Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thiết kế cầu trục một dầm Q=5T L=16,5m - Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.49 KB, 7 trang )

Chương 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1. Sơ lược về khu kinh tế Dung Quất.
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về khu kinh tế Dung Quất.
– Dung Quất nằm ở trung điểm của Việt Nam, cách hai trung tâm kinh
tế lớn của Việt Nam là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh khoảng 860 km, tiếp
giáp quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt và là điểm đầu của 1 trong những tuyến
đường xuyên Á nối với Lào, Campuchia và Thái Lan…
– Dung Quất được chính phủ Việt Nam quy hoạch là khu kinh tế tổng
hợp, nơi đây là khu liên hợp lọc hoá dầu đầu tiên cùa Việt Nam, đồng thời là nơi
tập trung các nhà máy công nghiệp nặng quy mô lớn khác. Với tính chất này
Dung Quất là điểm động lực trong chiến lược phát triển Vùng kinh tế trọng điểm
Miền Trung và khu vực kinh tế lớn thứ 3 của Việt Nam.
– Dung Quất có những lợi thế so sánh hấp dẫn: nằm ở vò trí trung điểm
của Việt Nam và khu vực; có sân bay quốc tế Chu Lai, cảng biển nước sâu; có
thành phố mới với đầy đủ hạ tầng tiện ích và dòch vụ chất lượng cao; được
hưởng những ưu đãi cao nhất Việt Nam và thích ứng với tính chất toàn cầu hoá
kinh tế hiện nay.
– Tại Dung Quất, nhiều nhà máy quy mô lớn đang được triển khai và
chuẩn bò triển khai xây dựng như: NM lọc dầu (1.600 triệu USD), các NM hoá
chất (LAB, Polypropylen, Carbon Black, Lốp ôtô radial …), liên hợp công nghiệp
đóng tàu,NM cán thép, NM xi măng và các nhà máy công nghiệp nhẹ khác, với
tổng số vốn vào khoảng cuối năm 2003 khoảng 2 tỉ USD.Đến năm 2005, dự kiến
tổng số vốn đầu tư lên đến 2,5 tỉ USD.
– Ban quản lý Dung Quất – cơ quan trực thuộc Thủ Tướng chính phủ –
cam kết đáp ứng các yêu cầu, bảo đảm lợi ích và quyền lợi cho các nhà đầu tư
15
nhằm đạt đến thành tựu kinh doanh khả quan tại Dung Quất.Sự thành công của
nhà đầu tư chính là thành công của Khu Kinh Kế Dung Quất.
2.1.2. Vò trí đòa lí.
– Dung Quất nằm trên đòa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Qủang Ngãi; phía
tây bắc giáp với sân bay Chu Lai, phía tây giáp với quốc lộ 1A, phía đông và


đông bắc giáp với biển đông.
– Khoảng cách đến:
+ Hà nội: 880 Km.
+ Tp Hồ Chí Minh: 870 Km.
+ Sân bay Chu Lai nằm ngay phía bắc Khu Dung Quất (cách vạn
tường 23 Km, Cảng Dung Quất 15 Km, KCN nặng 10 – 15 Km, công nghiệp nhẹ
5 Km).
+ Thành phố Đà Nẵng: 100 Km
+ Thò xã Quãng Ngãi: 25 – 40 Km
16
2.2. Sơ lược về xưởng lắp đặt cầu trục.
– Để phục vụ cho việc di chuyển mã hàng có khối lượng tương đối lớn
(các động cơ, thiết bò điện có khối lượng tương đối lớn, …) lắp đặt và bảo dưỡng
các thiết bò trong xưởng bảo trì đện, người ta cần dùng những thiết bò có khả
năng nâng hạ và di chuyển một mã hàng từ vò trí này đến vò trí khác. Vì vậy ta
có thể dùng các loại cẩu có khả năng thực hiện được các công việc yêu cầu trên
mà vẫn đảm bảo an toàn khi thực hiện công việc như: xe nâng, ôtô nâng, cầu
trục, …
– Xưởng lắp đặt cầu trục là xưởng bảo trì hệ thống điện nhằm cấp điện
phục vụ cho toàn khu công nghiệp. Nó có vai trò rất quan trọng đối với khu công
nghiệp. Công việc thực hiện ở xưởng bảo trì điện này chủ yếu là: tháo lắp và
bảo trì các động cơ điện, kho dự trữ các phụ tùng thay thế, nơi đặt các động cơ
điện … để cung cấp cho các phân xưởng, nhà máy các động cơ điện đã được sửa
chữa và bảo trì.
17
2.3. Lựa chọn phương án thiết kế.
– Với kết cấu nhà xưởng như vậy và yêu cầu vận chuyển thành phẩm (là
các động cơ điện) đã qua sửa chữa và bảo trì, ta có thể bố trí một trong các thiết
bò sau: xe nâng điện, ôtô nâng, cần trục tự hành (cần trục ôtô), cầu trục …
2.3.1. Phương án sử dụng ôtô nâng (xe nâng chạc).

– Xe nâng chạc hoạt động trong nhà xưởng theo mô hình sau:
Hình 2.1: Phương án sử dụng xe nâng chạc.
– Nhìn vào mô hình trên, ta thấy phương án sử dụng xe nâng chạc có
những nhược điểm sau:
+ Di chuyển trên mặt đất nên gây cản trở cho công nhân và các thiết bò
khác đang hoạt động xung quanh.
+ Khả năng làm việc hạn chế (về sức nâng, chiều cao nâng hàng …).
+ Tính cơ động xét riêng trong phạm vi nhà xưởng là không cao.
+ Có quá nhiều thao tác vô ích khi thực hiện xếp dỡ một mã hàng (các
thao tác như tiến xe, lùi xe, quay đầu xe, nâng khung, nghiêng khung …).
+ Sử dụng động cơ đốt trong nên xả nhiều khí thải gây ô nhiễm môi
trường.
18
2.3.2. Phương án sử dụng cần trục ôtô.
– Cần trục ôtô hoạt động trong nhà xưởng theo mô hình sau:
Hình 2.2: Phương án sử dụng cần trục ôtô
– Cần trục ôtô cũng có những nhược điểm tương tự như xe nâng chạc,
nhưng do trong quá trình làm việc phần máy cơ sở (ôtô) đứng yên, chỉ có phần
thiết bò công tác hoạt động nên giảm thiểu được số các thao tác thừa, do đó thời
gian xếp dỡ một mã hàng giảm, kéo theo năng suất làm việc tăng lên đáng kể.
19

×