Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Phương pháp dạy học đóng vai giảng viên môn học kỹ năng giao tiếp và thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐĨNG VAI GIẢNG VIÊN
MƠN HỌC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH
Phạm Thị Phương Thảo
Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

định tính kết hợp với phương pháp nghiên
cứu định lượng.

Trong một thời gian dài trước đây, ở các
trường đại học, phương pháp giáo viên giảng
giải là một phương pháp chủ yếu để truyền
đạt kiến thức cho sinh viên. Hiện nay, đây
vẫn là phương pháp đang được áp dụng phổ
biến trong giáo dục Việt Nam. Phương pháp
này khiến phần đông sinh viên không hứng
thú trong học tập, thậm chí cịn làm thui chột
nguồn tiềm năng phong phú trong sinh viên.
Một trong những phương pháp dạy học
(PPDH) hữu ích góp phần giải quyết thực
trạng đó hiện nay chính là PPDH sinh viên
đóng vai giảng viên. Đây là PPDH đảm bảo
phát huy được tính tích cực học tập của sinh
viên nhằm nâng cao hiệu quả học tập các
môn học nói chung và mơn học Kỹ năng giao
tiếp và thuyết trình (KNGT&TT) nói riêng.
Mục tiêu bài viết này là khảo sát tính hữu ích
của PPDH sinh viên đóng vai giảng viên


trong mơn học KNGT&TT, phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả của PPDH này, từ
đó đề xuất giải pháp để áp dụng PPDH này
hiệu quả hơn.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Tình hình thực hiện

Về nhận thức, ngay sau bài mở đầu môn
học, ngay sau khi giảng viên chia sẻ về lợi
ích của PPDH này, sinh viên đã nhận thấy
PPDH này rất ích lợi, cần thiết đối với sinh
viên: Không đồng ý 1.28%; Không ý kiến
17.31%; Đồng ý 81.41%.
Về hành vi, do ngay từ đầu môn học, sinh
viên nhận thức đúng sự cần thiết của PPDH
này nên sinh viên đã có những hành vi học
tập tích cực: 60.26% sinh viên đọc giáo trình
trước khi lên lớp; 57.69% sinh viên đọc thêm
sách, báo, tìm hiểu các nguồn tài liệu khác;
79.48% sinh viên tham gia vào nhiệm vụ của
nhóm truyền đạt lại kiến thức cho cả lớp với
tinh thần tích cực, hợp tác. Tất cả các sinh
viên đều tham gia thảo luận nhóm hoặc thực
hiện một nhiệm vụ nào đó của nhóm. Một số
nhóm sinh viên cịn chủ động hỏi giảng viên
khi gặp khó khăn trong q trình thực hiện.
Đa số sinh viên chăm chú lắng nghe các
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

nhóm khác giảng. Tuy nhiên, một số sinh
viên khơng ghi chép, tập trung nhiều vào việc
Bài viết được dựa trên các nghiên cứu lí quan sát, lắng nghe hơn.
thuyết gần đây về vai trò của giảng viên, sự
Về hiệu quả, PPDH này giúp sinh viên cải
hứng thú trong học tập của sinh viên và khảo thiện động lực học tập: Đồng ý 68.59%.
sát thực tế bằng bảng hỏi ý kiến của 156 sinh PPDH này giúp sinh viên hiểu được kiến
viên Khóa 59 trường Đại học Thủy lợi đã thức, do sinh viên phải đọc kỹ, suy ngẫm
được trải nghiệm PPDH này trong môn học kiến thức: 82.05%. PPDH này giúp sinh viên
KNGT&TT. Tác giả cũng đã thực hiện phỏng nắm chắc kiến thức hơn do sinh viên được
vấn sâu một số sinh viên. Vì vậy, bài viết này giảng lại cho cả lớp: 79.49%. PPDH này giúp
đã được áp dụng phương pháp nghiên cứu sinh viên có thêm cơ hội được rèn tập kỹ
318


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

năng thuyết trình: 93.59%. PPDH này giúp
sinh viên được tập cách soạn thảo
powerpoint: 85.9%. PPDH này giúp sinh viên
được làm mẫu hướng dẫn cả lớp: 67.31%.
PPDH này giúp sinh viên được sáng tạo theo
cách của mình, khơng bị giảng viên áp đặt:
74.36%. PPDH này phù hợp với trình độ thực
tế của sinh viên: 71.15%. Sinh viên đánh giá
hiệu quả học tập, mức độ hiểu bài của bản
thân: 66.03%. Sau khi thực hiện PPDH này,
kỹ năng tự học của sinh viên được cải thiện
rõ rệt: Đồng ý 64.11%. Kỹ năng giao tiếp của
sinh viên được cải thiện rõ rệt: 75.00%. Kỹ

năng thuyết trình (thuyết trình cá nhân và
thuyết trình nhóm) của sinh viên được cải
thiện rõ rệt: 82.69%. Kỹ năng làm việc nhóm
của sinh viên được cải thiện rõ rệt: 83.33%.
Sinh viên hài lòng về PPDH này, muốn được
trải nghiệm PPDH này một lần nữa ở các
môn học khác: 70.51%.
Như vậy, nhìn chung sinh viên u thích
PPDH này, đã tích cực học tập môn học và
cải thiện được một số kỹ năng cơ bản. Tuy
KNGT&TT của sinh viên chưa tốt, nhưng đa
số sinh viên thấy tự tin hơn khi giao tiếp và
thuyết trình, chỉ cịn một số sinh viên cảm
thấy khơng tự tin hoặc ít tự tin khi giao tiếp
và thuyết trình.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng
Về phía bản thân sinh viên, nhận thức của
18.59% sinh viên chưa đồng ý và mơ hồ về
lợi ích của PPDH này nên khơng tích cực học
tập và chưa có tiến bộ sau khi học mơn học.
Ngồi ra, cịn do sinh viên chưa chăm chỉ
trong học tập: 39.74% khơng đọc giáo trình
trước khi lên lớp; 42.31% khơng đọc thêm
sách, báo, tìm hiểu các nguồn tài liệu khác;
20.51% khơng tham gia vào nhiệm vụ của
nhóm truyền đạt lại kiến thức cho cả lớp. Một
số sinh viên sợ mất thời gian đọc giáo trình,
sách tham khảo trước khi lên lớp; khơng từ
bỏ được thói quen đến giờ học mới cắp sách,
vở tới trường. Một số sinh viên chưa hợp tác,

