Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI 3 sử 6THỜI GIAN TRONG LỊCH sử sử 6 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.37 KB, 8 trang )

TUẦN 2

Ngày soạn: 10.9.2022

Ngày dạy: 6A: 15.9.2022
6B: 19.9.2022 (tuần 3)
6C: 16.9.2022

Tiết 4 - BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh
1.1 Một số khái niệm về thời gian trong việc học lịch sử (thế kỉ, thập kỉ, thiên niên
kỉ, trước công nguyên, sau cơng ngun, cơng ngun…).
1.2 Cách tính thời gian theo Cơng lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn
quốc tế.
1.3 Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử.
1.4 Vận dụng vẽ biểu đồ thời gian, tính được các mốc thời gian.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
2.1 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
2.2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
* Năng lực chuyên biệt:
2.3 Tìm hiểu lịch sử : Nêu được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử như
thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch.
2.4 Nhận thức và tư duy lịch sử: Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của
thế giới.
2.5 NL vận dụng: Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian.
3. Phẩm chất:
3.1 Trách nhiệm: Biết quý trọng thời gian, biết sắp xếp thời gian một cách hợp lí,


khoa học cho cuộc sống, sinh hoạt của bản thân.
3.2 Chăm chỉ: Tính chính xác, khoa học trong học tập và trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy + Tài liệu tham khảo + Bài giảng powerpoint.
- Máy tính.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đọc và chuẩn bị ở nhà theo định hướng tổ chức hoạt động
học trong SGK và theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Nội dung dạy học
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm học tập
(Nội dung ghi bảng, Sp của học sinh)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: 2.1, 2.2
- PP, KT: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, KT giao nhiệm vụ…..


- Phương tiện và học liệu: SGK, file trình chiếu; giấy bút.
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
Dự kiến sản phẩm
GV: Sử dụng phương tiện hỗ trợ cho HS - Các thứ được nhắc đến: thứ hai, thứ
nghe một đoạn nhạc (Bài hát: Cả tuần đều ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy,
chủ nhật
ngoan - Xuân Mai) và đặt câu hỏi:
- Hôm nay là thứ … ngày… tháng ….
? Đoạn nhạc nhắc đến những thứ mấy trong Năm ….
tuần?
- Có thể biết được do lịch, đồng hồ…

? Em hãy cho biết, hôm nay là thứ mấy?
Ngày, tháng, năm nào?
? Vì sao em biết điều đó?

- Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ:
HS: Lắng nghe đoạn nhạc và trả lời các câu
hỏi.
- Bước 3: Báo cáo sp:
GV:
- Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi.
- Các em còn lại theo dõi bạn trả lời và nhận
xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV và theo dõi, nhận
xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá
+ Nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến
thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành
kiến thức mới.
+ Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và
dẫn vào HĐ tiếp theo.
GV dẫn dắt vào bài học mới
Các em có thể biết được hôm nay là thứ
mấy, ngày tháng năm nào là do xem thông tin
trên thờ lịch. Nhưng trên tờ lịch có ghi hai
ngày khác nhau, ở góc phải tờ lịch cịn ghi
thêm như: ngày Q Sửu, tháng Bính Thân,
năm Tân Sửu,...Vì sao lại như vậy? Việc xác
định thời gian, là một trong những yêu cầu
bắt buộc của khoa học lịch sử. Từ xa xưa,

người ta đã rất quan tâm và phát minh ra
nhiều cách tính thời gian khác nhau: đồng
hồ, lịch,... Tại sao lại có nhiều cách tính thời


gian khác nhau? Để hiểu rõ hơn về vấn đề
này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay
- Bài 3: Thời gian trong lịch sử.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Mục tiêu: 1.1, 2.1, 2.2, 2.3
- PP,KT: Nêu và GQVĐ, vấn đáp, dạy học hợp tác, động não, trình bày, trình bày
1p…
- Phương tiện và học liệu: bảng nhóm, giấy bút, file trình chiếu
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Sử dụng máy chiếu hình ảnh và đặt yêu cầu: Em
hãy chia sẻ với cả lớp các sự kiện sau của cuộc đời em.

