Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vai trò của công tác xã hội đối với hành vi bạo lực học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.1 KB, 3 trang )

THÁNG 3/2022 DíỊUvaĩĩỌC

VAI TRỊ CỦA CƠNG TẮC XÃ HỘI
ĐƠÌ VỚI HÀNH VI BẠO LỤC HỌC ĐỬỪNG
HÀTHỊTHUHÒA
Trường Đại học Lao động - Xă hội
Ngày nhận hài: 18/02/2022; Ngày phàn hiện, biên tập và sữa chữa: 24/02/2022; Ngày duyệt đăng: 02/03/2022

ABSTRACT
Social work is one of the activities aimed at improving the quality of education and training at schools. With its importance, social
work in schools has helped to reduce the problem ofschool violence School violence is an alarming problem in the world in general
and Vietnam in particular. In Vietnam, in the past 10years, school violence has increased rapidly in number and seventy. School social
work is an indispensable activity that actively participates in the prevention and response mechanism to school violence, contributing
to building a “friendly school, active student Along with the development of the social work field in Vietnam, social work at schools
is playing an important role in solving the problem ofschool violence today.
Key words: Society, social work, school, school violence
A.MỎĐẦU
Công tác xã hội ưong trường học ngày nay đang được phát triển

Bạo lực học đường ở Việt Nam đã và đang ảnh hường nghiêm
ưọng đến sự phát triển lành mạnh của thanh thiếu niên nói chung

mạnh ờ nhiêu nước trên thè giới như Mỹ, Anh, Đức,... Các nước đã
có những ứng dụng lý thuyet vào thực tế và đã xây dựng những mơ
hình hỗ trợ người học, người dạy trong môi trường giáo dục. Cơng
tác xâ hội trường học với vai trị cài thiện môi trường học đường,
kết nối giữa nhà trường - gia đình và xã hội đã có những ánh hưởng
và tác dụng nhất định. Hiện nay, nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới đang phải đôi diện và giải qut nhiêu vân đê nhức nhơi
trong trường học. Trong đó có vân nạn bạo lực học đường. Bạo lực
học đường trơ thành quan tâm của nhiều gia đình, nhà trường, nỗi



và học sinh phơ thơng nói riêng. Bời vậy, đứng từ góc độ cơng tác
xã hội trường học đê xây dựng cơ chế phịng ngừa có hiệu q đỏi
với hành vi bạo lực học đường là vấn đề vô cùng cấp bách và cần
phài được tiến hành ngay. Vậy do đâu lại có những tình trạng đó

trăn trờ cùa tồn xã hội. Tại Việt Nam, sô liệu được Bộ Giáo dục
và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn
quốc xày ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ờ ữong và ngoài
trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thông kè của Bộ GDĐT, cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau;
cứ hom 11.000 HS thì có một em bị buộc thơi học vì đánh nhau; cú
9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại
hơn, theo thông kê cùa Bộ Công an mỗi tháng có hom 1.000 thanh
thiếu niên phạm tội. Trước kia; tội phạm giêt người trong độ tuôi
từ 30 đên dưới 45 chiếm sơ lượng cao nhât. Bây giờ giảm cịn 34%
so với 41% của độ môi 18 đên dưới 30 (độ mơi từ 14 đên dưới 18
chiểmđến 17%).

Thứ hai: Từ phía gia đình. Cuộc sống ngày nay ngày càng địi
hỏi vật chất nên phụ huynh bận rộn kiếm tiền, ít quan tâm đến
con cái, thậm chi vì áp lực cuộc sống hay trút giận lên chính đứa
con cùa mình. Nhiều gia đình lục đục nên con cái chứng kiến và

Bạo lực học đường luôn là một vấn đề nếu không muốn nói
là 1 vấn nạn gây xơn xao dư luận trong nhiêu năm nay. Khơng
ít những bộ phim đã lên án tình trạng này nhưng có vè chúng
vẫn cịn tơn tại rât nhiêu trong xã hội. Đâu đó trên đât nước ta, tệ
nạn bạo hành học đường vẫn không ngừng tiếp diễn. Nhiều vụ án
thương tâm đã xảy ra cũng vì bạo hành học đường.
B. NÔI DUNG

