Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các yếu tố tác động đến kết quả công việc của nhân viên kế toán trong môi trường ứng dụng công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.3 KB, 4 trang )

Số 07 (228) - 2022

VẤN ĐỀ HÔM NAY

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
KẾ TỐN TRONG MƠI TRƯỜNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TS. Đào Ngọc Hà*
Bài viết phân tích tác động của các yếu tố tác động đến kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi
trường ứng dụng cơng nghệ thông tin. Phương pháp nghiên cứu sử dụng điều tra qua bảng hỏi nhà quản lý, kế
toán các doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội, kết quả khảo sát thu về 290 bản câu hỏi, sau khi loại các bản câu
hỏi khơng hợp lệ do có nhiều ơ trống, tác giả chọn để sử dụng là 278 bản câu hỏi. Nghiên cứu định lượng được
thực hiện với phần mềm SPSS 25. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thỏa mãn của người sử dụng (nhân viên kế
tốn) có tác động đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong môi trường ứng dụng công nghệ thông tin;
các yếu tố gồm sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao và việc đào tạo cho nhân viên kế toán trong q trình ứng
dụng cơng nghệ thơng tin có tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán vào q trình ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong doanh nghiệp và sự truyền thơng trong q trình ứng dụng công nghệ thông tin. Dựa trên
kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn
trong mơi trường ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
• Từ khóa: kết quả cơng việc, kế tốn, ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

The article analyzes the impact of factors affecting
the work results of accountants in the information
technology application environment. The research
method uses a survey through a questionnaire of
managers and accountants of businesses in Hanoi,
the survey results collected 290 questionnaires,
after eliminating invalid questionnaires due to
many blank box, the author chose to use 278
questionnaires. Quantitative research was carried
out with SPSS 25 software. Research results show
that user satisfaction (accountant) has an impact


on job performance of accountants in a public
application environment. information technology;
Factors including the support of senior management
and the training for accounting staff in the process
of applying information technology have an impact
on the satisfaction of accountants in the process of
applying technology information in enterprises and
communication in the application of information
technology. Based on the research results, the
author has proposed recommendations to improve
the work results of accountants in the information
technology application environment.

Ngày nhận bài: 25/5/2022
Ngày gửi phản biện: 26/5/2022
Ngày nhận kết quả phản biện: 20/6/2022
Ngày chấp nhận đăng: 22/6/2022

1. Giới thiệu
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, công
nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển mạnh mẽ, có
một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp đó là cần
có sự hiểu biết về tác động của CNTT đến cơng tác quản
trị doanh nghiệp, trong đó có cơng tác kế tốn. Kết quả
cơng việc cá nhân được xem là một yếu tố đo lường sự
thành công của một hệ thống thông tin (HTTT) (Delone
và McLean, 1992), do đó nhằm bổ sung một phần hiểu
biết về sự thành cơng của HTTT kế tốn.
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích xem xét
sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả cơng việc của

nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả công việc của nhân viên kế toán trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
2. Tổng quan nghiên cứu
Trong thời gian qua, đã có một số nghiên cứu tìm
hiểu về các yếu tố tác động đến kết quả công việc của
cá nhân trong môi trường ứng dụng CNTT như nghiên
cứu của Goodhue và cộng sự (1997), Bradford và Florin
(2003), Staples và Seddon (2004), Kositanurit và cộng
sự (2006), Park và cộng sự (2007), Sykes và cộng sự

* Học viện Tài chính

Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán 89


Số 07 (228) - 2022

VẤN ĐỀ HÔM NAY
(2014), Sykes (2015) và Rajan và Baral (2015). Ngồi

3.2. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

ra, theo Kisitanurit và cộng sự, 2006 thì kết quả cơng

Từ tổng quan nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu được
đề xuất như sau:

việc của cá nhân nếu đạt được ở mức độ thấp sẽ dẫn đến

kết quả hoạt động của tổ chức cũng không tốt.

