ?
A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24
Câu 13 : Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe

2
O
3
phải dùng vừa hết 520 ml dung
dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một
luồng H
2
dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
A.16,56 B.20,88 C.25,06 D.16,02
Câu 14: Hỗn hợp A gồm CuSO
4
, FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
, trong đó % khối lượng của S là 22% . Lấy 50 gam hỗn
hợp A hoà tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến
khối lượng không đổi . Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thì lượng Fe và Cu thu được bằng :
A.17 gam B.18 gam C.19 gam D.20 gam
Câu 15 : A là hỗn hợp các muối Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)

2
và Fe(NO
3
)
3
. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng.
Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit ?
A.27 B.34 C.25 D.31
Câu 16: Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe : 0,04 mol Fe
3
O
4
và 0,03 mol CuO bằng dung dịch HCl
dư.Cho từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. a nhận giá trị ?
A.12,8 B.11,2 C.10,4 D.13,6
Câu 17.Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H
2
SO
4
đặc ; thoát ra 0,224 lít SO
2
( đktc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.8 B.12 C.16 D.20
Câu 18: Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl
3

thu được dung dịch X chỉ chứa một
muối duy nhất và 5,6 lít H
2
( đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá trị nào ?
A.14 B.20,16 C.21,84 D.23,52
Câu 19: Cho dung dịch acid nitric loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều
để phản ứng xảy ra hoàn toàn ; có 3,136 lít NO thoát ra ( đktc ) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của
m bằng :
A.2,56 B.1,92 C.4,48 D.5,76
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO
3
dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và
NO
2
( đktc - ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác ). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49
gam so với ban đầu. Công thức của oxit sắt và số mol HNO
3
phản ứng là :
A.FeO và 0,74 mol B.Fe
3
O
4
và 0,29 mol C.FeO và 0,29 mol D.Fe
3
O
4
và 0,75 mol
Câu 21: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe
x
O

y
bằng HCl thu được 1,12 lít H
2
( đktc ). Cũng lượng hỗn hợp
này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được 5,6 lít NO
2
( đktc ). Xác định Fe
x
O
y
?
A.FeO B.Fe
2
O
3
C.Fe
3
O
4
D.Không xác định được
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe
3
O
4
, FeO, Fe
2
O
3

tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch
Y, trong đó khối lượng của FeCl
2
là 31,75 gam và 8,064 lít H
2
( đktc ).Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54
gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư thu được dung dịch Z và
khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.242,3 B.268,4 C.189,6 D.254,9

Trang 2/6 – Bài tập TN về Fe
Câu 23: Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO
3
và Fe
x
O
y
) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam
Fe
2
O
3
duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác ,
để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT Fe
x
O

y
và giá trị của V là :
A.FeO và 200 B.Fe
3
O
4
và 250 C.FeO và 250 D.Fe
3
O
4
và 360
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
( trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe
2
O
3
bằng 9:20 ) bằng dung dịch HCl , thu được 16,25 gam FeCl
3
. Khối lượng muối FeCl
2
thu được sau phản ứng
bằng :
A.5,08 gam B.6,35 gam C.7,62 gam D.12,7 gam

Câu 25: Cho lần lượt 23,2 gam Fe
3
O
4
và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu
để hòa tan các chất rắn trên là :
A.0,9 lít B.1,1 lít C.0,8 lít D.1,5 lít
Câu 26: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe
2
O
3
) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các
chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng
bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO
3
dư thu được 387,2 gam muối.
Thành phần % khối lượng của Fe
2
O
3
trong quặng là :
A.80% B.60% C.50% D.40%
Câu 27: Cho 0,24 mol FeO và 0,03 mol Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3
loãng , kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :

A.48,6 gam B.58,08 gam C.56,97 gam D.65,34 gam
Câu 28: Đem nhhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO
3
)
2
thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H
2
bằng T
1
.
Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO
3
)
3
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H
2
bằng T
2
. Biểu thức nào dưới
đây là đúng :
A.T
1
= 0,972T
2
B.T
1
= T
2
C.T
2