1. Bạo lực học đường và nguyên nhân dẫn đền bạo lực học
đường

Bạo lực học đường là một thuật ngữ chi những hành vi bạo lực
diễn ra ưong môi trường học đường, là hệ thống xâu chuồi lời
nói, hành vi mang tinh miệt thị, đe dọa, khùng bơ người khác, đê
lại thương tích ưèn cơ thể, thậm chi dẫn đến từ vong, đặc biệt là
gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho
những đổi tượng trực tiêp tham gia vào quá trinh giáo dục trong
nhà trường, cùng như đôi với những ai quan tâm đèn sự nghiệp
giáo dục. Bạo lực học đường không chi xáy ra giữa học sinh với
học sinh mà còn xày ra giữa học sinh với giáo viên hoặc cán bộ
công nhân viên trong nhà trường, thậm chi là giữa cán bộ, giáo
viên trong nhà trường với nhau[l].

Thứ nhất: Có thể thấy tình trạng bạo lực diễn ở môi trường học
tập chủ yếu ở độ tuổi 12-17 tuổi. Đây là độ môi thay đôi tâm sinh
lý cùa của học sinh - độ mồi vô cùng nhạy câm. Bản thân các
em chưa làm chủ được nhận thức và hành động của bàn thân mà
dễ cáu gắt, bực tức và có những hành vi gây bạo lực học đường.

bị ảnh hưởng.
Thứ ba: Đến từ nhà trường. Nhiều trường học chi chú trọng đào

tạo giáo dục mà ko đê ý giáo dục nhân cách, kĩ năng cư xử phâm
chất cho học sinh. Hoặc khi cỏ bạo lực khơng có hướng giài quyết
nên học sinh khơng sợ.
Thứ tư: Do phía xà hội. Sự ảnh hường do thời đại 4.0 internet
phát triển mạnh mẽ và khơng được kiểm duyệt. Văn hóa bạo lực
trong các bộ phim ảnh, sách báo và các trò chơi, game mang xu

hướng bạo lực tràn lan ưên mạng và khơng được kiêm duyệt đàng
hồng dần đên những đơi tượng ờ độ mơi vị thành niên này bị tị
mị và tiêp xúc nên có tâm lý bạo hành học đường ờ ngoài đời.
Thứ năm: Do biến chất về mặt tâm lý. Nhiều học sinh, giáo

viên suy thoái đạo đức nghê nghiệp, có những cách nhìn nhận
méo mó, lệch lạc biên thái.

2.

Công tác xã hội trong trường học

Công tác xã hội trong trường học là một lĩnh vực thực hành
chuyên biệt cùa Công tác Xã hội được thiêt lập nhăm tạo ra những
bước tiến xa hơn trong mục tiêu giáo dục: xây dựng một mỏi

trường giảng dạy, học tập, việc thực hiện nhân quyên cũng như
sự tự tin cho học sinh. Cơng tác xã hội trường học có vai trị rất
quan ưọng trong việc giải quyết vấn đề tâm lý, đời sổng và các
môi quan hệ xã hội của học sinh. Công tác xã hội trong trường
học được thực hiện thơng qua q trình tác động vào 4 đơi mọng
chính ơ trường học, đó là học sinh, phụ huynh, thây cô giáo và cán
bộ quàn lý giáo dục khác.
Như vậy, có thể hiêu cơng tác xã hội trong trường học là một
lĩnh vực thực hành chuyên biệt của cóng tác xã hội. Nhân viên


DíỊUvđHỌC THÁNG 3/2022
-/ngay NAY


cơng tác xã hội trường học là cầu nối giữa học sinh, gia đình, nhà
trường và xã hội để giúp các em có được điều kiện sống và học
tập tốt nhất. Công tác xã hội trường học được thiết lập nhằm tạo

