Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM KHÍ cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.27 KB, 14 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN KHÍ CỤ ĐIỆN
Câu 1: Nút nhấn là khí cụ điện dùng để:
A. Đóng cắt bằng tay từ xa mạch điện,
B. Được sử dụng trong các mạch điện
C. Điều khiển các động cơ.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Nút nhấn thường đặt trên:
A. Bảng điều khiển, trên hộp nút nhấn, tủ điện
B. Tủ điện
C. Trên hộp nút nhấn, tủ điện
D. Bảng điều khiển, trên hộp nút nhấn
Câu 3: Cấu tạo nút nhấn có:
A. Hệ thống các tiếp điểm thường hở
B. Lò xo phản hồi và vỏ bảo vệ
C. Hệ thống các tiếp điểm thường hở - thường đóng, lị xo phản hồi và vỏ bảo vệ
D. Hệ thống các tiếp điểm thường hở - thường đóng
Câu 4: Phát biểu nào đúng
A. Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái.
B. Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái. Khi khơng cịn tác
đơng, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu
C. Khi khơng cịn tác đơng vào nút nhấn, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu
D. Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái. Khi khơng cịn tác
đơng, các tiếp điểm chuyển trạng thái
Câu 5: Cầu chì là khí cụ điện dùng để:
A. Bảo vệ mạch điện.
B. Đóng cắt thiết bị điện.
C. Bảo vệ thiết bị và lưới điện tránh sự cố ngắn mạch


D. Bảo vệ quá tải cho thiết bị, đường dây.
Câu 6: Cơng tắc dùng để :


A. Đóng cắt mạch điện bằng tay
B. Đóng cắt mạch điện cho mạch đèn, quạt, động cơ cơng suất nhỏ
C. Đóng cắt mạch điện có công suất bé
D. Câu 3 câu trên đều đúng.
Câu 7: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu câu chì:

a. Hình 1
A. Hình 1

b. Hình 2

Hình 3

Hình 4

B. Cả hình 1 và hình 3 đều đúng
C. Hình 2
D. Cả hình 2 và hình 4 đều đúng
Câu 8: Áp tơ mát có cơng dụng để đóng cắt mạch điện và có chức năng:
A. Bảo vệ quá tải.
B. Bảo vệ sụt áp.
C. Bảo vệ ngắn mạch.

`

D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: CB chống giật có cơng dụng để :
A. Đóng cắt mạch điện.
B. Cắt mạch khi có dịng điện rị.
C. Bảo vệ quá tải, ngắn mạch.

D. Tât cả đều đúng.
Câu 10: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện gia đình để bảo vệ mạch điện và đồ
dùng điện?
A. Công tắc
B. Cầu dao
C. Ổ cắm


D. Cầu chì
Câu 11: Cầu dao, áptơmát (CB), cầu chì, cơng tắc điện, ổ điện, phích điện... Được
gọi là:
A. Những khí cụ và thiết bị điện.
B. Những dụng cụ điện.
C. Những thiết bị điện.
D. Những máy điện.
Câu 12: Cấu tạo công tắc tơ gồm:
A.
B.
C.
D.

Cuộn dây và mạch từ; tiếp điểm chính; buồng dập hồ quang; tiếp điểm phụ.
Cuộn dây; nút nhấn; tiếp điểm chính; tiếp điểm phụ.
Cuộn dây và mạch từ; tiếp điểm chính; tiếp điểm phụ.
Mạch từ; nguồn cung cấp; cuộn dây.

Câu 13: Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt dựa vào:
A. Lực hút sinh ra do cuộn dây và mạch từ.
B. Sự giãn nở của phiến lưỡng kim tác động vào cơ cấu tiếp điểm phụ.
C. Cả 2 câu trên đều đúng.

D. Cả 2 câu trên đều sai.
Câu 14: Một trong những phương pháp dập tắc hồ quang là:
A. Chia nhỏ hồ quang.
B. Tạo chân không ở nơi phát sinh hồ quang.
C. Cả 2 câu trên đều đúng.
D. Cả 2 câu trên đều sai.
Câu 15: Hình nào dưới đây là ký hiệu của nút nhấn kép:

`A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

Câu 16: Sự cố ngắn mạch cịn có tên gọi nào khác?
A.
B.
C.
D.

Ngắt mạch
Chập mạch.
Hở mạch.
Cắt mạch.