= 0,972T
1
D.T
2
= 1,08T
1
Câu 29: Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO
2
( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu
được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của m gam là :
A.11,2 B.19,2 C.14,4 D.16,0
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS
2
và S vào dung dịch HNO
3
loãng dư , giải
phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào dung
dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam
chất rắn không tan . Giá trị của a gam là :
A.7,92 B.9,76 C.8,64 D.9,52
Câu 31:Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO , x mol Fe
2
O

3
và y mol Fe
3
O
4
bằng dung dịch HNO
3
đặc
nóng thu được 6,72 lít NO
2
( đktc ). Giá trị của m gam là :
A.46,4 B.48,0 C.35,7 D.69.6
Câu 32: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO
3
loãng dư , sau phản
ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :
A.FeO B.Fe
2
O
3
C.Fe
3
O
4
D.FeOvà Fe
2
O
3
Câu 33: Thổi hỗn hợp khí CO và H

2
đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe
3
O
4
có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng
thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO
3
loãng dư , thu được dung dịch X
( không chứa ion Fe
2+
). Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị nào ?
A.9,8 B.10,6 C.12,8 D.13,6
Đáp án bài tập TN về sắt :
1A - 2A - 3D - 4B - 5C - 6A - 7D - 8B - 9A - 10C - 11D - 12B - 13A - 14A - 15C - 16B - 17B - 18C - 19A
20C - 21A - 22A - 23D - 24B - 25A - 26D - 27A - 28C - 29B - 30B - 31D - 32C - 33D
ĐÁP ÁN CHI TIẾT :
Câu 1: n
khí
= n
H2
= 0,672/22,4= 0,03 mol .
Ta có : n
H+(HCl)
= n
H+(hoà tan oxit )
+ n
H+(khí )
=> 0,3 = n
H+(hoà tan oxit )

+ 2.0,03 => n
H+(hoà tan oxit )
= 0,24 mol
n
O(oxit)
= ½ n
H+(hoà tan oxit )

= 0,12 mol => m = m
X

– m
O(oxit)
= 12 – 0,12.16 = 10,08 gam
Câu 2: Quy đổi hỗn hợp thành 2,8 gam ( FeO : x mol và Fe
2
O
3
: y mol ) > 3 gam Fe
2
O
3
Thiết lập hệ : 72x + 160y = 2,8 v à x + 2y = 3.2/160 ( BTNT Fe trong Fe
2
O
3
)
= > x = 0,025 mol v à y = 6,25.10
-3
mol

FeO + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
O Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3 H
2
O

Trang 3/6 – Bài tập TN về Fe
0,025 0,05 6,25.10
-3

0,0375
=> Tổng số mol HCl p/ứ = 0,0875 mol => V = 0,0875 l = 87,5 ml
Cách kh ác : ( Cách giải của bạn Huỳnh Anh Tú )Quy đổi thành 2,8 gam ( Fe : x mol và O : y mol )
Sơ đồ hợp thức : 2Fe  Fe
2
O
3
Ta c ó : n
Fe
= 2n
Fe2O3
= 2.3/160 = 0,0375 mol

=> n
O (oxit)
= ( 2,8 – 0,0375.56 ) / 16 = 0,04375 mol => n
HCl p/u
= 2 n
O (oxit)
= 0,0875 mol =>V = 87,5 ml

Câu 3: Phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn nên ta không thể xác định được rõ sản phẩm Y gồm những chất
nào. Ta quy đổi hỗn hợp Y thành X ( theo nguyên BTKL )
Ta có : Al  Al
3+
+3e N
+5
+3e  NO => m = 0,02( 27 + 160) = 3,74 gam
0,02  0,06 0,06  0,02
Câu 4: Ta có : n
Cl-
= 0,26 mol => n
O2- (oxit )
= ½ n
Cl-
= 0,13 mol ( BT ĐT ) => m
Fe
= 7,68 – 0,13.16 = 5,6 gam
Sơ đồ hợp thức : 2Fe  Fe
2
O
3
=> m