ra những bước tiên xa hơn trong mục tiêu giáo dục: xây dựng một
môi trường giảng dạy, học tập, việc thực hiện nhân quyền cũng
như sự tự tin cho học sinh. Các trường học cân nhân viên xã hội
đê nâng cao khả năng đáp ứng nhiệm vụ đào tạo; đặc biệt là sự
hợp tác cùa gia đình - nhà trường - xã hội là chìa khóa để các
trường hồn thành sứ mệnh này. Cơng tác xã hội và trường học
được gắn kết một cách gần gũi. Đó là “Giáo dục tại các trường
học và cơng tác xã hội cùng chia sẽ một mối quan tâm chung về
các vân đê xã hội mà học sinh và gia đình đang gặp phài” và vai
trị của nhân viên cơng tác xã hội trường học cũng góp phần quan
trọng trong việc ngăn ngừa học sinh trôn học hoặc bô học, ngăn
ngừa hiện tượng học sinh tự từ, hỗ trợ phụ huynh học sinh làm tốt
vai ưị của mình, xây dựng môi trường học tập thân thiện, ... Và
đặc biệt, nhân viên cơng tác xã hội trường học cịn góp phần thiết
thực vào việc ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cũng như nạn
bắt nạt trong trường học [2].
Nhiều học sinh gặp khó khăn trong hoạt động phát triển và
cơng tác xã hội trượng học là một trong những lĩnh vực nhằm
phát hiện ra những vân đê khó khăn ây đê giúp đỡ những học sinh
này vượt qua theo cách chuyên nghiệp. Công tác xã hội trường
học trong môi trường học đường là một lĩnh vực trong cách tiếp
cận chuyên nghiệp đe từ đó thấu hiểu và cung cấp sự trợ giúp cho

những học sinh chưa thê sử dụng khả năng học tập của mình một
cách đầy đù nhất hoặc những vấn đề của học sinh - như những
đòi hỏi dịch vụ đặc biệt - cho phép các em có được những cơ hội

giáo dục cho mình. Một điêu quan trọng của những dịch vụ này
chính lồ nhân mạnh đên việc đưa vào các biện pháp ngán ngừa
mang tính tự nhiên.
3. Hoạt động của Công tác xã hội trong trường học đối với
hành vi bạo lực học đường
Công tác xã hội vói nạn nhàn bị bạo lực học đường là một hoạt
động chuyên nghiệp với rất nhiều hoạt động khác nhau, tuy nhiên
ưong bài viêt này tôi xin trinh bày một số các hoạt động chủ yếu
đôi với nạn nhận bị bạo lực học đường.

_________________ .________ 37
chuyện, ca hát, múa kịch, đóng kịch, diễn kịch... Ngồi ra cịn có
thế xây dựng những nhóm phát thanh viên gồm những người có
khả năng đọc tin, diễn kịch, săm vai đê chuyên tài các nội dung
cần truyền thông.

Nên đưa những nội dung được tuyền truyền vào các buổi sinh
hoạt ngoại khóa. Bản thân những người làm Công tác xã hội trong
trường học phải trực tiếp tuyên truyền hoặc có the kết hợp với các
tơ chức xâ hội, phịng ban chun mơn khác và cần đa dạng các
hình thức tuyên truyền như: tồ chức các buổi sinh hoạt, có thể
thơng qua thuyết trình, tơ chức thi trả lời các câu hỏi liên quan
đến truyền thơng.
3.3. Hoạt động tham vấn
Hoạt động tham vấn có vai trị rất quan trọng trong việc phục

hơi tâm lý khơng chi cho những học sinh là nạn nhân của bạo lực
mà cà những học sinh có hành vi bạo lực học đường. Người làm
công tác xã hội trường học nên phối hợp với nhà trường mở ra
phòng tham vân tâm lý học đường ở mỗi trường học, đê hỗ trợ

cho học sinh của mình những vấn đề tâm lý thường gặp trong học
tập, quan hệ bạn bè, thây cô, gia đình, giới tình, tình bạn, tình u,
nghê nghiệp,.. .Khơng chi dừng lại ờ việc tham vân cho nạn nhân
bạo lực học đường, người làm Công tác xã hội cũng cần tham vẫn
cho mợi người trong gia đinh vê cách chăm sóc sức khỏe, những
biểu hiện về sức khỏe khơng tốt cho con em, người thân của mình
đê mọi người theo dõi và có cách xử lý kịp thời. Đặc biệt, nhà
tham vẫn cần chú trọng đến việc tham vấn, Bạo lực học đường,
Tơ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục sức khỏe tinh thần,
giúp cho học sinh học được cách giữ thái độ tích cực khi đối mặt
với những khó khăn ưong cuộc sơng. Đồng thời, nên đặt trọng
tâm của hoạt động vào việc điều chinh cũng như định hướng tâm
lý cho học sinh, giúp cho học sinh bước ra khỏi những tinh huống
mâu thuẫn băng lý trí một cách an toàn.
3.4. Hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục trong việc thay đổi nhận thức của các em
học sinh về bạo lực học đường là rất quan trọng, là “chìa khóa” để
thay đổi và uốn nắn hành vi cho học sinh.
Để thể hiện được hoạt động giáo dục, người làm Cơng tác xã