US = β1 + β2 x MS + β3 x CO + β4 x TR + E
RAI = β1 + β2 x US + E

Xét ở góc độ kế tốn, đã có nhiều nghiên cứu về tác
động của ICT đến công tác kế toán cũng như kết quả hoạt
động của doanh nghiệp như nghiên cứu của Hyvönen
(2003), Quattrone và Hopper (2006), Hyvönen (2009),
Ghasemi và cộng sự (2011), Taiwo (2016), Ogundana
và cộng sự (2017). Trong những tác động của CNTT
đến công tác kế tốn thì nhân viên kế tốn - với vai trị
là người sử dụng CNTT, là một trong những yếu tố bị
tác động bởi CNTT. Do đó, nhân viên kế tốn phải tìm
cách thích nghi với mơi trường ứng dụng CNTT mới,
đồng thời phải hiểu và tìm cách để có thể đạt được những
lợi ích mà cơng nghệ thơng tin mang lại cho công việc
của họ (Chang và cộng sự, 2008). Gắn kết với bối cảnh
CNTT, nghiên cứu trong lĩnh vực kế tốn về kết quả cơng

Đánh giá tác động của các yếu tố đến kết quả công
việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng
CNTT, nghiên cứu sử dụng 4 giả thuyết chi tiết như sau:
Giả thuyết 1: Sự hỗ trợ của nhà quản lý có mối quan
hệ cùng chiều đến Sự thoả mãn của người sử dụng.
Giả thuyết 2: Truyền thơng có mối quan hệ cùng
chiều đến Sự thoả mãn của người sử dụng.
Giả thuyết 3: Đào tạo có mối quan hệ cùng chiều đến
Sự thoả mãn của người sử dụng.
Giả thuyết 4: Sự thoả mãn của người sử dụng có mối

quan hệ cùng chiều đến kết quả cơng việc của nhân viên
kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT.

việc của nhân viên kế toán đã bắt đầu được quan tâm

4. Kết quả nghiên cứu

nghiên cứu trong thời gian gần đây như nghiên cứu của

4.1. Kiểm định thang đo

Wongpinunwatana và cộng sự (2000), các tác giả này
đã nghiên cứu về kết quả công việc của nhân viên kiểm
tốn trong mơi trường ERP hay nghiên cứu của Phạm
Trà Lam (2018) tìm các yếu tố tác động đến kết quả cơng
việc của nhân viên kế tốn sử dụng hệ thống ERP.
3. Phương pháp và mơ hình nghiên cứu

Kết quả đánh giá kiểm định độ tin cậy của thang đo
bằng Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt
độ tin cậy lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng
lớn hơn 0,3. Tất cả các thang đo đều thoả mãn điều kiện
để phân tích nhân tố khám phá EFA. Độ tin cậy của các
thang đo được tổng trong bảng dưới đây.

3.1. Phương pháp nghiên cứu

Bảng 1: Kết quả kiểm định thang đo

Phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích,

xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả cơng
việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng

STT

Tên biến

CNTT, nhằm đưa ra giải pháp nâng cao kết quả cơng
việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng

Hệ số
Số
Hệ số
tương
Ký biến
Cronbach's
quan
hiệu quan
Alpha
biến tổng
sát
nhỏ nhất

1 Kết quả
cơng việc
của nhân viên
kế tốn trong
mơi trường
ứng dụng
CNTT


RAI

4

0,805

0,578

khách hàng tại thành phố Hà Nội. Dữ liệu nghiên cứu

2 Sự hỗ trợ của
nhà quản lý

MS

5

0,828

0,579

được thu thập dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp, thư

3 Truyền thông

CO

4


0,886

0,657

điện tử, google biểu mẫu các nhà quản lý, nhân viên kế

4 Đào tạo

TR

5

0,827

0,553

toán tại thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát thu về 290

5 Sự thoả mãn
của người
sử dụng

US

4

0,736

0,467


CNTT. Cụ thể tác giả dùng bảng khảo sát với mục đích
là để thu thập dữ liệu, sau đó tác giả sẽ sử dụng phần
mềm SPSS nhằm kiểm tra lại độ tin cậy của các thang
đo, qua đó phát hiện ra các nhân tố mới, đồng thời cũng
sẽ đo lường MĐTĐ của chúng. Phạm vi nghiên cứu là

bản câu hỏi. Sau khi loại các bản câu hỏi khơng hợp lệ
do có nhiều ơ trống, tác giả chọn để sử dụng là 278 bản
câu hỏi.