+ GV gợi ý: Đường thời gian đó chính là lịch sử phát triển
của cá nhân em trong thời gian năm năm: sự kiện nào diễn
ra trước, sự kiện nào diễn ra sau,...). Từ đó có thể cho HS
ơn lại kiến thức cũ: Lịch sử là quá trình thay đổi của sự
vật theo thời gian
- Yêu cầu cần đạt: HS nêu được việc xác định thời gian là
một trong những yêu cầu bắt buộc của khoa học lịch sử.
- GV nhấn mạnh: Để tính được thời gian, từ xa xưa lồi
người đã rất quan tâm và phát minh ra nhiều dụng cụ để
tính thời gian khác nhau. Vĩ dụ: phát minh ra đống hồ cát,
đồng hồ nước, đồng hổ mặt trời,...
- GV: Sử dụng máy chiếu, chiếu hình ảnh tiếp theo và đặt

câu hỏi:
? Quan sát các hình ảnh trên và cho biết, nguyên tắc hoạt
động của 3 loại đồng hồ ?
? Tại sao phải xác định thời gian trong lịch sử

- Lịch sử là những gì đã
xảy ra trong quá khứ theo
trình tự thời gian.
- Muốn hiểu và dựng lại
lịch sử, cần sắp xếp tất cả
sự kiện theo đúng trình tự
của nó.

- Để đo đếm được thời
gian, cần biết cách tính


- Để giúp HS mở rộng hiểu biết về các dụng cụ tính
thời gian này của người xưa, GV có thể cho HS trình bày
hiểu biết của mình (cá nhân/nhóm HS), rồi giới thiệu sơ
lược về một số dụng cụ như hướng dẫn trong mục b ở
trên. Có thể mở rộng cho HS kể thêm một số cách tính
thời gian khác mà các em biết.
- Đồng hồ cát: là 1 dạng đồng hồ, dụng cụ đo thời gian
gồm hai bình thuỷ tinh được nối với nhau bằng một eo
hẹp, để cát mịn chảy từ bình này sang bình kia qua eo nối,
với một tốc độ nhất định. Khi cát từ bình này đã chảy hết
vào bình kia, đồng hồ cát được dốc ngược lại để cát chảy
theo chiều ngược lại. Đồng hồ cát được thiết kế để đo
nhiều khoảng thời gian ngắn khác nhau: có loại 1 giờ, nửa

giờ, vài phút.
- Đồng hồ nước: Đây là thiết bị đo thời gian đầu tiên
không phụ thuộc vào các yếu tố thiên văn để xác định thời
gian do người Ai Cập phát minh có nghĩa là nó có thể
dùng được vào bất cứ lúc nào trong ngày/đêm. Đồng hồ
nước hoạt động bằng cách đo lượng nước nhỏ từ 1 bình
chứa này sang bình chứa khác.
- Đồng hồ mặt trời: Hđ theo nguyên tắc theo dõi bóng
của cái que cắm trên phiến đá thay đổi hướng và độ dài.
Thuở sơ khai công cụ này chỉ giúp họ biết được thời điểm
nào là giữa ngày nhưng về sau họ đã nghĩ ra cách để phân
chia thời gian thành những phần nhỏ hơn. Ngày nay hệ
thống tính giờ của chúng ta vẫn dựa vào mặt trời thông
qua việc quy ước những múi giờ.
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được vì sao phải xác định được
thời gian trong lịch sử: muốn hiểu và phục dựng lại lịch
sử, cần sắp xếp tất cả sự kiện theo đúng trình tự. Đây là
một yêu cầu bắt buộc của khoa học lịch sử. HS kể được
một số cách xác định thời gian của người xưa (cả trong
SGK và thông tin mà các em tìm kiếm thêm).
- Một số cách tính khác: Đồng hồ cơ học, đồng hồ đo thời
gian bằng nhang, đồng hồ thạch anh, đồng hồ nguyên tử,
lịch… ( yêu cầu học sinh về tìm hiểu thêm).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS trả lời
HS:
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.