3.1. Hoạt động phịng ngừa
Đề thực hiện được hoạt động này thì vai trị của nhân viên Cóng
tác xâ hội ràt là quan trọng đó là họ phải phát hiện ra được những
biêu hiện bạo lực học đường ở giai đoạn sớm đê từ đó có biện
pháp xử lí, giải quyết vụ việc được nhanh chóng.
Nhân viên cơng tác xã hội có thể dựa vào những biểu hiện bất
•hường cúa học sinh vị bao lực như: Học sinh cỏ tiền sử khó khăn
/ề tâm lý, bị sang chấn tâm lí; Có biêu hiện: lầm li. ít nói, bị bạn

hội cân làm:


)è nêu chọc, tây chay, có xu hướng tách biệt mình, học khơng
ập trung , có thương tích trên người mà khơng giải thích được,
sợ đi học, lộ vẻ lo lăng... đê từ đó nhân viên Cơng tác xã hội có
1 ihững phương pháp giúp cân bằng, hài hòa các moi quan hệ giữa

giáo viên đê tạo ra những ảnh hường tích cực cho học sinh. Khi
giáo viên gặp phải những khó khàn trong vấn đề này, người làm
công tác xã hội trong nhà trường nên có những biện pháp tư vấn
và giúp đỡ kịp thời. Đối với học sinh, có thề to chức những buổi
sinh hoạt ngoại khóa liên quan đến “kỹ nàng quân lý cảm xúc và
hành vi”, “kỹ năng giải quyết mâu thuần phi bạo lực”, giúp cho
học sinh trao đổi và chia sẻ với nhau những những kinh nghiệm
hiệu quà cùa bản thân trong việc giái quyết những xung đột, cũng
như làm thế nào để nào để đối mặt với khó khăn, khống chế cảm
xúc và hành vi cùa mình một cách đúng đắn, những trao đổi này

các em với những người xung quanh, làm cho các em câm nhận
dược sự ấm áp frong mối quna của minh với mọi người, giải quyết
những lo âu, căng thảng cùa các em, sau đó sẽ tiến thành điều trị
tâm lý đối với những học sinh có ghi cơ gây ra hành vi bạo lực
học đường cao.
3.2. Hoạt động truyền thông
Truyền thống là một quá trình liên tục chia sè các thơng tin,

1 iên thức, thái độ và kỹ năng tạo ra sự hiêu biêt lân nhau giữa bên
truyền thông và thân chủ được truyền thông dẫn đến những thay
đôi ưon nhận thức, thái độ và hành động. Hoạt động truyên thông
t ong Công tác xã hội với nạn nhận bị bạo lực học đường gơm
những hình thức truyền thơng sau:

Cần sữ dụng loa đài cùa trường học để phát thanh các nội dung

liên quan đên bạo lực cũa học đường cho tât cá những học sinh
tiong trường với các loại truyèn thông đa dạng khác nhau như: kê

- Rèn luyện cho học sinh nâng cao năng lực giải quyết mâu
thuân, giải quyêt khó khăn và khả năng tự kiêm chê
Thông qua tập thề giáo viên, người làm công tác xã hội trong
nhà trường nên có những bi tập huấn vê kiến thức liên quan đến
việc nâng cao năng lực giải quyêt mâu thuẫn, giải quyèt khó khăn
và khả nàng tự kiềm chế cho học sinh, sau đó thơng qua tập thể

sẽ được người làm công tác xã hội trong nhà trường tông kêt lại
và phân tích sâu sắc hơn.
Giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường xử lý đúng đắn những vụ
việc bạo lực học đường
Khi vụ việc bạo lực học đường xày ra, người làm công tác xã
hội trong nhà trường nên đưa ra những đánh giá mang tính chun
mơn, giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường xứ lý đúng đắn vụ việc
bạo lực học đường. Trong đó nguyên tăc quan trọng là phải cơng
khai, chính xác và kịp thời, đơng thời nên định hướng vào việc


38

____________________
II

-


I..