D. Hình 4


Câu 17: Nguyên lý hoạt động của Rơle trung gian tương tự như nguyên lý hoạt
động của

Contactor (công tắc tơ)
Cầu dao.
Rơ le dòng điện.
Rơ le điện áp.
Câu 18: Các yếu tố ảnh hưởng điện trở tiếp xúc
A. Vật liệu làm tiếp điểm, hình dạng của tiếp điểm
B. Lực ép tiếp điểm, nhiệt độ của tiếp điểm
C. Tình trạng bề mặt tiếp xúc, mật độ dòng điện
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Cấu tạo cầu chì gồm:
A.
B.
C.
D.

A. Phần tử ngắt mạch, các đầu nối
B. Thân của cầu chì, phần tử ngắt mạch, vật liệu lấp đầy, các đầu nối
C. Vật liệu lấp đầy, các đầu nối
D. Các đầu nối, vật liệu lấp đầy
Câu 20: Một lò nung dùng điện 3 pha có cơng suất 18kW cần bảo vệ q tải và ngắn
mạch bằng cầu chì. Nguồn điện 3 pha cung cấp là 230V/400V; dòng điện ngắn mạch
cho phép đối với máy biến áp nguồn là 10KA. Dòng điện định mức qua mỗi dây dẩn
đến lò nung là:
A. 20A
B. 26A
C. 10A
D. 29A
Câu 21: Khi chọn CB cần thỏa yêu cầu nào sau đây:
A. Làm việc ở chế độ dài hạn
B. Ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, vài chục kA

C. Thời gian cắt bé
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 22: Phân loại theo kết cấu, chia CB ra các loại:
A. 1 cực, 2 cực
B. 1 cực, 2 cực, 3 cực và 4 cực.


C. 3 cực và 4 cực.
D. 1 cực, 2 cực, 3 cực
Câu 23: Rơ-le nhiệt là một loại khí cụ để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố
A. Quá tải.
B. Ngắn mạch
C. Hở mạch
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 24: Hình nào dưới đây là ký hiệu của Rơle nhiệt:

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Cả 3 hình đều đúng

Câu 25: Khí cụ điện là thiết bị điện dùng để: đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động
điều khiển, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chúng khi
gặp sự cố.
A. Đóng cắt, điều khiển, kiểm tra,
B. Tự động điều khiển
C. Khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chúng khi gặp sự

cố.
D. Tất cả đều đúng
Câu 26: Đồ thị sau đây mô tả chế độ làm việc nào của khí cụ điện


A. Chế độ ngắn hạn.
B. Chế độ ngắn hạn lặp lại.
C. Chế độ dài hạn.
D. Chế độ nghỉ.
Câu 27: Đồ thị sau đây mô tả chế độ làm việc nào của khí cụ điện

A. Chế độ ngắn hạn.
B. Chế độ ngắn hạn lặp lại.
C. Chế độ dài hạn.
D. Chế độ nghỉ.
Câu 28: Đồ thị sau đây mô tả chế độ làm việc nào của khí cụ điện


A. Chế độ ngắn hạn.
B. Chế độ ngắn hạn lặp lại.
C. Chế độ dài hạn.
D. Chế độ nghỉ.
Câu 29: Khi khí cụ điện làm việc lâu dài trong các mạch dẫn điện, . . . . . của khí cụ
điện tăng lên gây tổn thất điện năng dưới dạng nhiệt năng và đốt nóng các bộ phận
dẫn điện và cách điện của khí cụ.
A. Nhiệt độ
B. Cường độ dịng điện
C. Điện áp
D. Tần số
Câu 30: Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này

sang vật dẫn kia gọi là:
A. Tiếp xúc
B. Tiếp xúc điện
C. Tiếp điện
D. Tiếp giáp
Câu 31: Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là:
A. Bề mặt tiếp xúc điện.
B. Tiếp xúc
C. Tiếp xúc điện


D. Tiếp điện
Câu 32: Yêu cầu cơ bản của tiếp xúc điện là:
A. Thực hiện tiếp xúc phải đảm bảo chắc chắn
B. Mối tiếp xúc phải có độ bền cơ khí cao
C. Khơng được phát nóng q giá trị cho phép khi dòng định mức đi qua
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 33: Yêu cầu cơ bản của tiếp xúc điện
A. Ổn định nhiệt và ổn định động khi có dịng cực đại đi qua
B. Chịu được tác động của mơi trường như nhiệt độ, chất hóa học…
C. Khơng được phát nóng q giá trị cho phép khi dòng định mức đi qua
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 34: Có mấy loại tiếp xúc điện:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35: Hình sau đây mơ tả phân loại tiếp xúc điện nào của khí cụ điện

