Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TẬP VIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.56 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT
Tập viết : Chữ hoa G
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: - Biết viết chữ viết hoa G cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,
thẳng hang.
3. Thái độ:. Yêu thích luyện chữ đẹp.
4.Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa G
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
2. Học sinh: SHS, vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV bắt hát tập thể bài hát Chữ đẹp
mà nết càng ngoan.
Chữ đẹp mà nết càng ngoan.
- GV TC thi Viết nhanh, đúng và viết - Học sinh thi đua.
đẹp.
+Viết bảng con: E, Em
- Học sinh viết bài bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho học - Lắng nghe, sửa lỗi sai để bài viết
sinh, khen ngợi những học sinh viết hoàn thiện.
đẹp.
- Giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên


bảng.
2. Dạy bài mới:
2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
+ Quan sát mẫu chữ viết hoa G:
- 2-3 HS chia sẻ.


+ Chữ hoa G cao mấy ô li, rộng mấy ô + Cao 5 ô li, rộng 4 ô li
li?
+ Năm trong khung hình gì?
+ Khung hình chữ nhật
- Cho HS so sánh chữ hoa G với chữ
hoa C.
Nét 1 của chữ hoa G giống nét 1 của
chữ hoa C
+ Chữ viết hoa G gồm mấy phần? Đó + Chữ hoa G gồm 2 phần
là những phần nào?
+ Nét 1: Là kết hợp của nét cong dưới
và cong trái nối liền nhau, tạo thành
vòng xoắn to ở đầu chữ.
+ Nét 2: Nét khuyết dưới

=> Kết luận:
+ Chữ hoa G cao 5 li, rộng 4 li, năm trong khung hình chữ nhật
+ Gồm2 nét . Nét thắt phối hợp với nét móc gần giống chữ C hoa và nét khuyết
dưới.

+ GV giới thiệu cách viết trên chữ
mẫu.
- Cho học sinh xem quy trình viết mẫu

- GV viết mẫu trên bảng, vừa viết vừa
nêu
lại cách viết.

• Nét 1: viết tương tự như chữ C hoa,
nhưng khơng có nét lượn xuống ở cuối
mà dừng lại ở giao điểm giữa đường
kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 5.
•Nét 2: từ điểm kết thúc nét 1, viết tiếp
nét 2 (nét khuyết dưới). Điểm dưới
cùng của nét khuyết cách đường kẻ
ngang 1 là 3 đơn vị. Điểm dừng bút là
giao điểm giữa dòng kẻ ngang 2 và


+ Sau đó cho HS quan sát video tập
viết chữ G hoa

dòng kẻ dọc 6.
- HS quan sát GV viết mẫu.

- Quan sát, ghi nhớ quy trình viết chữ
hoa C..
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS lắng nghe theo dõi.
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
1HS lên bảng lớn
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS luyện viết bảng con.
- Nhận xét, động viên HS.

- GV HD viết chữ hoa vào vở Tập viết
2.

- HS viết chữ hoa vào vở Tập viết 2.
- HS góp ý cho nhau theo nhóm đơi.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- 3-4 HS đọc. Gần mực thì đen, gần
đèn thì sáng.
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
Nghĩa đen: mực có màu đen, nên dễ
khiến cho những vật tiếp xúc cũng bị
nhuộm màu đen; ngược lại, đèn sáng
nên những thứ xung quanh đèn cũng
được chiếu sáng. Nghĩa bóng: nếu ở
gần mơi trường xấu, những người xấu
(làm những việc xấu) thì ta có thể bị
ảnh hưởng xấu; ngược lại, nếu ở gần
những người tốt (làm những việc tốt)
thì ta cũng học được những điều tốt


đẹp.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe.
lưu ý cho HS: ( cho Hs quan sát màn
hình)
Câu tục ngữ gồm mấy tiếng?
+ Gồm 8 tiếng

+ Viết chữ hoa G đầu câu.
+Viếtchữ viết hoa G đầu câu.
+ Cách nối từ G với chữ â

+ Khi viết chữ G điểm dừng bút của
nét 2 nối với cạnh phải của chữ â

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng
trong câu bằng bao nhiêu?
trong cấu bằng khoảng cách viết chữ
cái o.

- Những chữ cái nào cao 2 ô li rưỡi?

- G, h, g

- Những chữ cái nào cao 1ô li rưỡi?
- Chữ cái đ có độ cao bao nhiêu?

-

Chữ t

- Những chữ cái cịn lại cao mấy ơ li?

-

Chữ đ cao 2 ô li

+ Nêu cách đặt dấu thanh và đặt dấu

phẩy ở các chữ cái?

- Các chữ cái cịn lại cao 1 ơ li
- Dấu huyền đặt trên chữ â (Gần,
gần) chữ e (đèn), và chữ i (thì),
dấu nặng đặt dưới chữ ư (mực),
dấu sắt đặt trên chữ a (sáng).
- Đặt dấu phẩy sau chữ cái n của tiếng
đen. Khoảng cách một chữ o viết tiếng
Gần


+ Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?

+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay
sau chữ cái g của tiếng sáng.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- HS viết vào vở Tập viết 2.

- HS thực hành viết.

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi
và góp ý cho nhau theo nhóm.
- GV hướng dẫn chữa một số bài trên
lớp, nhận xét, động viên khen ngợi
các em.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết

liền mạch.
HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và - HS đổi vở kiểm tra chéo.
góp ý cho nhau theo cặp.
-GV chữa một số bài trên lớp, nhận
- HS lắng nghe.
xét, động viên khen ngợi các em.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM BỔ
SUNG: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×