Fe2O3
= 160.5,6/112 = 8 gam.
Câu 5: Quy đổi 15,12 gam X thành : Fe ; FeO v à Fe
2
O
3

( x mol ) ( y mol )
Hoà tan vào dd HCl ta có pt : x + y = 16,51/127 = 0,13 mol.
Cho X vào HNO
3
dư :
Fe  Fe
3+

+ 3e N
+5
+ 3e  NO
x 3x 0,21  0,07
FeO  Fe
3+
+ 1e
y y
=> Bảo toàn electron: 3x + y = 0,21
Giải hệ = > x = 0,04 mol v à y = 0,09 mol = > % m
Fe
= 0,04.56/15,12 . 100% = 14,81%
Câu 6: 2 muối khan ở đây là CuCl
2
và FeCl

2
. Ta có : n
O2- (oxit )
= ½ n
Cl-
= ½.0,6 = 0,3 mol ( BT ĐT )
BTKL : m
Cu & Fe

= m
muoi
– m
Cl-
= 38,74 – 0,6.35,5 = 17,44 gam
 m
X
= m
Cu & Fe

+ m
O2- (oxit )
= 17,44 +0,3.16 = 22,24 gam
Câu 7: Quy đổi thành a gam FeO v à Fe
2
O
3

Sơ đồ hợp thức : Fe
2
O

3
 2FeCl
3
( 0,06 mol ) và FeO  FeCl
2
( 0,07 mol )
=> a = 0,03.160 + 0,07.72 = 9,84 gam
Câu 8: n
Fe
= n
FeCl3
= 0,06 mol => n
O (oxit )
= ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO
3
:
Fe  Fe
3+

+ 3e O + 2e  O
2-


0,06  0,18 0,08  0,04
N
+5
+ 3e  NO => V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit
0,1  0,1/3
Câu 9: 51,76 gam gồm 2 muối F eSO

4
: x mol và Fe
2
(SO
4
)
3
: y mol.
Lập hệ : 152x + 400y = 51,76 và x + 2y = 58.2/400 (BTNT Fe trong Fe
2
(SO
4
)
3
)
=> x = 0,13 mol và y = 0,08 mol => Số mol H
2
SO
4
p/ ứ = x +3y = 0,37 mol
=> m
dung dich
= ( 0,37.98.100) / 9,8 gam = 370 gam = b
Câu 10: n
Fe
= n
FeCl2
= 0,12 mol và n
O (oxit )
= ½ n

H+
= 0,16 mol => n
Fe
: n
O
= 0,12 : 0,16 = 3:4 => Fe
3
O
4
BTNT Cl: n
HCl
= 2n
FeCl2
+ 2n
CuCl2
=> 0,32 = 2.0,12 + 2n
CuCl2
=> n
CuCl2
= 0,04 mol = n
Cu

 m = m
Cu
+ m
Fe
+ m
O
= 0,04.64 + 0,12.56 + 0,16.16 = 11,84 gam
Câu 11: n

Cl-
= 0,26 mol => m
Cu&Fe
= m
muoi
- m
Cl-
= 16,67 – 0,26.35,5 = 7,44 gam
n
O2- (oxit )
= ½ n
Cl-
= 0,13 mol => m
Y
= m
Cu&Fe
+ m
O2- (oxit )
= 7,44 +0,13.16 = 9,52 gam
Câu 12: Phần II : BTNT N : n
NO3- ( muoi )
= n
HNO3 p/u
– n
NO
= 0,875.0,8 – 1,568/22,4 = 0,63 mol
Fe  Fe(NO
3
)
3