A. Tiếp xúc cố định

B. Tiếp xúc đóng mở
C. Tiếp xúc trượt
D. Tiếp xúc đóng
Câu 36: Hình sau đây mơ tả phân loại tiếp xúc điện nào của khí cụ điện


A. Tiếp xúc cố định
B. Tiếp xúc đóng mở
C. Tiếp xúc trượt
D. Tiếp xúc đóng
Câu 37: Tiếp xúc để đóng ngắt mạch điện, trong trường hợp này phát sinh hồ
quang điện cần xác định khoảng cách giữa tiếp điểm tĩnh và động dựa vào dòng
định mức, điện áp định mức, và chế độ làm việc của khí cụ điện là tiếp xúc:
A. Tiếp xúc cố định
B. Tiếp xúc đóng mở
C. Tiếp xúc trượt
D. Tiếp xúc đóng
Câu 38: Các tiếp điểm được nối cố định với các chi tiết dẫn dòng điện như thanh
cái, cáp điện… trong quá trình sử dụng cả hai tiếp điểm được gắn chặt vào nhau
bằng các bu-lông hoặc hàn gọi là:
A. Tiếp xúc cố định
B. Tiếp xúc đóng mở
C. Tiếp xúc trượt
D. Tiếp xúc đóng
Câu 39: Các yếu tố ảnh hưởng điện trở tiếp xúc
A. Vật liệu làm tiếp điểm, mật độ dòng điện
B. Nhiệt độ của tiếp điểm, tình trạng bề mặt tiếp xúc
C. Lực ép tiếp điểm, hình dạng của tiếp điểm
D. Tất cả 3 câu trên đều đúng
Câu 40: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu cơng tắc:


Hình 1
A. Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4


B. Cả hình 1 và hình 3 đều đúng
C. Hình 2
D. Cả hình 2 và hình 4 đều đúng
Câu 41: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu cơng tắc 3 cực:

Hình 1
A. Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

B. Cả hình 1 và hình 3 đều đúng
C. Hình 2
D. Cả hình 2 và hình 4 đều đúng
Câu 42: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu cơng tắc 2 cực:


Hình 1
A. Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

B. Cả hình 1 và hình 3 đều đúng
C. Hình 2
D. Cả hình 1 và hình 4 đều đúng
Câu 43: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu tiếp điểm của công tắc hành trình:

Hình 1
A. Hình 1

Hình 2

B. Cả hình 2 và hình 3 đều đúng
C. Hình 4

Hình 3

Hình 4


D. Cả hình 2 và hình 4 đều đúng
Câu 44: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu của cầu dao 3 pha:


Hình 1
A. Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 45: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu của CB 1 pha:

Hình 1
A. Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 46: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu của cầu dao 3 pha:


Hình 1

Hình 2
A. Hình 1 , hình 2, hình 3

Hình 3

Hình 4

B. Hình 2, hình 3, hình 4
C. Hình 1, hình 3, hình 4
D. Hình 1, hình 2, hình 4
Câu 47: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu của nút nhấn kép:

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

A. Hình 1, hình 2,
B. Hình 2, hình 3
C. Hình 3, hình 4
D. Hình 1, hình 4
Câu 48: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu của cầu chì:

Hình 1
A. Hình 1, hình 2,

Hình 2


Hình 3

Hình 4


B. Hình 2, hình 3
C. Hình 3, hình 4
D. Hình 1, hình 4
Câu 49: Cho biết hình nào bên dưới là ký hiệu của Rơle nhiệt:

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

A. Hình 1, hình 2,
B. Hình 2, hình 3
C. Hình 3, hình 4
D. Hình 1, hình 4
Câu 50: Cho biết hình nào bên dưới là sơ đồ chân của Rơle thời gian:

Hình 1
A. Hình 1
B. Hình 2

Hình 2


Hình 3

Hình 4


C. Hình 3
D. Hình 4

1

D

9

D

17

A

25

D

33

D

41


D

49 D

2

A

10

B

18

D

26

B

34

C

42

D

50 B


3

C

11

A

19

B

27

A

35

A

43

B

4

B

12


A

20

B

28

C

36

B

44

C

5

C

13

C

21

D


29

A

37

B

45

D

6

D

14

C

22

B

30

B

38


A

46

C

7

B

15

A

23

A

31

A

39

D

47

A


8

D

16

B

24

D

32

D

40

A

48

A

56 D




×