Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

bài tập đại cương kim loại - hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.94 KB, 38 trang )

Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI 1: VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO KIM LOẠI
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hồn, các ngun tố kim loại có mặt ở các nhóm B và nhóm
A. IA đến VIIIA
B. IA đến VIIA
C. IA đến VIA
D. IA đến VA
Câu 2: Tất cả các kim loại nhóm B được gọi chung là các kim loại chuyển tiếp và đều là:
A. nguyên tố f
B. nguyên tố s
C. nguyên tố p
D. nguyên tố d
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai
A. Các nhóm IA, IIA bao gồm các nguyên tố s
B. Nguyên tử kim loại chỉ có 1, 2 hoặc 3e lớp ngồi cùng
C. Ở trạng thái lỏng và rắn, các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bằng liên kết kim loại
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm A đều là kim loại
B. Nguyên tử các ngun tố có 5, 6, 7 e lớp ngồi cùng đều là kim loại
C. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều là kim loại
D. Nguyên tử các nguyên tố có 1,2,3 e lớp ngồi cùng đều là kim loại
Câu 5: Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm nào trong BTH:
A. IA
B. IIA
C. IIB
D. IIIA
Câu 6: Hai kim loại nào sau đây đều là nguyên tố nhóm B
A. Ca và Mg


B. Fe và Cu
C. Al và Ba
D. Li và Na
Câu 7: Mô tả nào sau đây không đúng với vị trí của kim loại kiềm trong BTH
A. Thuộc nhóm IA
B. Đứng đầu các chu kì
C. Đứng đầu các nhóm A
D. Đứng ngay trước các nguyên tố kim loại kiềm thổ
Câu 8: Liên kết kim loại được hình thành do
A. Các e chung của các nguyên tử kim loại trong liên kết kim loại
B. Lực hút tĩnh điên của các phần tử tích điên trái dấu
C. Lực tương tác nguyên tử
D. Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do
Câu 9: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng
A. Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại kiềm.
B. Các kim loại chỉ có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng
C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
D. Các kim loại chỉ nằm ở nhóm IA, IIA, IIIA và nhóm B
Câu 11: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 là:
A. K+
B. Na+
C. Rb+
D. Li+
Câu 12: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 13: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

1


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

BÀI 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HĨA
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Câu 1: Cho các tính chất vật lý sau: (1) tính dẫn điện; (2) tính dẻo; (3) tính dẫn nhiệt; (4) có ánh kim. Số tính
chất vật lí chung của kim loại
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 2: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực
mỏng. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài?
A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng
B. Tính dẻo và có ánh kim
C. Tính dẻo, tính dẫn điện
D. Mềm và có tỉ khối lớn

Câu 3: Trong thực tế, người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện
A. Zn và Fe
B. Ag và Au
C. Al và Cu
D. Ag và Cu
Câu 4: Kim loại nhẹ nhất là:
A. Mg
B. Na
C. Li
D. Al
Câu 5: Kim loại nặng nhất là:
A. Os
B. Ag
C. Ba
D. Pb
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây sai :
A. Ở nhiệt độ thường, các kim loại đều có cấu tạo tinh thể
B. Kim loại dễ nhường electron, tức dễ bị oxi hóa.
C. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim) là do các
electron tự do trong kim loại gây ra.
D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn
Câu 7: Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là:
A. Hg, W
B. Hg, Na
C. W, Hg
D. W, Na
Câu 8: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim được xác
định bằng yếu tố nào sau đây:
A. Mạng tinh thể kim loại
B. Các e tự do

C. Các ion dương kim loại
D. tất cả đều sai
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được
Câu 10: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo tính dẻo tăng:
A. Sn, Al, Cu, Au, Ag
B. Sn, Cu, Al, Ag, Au
C. Au, Ag, Al,Cu, Sn
D. Cu, Sn, Al, Au, Ag
Câu 11: Kim loại dẫn điên tốt nhất là :
A. Au
B. Ag
C.Al
D. Fe
Câu 12: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện, dẫn nhiệt tăng dần:
A. Ag, Cu, Al, Fe
B. Fe, Al, Cu, Ag
C. Fe, Ag, Cu, Al
D. Ko có dãy nào
Câu 13: Trước đây người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại:
A. Có tính dẻo
B. Có khả năng phản xạ tốt
C. Có tỉ khối lớn
D. Có khả năng dẫn nhiệt tốt
Câu 14: Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần dẫn điện của kim loại ( từ trái qua phải ) là
A. Fe, Au, Cu, Ag
B. Au, Fe, Ag, Cu

C. Ag, Au, Cu, Fe
D. Ag, Cu, Au, Fe

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

2


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 15: Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau:
A. Kiểu mạng tinh thể
B. Độ bền của liên kết kim loại
C. Nguyên tử khối
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Cho các kim loại : Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất là :
A. Au
B. Ag
C. Al
D. Cu
Câu 17: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
A. đồng
B. sắt tây
C. bạc
D. sắt
Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Xesi.
B. Natri.
C. Liti.
D. Kali.
Câu 19: Tính chất vật của kim loại nào dưới đây không đúng ?

A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.
B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. Khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.
D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Câu 20: Tính chất nào sau đây khơng phải tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Dẫn nhiệt.
B. Cứng.
C. Dẫn điện.
D. Ánh kim.
Câu 21: Kim loại nào dẻo nhất trong tất cả các kim loại sau?
A. liti.
B. sắt.
C. đồng.
D. vàng.

II. LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
Câu 2: Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hố học có tính chất nào sau đây ?
A. Nhường electron và tạo thành ion âm.
B. Nhường electron và tạo thành ion dương.
C. Nhận electron để trở thành ion âm.
D. Nhận electron để trở thành ion dương.
Câu 3. Để khử một lượng nhỏ thủy ngân không may thốt ra trong phịng thí nghiệm, người ta dùng hóa chất nào
sau đây?
A. dd HNO3.
B. dd Ca(OH)2.

C. Bột lưu huỳnh.
D. dd HCl.
Câu 4: Đốt nóng các bình kín chứa chất rắn và chất khí sau đây, trường hợp nào khơng xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
A. Fe và Cl2.
B. Mg và N2.
C. Al và O2.
D. Au và O2.
Câu 5: Cho các kim loại: Al, Fe, Zn, Hg. Số kim loại tác dụng được với lưu huỳnh khi đun nóng là
A. 4
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: Đưa dây sắt nóng đỏ vào bình khí oxi, dây sắt cháy sáng. Sản phẩm tạo thành trong thí nghiệm trên là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2O3.
Câu 7: Kim loại M nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu. Phản ứng hóa học đã xảy ra với kim
loại M trong thí nghiệm là
𝑡0

A. Fe + Cl2 →

FeCl2. B. Cu + Cl2

𝑡0



CuCl2.


𝑡0

𝑡0

C. 2A1 + 3Cl2 → 2A1C13.
D. 2Fe + 3Cl2 →
2FeCl3.
Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag.
C. K.
D. Mg.
Câu 9: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
𝑡0

A. 3Fe + 2O2 →
𝑡0

C. Fe + Cl2 →

Fe3O4
FeCl2.

𝑡0

B. Ca + 2C →

𝑡0


D. Zn + S →

CaC2.
ZnS.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

3


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 10: Cho từ từ đến dư một lượng bột sắt vào trong bình đựng một lượng nhỏ khí clo đã được đun nóng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, chất rắn thu được trong bình là
A. FeCl2.
B. FeCl2 và FeCl3.
C. Fe và FeCl2.
D. Fe và FeCl3.
Câu 11: Cho các cặp chất: (a) Na và O2, (b) Mg và Si, (c) Mg và N2, (d) Ca và P. Nung nóng từng cặp chất trong
bình kín khơng có khơng khí, số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 12: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Rb.
B. Na.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 13: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dd làm xanh giấy quỳ tím là
A. Be.

B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 14. Trong các kim loại: Na, Ca, Fe, Ag và Cu, số kim loại khử được H2O ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5
Câu 15: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là
A. Hg, Ca, Fe.
B. Au, Pt, Al.
C. Na, Zn, Mg.
D. Cu, Zn, K.
Câu 16: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng (khơng có của oxi), khi kim loại tan hết
trở thành một dung dịch trong suốt?
A. Mg.
B. Cu.
C. Ba.
D. Ag.
+
Câu 17: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không khử được ion H trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 18: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
Sau khi cân bằng, nếu hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 tương ứng là
A. 8.
B. 9.
C. 12.

D. 15.
Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với H2SO4 loãng là
A. K, Na, Al, Ag.
B. Zn, Mg, Na, Al.
C. Na, Al, Cu, Mg.
D. Na, Fe, Cu, K, Mg.
Câu 20: Cặp kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. HNO3 loãng.
B. NaOH loãng.
C. NaCl loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 21. Khi tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, để khử bỏ khí NO2 thốt ra người ta
thường đặt một miếng bông tẩm chất nào sau đây lên miệng ống nghiệm?
A. dd Na2CO3.
B. dd NaOH.
C. dd HCl.
D. dd NaCl.
Câu 22: Cho phương trình hóa học: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là
A. 1:6.
B. 1:2.
C. 2: 3.
D. 1:3
Câu 23: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.
Câu 24: Chọn kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội.
A. Cu, Ag, Mg.
B. Fe, Al.

C. Fe, Cu.
D. Al, Pb.
Câu 25: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng?
A. Fe + ZnCl2.
B. Al + MgSO4.
C. Fe + Cu(NO3)2.
D. Mg + NaCl.
Câu 26: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. Cặp phản ứng nào sau đây là ví dụ
minh họa cho điều trên?
A. Cu và NaCl.
B. Fe và CuSO4.
C. Na và CuSO4.
D. Zn và FeCO3.
Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các
chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

4


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 28: Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd chứa chất tan
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3, AgNO3, Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, AgNO3.
Câu 29: Cho kim loại Na tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4. Sản phẩm cuối cùng thu được gồm
A. NaOH, H2, Cu(OH)2.
B. NaOH, Cu(OH)2, Na2SO4.
C. H2, Cu(OH)2.
D. H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4.
Câu 30: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2?
A. Al.
B. K.
C. Pb.
D. Mg.
Câu 31: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 32: Cho bốn dung dịch muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được
với cả 4 dung dịch muối trên?
A. Pb.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 33: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau
A. Fe2(SO4)3.
B. CuSO4.
C. AgNO3.
D. MgCl2.
Câu 34 : Kim loại nào sau đây có thể vừa phản ứng với dd HNO 3 đặc, nguội, vừa phản ứng với dd AgNO3?
A. Fe.
B. Ag.