 3NO
3
-
Phần I : BTNT Fe : n
Fe
= n
FeCl2
+ n
FeCl3

0,21  0,63 => n
FeCl2
= 0,21 – 13/162,5 = 0,13 mol => a = 0,13.127 = 16,51 gam

Trang 4/6 – Bài tập TN về Fe
Câu 13: 13,92 gam X ( MgO x mol ; FeO y mol và Fe
2
O
3
z mol ). Ta có : n
O (oxit )
= ½ n
H+
= ½ .0,52 = 0,26 mol
=> x + y +3z = 0,26 ( 1 ) và 40x + 72y + 160z = 13,92 ( 2 )
Trong 0,27 mol X số mol MgO , FeO và Fe
2
O
3
lần lượt là kx , ky và kz mol => kx + ky + kz = 0,27 ( 3 )

Và : n
H2O
= n
H2
= n
O(FeO)
+ n
O(Fe2O3)
= ky +3kz = 0,27 ( 4 ). Bi ến đ ổi ( 3 ) & ( 4 ) => x = 2z ( 5 )
Giải ( 1) , (2) và ( 5) => x = 0,08 mol ; y = 0,06 mol và z = 0,04 mol => k = 0,27/0,18 = 1,5
BTKL : m = 1,5.13,92 – 0,27.16 = 16,56 gam
Câu 14: m
S
= 50.22/100 = 11 gam => n
SO4 (2-)
= n
S
= 11/32 = 0,34375 mol (BTNT S )
 m
Cu&Fe
= m
muoi –
m
SO4(2-)
= 50 – 96.0,34375 = 17 gam
Câu 15: m
N
= 65,5.16,03/100 = 10,5 gam => n
NO3-
= n

N
= 10,5/14 = 0,75 mol ( BTNT N )
Sơ đồ : 2NO
3


(

muối ) < = > O
2-
(oxit )
2 mol NO
3


tạo 1 mol O
2-

khối lượng giảm 2.62 – 16 = 108 gam
0,75 mol NO
3


tạo 0,375 mol O
2-

khối lượng giảm 108.0,375 = 40,5 gam
=> m
oxit
= m

muoi
- m
giam
= 65,5 – 40,5 = 25 gam
Câu 16: Cu
2+
tạo phức trong dd amoniac dư => chất rắn sau cùng là Fe
2
O
3
.
BTNT Fe : ∑n
Fe
= n
Fe
+ 3n
Fe3O4
= 0,02 + 0,04.3 = 0,14 mol
=> n
Fe2O3
= ½ ∑n
Fe
= 0,07 mol => a = 0,07.160 = 11,2 gam
Câu 17: BTNT S : n
H2SO4 p/u
= n
SO4 (2-) muoi
+ n
SO2
=> n

SO4 (2-) muoi
= 0,1 – 0,01 = 0,09 mol
Fe
2
(SO
4
)
3
 3SO
4
2-
=> m
muoi
= 0,03.400 = 12 gam
0,03  0,09
Câu 18: C ách 1 : Viết PTHH : ∑n
FeCl2
= 0,67 mol
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
(1) Fe + 2FeCl
3
 3FeCl
2
( 2 )
0,25 0,25  0,25 0,14  ( 0,67 – 0,25 = 0,42 )
=> ∑n
Fe

= 0,25 + 0,14 = 0,39 mol => m = 0,39.56 = 21,84 gam
Cách 2: Bảo toàn electron
Fe  Fe
2+
+ 2e 2H
+
+ 2e  H
2

x x  2x 0,5  0,25
Fe
3+
+ 1e  Fe
2+

0,67 - x  0,67 - x
=> Bảo toàn electron: 2x = 0,5 + 0,67 – x
=> x = 0,39 mol => m = 21,84 gam
Câu 19: Sau phản ứng , Cu còn dư ( Fe  Fe
2+
)
Fe  Fe
2+
+ 2e N
+5
+ 3e  NO
0,1 → 0,2 0,42 ← 0,14
Cu  Cu
2+
+ 2e

0,11← 0,22
=> m = 9,6 – 0,11.64 = 2,56 gam
Câu 20: m
khí
= 5,4 – 2,49 = 2,91 gam ( NO x mol và NO
2
y mol ).
Lập hệ : x + y = 1,456/22,4 = 0,065 mol và 30x + 46y = 2,91 => x = 5.10
-3
mol và y = 0,06 mol
Quy đổi oxit sắt thành Fe ( a mol ) và O ( b mol ) .Ta có : 56a + 16b = 5,4
Fe  Fe
3+
+ 3e O + 2e  O
2-