90 Taïp chí nghiên cứu Tài chính kế toán

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)


Số 07 (228) - 2022

VẤN ĐỀ HÔM NAY
Bảng 3: Kết quả hồi quy bội
Hệ số
Hệ số
chưa chuẩn hố

Mơ hình
1

B

Std. Error


(Constant)

0,660

0,182

MS

0,165

0,048

CO

0,118

TR

0,557

Hệ số
đã chuẩn hoá

t

Thống kê
đa cộng tuyến

Sig.


Beta

Tolerance

VIF

3,636

0,000

0,164

3,414

0,001

0,690

1,449

0,034

0,151

3,466

0,001

0,838


1,193

0,046

0,580

12,140

0,000

0,699

1,430

a. Dependent Variable: US
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)

4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích
Principle Component, phép xoay Varimax cho biến
quan sát phụ thuộc. Kết quả cho thấy hệ số KMO =
0,862 (đạt điều kiện > 0,5); mức ý nghĩa và kiểm định
Barlett = 0,000 (đạt điều kiện < 0,05) cho thấy phân tích
EFA là phù hợp. Tổng phương sai trích được là 64,635%

Kết quả hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố tới mức độ thoả mãn của người sử dụng được thể
hiện trong bảng dưới đây (bảng 3):
Giá trị kiểm định sig cho từng biến độc lập < 0,05: các
biến đều có ý nghĩa trong mơ hình.

Hệ số Beta đều dương: các biến đều có tác động
cùng chiều tới biến phụ thuộc.

> 50%; và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên đạt u

Mơ hình hồi quy được viết như sau:

cầu. Thang đo chính thức sau khi xử lý EFA gồm 3 biến

US = 0,660 + 0,164MS + 0,151CO + 0,580TR+E

độc lập với 14 biến quan sát như đề xuất.

Hệ số VIF đều < 2: khơng có đa cộng tuyến xảy ra.

Bảng 2: Kết quả EFA

4.3.2. Ảnh hưởng của mức độ thoả mãn của người sử
dụng tới kết quả công việc của nhân viên kế toán

Nhân tố
1
CO4

0,903

CO3

0,860


CO2

0,852

CO1

0,764

2

Kết quả hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của
mức độ thoả mãn của người sử dụng tới kết quả cơng
việc của nhân viên kế tốn được thể hiện trong bảng 4.

3

Giá trị kiểm định sig cho từng biến độc lập
< 0,05: các biến đều có ý nghĩa trong mơ hình.

TR2

0,788

TR1

0,747

TR4

0,733


TR5

0,702

TR3

0,684

Hệ số Beta đều dương: các biến đều có tác động
cùng chiều tới biến phụ thuộc.
Mơ hình hồi quy được viết như sau:
RAI = 0,176 + 0,780US + E

MS5

0,773

Hệ số VIF đều < 2: khơng có đa cộng tuyến xảy ra.

MS2

0,769

5. Thảo luận và khuyến nghị

MS3

0,740


MS4

0,696

MS1

0,653
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)

4.3. Phân tích hồi quy
4.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thoả mãn
của người sử dụng

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định lượng về các
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc của nhân viên
kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT, có thể rút ra
một số kết luận sau:
Kết quả nghiên cứu đã kiểm tra sự thỏa mãn của
người sử dụng hệ thống thơng tin (HTTT) kế tốn (tức
nhân viên kế tốn) đến kết quả cơng việc của nhân viên

Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán 91


Số 07 (228) - 2022

VẤN ĐỀ HÔM NAY
Bảng 4: Kết quả hồi quy bội
Hệ số
Mơ hình

1

Hệ số
chưa chuẩn hố
B

Std. Error

(Constant)

0,176

0,173

MS

0,907

0,044

Hệ số
đã chuẩn hoá

t

Sig.

