Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giáo trình Kỹ thuật thi công mạng (Nghề Kỹ thuật sữa chữa, Lắp ráp máy tính - Trình độ Trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 125 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH

Kỹ thuật thi cơng mạng
NGHỀ KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP
MÁY TÍNH
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
(Ban hành theo Quyết định số:

/QĐ-CĐN ngày tháng năm 20

của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

Tên tác giả : Phương Phương Thuý
Năm ban hành: 2019


LỜI GIỚI THIỆU
Yêu cầu có các tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên của khoa Công
nghệ Thông tin - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ngày càng trở nên cấp thiết.
Việc biên soạn tài liệu này nằm trong kế hoạch xây dựng hệ thống giáo trình các
mơn học của Khoa. Mục tiêu của giáo trình nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên
một tài liệu tham khảo chính về mơn học Kỹ thuật thi cơng mạng, trong đó giới
thiệu những khái niệm căn bản nhất về cách xây dựng hệ thống mạng Lan và mạng
Client_Server, đồng thời trang bị những kiến thức và một số kỹ năng chủ yếu cho
việc bảo trì và quản trị một hệ thống mạng. Đây có thể coi là những kiến thức ban
đầu và nền tảng cho các kỹ thuật viên, quản trị viên về hệ thống mạng. Tài liệu
gồm các nội dung chính sau:


Bài 1: Giới thiệu tổng quan về hạ tầng hệ thống thiết bị mạng và hạ tầng hệ
thống cáp mạng
Bài 2: Nghiên cứu các tiêu chuẩn thi công mạng và hệ thống cáp có cấu trúc
Bài 3: Giới thiệu sơ lược các bước thiết kế hệ thống mạng Lan: phân tích nhu
cầu của doanh nghiệp, khảo sát, thiết kế, vẽ sơ đồ hệ thống, dư trù kinh phí, lập kế
hoạch thi cơng
Bài 4: Trình bày về kỹ thuật thi công mạng Lan: một số nguyên tắc thi công,
thi công hệ thống cáp, lắp đặt hệ thống thiết bị mạng và hệ thống quản trị
Bài 5: Trình bày về kỹ thuật thi công mạng WLAN: nhắc lại kiến thức
WLAN, Các mơ hình thiết lập mạng WLAN, thiết lập mạng WLAN
Bài 6: Trình bày về máy chủ chuyên dụng: giới thiệu và đặc trưng của máy
chủ chuyên dụng, hệ điều hành mạng Windows Server2008 và một số kiến thức cơ
bản liên quan đến việc quản trị tài khoản người dùng, cài đặt cấu hình DNS, chia
sẻ và cấp quyền truy cập tài nguyên dùng chung, cài đặt và cấp hạn ngạch sử dụng
đĩa, quản trị máy in…,
KỸ THUẬT THI CÔNG MẠNG là mơ đun đào tạo chun mơn nghề. Trong
q trình thực hiện biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề thi
công mạng, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế. Giáo trình này khơng chỉ đề
cập những vấn đề cơ sở luận lý mà còn tổng hợp một số kỹ năng, kinh nghiệm cần
thiết để thiết kế mạng Lan, cài đặt và quản trị cơ bản các tài khoản người dùng
trong Windows server 2008.
Mặc dù đã có những cố gắng để hồn thành giáo trình theo kế hoạch, nhưng
do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, nên tài liệu chắc chắn còn những khiếm
khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong Khoa cũng
như các học sinh, sinh viên và những ai sử dụng tài liệu này. Các đóng góp ý xin
gửi về Xin chân thành cảm ơn mọi người đã tham
khảo giáo trình này!
An Giang, ngày tháng
năm 2019
Tham gia biên soạn

1.Chủ biên: Phương Phương Thuý
2. Phản biện: Lê Thị Ngọc Trâm

MỤC LỤC

1


ĐỀ MỤC
TRANG
Lời giới thiệu
Mục lục
Bài 1: Hạ Tầng Hệ Thống Thiết Bị Mạng
I. Hạ tầng hệ thống thiết bị mạng
1. Card mạng
2. Hub/Switch
3. Router
4. Firewall
5. Transceiver
6. Converter
7. Bridge
II. Hạ tầng hệ thống cáp mạng
1. Cáp đồng trục
2. Cáp xoắn đôi
3. Cáp quang
III. Các yếu tố ảnh hƣởng đến truyền thông
1. Dung lƣợng
2. Băng thơng
3. Chi phí
4. Độ dài