N
+5
+ 3e  NO N
+5
+ 1e  NO
2

a → 3a b →2b 0,015 ← 5.10
-3
0,06 ← 0,06
Bảo toàn e: 3a – 2b = 0,06 + 0,015. Giải hệ 2 pt trên : a = b = 0,075 mol = > FeO
BTNT N : n
HNO3 p/u
= n

NO3- muoi
+ n
NO
+ n
NO2
= 3n
FeO
+ n
NO
+ n
NO2
= 0,29 mol
Câu 21: n
Fe
= n
H2
= 0,05 mol ( Fe đơn chất - không phải Fe trong oxit ).
Cho vào HNO
3
, quy đổi 10 gam ( Fe a mol v à O b mol ). => 56a + 16b = 10. Bảo toàn electron :
Fe  Fe
3+
+ 3e O + 2e  O
2-

N
+5
+ 1e  NO
2
=> 3a – 2b = 0,25

a → 3a b →2b 0,25 ← 0,25
Giải hệ => a = 0,15 mol = ∑n
Fe
và b = 0,1 mol = n
O(oxit)
=> n
Fe(oxit) =
∑n
Fe
- n
Fe
= 0,15 – 0,05 = 0,1 mol => FeO

Trang 5/6 – Bài tập TN về Fe
Câu 22: n
Al
= 2/3 n
H2
= 0,24 mol = n
Al(NO3)3
= > m
AlCl3
= 0,24.133,5 = 32,04 gam
=> m
FeCl3
= m
rắn han
– m
FeCl2
– m

AlCl3
= 151,54 – 31,75 – 32,04 = 87,75 gam => n
FeCl3
= 0,54 mol
Cho hỗn hợp vào HNO
3
loãng dư tạo 2 muối Fe(NO
3
)
3
và Al(NO
3
)
3
. BTNT Al và Fe ta có :
n
Al(NO3)3
= n
Al
= 0,24 mol và n
Fe(NO3)3
= n
FeCl2
+ n
FeCl3
= 31,75/127 + 0,54 = 0,79 mol
=> m
muối
= 0,24.213 + 0,79.242 = 242,3 gam
Câu 23: n

FeCO3


= n
CO2
= n
BaCO3
= 7,88/197 = 0,04 mol. BTNT Fe : ∑n
Fe
= 2n
Fe2O3
= 0,28 mol
=> n
Fe(oxit)
= 0,28 – 0,04 = 0,24 mol => m
oxit
= m
X
– m
FeCO3
= 23,2 – 0,04.16 = 18,56 gam
=> n
O (oxit )
= ( 18,56 – 0,24.56 ) / 16 = 0,32 mol => Fe
3
O
4
.
BTĐT : n
HCl

= n
H+

= 2n
CO3(2-)
+ 2 n
O (oxit )
= 2.0,04 + 2.0,32 = 0,72 mol => V = 0,72/2 = 0,36 lit = 36O ml
Câu 24: m
FeO
/ m
Fe2O3
= 9/20 => n
FeO
= n
Fe2O3
=> n
FeCl2
= ½ n
FeCl3
= 0,05 mol => m
FeCl2
= 0,05.127 = 6,35 gam
Câu 25: PTHH: Fe
3
O
4
+ 8HCl  FeCl
2
+ 2FeCl

3
+ 4H
2
O Fe + 2FeCl
3
 3FeCl
2
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
0,1 → 0,8 → 0,2 0,1 ← 0,2 0,05 → 0,1
=> n
HCl
= 0,8 + 0,1 = 0,9 mol => V = 0,9 lit
Câu 26: m
tăng
= m
CO2
= 52,8 gam => n
O ( bị khử )
= n
CO2
= 1,2 mol
=> Khối lượng của quặng = m
X
+ m
O
= 300,8 +1,2.16 = 320 gam .BTNT Fe : n
Fe2O3