II*

THÁNG 3/2022 DữUvăỊỈỘC
I
2/ngAY NAV

I.....................

trao quyền giải quyết cho chính học sinh tham gia vào quá trình

chống hành vi bạo lực học đường của gia đình. Người làm cơng

xử lý vụ việc. Nhà tnrờng khi xử lý những vụ việc bạo lực học
đường, chức năng cơ bàn là làm cho những học sinh gây ra hành
vi bạo lực học đường nhận thức được những hậu quà nghiêm
trọng và ảnh hường tiêu cực cũa hành vi mình gây ra, đồng thời

tác xã hội trong nhà trường cũng có thê tơ chức xây dựng nhưng
nhóm chia sè kinh nghiệm giáo dục gia đinh trong tập thê phụ
huynh học sinh, qua đó giúp cho các bậc phụ huynh có cơ hội chia
sè những kinh nghiệm thành cơng cũng như những thât bại của
mình bong giáo dục gia đinh.
c. KẾTLUẠN
Nạn bạo lực học đường đang là vấn nạn lớn cùa cả xã hội và

nhà trường cũng nên thông qua các vụ việc bạo lực học đường đã
xảy ra đê giáo dục, cảnh báo cho học sinh toàn trường. Cân lưu ý
rằng, khi nhà trường xừ lý các vụ việc bạo lực của học sinh không

nên chụp mũ, quy chụp, coi đó là bàn chất của học sinh.
Người làm Công tác xã hội cùng với nhà trường xây dựng quan
niệm giá trị đa dạng và bôi dưỡng nhân cách toàn diện cho học
sinh băng cách giáo dục ưong học đường, kỹ năng sông như kỹ
năng giải quyêt xung đột, kỹ năng phòng vệ bàn thân...
- Hoạt động kết noi
Hoạt động kết nối là một ưong những biện pháp tôi ưu đôi với
việc giải quyết vấn đề bạo lực học đường, không thể thiều hoạt
động kết nối các nguồn lực giữa các bên liên quan đê giải quyết
vấn đề, cụ thể là học sinh với gia đình, nhà trường và xã hội. Đe
lảm được điều này thì ngựời làm Cơng tác Xã hội bphaứ làm tốt
vai ưị trung gian- cầu nối giữa học sinh và giáo viên, giữa gia
đình và nhà trường, cụ thề như sau:
- Kết nối giữa học sinh và giáo viên
Hiện nay, mối quan hệ giữa thây và trò trong các trường học rât
lỏng lẻo, khi mà giáo viên có giờ thì mới lên lớp, hêt giờ thì vè.
HỌc sinh thì ót hứng thú, say mê trong giờ học, do đó, sự tường
tác giữa giáo viên và học sinh là tương đối ít. Chính sự lòng lẻo

này đã tạo ra một khoảng cách vê mặt tâm lí xã hội giữa thây và
trị xa cách, làm cho các em e ngại, đòi khi là sợ hoặc khơng dám
trình bày vác vấn đề cùa mình với htaayr cơ, thâm chí cả việc nói
nói chuyện giao tiếp binh thường. Bời vậy, người làm công tác
xã hội nên định hướng và hướng dẫn cho giáo viên quan tâm đên
những khó khăn trong học tập cũng như những khó khăn trong
đời sống tình câm của các em, thực hiện giáo dục công bang, ngăn
chặn bạo lực học đường xảy ra từ gơc rễ của nó.
- Ket nối giữa nhà trướng và gia đinh
Hoạt động kết nối những học sinh bị bạo lực là rất cần thieeets
đê các em có thê tìm ra những diêm mạnh, tìm ra những cơ hội

của bản thản đồng thời giúp cho người làm Công tác xã hội trong

nhà tường có thê dê dàng ttợ giúp các em ưong mọi tình hng
khó khăn. Nhà trường cũng nên thay đôi tư tường đã ăn sâu vào
mỗi gia đình là chi chú trọng vào thành tích học tập cũa học sinh,
mà thiếu quan tâm đến tâm tư, tình cảm cùa con em mình, phụ
huynh học sinh cần thay đổi cách tiếp cận một cách phù hợp vào

ngày càng phức tạp. Nói như vậy khơng phải là khơng thê ngăn
chặn được nạn bạo lực này. Mỗi người bong chúng ta cân phải
hành động và làm những gì để góp phần hạn chế và tiến đến xóa

