Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tìm Hiểu Về Thông Tin Bất Cân Xứng Trong Ngành Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.45 KB, 8 trang )

 Thực trạng chung
Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền
gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián
tiếp thông qua các thị trường vốn. Ngân hàng là nơi kết nối giữa khách hàng có
thâm hụt vốn và khách hàng có thặng dư vốn.
 Đối với thị trường tài chính đang trên đà phát triển của Việt Nam, một mặt cho
phép phát triển một thị trường tự do, một mặt vẫn cần sự định hướng, hỗ trợ từ nhà
nước. Trong những năm gần đây, Việt Nam đang cố gắng hoàn thiện thị trường tài
chính bằng việc tăng cường phát triển thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần. Bên
cạnh đó chúng ta cịn đang hồn thiện và tăng cường phát triển thị trường chứng
khốn.
Tính đến nay một trong các hoạt động chủ yếu trong thị trường tài chính vẫn là
lĩnh vực cho vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp.
 Thực trạng thông tin bất cân xứng trong ngành ngân hàng
 Về phía khách hàng:

Khách hàng vay sử dụng những khoản vay khơng đúng mục đích cam kết trong
hợp đồng vay nợ, sử dụng vốn sai trình tự, đầu tư vào những hạng mục rủi ro mà
không thông báo cho bên cho vay. Người đi vay bao giờ cũng hiểu rõ mục đích sử
dụng những khoản vay trong khi người cho vay (Ngân hàng, các tổ chức tài chính,
hoặc cá nhân) thì khơng nắm rõ. Từ sự thiếu thông tin và thiếu giám sát, người cho
vay sẽ dễ dàng gặp rủi ro đạo đức khi người đi vay sử dụng các khoản vay một
cách quá mạo hiểm và khơng có hiệu quả.

Người đi vay tiềm ẩn rủi ro cao lại là những người tích cực trong việc tìm kiếm
các khoản vay. Ngân hàng khơng thể có tồn bộ thơng tin về khách hàng,về khả
năng thu hồi vốn từ khách hàng.  Có thể tín dụng được cấp cho người có rủi ro
cao. Những người đáng tin cậy lại khơng được cấp tín dụng.
o Ví dụ: Ngân hàng Nhom11 cho doanh nghiệp chế biến gỗ A vay vốn để ứng
tiền mua gỗ sản xuất cho Công ty khai thác gỗ B theo hợp đồng ký kết giữa
hai bên để Công ty B chuyển xe, máy và lao động đến vùng khai thác, với


biện pháp bảo đảm là thế chấp một phần tài sản của Doanh nghiệp A và cầm
cố lơ gỗ ( tài sàn đảm bảo hình thành từ vốn vay). Sau khi giải ngân vốn vay


ngân hàng XYZ đã phát hiện bên vay không sử dụng vốn vay không sử
dụng vốn vay để mua gỗ mà dung để trả nợ vay bên ngoài, hợp đồng ký kết
giữa hai cơng ty chỉ mang tính thủ tục để vay vốn ngân hàng. Vì thế khi
khoản tiền ngân hàng cho vay chuyển vào tài khoản của công ty, công ty B
đã phát hành ngay ủy nhiệm chi để chuyển toàn bộ số tiền trên vào tài
khoản doanh nghiệp A ở một ngân hàng khác, đồng thời hai bên ký biên bản
thanh lý hợp đồng trước hạn, không thực hiện hợp đồng vì một lí do nào
đấy. Khi ngân hàng Nhom11 biết thơng tin thì mọi chuyện đã rồi. Nợ vay
khơng có nguồn thu chỉ cịn chờ vào việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ.


Ở mức độ nghiêm trọng hơn, khách hàng thực hiện những hành vi gian lận, lừa
đảo để đạt được mục tiêu vay vốn của mình, nhiều khách hàng đã làm giả hồ sơ,
hợp đồng mua bán vịng vo nhằm có thể vay được vốn từ ngân hàng. Vậy đây
chính là sự bất cân xứng về thông tin, mà nếu bên cho vay không nắm rõ được
nguồn thông tin sẽ dẫn tới tiềm ẩn rủi ro đạo đức sau khi hợp đồng vay vốn được

kí kết.
 Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dưới một danh nghĩa hay nhiều
thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi được dòng
tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh toán dây
chuyền.
 Về phía Ngân hàng:

Nhà quản lý hay bộ phận nhóm cán bộ quản lý đã có quan hệ lợi ích với khách
hàng, mặc dù điều kiện khách hàng vay vốn có thể chưa hội tụ, thậm chí khơng đủ

điều kiện và đã được cán bộ thẩm định ghi rõ là khơng duyệt, nhưng vì lý do lợi
ích của cá nhân, nhà quản lý hay nhóm cán bộ quản lý đã bằng mọi cách, hướng
dẫn khách hàng hợp thức hoá hồ sơ, thậm chí cịn u cầu cán bộ thẩm định phải
thực hiện theo ý kiến chỉ đạo.

Ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận, nới lỏng quá mức các chính sách đầu tư
và tín dụng nhằm đáp ứng và nắm bắt cơ hội thị trường mà bỏ qua các nguyên tắc
cơ bản trong việc thẩm định, giám sát và đưa ra các điều kiện ràng buộc đối với
khách hàng trước và trong khi sử dụng vốn. Ngân hàng đầu tư, cho vay quá mạo


hiểm; cấp tín dụng quá tập trung, thiếu các chính sách cho vay, thiếu sự kiểm soát
chặt chẽ và khoa học


Ngân hàng mở rộng nhanh chóng theo hướng đầu tư vào nhiều sản phẩm mới có
tính phức tạp và địi hỏi kỹ thuật cao, nhưng trình độ của ban lãnh đạo và
nhân viên cũng như công nghệ ngân hàng chưa đáp ứng kịp thời và đồng bộ. Khi
các khoản đầu tư này gặp rủi ro thì thậm chí ban lãnh đạo cũng khơng hiểu đặc tính
của sản phẩm mà nhân viên ngân hàng đang thực hiện, mức độ rủi ro và nguyên
nhân của rủi ro gắn với sản phẩm đó.



Rủi ro đạo đức xuất phát từ phía nhân viên ngân hàng khi giao dịch với khách
hàng. Thường thấy nhất là hành vi nhận hối lộ của khách hàng để cấp tín dụng đảo
nợ, cho vay dự án nhiều rủi ro, cố ý gây khó cho khách hàng để nhận bồi
dưỡng. Hoặc nhân viên ngân hàng thiếu trách nhiệm, không nắm bắt và tìm hiểu
thơng tin liên quan đến khoản vay một cách chính xác, thiếu thận trọng trong phân
tích diễn biến thị trường liên quan tới khách hàng kinh doanh… dẫn đến việc ngân

hàng quyết định cho vay những dự án, phương án không thực hiện được hay thực
hiện không hiệu quả dẫn đến nợ quá hạn hoặc khách hàng khơng có khả năng trả
nợ.

 Những ngun nhân dẫn đến thông tin bất cân xứng:
 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng:
- Ngân hàng khơng có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích
và đánh giá khách hàng;
Sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay;
Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đó là vật đảm bảo
chắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay;Chạy theo số lượng (hoặc theo kế
hoạch) mà sao lãng việc coi trọng chất
lượng khoản vay, quá lạc quan và tin tưởng vào sự thành công của phương án kinh
doanh của khách hàng;


Ngân hàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý
hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm địa
phương khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ;
Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng ngân hàng chưa đủ
tầm và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thỏa đáng;
Ngân hàng không giải quyết hợp lý quan hệ giữa nguồn vốn huy động và
nguồn vốn sử dụng;
Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chưa thực sự lành mạnh, việc chạy theo
quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất
lượng khoản vay.
 Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng:
Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ vay;
Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng
quản lý;

 Người vậy không nỗ lực để sử dụng hiệu quả vốn vay;


Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dưới một danh nghĩa hay nhiều
thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi được dòng
tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh tốn dây
chuyền;

 Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch;
 Chưa thực sự thay đổi quan điểm, còn xem vốn ngân hàng là vốn nhà nước
nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ
thì nhà nước chịu.
 Doanh nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng.
Nguyên nhân khách quan:




Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn
thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh;

 Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn được của thị trường thế giới; Sự tấn
công của hàng nhập lậu;


Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan
pháp luật cấp địa phương trong việc triển khai;
Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước+Hệ
thống thơng tin quản lý cịn bất cập;




Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật
liệu đầu vào tăng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn
tài chính dẫn đến khơng có khả năng trả nợ. Nói một cách đơn giản, là do cơ chế
sàng lọc chưa đủ hiệu lực nên các ngân hàng đã để "lọt" những khách hàng có khả
năng che đậy hành vi và thông tin của họ trong giao dịch vay vốn để thực hiện
những dự án có rủi ro cao, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao (nợ xấu tức là các khoản tiền
cho khách hàng vay, thường là các doanh nghiệp, mà không thể thu hồi lại được
doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, )

 Tình hình nợ xấu các ngân hàng
Hiện nay,trong ngành ngân hàng vấn đề nợ xấu xảy ra do rất nhiều nguyên nhân:
 Nguyên nhân khách quan
 Sự thay đổi đột ngột của môi trường nhiên nhiên( bão, lũ lụt, dịch bệnh,…)
 Những biến động quá nhanh và không dự đoán được của kinh tế thế giới,
 Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi
 Các cơ chế chính sách về xử lý tài chính
 Nguyên nhân chủ quan
 Từ sự quản lý yếu kém của ngân hàng cũng như từ phía khách hàng.