= ½ n
Fe(NO3)3
= 0,8 mol
=> % m
Fe2O3
= 0,8.160/320.100% = 40%
Câu 27: BTNT Fe : n
FeO
+ 3n
Fe3O4
= n
Fe(NO3)2
+ n
Fe dư
=> n
Fe(NO3)2
= 0,27.180 = 48,6 gam
Câu 28: Fe(NO
3
)
2
 Fe
2
O
3
+ 4NO
2
+ ½ O
2
2Fe(NO

3
)
3
 Fe
2
O
3
+ 6NO
2
+ 3/2 O
2

a 2a 0,25a a 3a 0,75a
T
1
= ( 46.2a + 32.0,25a ) / ( 2a + 0,25a ) = 400/9
T
2
= ( 46.3a + 32.0,75a ) / ( 3a + 0,75a ) = 43,2 => T
2
/ T
1
= 0,972 = > T
2
= 0,972T
1
Câu 29: Fe(OH)
3
 ½ Fe
2

O
3
=> n
Fe2O3
= 7,02/ ( 107 – 80 ) = 0,26 mol = n
Fe

107 80 => m
Fe
= 0,7m
A
+ 5,6n
e
= 0,7m
A
+ 5,6.2n
SO2
=> m
A
= 19,2 gam
Câu 30: m
rắn
= m
BaSO4
= 30,29 gam => n
S(X)
= n
BaSO4
= 0,13 mol. Quy đổi hỗn hợp thành Fe và S
Fe  Fe

3+
+ 3e S  S
+6
+ 6e N
+5
+ 3e  NO
0,1 ← 0,3 0,13 → 0,78 1,08 ← 0,36
=> a = m
Fe
+ m
S
= 9,76 gam
Câu 31: FeO và Fe
2
O
3
có cùng số mol => quy đổi thành FeO
4
.Nhẩm : n
Fe3O4
= n
NO2
= 0,3 mol
=> m = 0,3.232 = 69,6 gam
Câu 32: Còn lại kim loại Cu không tan => ion Fe tồn tại trong dung dịch sau phản ứng là Fe
2+
.
Quy đổi hỗn hợp A thành Cu, Fe v à O
Cu  Cu
2+

+ 2e Fe  Fe
2+
+ 2e O + 2e  O
2-

N
+5
+ 3e  NO
x 2x y 2y z 2z 0,02
Bảo toàn e : 2x + 2y – 2z = 0,02 .Ta có : 64x + 56y +16z = 7,52 – 0,96 và 188x + 180y = 16,44 (chất rắn khan )
Giải hệ ta được : x = 0,03 ; y = 0,06 v à z = 0,08 => n
Fe
: n
O
= y : z = ¾ => Fe
3
O
4
Câu 33: CuO  Cu(NO
3
)
2
Fe
3
O
4
 3Fe(NO
3
)
3


x 2x 2x 6x
Ta có : m
muoi
= 188x + 6x.242 = 41 = > x = 0,025 mol => a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam
Bài viết này được dành tặng cho những người bạn thân của Thiên Sứ. Chúc các bạn có một kì thi ĐH sắp tới
đạt kết quả tốt nhất Đây là những bài viết do mình biên soạn và sưu tập từ nhiều nguồn khác nhau trên Net
Dù đã chăm chút rất kĩ lưỡng nhưng cũng không thể tránh khỏi sai sót , rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng
góp trao đổi , từ các bạn. Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của hai bạn : Huỳnh Anh Tú 12A/2 và Nguyễn
Văn Hảo 11A/2 trong quá trình thực hiện bài viết này. Mọi chi tiết xin liên hệ :
Lê Thanh Phong - lớp 12A/1 - THPT Phú Bài - Hương Thủy - T.T.Huế
Địa chỉ : Phù Nam I - Thủy Châu - Hương Thủy - T.T.Huế
Điện thoại : 01695788623 - Blog :
Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử của Fe là:

Trang 6/6 – Bài tập TN về Fe
A. 1s22s22p63s23p63d54s3.
B. 1s22s22p63s23p63d44s4.
C. 1s22s22p63s23p63d64s2.
D. 1s22s22p63s23p63d44s1.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là:
A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.
B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim.
C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.
D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 3: Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg, Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng chất:
A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh.