bỏ nạn bạo lực học đường. Gia đình, nhà trường cân giáo dục
tốt và tạo môi trường học tập thân thiện, lành mạnh đê các bạn
học sinh học tập và đặc biệt là vai ưò cùa người làm CTXH học
đường là tác nhân cùa sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Là
người có thê đảm nhận nhiêu vai trị cùng một lúc làm việc với
tinh thần cá nhân hoá cao. Là lực lượng cân thièt cho sự phát triên
toàn diện của học sinh ưong giai đoạn định hình và phát triên.
Như vậy, vai ưò và nhiệm vụ của người làm CTXH trường học là
rất cần thiết, nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng người làm
CTXH trường học cần nhiều kiến thức và kỹ năng chuyên sâu
khác với nhân viên CTXH làm ưong các lĩnh vực.
Do đó, rât cân thiêt đưa học phần công tác xã hội trường học
vào bong giảng dạy chương trình cơng tác xã hội. Vì vậy, cơng
tác xã hội trường học, cụ thê là những người làm công tác xã hội
học đường sẽ phát huy vai ttò cùa mình ưong việc hỗ bợ can
thiệp giái quyết các vấn đề của học sinh, phụ huynh, giáo viên và

nhà trường dưới các tác động này. Hãy nói và chia sẻ với nhau

nhiều hơn thay vì dùng hành động. Hây yêu thương lẫn nhau và
đừng làm tôn thương nhau. Và hãy đẽ nạn bạo lực học đường chi
còn là quá khứ!
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hiền (2015), Phòng ngừa bạo lực học đường từ
trong gia đình, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
2. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Tư vấn tâm lý và công tác xã
hội học đường, Kỷ yếu về Cóng tác xã hội học đường.
3. Nguyễn Văn Tường (2012), Những ỵếu tố ảnh hường đến
hành vi bạo lực học đường, 2012, Kỷ yếu Hội thào khoa học
“Tâm lý học đường - Lý luận, thực tiễn và định hướng phát triển”,

Nxb Đại học Sư phạm, tr.224-233.
4. Nguyễn Văn Tường (2013), Giải pháp can thiệp tâm lý đôi với
hành vi bạo lực học đường, Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt
Nam, Kỷ yếu Hội thào khoa học toàn quốc “Tâm lý học và vấn đề

nội dung giáo dục gia đình, điêu này sẽ nàng cao vai ơị phịng

cải thiện môi trường giáo dục hiện nay”, Cân Thơ, b. 157-163.

LỢIÍCHVÀMỘTSƠLƯ...

nhóm cần đánh giá mang tính định lượng (cho điểm), tơn bọng
và khuyến khích quan điểm cá nhân để phát huy tính dân chù, cởi
mở, tích cực cho học viên đồng thời có thể đưa ra những vấn đề
gợi mở thêm đê học viên tiếp tục suy nghĩ.
Có thể thay rằng, thào luận nhóm là một bong những phương
pháp dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Tuy nhiên, mồi phương pháp dạy học lại có những ưu, nhược

điểm riêng nên bong q trình tháo luận nhóm cần vận dụng linh
hoạt, phù hợp đối tượng học viên và cần phối hợp đa dạng, nhuần
nhuyễn với các phương pháp dạy học khác.

(Tiếp theo trang 35)

trà lời. Học viên phái chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thào luận, tham
gia thảo luận. Nếu ý kiến trùng với ý kiến của học viên khác dã
đề cập trước thì can phải bổ túc thêm hay đưa ra một ý khác. Học
viên bảo vệ ý kiến cùa mình bằng những dẫn chứng thuyết phục
nếu ý kiến của bàn thân khác với ý kiến cùa cả nhóm và phải chấp
nhận ý kiến đúng đan. Trong khi thâo luận, học viên cần ghi chép
những ý kiến thảo luận trên vớ nháp. Nhóm trường có nhiệm vụ
thu thập các ý kiến ưong nhóm để báo cáo trước lớp.
Bổn là, giáo viên có thể yêu cầu học viên đặt câu hịi phản biện
cho mỗi nhóm. Bên cạnh đó. giáo viên cũng có thể đặt câu hịi
phàn biện cho các nhóm trá lời, dẫn dắt các nhóm tập trung làm
rô những kiến thức cơ bản, ưọng tâm, khuyến khích những câu trà
lời độc đáo, sáng tạo cua học viên.
Năm là, khi giáo viên tổng kết và khái quát kết quả thào luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) Nguyền Thị Bích Liên (2014). Tổ chức Xêmina bong dạy
học mơn Giáo dục học ờ đại học theo tiêp cận năng lực. Luận án
Tiến sĩ. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
(2) Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học
bong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
(3) Trung tâm Từ điển học (2015), Từ điển Tiếng Việt, Nxb
Đà Nằng.




×