C. Al.
D. Cu.
Câu 35: Thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. cho kim loại Fe vào dd ZnSO4.
B. cho kim loại Cu vào dd H2SO4 loãng.
C. cho kim loại Fe vào dd MgCl2.
D. cho kim loại Cu vào dd FeCl3.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Fe vào dd ZnCl2.
B. Cho kim loại Mg vào dd Al2(SO4)3.
C. Cho kim loại Cu vào dd Fe2(SO4)3.
D. Cho kim loại Cu vào dd HNO3 đặc, nguội.
Câu 37. Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dịch HCl. Vậy kim loại X là
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 38: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl lỗng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối
clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 39: Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO 4 dư thì kim loại bị hịa tan hết và phản ứng tạo thành
kết tủa gồm 2 chất?
A. Zn.
B. Ba.
C. Na
D. Fe.


Câu 40: Nhung thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng
giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây:
A. Ni(NO3)2.
B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

5


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

III. BÀI TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Dạng 1. Tính theo PTHH, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố
Câu 1: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3 ?
A. 21,3 gam
B. 12,3 gam.
C. 13,2 gam.
D. 23,1 gam.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 2,4 gam Mg bằng dd H2SO4 lỗng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.
Câu 3: Hịa tan hồn tồn m gam Mg trong dd HCl dư, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 8,4
B. 9,6
C. 10,8

D. 7,2
Câu 4: Cho 12,15g kim loại M tác dụng hết với H2SO4 lỗng, dư thốt ra 15,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 5: Hòa tan hồn tồn 8,45 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 17,68 gam muối khan. Kim loại trên là kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Ba
Câu 6: Cho 0,5g một kim loại hóa trị II vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được 0,28 lit khí H2. Kim loại đó là
A. Mg
B. Sr
C. Ca
D. Ba
Câu 7: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình
tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là
A. 1,08 gam.
B. 2,16 gam.
C. 1,62 gam.
D. 3,24 gam.

Câu 8: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hồn tồn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
A. Zn
B. Mg
C. Al
D. Fe
Câu 9. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí

hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit.
B. 4,48 lit.
C. 6,72 lit.
D. 67,2 lit.
Câu 10. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733
lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%.

B. 35%.

C. 20%.

D. 40%.

Câu 11. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối
lượng ở hỗn hợp đầu là
A. 27%.
B. 51%.
C. 64%.
D. 54%.
Câu 12. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần
200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?
A. Al.
B. Fe.
C. Zn.
D. Mg.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran


6


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

2. Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng
muối sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 40,5g.
B. 45,5g.
C. 68g.
D. 60,5g.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể
tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Câu 3. Hồ tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc).
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.18,1 gam.
B.36,2 gam.
C.54,3 gam.
D.63,2 gam.

Câu 4: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp E gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X và V lít khí Y
(đktc). Cơ cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,448.

C. 0,896.
D. 1,792.

Câu 5: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy có 0,336
lít khí thốt ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
A. 2 gam

B. 2,4 gam

C. 3,92 gam

D. 1,96 gam

Câu 6: Hịa tan hồn tồn 5,65g hỗn hợp Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (dktc) và dung
dịch X. Dung dịch X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị cảu m là :
A. 16,3
B. 21,95
C. 11,8
D. 18,10
Câu 7. Nung 20,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al trong oxi một thời gian thu được 21,52 gam chất rắn X. Hòa
tan X trong V ml dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150.

B. 400.

C. 200.

D. 300.

Câu 8. Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại.

Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Giá trị của a là:
A. 24,9.

B. 21,7.

C. 31,3.

D. 28,1.

Câu 9. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml.

B. 200 ml.

C. 800 ml.

D. 600 ml.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

7


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 10: Hịa tan hồn tồn 10,2g hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được m gam muối
và 11,2 lit khí H2 (dktc). Giá trị của m là :
A. 46,20
B. 27,95
C. 45,70

D. 46,70
Câu 11: Cho 20g hỗn hợp Fe, Zn, Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 2g khí H2 bay ra. Khối lượng muối
clorua tạo ra trong dd là bao nhiêu?
A. 22g

B. 93g

C. 91g

D. 55,5g

Câu 12: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Zn, Al với lượng vừa đủ 11,2 lít (đktc) khí Cl 2 thu được 53,9
gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 89,40.

B. 8,94.

C. 36,15.

D. 18,40.

Câu 13: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc).
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là
A. 51,6.
B. 117,5.
C. 115,5.
D. 80.
Câu 14: Đem oxi hố hồn tồn 28,6 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp 3
oxit B. Hoà tan hết B trong dd HCl dư thu được dd D. Cô cạn dd D thu được hỗn hợp muối khan là
A. 99,6 gam.

B. 49,7 gam.
C.7 4,7 gam.
D. 100,8 gam.

Câu 15: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối
lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 52,68 gam.
B. 13,28 gam.
C. 52,48 gam.
D. 42,58 gam.

Câu 16: Cho 38,3 gam hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe2O3, MgO, ZnO và Al2O3 tan vừa đủ với dung dịch chứa
78,4 gam H2SO4. Cơ cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 68,1 gam.
B. 86,2 gam.
C. 102,3 gam.
D. 90,3 gam.

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H 2 sinh ra (ở đktc) là:
A. 0,896 lít.
B. 1,344 lít.
C. 2,016 lít.
D. 1,568 lít.

Câu 18: Cho 2,54g hỗn hợp Y gồm 3 oxit FeO, MgO, Al2O3 tan vừa đủ trong dung dịch chứa 5,88 gam H2SO4.
Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 7,34 gam.
B. 5,82 gam.
C. 2,94 gam.