5. Độ suy giảm tín hiệu
6. Nhiễu điện từ
7. Nhiễu xuyên âm
Bài 2 : Tiêu Chuẩn Thi Công Mạng
I. Giới thiệu một số tiêu chuẩn thi công mạng
1. TIA/EIA-568 Standard
3. TIA/EIA-606 Standard
4. TIA/EIA-607 Standard
5. Tổng quan về họ tiêu chuẩn IEEE 802
II. Hệ thống cáp có cấu trúc
1. Yếu Tố của TIA/EIA-568B
2. Các chỉ định của TIA/EIA & ISO
3. Khoảng Cách Kết Nối Cáp Ngang
Bài 3 : Thiết Kế Hệ Thống Mạng Lan
I. Phân tích nhu cầu của doanh nghiệp
1. Thu thập yêu cầu của doanh nghiệp
2. Phân tích yêu cầu của doanh nghiệp
II. Khảo sát, thiết kế và vẽ sơ đồ hệ thống
1. Khảo sát
2. Thiết kế và vẽ sơ đồ hệ thống mạng
III. Dự trù kinh phí
IV. Lập kế hoạch thi công
Bài 4 : Kỹ Thuật Thi Công Mạng Lan

1
2
7
7
7
8

9
11
13
14
15
16
16
18
19
20
20
20
20
20
20
20
20
22
22
23
23
23
23
26
26
32
32
33
33
33

34
34
34
35
37
38
44
2

2


I. Thi công hệ thống cáp
1. Kỹ thuật bấm cáp xoắn đôi
2. Kỹ thuật đấu nối cáp đồng trục
II. Một số ngun tắc thi cơng mạng
1. An tồn về điện
2. An toàn lắp đặt cáp và thiết bị mạng
III. Lắp đặt hệ thống thiết bị mạng
1. Kỹ thuật lắp đặt hub/swich
2. Kỹ thuật đánh nhãn cáp

Bài 5: Kỹ Thuật Thi Công Mạng Wlan

I. Lý thuyết Wlan
1. Các thuật ngữ trong WLAN
2. Các chuẩn của Wireless LAN
3. Các thành phần Wireless LAN
II. Các Mô H nh Thiết Lập Mạng Wlan
1. Mô hình Ad-Hoc

2. Mơ hình Infrastructure 1
3. Mơ hình Infrastructure 2
4. Roaming
5. Các mơ hình khác
Bài 6: Cài Đặt Và Quản Trị Hệ Thống Mạng
I. Tổng Quan Hệ Điều Hành Windows Server
1. Giới thiệu
2. Cài đặt
II. Hệ Thống Tên Miền DNS
1. Giới thiệu
2. DNS Server và cấu trúc cơ sở dữ liệu tên miền
3. Hoạt động của hệ thống tên miền
4. Cài đặt và cấu h nh DNS
5. Server chính
III. Dịch Vụ Thƣ Mục
1. Giới thiệu
2. Các thành phần của dịch vụ thƣ mục (AD)
3. Cài đặt và cấu h nh máy điều khiển vùng chính
4. Gia nhập máy trạm vào máy điều khiển vùng
IV. Quản Lý Tài Khoản Ngƣời Dùng Và Nhóm Ngƣời Dùng
2. Tạo và quản lý tài khoản ngƣời dùng
3. Tạo và quản lý tài khoản nhóm ngƣời dùng
V. Tạo và quản lý thƣ mục dùng chung
1. Tạo các thƣ mục dùng chung
2. Quản lý các thƣ mục dùng chung
3. Gán Quyền Truy Cập NTFS
VI. Chính Sách
1. Giới thiệu chính sách hệ thống
2. Sử Dụng Một Số Chính Sách Hệ Thống Cơ Bản