Beta
0,780


1,015

0,311

20,689

0,000

Thống kê
đa cộng tuyến
Tolerance

VIF

1,000

1,000

a. Dependent Variable: RAI
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)

kế tốn, kiểm tra tác động của các yếu tố gồm sự ủng
hộ của nhà quản trị cấp cao, sự truyền thông và việc đào
tạo đến sự thỏa mãn của người sử dụng HTTT kế toán
cụ thể là nhân viên kế toán. Nghiên cứu này đã dựa vào
lý thuyết nền là lý thuyết thành cơng hệ thống thơng tin
hình thành giả thuyết (H1) sự hỗ trợ của nhà quản lý
cấp cao, (H2) truyền thông, (H3) đào tạo có tác động
tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn trong
mơitrường ứng dụng CNTT và (H4) sự thỏa mãn của

nhân viên kế toán trong q trình ứng dụng CNTT có
tác động tích cực đến kết quả cơng việc của nhân viên
kế tốn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thỏa mãn của người
sử dụng (nhân viên kế tốn) có tác động đến kết quả
cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng
dụng CNTT; các yếu tố gồm sự ủng hộ của nhà quản
trị cấp cao và việc đào tạo cho nhân viên kế tốn trong
q trình ứng dụng CNTT có tác động đến sự thỏa mãn
của nhân viên kế tốn vào q trình ứng dụng CNTT
trong doanh nghiệp và sự truyền thông trong q trình
ứng dụng CNTT. Chính vì vậy, trong q trình ứng dụng
CNTT muốn nâng cao kết quả làm việc của nhân viên
kế tốn thì doanh nghiệp và bên triển khai phần mềm kế
tốn hay hệ thống ERP nên tìm kiếm các giải pháp để
gia tăng sự hài lòng của nhân viên kế tốn vào q trình

Tài liệu tham khảo:
Barki, H.,and Hartwick, J., 1994. Measuring user
participation, user involvement, and user attitude.MIS
quarterly, 59-82.
Bradford, M. and Florin, J., 2003.Examining the role of
innovation diffusion factors on the implementation success
of enterprise resource plann.ing systems. International
Journal of Accounting Information Systems, 4, 205 - 225.
Goodhue, D., Littlefield, R., & Straub, D. W., 1997. The
measurement of the impacts of the IIC on the end-users: The
survey. Journal of the Association for Information Science
and Technology, 48(5), 454-465.
Kositanurit, B., Ngwenyama, O., & Osei-Bryson, K.

M., 2006. An exploration of factors that impact individual
performance in an ERP environment: an analysis using
multiple analytical techniques. European Journal of
Information Systems, 15(6), 556-568.
Park, J. H., Suh, H. J., & Yang, H. D., 2007. Perceived
absorptive capacity of individual users in performance of
Enterprise Resource Planning (ERP) usage: The case for
Korean firms. Information & Management, 44(3), 300-312.
Sykes, T. A., Venkatesh, V., & J. L. Johnson, 2014.
Enterprise system implementation and employee job
performance: Understanding the role of advice networks.
MIS Quarterly, 30(1), 51 - 72.

ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để
khuyến khích sự hài lịng của nhân viên kế tốn vàoquá
trình ứng dụng CNTT thì doanh nghiệp nên tập trung
vào các giải pháp khuyến khích nhà quản trị cấp cao
ủng hộ tích cực cho dự án ứng dụng CNTT và đào tạo
nhân viên tốt để họ có thể ứng dụng tốt CNTT vào cơng
việc của mình.

92 Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán



×