cịn thụ động trong q trình làm việc nhóm.
Một số sinh viên thuyết trình chưa hấp dẫn,
chưa lơi cuốn. Chỉ có 46.80% sinh viên thấy

thấy các nhóm truyền đạt lại kiến thức một
cách hấp dẫn, lôi cuốn. Một số sinh viên cịn
tự ti, ngại thuyết trình, khơng dám lên hoặc
khơng muốn lên thuyết trình. Về phía nhà
trường, thời lượng cho môn học hiện nay là
chưa đủ. Đa số sinh viên cho rằng thời lượng
mơn học q ít cho việc phân bổ thời gian
thực hành phương pháp này. Một số sinh viên
cho rằng số sinh viên tại mỗi lớp hiện nay là
quá nhiều, làm hạn chế cơ hội thực hành trên
lớp của mỗi sinh viên. Về phía giảng viên,
khơng có thời gian hướng dẫn, hỗ trợ từng
nhóm sinh viên thực hiện PPDH này.
3.3. Giải pháp
Về phía trường ĐHTL, cần tăng số tín chỉ
cho mơn học để tăng thời gian thực hành trên
lớp; giảm số sinh viên/lớp; có cơ chế tạo điều
kiện cho sinh viên được phụ giảng cho giảng
viên hoặc hỗ trợ các nhóm sinh viên, đảm
bảo nguồn học liệu, tài liệu đầy đủ; sắp xếp
thời khóa biểu mơn học hợp lý 3 tiết / buổi.
Về phía giảng viên, trước hết cần hiểu rõ
triết lý giáo dục của PPDH này là: Giáo viên
hướng dẫn, sinh viên sáng tạo. Ngay từ khi
bắt đầu môn học, giảng viên đã phải phổ biến
cho sinh viên mục đích, u cầu mơn học,

đồng thời phổ biến mục đích, yêu cầu của
PPDH này. Nghĩa là ngay sau bài mở đầu
môn học, sinh viên cần nhận thức được sự
cần thiết của việc rèn luyện kỹ năng và lợi
ích của PPDH này, từ đó có động lực tự giác
học tập. Các nhóm sinh viên tự chọn một nội
dung môn học để giảng lại cho cả lớp; hướng
dẫn sinh viên cách thực hiện dựa trên việc
tìm kiếm các nguồn tài liệu và sự phối hợp
nhóm; cơng bố tiêu chí sản phẩm và thời gian
hồn thành; quy định thời gian đóng vai
giảng viên của các nhóm tối đa 25’; sử dụng
tốt thời gian giảng dạy theo phân bổ; đảm
bảo bài giảng của các nhóm phải thực hiện
đúng và đủ theo tiến độ lịch trình, đề cương
mơn học. Sau khi các nhóm giảng, giảng viên
cần làm rõ những nội dung sinh viên chưa
hiểu, nhấn mạnh những nội dung cần ghi
nhớ. Ngồi ra, giảng viên có thể truyền đạt
thêm kinh nghiệm giảng dạy của mình; hỗ trợ

319


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

sinh viên giải quyết những khó khăn trong
q trình thực hiện nhiệm vụ, tư vấn cho sinh
viên cách vận dụng nội dung mơn học vào
cuộc sống.

Về phía sinh viên, cần nhận thức được vai
trò quan trọng của việc rèn luyện các kỹ năng
xã hội, hiểu được sự cần thiết của PPDH này
đối với chính bản thân mình, nghiên cứu bài
học ở giáo trình và các tài liệu tham khảo
trước khi lên lớp nghe giảng, làm trước bài
tập tương ứng với bài học, trao đổi với giảng
viên những vấn đề chưa hiểu thấu đáo, vận
dụng nội dung môn học vào thực tiễn cuộc
sống, tận dụng cơ hội được đóng vai giảng
viên như là cơ hội thích hợp để rèn luyện kỹ
năng thuyết trình. Tất cả các sinh viên cần
tham gia vào nhiệm vụ của nhóm truyền đạt
lại kiến thức cho cả lớp với tinh thần tích
cực, hợp tác. Mỗi sinh viên cũng cần rèn tập
kỹ năng thuyết trình hàng ngày để truyền đạt
lại kiến thức một cách hấp dẫn, lôi cuốn tạo
cảm hứng và động lực cho các bạn.

4. KẾT LUẬN

PPDH này hồn tồn phù hợp với trình độ
thực tế của sinh viên, phát huy được những tố
chất bên trong của sinh viên như: tính tự giác,
tính chủ động, tính sáng tạo trong học tập của
sinh viên, tạo ra môi trường học tập trong đó
sinh viên được rèn luyện và trau dồi các kỹ
năng mềm như kỹ năng tự học, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc
nhóm,... PPDH này nên tiếp tục được tiến

hành, áp dụng đối với các môn học khác.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013). Đổi mới đào
tạo giáo viên trước yêu cầu đổi mới căn bản
toàn diện giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam.
[2] Mai Minh (2008). Hơn 50% sinh viên không
hứng thú học tập. />
320



×