D. 6,34 gam.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

8


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

3. Hệ phương trình
Câu 1: Hồ tan hồn tồn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần %
khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%.
B. 40%.
C. 30%.
D. 80%.

Câu 2: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thốt ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất
rắn khơng tan. Thành phần phần % của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu.
B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu.
D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
Câu 3: Hịa tan hồn tồn 17,6g hỗn hợp Fe và Mg trong hỗn hợp dd HCl và H2SO4 loãng thu được 8,96 lít khí.
Tính % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu?
A. 20,45%

B. 79,55%

C. 20,54%


D. 79,46%

Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam.

B. 5,4 gam.

C. 4,5 gam.

D. 2,4 gam.

Câu 5. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 8,96 lit
khí (đkc) thốt ra. Khối lượng Zn có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 6,5 gam.
B. 2,7 gam.
C. 5,4 gam.
D. 4,5 gam.

BÀI TẬP VỀ NHÀ DẠNG 1, 2, 3
Câu 1: Cho 7,2 gam kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 (lỗng) sinh ra V lít (đktc)
khí H2. Gía trị của V là
A. 3,36.
B. 7,84.
C. 2,24.
D. 6,72.
Câu 2: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dd axit HCl dư, sau phản ứng cơ cạn dd thì số gam muối khan thu được là
A. 20,7 gam.
B. 13,6 gam.

C. 14,96 gam.
D. 27,2 gam.
Câu 3: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 4. Hịa tan hồn tồn 1,44 gam kim loại M hóa trị II vào 250ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,3M. Sau đó cần lấy
60ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa hết lượng axit còn dư. Kim loại M là
A. Ca
B. Fe
C. Mg
D. Zn

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

9


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư, cơ cạn dung dịch thu được 6,84 gam
muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 6. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3 ?
A. 21,3 gam
B. 12,3 gam.

C. 13,2 gam.
D. 23,1 gam.
Câu 7. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2 ?
A. 12,4 gam
B. 12,8 gam.
C. 6,4 gam.

D. 25,6 gam.

Câu 8: Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được 896 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,17.
B. 3,57.
C. 1,91.
D. 8,01.
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,2.
B. 22,0.
C. 22,4.
D. 28,4.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H 2
(đktc). Cơ cạn dung dịch ta được m (gam) muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,29 gam.
B. 2,87 gam.
C. 3,19 gam.
D. 3,87 gam.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dd H2SO4 lỗng dư thấy có 13,44 lít khí thốt ra
(ở đktc) và dd X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7 gam.

B. 90,7 gam.
C. 75,5 gam.
D. 74,6 gam.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H 2SO4 lỗng thu được
dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X được 21,64g muối khan. Thể tích khí H 2 sinh ra (ở đktc) là:
A. 3,36 lít.
B. 3,136 lít.
C. 3,584 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 13: Hồ tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong dd chứa 4,9 gam H2SO4 (phản ứng
vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là
A. 6,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 3,81 gam.
D. 5,81 gam.

Câu 14: Cho 86,8 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit CuO, CaO, ZnO tan vừa đủ với dung dịch chứa 39,2 gam H 2SO4.
Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 111,8 gam.
B. 118,8 gam.
C. 119,6 gam.
D. 80,4 gam.

Câu 15: Cho 26,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit ZnO, CuO, Al2O3 tan vừa đủ dung dịch H2SO4, sản phẩm thu được
chứa 9 gam H2O. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 75,3 gam.
B. 49 gam.
C. 18,3 gam.
D. 66,3 gam.
Câu 16: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được

2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 4,4 gam.
D. 5,6 gam.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

10


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 17: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl lỗng (dư), thu được 0,1
mol khí H2. Khối lượng của Cu trong 6,05 gam X là
A. 0,45 gam.
B. 0,56 gam.
C. 0,9 gam.
D. 1,12 gam.
Câu 18: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 1,4.
C. 11,2.
D. 2,8.
Câu 19: Hoà tan 6,5 gam Zn trong dd axit HCl dư, sau phản ứng cơ cạn dd thì số gam muối khan thu được là
A. 27,2 gam.
B. 13,6 gam.
C. 14,96gam.
D. 20,7gam.
Câu 20: Hịa tan hồn tồn 7,2 gam kim loại M (hóa trị II) trong dụng dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 6,72 lít

khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ba.
B. Be.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 21: Hịa tan hồn tồn 7,08 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,616 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,22
B. 36,2
C. 19,15
D. 31,9
Câu 22: Đốt cháy 25,7 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al trong O 2 dư thu được 39,3 gam hỗn hợp oxit (X). Hịa tan
hồn tồn X trong dung dịch HCl thì số mol HCl đã phản ứng là a mol. Giá trị của a là:
A. 0.85 mol.
B. 1,7 mol.
C. 0.425 mol.
D. 1.275 mol.

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 3,24g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X được 24,36g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:
A. 4,928 lít.
B. 4,298 lít.
C. 2,016 lít.
D. 1,568 lít.
Câu 24. Cho 0,195 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3dư, thu được 0,648 gam Ag.
Kim loại R là
A. Cu.
B.Fe.
C. Mg.
D. Zn.