D. Dung dịch HCl, Dung dịch AgNO3.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 4: Trong phản ứng hoá học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Vai trò của Fe trong phản ứng là:
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 5: Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt
là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 6: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu 8: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ
mol của Fe và HNO3 là:

Trang 7/6 – Bài tập TN về Fe

A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 9: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để
nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng được với:
1. Nước; 2. Hiđro; 3. Oxi; 4. Halogen; 5. Kẽm; 6. Axit; 7. Muối.
Những phản ứng nào có thể xảy ra.
A. 2, 3, 4, 5, 6, 7.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 2, 3, 4, 6, 7.
D. 1, 3, 4, 6, 7.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 11: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí:
A. Chỉ có FeO.
B. Chỉ có Fe2O3.
C. Chỉ có Fe3O4.
D. FeO và Fe3O4.
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 13: Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho biết từng phương pháp nào sau đây nhận biết được từng loại kim loại:

A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng dung dịch NaOH và HCl.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch AgNO3.
Câu 14: Thép là hợp chất của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 15: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung
dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Hãy xác định các
chất có trong A1; B1; C1; A2:

Trang 8/6 – Bài tập TN về Fe
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al).
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3).
Câu 16: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và MnSO4 trong phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
A. 5 và 1.
B. 5 và 2.
C. 2 và 5.
D. 10 và 2.
Câu 17: Chọn 1 sơ đồ đúng nêu được nguyên tắc sản xuất gang theo nguyên tắc dùng CO khử oxit sắt ở t0 cao:
A. Fe3O4 → FeO → Fe2O3 → Fe.
B. FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe.
C. Fe2O3 → FeO → Fe3O4 → Fe.
D. Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe.

Câu 18: Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2);
Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4), Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp:
A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4).
C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4).
D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4).
Câu 19: Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt
là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 20: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 21: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất.
Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung
dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit).
Quặng đó là:
A. Xiđêrit (FeCO3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Hematit (Fe2O3).
D. Pirit (FeS2).
Câu 22: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ
mol của Fe và HNO3 là:

Trang 9/6 – Bài tập TN về Fe
A. 1 : 2.

B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 23: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để
nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện
tượng quan sát được.
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Chọn đáp án đúng.
Câu 25: Hoà tan oxit FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết dung dịch A vừa có khả năng hoà
tan bột đồng, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Oxit ban đầu phải là FeO.
B. Oxit ban đầu là Fe2O3.
C. Oxit ban đầu phải là Fe3O4.
D. Oxit ban đầu không thể là Fe2O3 mà là FeO hoặc Fe3O4.
Câu 26: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.
D. FeO + CO → Fe + CO2.
Câu 27: Lần lượt đốt nóng FeS2; FeCO3; Fe(OH)2; Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi. Một
số học sinh nêu nhận xét:
A. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau.

B. Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau.
C. Chất có độ giảm kim loại nhiều nhất là Fe(NO3)3.
D. Nếu lấy mỗi chất ban đầu là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra là 8 mol.
Nhận xét nào đúng? (Ghi Đ). Nhận xét nào sai? (Ghi S).
Câu 28: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được
dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa:
A. FeSO4 và H2SO4.
B. FeSO4 và Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 29: Để phân biệt 4 chất rắn mất nhãn Al; Fe; Mg; Ag có thể tiến hành các thí nghiệm theo trình tự:

Trang 10/6 – Bài tập TN về Fe
A. Dùng H2O, rồi dùng dung dịch HCl.
B. Dùng dung dịch NaOH, rồi dùng dung dịch HNO3.
C. Dùng dung dịch HCl, rồi dùng dung dịch NaOH dư.
D. Dùng dung dịch H2SO4 loãng, rồi dùng nước NH3 dư.
Câu 30: Chỉ ra cấu hình electron của Fe2+. Biết Fe nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn.
A. 1s22s22p63s23p64s23d4.
B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.
D. 1s22s22p63s23p63d84s2.
Câu 31: Để phân biệt hai chất rắn mất nhãn Fe3O4 và Fe2O3, ta có thể dùng hoá chất nào dưới đây:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3.
Câu 32: Trong điều kiện không có không khí, sắt cháy trong khí clo cho ra hợp chất A. Có thể nhận biết thành
phần và hoá trị các nguyên tố trong A bằng các trình tự:
A. Dùng nước; dùng dung dịch AgNO3 và dung dịch NaOH.

B. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch NaOH.
C. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch AgNO3.
D. Dùng dung dịch HNO3; Dùng dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 33: Những quặng tự nhiên quan trong nhất của sắt là:
A. Quặng hematit.
B. Quặng manhetit.
C. Quặng criolit.
D. Quặng xiđerit.
Hãy chỉ ra ý nêu sai.
Câu 34: Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg, Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng chất:
A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh.
D. Dung dịch HCl, Dung dịch AgNO3.
Câu 35: Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước câu chọn đúng. Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS,
FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỷ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. FeS; FeSO4.
B. Fe3O4; FeS2.
C. FeSO4; Fe3O4.
D. FeO; Fe2(SO4)3.
Câu 36: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hoá - khử:
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S .
B. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Trang 11/6 – Bài tập TN về Fe
D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Câu 37: Khử 5,8 oxit sắt với CO một thời gian thu được hỗn hợp khí X và hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y trong
dung dịch HNO3 dư rồi cô cạn dung dịch thu được 18,15g muối khan. Oxit sắt là:
A. FeO.

B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 38: Để hoà tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần
dùng là:
A. (1) bằng (2).
B. (1) gấp đôi (2).
C. (2) gấp đôi (1).
D. (1) gấp ba (2).
Câu 39: Hoà tan hết cùng một Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh
ra trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2).
B. (1) gấp đôi (2).
C. (2) gấp rưỡi (1).
D. (2) gấp ba (1).
Câu 40: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch có màu xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
Câu 41: Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A
chứa 2 muối và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử . Phát biểu
nào dưới đây về mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm là đúng:
A. y > 4x.
B. y < 8/3x.
C. 8/3 < y < 4x.
D. 8/3x ≤ y ≤ 4x.
Câu 42: Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (có chứa 3 mol HNO3). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của
sự khử . Dung dịch A chứa:

A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3 và HNO3.
C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 43 Nhận xét về tính chất hoá học của các hợp chất Fe(II) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hoá - khử
A. FeO Axit Vừa oxi hoá vừa khử
B. Fe(OH)2 Bazơ Chỉ có tính khử
C. FeCl2 Axit Vừa oxi hoá vừa khử

Trang 12/6 – Bài tập TN về Fe
D. FeSO4 Trung tính Vừa oxi hoá vừa khử.
Câu 44: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
Câu 45: Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử
nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dùng dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Câu 46: Cho 0,1mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư. Cô cạn dung dịch thu được bao
nhiêu gam muối khan?
A. 24,2g.
B. 18g.
C. 8g.
D. 16g.
Câu 47: Cho 1,4g sắt phản ứng với 30ml dung dịch AgNO3 2M. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì

lượng bạc thu được sau phản ứng là:
A. 5,4g Ag.
B. 6,48g Ag.
C. 8,1g Ag.
D. 10,8g Ag.
Câu 48: Khử 6,4g một oxit sắt cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Oxit là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 49: Hoà tan hết 2,8g sắt trong dung dịch AgNO3 thì:
A. Thu được 10,8g bạc.
B. Thu được 16,2g bạc.
C. Thu được tối đa 10,8g bạc.
D. Thu được tối đa 16,2g bạc

Trang 13/6 – Bài tập TN về Fe

×