 Các ngân hàng thương mại quốc doanh chỉ bị ràng buộc tài chính, dẫn đến việc các
ngân hàng khơng quan tâm đến việc đánh giá sát sao năng lực tài chính của người
vay, gây ra và tích đọng nợ xấu.
 Lãi suất huy động vốn quá cao làm cho lãi suất các doanh nghiệp vay tăng
lên (các doanh nghiệp mạnh sẽ không chấp nhận mức lãi suất quá cao, họ có khả
năng tìm đến những nguồn vốn khác có lãi xuất thấy hơn.



Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp dám chấp thuận mức lãi suất cao. Doanh
nghiệp chấp thuận lãi xuất vậy cũng vì doanh nghiệp đó đang thiếu vốn trầm trọng,
tài chính hạn chế, khơng thể vay ở các ngân hàng khác.

 Từ đó , nguy cơ nợ xấu của ngân hàng càng tăng lên từ nhóm đối tượng này là cao.
 Và từ các nguyên nhân ấy, mang lại những hậu quả rất quan trọng cho ngân hàng,
và kể cả doanh nghiệp ấy. Chủ nợ mất nhiều thời gian, cơng sức thu hồi nợ. Trong
khi đó, doanh nghiệp gần như mất khả năng trả nợ, chủ nợ có nguy cơ mất trắng.
 Tuy nhiên, việc loại trừ nợ xấu gần như là điều không thể. Việc phản ánh tình
trạng nợ xấu trong báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại càng đầy đủ
và chi tiết càng phản ánh
Hiện nay, nợ xấu đang giảm xuống nhưng các ngân hàng đều tỏ ra thận trọng khi
tăng mạnh trích lập dự phịng. Việc giảm nợ xấu là một điều đáng mừng trong
ngành ngân hàng, nhưng sau đại dịch covid 19 lần thứ tư hiện nay cũng là một vấn
đề lo ngại nợ xấu trở lại.


Ví dụ:

Tồn cảnh nợ xấu ngân hàng. (Nguồn: nganhang.thanhhoa.gov.vn)

 Nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu rất thấp Techcombank, MB, Vietcombank hay
VIB. Đây đều là những ngân hàng được thị trường đánh giá cao về chất lượng tài
sản trong vài năm trở lại đây.
 Việc Techcombank và MB có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn cả Vietcombank là một tín hiệu
mới, cho thấy nhóm ngân hàng thương mại tư nhân đã đặt chú trọng nhiều hơn vào
quản trị rủi ro.
 Một số ngân hàng thương mại tư nhân khác như TPBank, HDB, Lienvietpostbank
cũng có tỷ lệ nợ xấu tính đến 30/6/2021 khá thấp, chỉ từ 1,1-1,3%.
 Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nửa đầu năm 2021 là ABBank (2,3%), PGBank

(2,7%), Bản Việt (2,8%) hay VPBank (3,4%) dù mức tăng trưởng tín dụng của
nhóm này đều khá cao như Bản Việt là 11,6%, VPBank là 6,8%, ABBank là 5,6%,
PGBank là 2,4%.


 Đáng chú ý, tính đến 30/6/2021, nợ xấu nhóm 4, 5 của một vài đơn vị tăng mạnh
so với cuối năm 2020. Điều này có thể đến từ sự khác biệt trong áp dụng Thông tư
03 của NHNN về cơ cấu lại nợ, lựa chọn tỷ lệ trích lập dự phòng với dư nợ được
tái cơ cấu.
 Một số ngân hàng lớn tăng mạnh nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) như
Vietinbank tăng tới 103% và chiếm tới trên 80% tổng nợ xấu của ngân hàng;
Vietcombank cũng tăng tới 19%, chiếm 75% tổng nợ xấu; MB tăng 145%, chiếm
50% tổng nợ xấu.
 Mặt khác, một số ngân hàng thương mại có quy mơ tài sản nhỏ hơn nhưng nợ
nhóm 4,5 tăng khá cao như: SHB nợ nhóm 5 tăng 29%; HDBank nợ nhóm 5 tăng
31%; ABBank nợ nhóm 5 tăng 40% hay NamABank nợ xấu nhóm 5 cũng tăng tới
100%; PGBank nợ nhóm 4 tăng 100%; Vietbank nợ nhóm 4 tăng 100%.
 Tuy tỷ lệ nợ xấu giảm nhưng đa phần các ngân hàng đều tăng mạnh trích lập dự
phịng trong nửa đầu năm. Các ngân hàng có quy mơ tài sản lớn, dẫn đầu hệ thống
có xu hướng tăng mạnh trích lập dự phịng.



×