HS trả lời câu hỏi của GV.

thời gian. Để tính được
thời gian từ xưa lồi
người đã sáng tạo ra
nhiều loại công cụ như
đống hồ, đồng hồ cát
(nguyên tắc cũng như
đồng hồ nước), đồng hồ
đo bằng ánh sáng mặt
trời ..


Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên
màn hình.
-> GV trình chiếu trên máy chiếu, bổ sung, cung cấp thêm
tư liệu -> Chốt kiến thức.
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử
- Mục tiêu: 1.2, 1.3, 2.1, 2.2, 2.3, 2.4
- PP, KT: Nêu và GQVĐ, dạy học hợp tác, trình bày 1p, ...
- Phương tiện và học liệu: bảng nhóm, giấy bút, file trình chiếu
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Người xưa đã nghĩ ra cách làm lịch:
- GV nêu vấn để: Có lẽ, cơ sở đầu tiên mà + Âm lịch: được tính theo chu kì
chuyển động của mặt trăng quay
con người dùng để phân biệt thời gian là sáng
quanh trái đất.
và tối hay ngày và đêm. Từ đó, con người rút + Dương lịch: được tính theo chu kì
ra nhân tố đã dẫn đến sự khác nhau đó chính chuyển động của trái đất quay quanh

là chu kì quay của Mặt Trăng và Mặt Trời mặt trời (cịn gọi là cơng lịch).
(lúc đầu con người lẩm tưởng Mặt Trời quay - Trước kia mỗi dân tộc hay khu vực
quanh Trái Đất). Do nhận thức và nhu cầu dùng một loại lịch riêng. Tuy nhiên,
thực tiễn cuộc sống mà con người đã nghĩ ra xã hội ngày càng phát triển, việc giao
lưu, trao đổi giữa các dân tộc, khu vực
các cách làm lịch khác nhau, đó là âm lịch và
ngày càng mở rộng. Điều đó địi hỏi
dương lịch.
phải có cách tính thời gian thống nhất
trên tồn thế giới. Vì thế, dựa vào các
Dựa vào gợi ý nội dung kênh hình, tư liệu ở
thành tựu khoa học, dương lịch đã
sgk GV có thể giải thích đơn giản giúp HS được hoàn chỉnh để các dần tộc đều
hiểu được cách tính âm lịch và dương lịch, có thể sử dụng, đó là Cơng lịch. Cơng
cũng như vai trị của các loại lịch trong đời lịch lấy năm ra đời của chúa Giê-su
(tương truyền là người sáng lập ra đạo
sống.
- GV có thể mở rộng cho HS: Quan sát hình 1 Thiên Chúa) là năm đầu tiên của
Công nguyên. Ngay trước năm đó là
kết hợp vói hiểu biết của mình để trả lời câu
năm 1 trước Công nguyên (viết tắt là
hỏi: Người Việt Nam hiện nay đón tết Nguyên TCN).
đán dựa theo loại lịch nào? Sau khi HS trả
lời, GV dẫn dắt thêm: Trên tờ lịch, ngoài - Các đơn vị thời gian theo cơng lịch
+ 1 ngày có 24 giờ.
ngày dương lịch cịn ghi ngày âm lịch.
+ 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày.
- GV có thể đặt câu hỏi cho HS trả lời: + 1 năm có 12 tháng = 365 ngày 6 giờ
Theo em, cách tính thời gian thống (năm nhuận thêm 1 ngày)
nhất trên toàn thế giới có cần thiết + 1 thập kỉ = 10 năm

khơng? Vì sao? từ đó nêu được lí do + 1 thế kỉ= 100 năm
+ 1 thiên niên kỉ = 1000 năm.
Công lịch ra đời.
Quy ước:


- GV giải thích các khái niệm trước + Năm 1999 thuộc thế kỉ XX, thuộc
Công nguyên, thiên niên kỉ, thế kỉ,... và thiên niên kỷ II
+ Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI, thuộc
cách tính các mốc thời gian.
thiên niên kỉ III.
- GV có thể nêu ra những mốc thời gian
cụ thể, ví dụ: Năm 1500 TCN cách - Ở Việt Nam, Công lịch được dùng
trong các cơ quan nhà nước, tuy nhiên
hiện nay bao nhiêu năm?... để HS trả
âm lịch vẫn được dùng cho văn hoá
lời và rút ra quy tắc tính.
và tâm linh, bởi vậy trên tờ lịch đều
ghi rõ ÂL và DL.
GV : Trên tờ lịch in ngày, tháng, năm của cả
Công lịch và âm - dương lịch vì nước ta dùng
đồng thời cả hai loại lịch.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm.
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm
(nếu cần).
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và TL
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, u cầu đại diện nhóm
trình bày.

- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu
cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm.
- HS các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi
nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học
tập của HS.
GV cho HS tham khảo tài liệu về ÂL và DL
- Chuyển dẫn sang phần luyện tập.
HĐ 3: Luyện tập
- Mục tiêu: 1.4, 2.2, 2.3, 2.4
- PP, KT: LT và thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, động não, giao nhiệm vụ….
- Phương tiện và học liệu: sách tham khảo, file trình chiếu.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Bài tập


Đây là bài luyện tập cách tính và quy đổi các
mốc thời gian trong lịch sử. Việc luyện tập
này là rất cần thiết. Ở đây có những thuật ngữ
cần phân biệt: TCN, trước đây, cách ngày
nay,...
1.
+ Khi nói: 5 000 năm trước đây thì cũng là

cách đây 5 000 năm và là khoảng năm 3000
TCN. Cho biết 5 000 năm trước đây là vào
năm bao nhiêủ TCN?
+ Khoảng thiên niên kỉ III TCN cách năm
hiện tại (2021) bao nhiêu năm.
+ Năm 208 TCN cách năm hiện tại (2021)
bao nhiêu năm.
2. Một hiện vật bị chôn vùi năm 1000 TCN.
Đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên.
Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Vẽ
sơ đồ thời gian của hiện vật đó?

1.
Khi nói: 5 000 năm trước đây thì
cũng là cách đây 5 000 năm và là
khoảng năm 3000 TCN. Muốn biết 5
000 năm trước đây là vào năm bao
nhiêu TCN thì ta lấy 5000 - 2021 sẽ ra
là năm 2979 TCN.
Tương tự như vậy:
- Khoảng thiên niên kỉ III TCN cách
năm hiện tại (2021): 3000 + 2021 =
5021 năm
- Năm 208 TCN cách năm hiện tại
(2021): 2021 + 208 = 2229 năm
2.
- Hiện vật đó đã nằm ở dưới đất là:
1000 TCN + 1995 = 2995 năm
- Sơ đồ thời gian của hiện vật đó:
1000


CN
1995
(2995 năm)

3.
3. Một bình gốm được chôn dưới đất năm - Người ta đã phát hiện nó vào năm:
1885 TCN. Theo tính tốn các nhà khảo cổ,
3877 – 1885 =1992
bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi
- Hiện vật đó được phát hiện vào năm
người ta đã phát hiện nó vào năm nào?
1992.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ
cá nhân để làm bài tập
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm
bài tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của
mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và
bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV
nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho Hs
- PP, KT: ĐVĐ, KT giao nhiệm vụ
- PT và học liệu: sách Gk, tài liệu vở tham khảo, trang web...
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao bài tập)

Bài tập: THIẾT KẾ SỔ TAY LỊCH SỬ CÁ NHÂN


Bằng cách:
 Ghi lại những mốc thời gian quan trọng của em và
gia đình
 Những kỉ niệm mà em nhớ nhất
 Ảnh chụp những khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống
của em
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi
hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống
CNTT mà GV hướng dẫn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS
không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho
bài học sau.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm các BT trong SBT.
- Tìm đọc các tài liệu tham khảo về cách tính thời gian trong lịch sử
- Chuẩn bị: đọc và chuẩn bị bài 4/sgk.
Kiểm tra ngày……. tháng…… năm 2022




×