Câu 25. Hòa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dd H2SO4 loãng, thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là
A. Zn.
B. Ba.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại khơng tan. Giá trị của m là:
A. 8,5
B. 18,0
C. 15,0
D. 16,0
Câu 27: Hịa tan hồn tồn 3,32 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,07 gam khí H 2 bay ra.
Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là
A. 5,875 gam
B. 5,805 gam
C. 5,37gam
D. 4,5625 gam
Câu 28: Cho 3,28g hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng vừa đủ với 0,784 lít khí O2 thu được hỗn hợp gồm 2 oxit.
Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 77
B. 78
C. 79
D. 80

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

11


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại


DẠNG 4 : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI 2
Câu 1: Cho 4,05g Al tác dụng với dd HNO3 vừa đủ thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 5,04 lít
D. 1,12 lít
Câu 2: Cho 11,2g Fe tác dụng với dd HNO3 vừa đủ thu được V lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
A. 6,72 lít
B. 13,44 lít
C. 8,96 lít
D. 11,2 lít
Câu 3: Cho 9,6g Mg tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được V lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
Tính giá trị của V?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 8,96 lít
Câu 4: Cho 5,6g kim loại M tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. M là:
A. Zn
B. Cu
C. Ca
D. Fe
Câu 5: Hịa tan hồn tồn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí
SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định tên của R?
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Ca


Câu 6: Cho 12g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500ml dd HNO3 vừa đủ thu được 11,2 lít khí NO2 là sản phẩm
khử duy nhất. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là?
A. 46,67% và 53,33%
B. 54,17% và 45,83%
C. 53,33% và 46,67%
D. 45,83% và 54,17%
Câu 7: Hịa tan hồn tồn 11g hỗn hợp Fe và Ag vào 50g dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 3,92 lít khí SO2.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
A. 55,6g
B. 30,8
C. 27,8
D. 40,2g
Câu 8. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 9: Hòa tan 19,8g hỗn hợp Al và Mg vào dd HNO3 vừa đủ thu được 4,032 lít khí N2 là sản phẩm khử duy
nhất. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là?
A. 27,3% và 72,7%
B. 32,6% và 67,4%
C. 22,7% và 77,3%
D. 54,6% và 45,4%

Câu 10: Cho 19,2g Cu tác dụng với dd HNO3 0,5M vừa đủ thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
Tính giá trị của V?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít

C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Câu 11: Cho 2,8g kim loại M (hóa trị cao nhất là n) tác dụng với HNO3 đặc nóng dư thu được 3,36 lít NO2 (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là?
A. Cu
B. Al
C. Fe
D. Cr

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

12


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

Dạng 5: Kim loại tác dụng với dd muối
* Phương pháp
- Phản ứng xảy ra theo thứ tự lần lượt: Cặp kim loại/ion nào xa hơn thì xảy ra phản ứng trước
- Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng
* Lưu ý 1: Kim loại đẩy muối Fe3+
PT1: M + Fe3+ → Ma+ + Fe2+
sau đó nếu M dư => PT2: M + Fe2+ → Ma+ + Fe
* Lưu ý 2: Bài tốn có Fe và dd muối AgNO3
PT1: Fe + Ag+ → Fe2+ + Ag
- Nếu Fe dư thì phản ứng dừng lại
- Nếu Ag+ dư => PT2: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Câu 1: Cho 2,7 gam Al và 5,76 gam Fe vào 180 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 18,40.

B. 15,60.
C. 15,44.
D. 15,76.

Câu 2: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72.
B. 4,08.
C. 4,48.
D. 3,20

Câu 3: Khi cho 14,4g Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn B. Khối
lượng chất rắn B là:
A. 24,8g
B. 14,8g
C. 18,4g
D. 11,2g

Câu 4: Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36g chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 2,16g
B. 2,88g
C. 5,04g
D. 4,32g

Câu 5: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng
thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 13,80.
B. 10,95.
C. 15,20.

D. 13,20.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

13


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 6. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 54,0
B. 64,8
C. 32,4
D. 59,4

Câu 7: Cho hỗn hợp rắn X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến khi
phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 4,5.
C. 12,8.
D. 7,7.

Câu 8: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 70,2 gam
B. 54 gam
C. 75,6 gam
D. 64,8 gam

Câu 9. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu

được 5,16g chất rắn . Giá trị của m là:
A. 0,24g
B. 0,48g
C. 0,81g
D. 0,96g

Câu 10. Cho m gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M. Đến phản ứng hoàn
toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,4 gam.
B. 9,6 gam.
C. 7,2 gam.
D. 4,8 gam.

Câu 11. Cho 19,3 gam hỗn hơ ̣p bô ̣t Zn và Cu có tỉ lê ̣ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dich
̣ chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đươ ̣c m gam kim loa ̣i. Giá tri cu
̣ ̉ a m là
A. 6,40
B. 16,53
C. 12,00
D. 12,80

Câu 12. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong
hỗn hợp ban đầu là
A. 56,38%
B. 37,58%
C. 18,79%
D. 43,62%


Câu 13. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ
phần dd thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 90,27%.
B. 87,33%.
C. 12,20%.
D. 12,67%.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

14


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 14: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết tủa thu được tối
đa là 6,67gam. Giá trị của m là:
A. 4,05
B. 2,86
C. 2,02
D. 3,6

Câu 15. Nhúng một thanh sắt vào dd hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 5,36
B. 3,60
C. 2,00
D. 1,44

Câu 16. Cho 0,81 gam Al và 6,72 gam Fe vào 100 ml dd Cu(NO3)2, lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thì được
chất rắn có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol Cu(NO3)2 trong dd là

A. 0,75M
B. 0,35M
C. 0,42M
D. 0,65M

Câu 17. Cho hỗn hợp bột chứa 0,01 mol Al và x mol Fe vào 200 ml dd hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2
0,1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dd A và 6,16 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 0,035 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,025 mol

Câu 18: Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là
A. 5,6
B. 8,4
C. 10,2
D. 14,0

Câu 19: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam
kim loại. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 63,542%.
B. 41,667%.
C. 72,92%.
D. 62,50%.

Câu 20: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,2
B. 32,4
C. 21,6.

D. 10,8.

Câu 21: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76
gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,12.
B. 3,84.
C. 5,76.
D. 6,40

Câu 22: Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch
A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dd HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). X có giá trị là
A. 0,8.

B. 1,0.

C. 1,2.

D. 0,7.

Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

15


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 23: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dd AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88g chất rắn X và dd Y. Cho
2,925g bột Zn vào dd Y thu được 5,265g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:
A. 3,17


B. 2,56

C. 1,92

D. 3,2

Câu 24: Cho m gam Mg vào 100ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M sau khi phản ứng kết thúc
ta thu được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại ). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B.
Nung B ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được chất rắn nặng 1,2 gam. Tính m
A. 0,24 gam

B. 0,36 gam

C. 0,12 gam

D. 0,48 gam

Câu 25: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe
vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y
vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :
A. 0,3M

B. 0,8M

C. 0,42M

D. 0,45M

BÀI TẬP VỀ NHÀ DẠNG 5
Câu 1: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,3 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m

gamchất rắn. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 2,8.
D. 8,4.

Câu 2: Nhúng 1 thanh kim loại Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M; sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại
thấy kim loại tăng 0,8g. Số gam Mg bị tan ra là
A. 2,4g
B. 3,6g
C. 4,8g
D. 7,2g

Câu 3: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng
đồng bám vào sắt là
A. 12,8 gam.
B. 6,4 gam.
C. 3,2 gam.
D. 1,6 gam.

Câu 4. Cho 5,6g Fe vào 200ml dung dịch gồm AgNO3 0,05M và Cu(NO3)2 0,05M, khi phản ứng kết thúc,
khối lượng chất rắn thu được là :
A. 6,00g
B. 6,21g
C. 6,48g
D. 6,63g

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

16



Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 5. Cho 5,6g Fe vào 200ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu(NO3)2 0,05M, khi phản ứng kết thúc, khối
lượng chất rắn thu được là :
A. 32,4g
B. 30,8g
C. 32,2g
D. 30,9g

Câu 6. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,9 gam.
B. 18,0 gam.
C. 13,8 gam.
D. 9,0 gam.

Câu 7. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dung dịch CuCl2, khuấy đều đến phản ứng hồn tồn thu
được 3,12g phần khơng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03
B. 0,05
C. 0,06
D. 0,04

Câu 8. Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được chất rắn B có khối lượng là:
A. 29,6 gam.
B. 32,3 gam.
C. 30,95 gam.
D. 31,4 gam.


Câu 9. Cho hỗ n hơ ̣p gồ m 2,7 gam Al và 8,4 gam Fe vào 200 ml dung dich
̣ chứa Cu(NO3)2 1M và AgNO3 2M,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươ ̣c m gam kế t tủa. Giá tri m
̣ là:
A. 34,4 gam
B. 49,6 gam
C. 54,4 gam
D. 50,6 gam

Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,912
B. 7,224
C. 7,424
D. 7,092

Câu 11. Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và
0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 21,6 gam
B. 37,8 gam
C. 42,6 gam
D. 44,2 gam

Câu 12. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là:
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
B. Fe(NO3)3 0,1M
C. Fe(NO3)2 0,14M
D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M


Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

17


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 13: Cho 8,64 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dd hỗn hợp FeSO4 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết
thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 15,12 gam

B. 15,1 gam

C. 14,5 gam

D. 12,8 gam

Câu 14: Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch Y chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau
khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,9

B. 13,8

C. 9,0

D. 18,0

Câu 15. Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản
ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 46 gam.
B. 82 gam.
C. 58 gam.
D. 56 gam.

Câu 16. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn
toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng
A. 0,0 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,2 mol.

Câu 17: Hòa tan 7,2g Mg vào dd hỗn hợp chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 30,4g
B. 17,2g
C. 28g
D. 21,6g

Câu 18: Cho m gam Mg vào 1 lít dd Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2 gam
chất rắn và dd B. Giá trị của m là
A. 3,36 gam.
B. 2,88 gam.
C. 3,6 gam.
D. 4,8 gam.

Câu 19: Cho 5,15g hỗn hợp X gồm Zn và Cu vào 140ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong
được 15,76g hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Khối lượng Zn trong hỗn hợp là
A. 1,6g.
B. 1,95g.

C. 3,2g.
D. 2,56g.

Câu 20: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một
thời gian, lấy thanh kin loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban
đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là:
A. 25,2 gam
B. 24 gam
C. 20,88 gam
D. 6,96 gam

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

18


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

BÀI 3 : ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 1: Trường hợp kim loại bị ăn mịn điện hóa
A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl

B. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm

C. Đốt dây Fe trong khí O2

D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 lỗng

Câu 2: Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng trao đổi


B. Phản ứng oxi-hóa khử

C. Phản ứng thủy phân

D. Phản ứng axit-bazơ

Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn hóa học ?
A. Để một đồ vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm
B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lỗng có vài giọt dung dịch CuSO4
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, tiếp xúc với Cl2
D. Tôn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với khơng khí ẩm
Câu 4: Khi gang thép bị ăn mịn điện hố trong khơng khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng
A. Tinh thể Fe là cực dương xảy ra qt khử.

B. Tinh thể C là cực dương xảy ra qt khử.

C. Tinh thể Fe là cực âm xảy ra qt oxi hoá.

D. Nguyên tố Fe bị ăn mịn, C khơng bị ăn mịn.

Câu 5: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong khơng khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ra ăn mịn điện hóa. Quá trình
gì xảy ra ở cực dương?
A. Quá trình khử Cu
C. Quá trình khử ion H

B. Quá trình khử Zn
+

D. Q trình oxi hóa ion H +.


Câu 6: Trong khơng khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mịn điện hóa :
A. Tôn (sắt tráng kem
̃ )

B. Hợp kim Mg- Fe

C. Hợp kim Al -Fe

D. Sắt tây (sắt tráng thiếc)

Câu 7: Có 4 dung dịch riêng biệt:a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là:
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 8: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là:
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.


Câu 9: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với
nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố.

B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.

C. chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố.

D. chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố

Câu 10: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là:
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

19



Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 11: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hố?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

C. Thanh nhơm nhúng trong dd H2SO4 loãng.

D. Thanh kẽm nhúng trong dd CuSO4.

Câu 12: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường
gọi là:
A. Sự khử kim loại

B. Sự tác dụng của kim loại với nước

C. Sự ăn mịn hóa học

D. Sự ăn mịn điện hóa học

Câu 13: Chất nào sau đây trong khí quyển khơng gây ra sự ăn mòn kim loại?
A. O2

B. CO2

C. H2O

D. N2

Câu 14: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh là:

A. Sự ăn mịn kim loại

B. Sự ăn mịn hóa học

C. sự ăn mịn điện hóa

D. sự khử kim loại

Câu 15: Cho các hợp kim sau:Cu – Fe (I); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV) . Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:
A. I, II và IV.

B. I, II và III.

C. I, III và IV.

D. II, III và IV.

Câu 16: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số
trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là:
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 17: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố thì trong q trình ăn mịn
A. kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hóa.


C. sắt đóng vai trị catot và ion H+ bị oxi hóa.

B. sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.

D. kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.

Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dd gồm CuSO4 và H2SO4 lỗng

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(c) Cho lá Cu vào dd gồm Fe(NO3)2 và HNO3;

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 19: Một sợi dây Cu nối tiếp với một sợi dây Al để trong khơng khí ẩm. Hiện tượng nào xảy ra ở chổ nối 2
dây kim loại trên sau một thời gian?
A. Khơng có hiện tượng gì

B. Cả 2 dây mủn và đứt một lúc


C. Dây Cu mủn và đứt trước, đây Al

D. Dây Al mủn và đứt trước, dây Cu mủn và đứt sau

Câu 20: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau: Al-Fe ; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để lâu trong khơng khí ẩm. Cặp
mà sắt bị ăn mòn là:
A. Al - Fe

B. Zn - Fe

C. Sn - Fe

D. Sn - Fe và Cu - Fe

Câu 21: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hố ?
A. Thép bị gỉ trong khơng khí ẩm.

B. Nhơm bị thụ động hố trong HNO3 đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong khơng khí ẩm.

Câu 22: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng. Quan sát
thấy bọt khí thốt ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
A. Cu.

B. Ni.


C. Zn.

D. Pt.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

20


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 23: Cho các phát biểu sau đây về ăn mịn hố học :
(1) Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết khơng bị ăn mịn hố học.
(3) Về bản chất, ăn mịn hố học cũng là một dạng của ăn mịn điện hố.
(4) Ăn mịn hố học là q trình oxi hoá-khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 24: Sắt khơng bị ăn mịn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong khơng khí
A. Sn

B. Zn

C. Ni


D. Pb

Câu 25: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H 2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây
dẫn. Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;
(1) Hiđro thốt ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thốt ra mạnh hơn.
(2) Dịng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.
(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.
(4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 26: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thời gian có thể quan sát được hiện tượng nào
sau đây
A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.
B. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.
C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.
D. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.
Câu 27: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn
A. Kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hố

B. Sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố

C. Kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố


D. Sắt đóng vai trị catot và ion H+ bị oxi hố.

Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong khơng khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4 và H2SO4 loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 lỗng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mịn điện hố học là:
A. (2) và (3)

B. (2) và (5)

C. (1), (2) và (5)

D. (1), (2), (3), (4) và (5)

Câu 29: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mịn điện hóa xảy ra:
A. Sự oxi hóa ở cực dương

B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C. Sự khử ở cực âm

D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

21



Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 30: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thốt ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X
thì thấy bọt khí thốt ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
A. H2SO4

B. MgSO4

C. NaOH

D. CuSO4

Câu 31: Giữ cho bề mặt kim loại luôn luôn sạch, phủ lớp dầu mỡ, khơng có bùn đất bám vào là một biện pháp để
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây.
A. Cách li kim loại với mơi trường.

B. Dùng phương pháp điện hố.

C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.

D. Dùng phương pháp phủ.

Câu 32: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim
loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Ancol etylic.

B. Dây nhôm.

C. Dầu hoả.


D. Axit clohydric.

Câu 33: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong,
sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mịn điện hóa.

B. Fe bị ăn mịn điện hóa.

C. Fe bị ăn mịn hóa học.

D. Sn bị ăn mịn hóa học.

BÀI TẬP VỀ NHÀ – BÀI 3
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa:
A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl
B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngồi khơng khí ẩm.
C. Để thanh thép ngồi khơng khí ẩm
D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngồi khơng khí ẩm
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
4. Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngồi khơng khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa học là
A. 3

B. 1

C. 2


D. 4

Câu 3. Mệnh đề không đúng là
A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
C. Fe2+ oxi hóa được Cu.
D. tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 4: Cho các phát biểu:
1. Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại.
2. Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe.
3. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

22


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
4. Nhơm bị ăn mịn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
5. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.


Câu 5: Cho các thí nghiệm sau:
1. thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 lỗng ;
2. thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
3. thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl;
4. thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
5. thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
6. miếng gang đốt trong khí O2 dư;
7. miếng gang để trong khơng khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu q trình xảy ra theo cơ chế ăn mịn điện hóa.
A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 6: Cho 4 dung dịch riêng biệt : (a) Fe2(SO4)3 ; (b) H2SO4 loãng ; (c) CuSO4 ; (d) H2SO4 lỗng có lẫn CuSO4.
Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là :
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 7. Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;
Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.


B. Mg, Cu, Cu2+.

C. Fe, Cu, Ag+

D. Mg, Fe2+, Ag.

Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 ;
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl lỗng, có lẫn CuCl2;
4. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
5. Để thanh thép lâu ngày ngồi khơng khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 9. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng được với dd AgNO3?
A. Zn, Cu, Mg

B. Al, Fe, CuO

C. Fe, Ni, Sn

D. Hg, Na, Ca


Câu 10. Cho biế t thứ tư ̣ từ trái sang phải của các că ̣p oxi hoá – khử trong dãy điê ̣n hoá như sau: Zn2+/Zn ;
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loa ̣i và ion đề u phản ứng đươ ̣c với ion Fe2+ trong dung dich
̣ là
A. Zn, Cu2+

B. Ag, Fe3+

C. Ag, Cu2+

D. Zn, Ag+

Câu 11. Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:
A. CuO, Al, Mg.

B. Zn, Cu, Fe.

C. MgO, Na, Ba.

D. Zn, Ni, Sn.

Câu 12: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.


Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

23


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại
Câu 13. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dd HCl nhưng không tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr

B. Cu, Fe, Al

C. Fe, Mg, Al

D. Cu, Pb, Ag

Câu 14. Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Cr2+, Au3+, Fe3+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+.

C. Zn2+, Cu2+, Ag+.

D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2

D. AgNO3 và Mg(NO3)2
Câu 16: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 17: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.

B. Bạc.

C. Đồng.

D. Nhôm.

Câu 18: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.

B. Bạc.

C. Đồng.

D. Nhôm.

Câu 19: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.

B. Crom


C. Sắt

D. Đồng

Câu 20: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.

B. Xesi.

C. Natri.

D. Kali.

Câu 21: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.

B. Sắt.

C. Đồng.

D. Kẽm.

Câu 22: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri

B. Liti

C. Kali

D. Rubidi


Câu 23: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.

B. tính oxi hóa.

C. tính axit.

D. tính khử.

Câu 24: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe.

B. Fe và Au.

C. Al và Ag.

D. Fe và Ag.

Câu 25: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm
kim loại
A. Cu.

B. Zn.

C. Sn.

D. Pb.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran


24


Hóa học 12 – Chương 5: Đại cương về kim loại

BÀI 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
* Cần nhớ:
1. Phương pháp nhiệt luyện: khử oxit kim loại (từ Zn trở đi) bằng C, CO, H2
2. Phương pháp thủy luyện: dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu (là kim loại cần điều chế)
ra khỏi muối => Điều chế được các kim loại từ Zn trở đi
3. Phương pháp điện phân: dùng dịng điện để khử ion kim loại
- Điện phân nóng chảy: điều chế các kim loại mạnh: K, Na, Ca, Mg, Al
- Điện phân dd: điều chế các kim loại trung bình và yếu: từ Zn trở đi

I. LÝ THUYẾT ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân dung dịch
Câu 2: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Khử các cation kim loại
B. Oxi hóa các cation kim loại
C. Oxi hóa các kim loại D. Khử các kim loại
Câu 3: Cho khí CO2 dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất
rắn gồm:
A. Cu, Al2O3, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, MgO, Al2O3.

D. Cu, Mg, Al.
Câu 4: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng với điện
cực trơ là
A. Cu, Ca, Zn
B. Fe, Cr, Al
C. Li, Ag, Sn
D. Zn, Cu, Ag
2+
Câu 5. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
Câu 6: Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ni.
B. Cu.
C. Al.
D. Ag.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.
B. Trong ăn mịn điện hóa trên cực âm xảy ra q trình oxi hóa.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra q trình oxi hóa nước.
Câu 8: Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe
B. Ni, Fe, Pb
C. Zn, Al, Cu
D. K, Mg, Cu
2+
+

Câu 9: Cho các ion sau: SO4 , Na , K , Cl , NO3 . Dãy các ion nào không bị điện phân trong dd?
A. SO42-, Na+, K+, Cu2+
B. K+, Cu2+, Cl-, NO3C. SO42-, Na+, K+, ClD. SO42-, Na+, K+, NO3Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Na và Cu
B. Mg và Zn
C. Fe và Cu
D. Ca và Fe
Câu 11: Để thu được kim loại đồng từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim
loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Ca.
C. Fe.
D. Zn.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran

25


×