44
44
47
48
48
48
49
49
49
53
53
53
57
58
69
69
69
70
71
71
80
80
80
82
83
83
85
86
87
88

89
89
89
92
92
96
99
99
103
103
105
106
110
110
110
3


3. Giới Thiệu Chính Sách Nhóm
4. Sử Dụng Một Số Chính Sách Nhóm Cơ Bản
VII. Cài Đặt Và Cấu H nh Dịch Vụ DHCP
1. Giới thiệu dịch vụ DHCP
2. Cài đặt và cấu h nh dịch vụ DHCP
VIII. Cài đặt và quản trị máy in
1. Cài đặt và sử dụng máy in
2. Chia sẻ máy in đã tạo
3. Cấp và uỷ quyền máy in
Các Thuật Ngữ Chuyên Môn
Tài Liệu Tham Khảo


112
113
118
118
119
124
124
125
125
130
131

4


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: KỸ THUẬT THI CƠNG MẠNG
Mã mơn học/mơ đun: MĐ 19
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
 Vị trí: mơ đun chun mơn
 Tính chất: Chun mơn bắt buộc.
 Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
+ Kỹ thuật thi công mạng cung cấp cho ta một số kiến thức về các thiết bị và
cách kết nối chúng tạo thành hệ thống mạng Lan có dây hoặc khơng dây. Ngồi ra,
cịn cung cấp cho ta kiến thức về bảo mật và chia sẻ các tài nguyên trên hệ thống
mạng Lan một cách an tồn.
+ Thi cơng mạng LAN giúp chia sẻ các thiết bị ngoại vi, chia sẻ qua máy in,
máy tính: khi các máy tính kết nối mạng LAN có thể chia sẻ tất cả các tài nguyên
với nhau, điển hình là chia sẻ các máy in, máy quét và một số thiết bị khác mọi
người dùng được đơn giản và tiện lợi, cũng như tiết kiệm chi phí.

+ Thi cơng mạng LAN sẽ giúp việc lưu trữ tài liệu và chia sẻ tập tin trên
internet như mail...một cách dễ dàng. Quản lý các máy tính kết nối mạng LAN một
cách dễ dàng. Mạng LAN khơng dây cung cấp cho sự tiện lợi có thể truy cập mạng
trên máy tính, trên điện thoại di động trong cùng khu vực. Mạng LAN có dây cung
cấp cho sự kết nối và truyền tải dữ liệu an toàn và nhanh chóng hơn. Khi chia sẻ
qua mạng LAN sẽ giảm được thời gian thực hiện bởi tốc độ truyền tải cao.
Mục tiêu của môn học/mô đun:
 Về Kiến thức:
+ Trình bày được vai trị của từng thiết bị khi truyền nhận dữ liệu trong
hệ thống mạng và đặc tính vật lý của các loại cáp.
+ Trình bày được yêu cầu của từng tiêu chuẩn thi công mạng LAN.
+ Phân tích được u cầu của dự án thi cơng mạng LAN
+ Khảo sát và vẽ được sơ đồ thi công vật lý, luận lý
+ Lựa chọn thiết bị và lập được bản dự trù kinh phí thi cơng
+ Lập được kế hoạch thi cơng.
+ Trình bày được và tn thủ các ngun tắc an tồn trong thi cơng cáp và
lắp đặt thiết bị
+ Lắp đặt được hệ thống cáp UTP, F-O và các phụ kiện và các thiết bị mạng
+ Lắp đặt thiết bị mạng WLAN.
+ Thiết lập mạng Ad-Hoc
+ Cấu hình kết nối nhiều AP (Repeater, Bridge)

5


 Về kỹ năng:
+ Sử dụng từng thiết bị phù hợp khi thi cơng hệ thống mạng LAN của
một tồ nhà công ty. Lựa chọn cáp phù hợp để thi công hệ thống mạng LAN
+ Vận dụng từng tiêu chuẩn áp dụng vào thi công mạng LAN
+ Lựa chọn thiết bị và lập được bản dự trù kinh phí thi công

+ Lập được kế hoạch thi công
+ Lắp đặt được hệ thống cáp UTP, F-O và các phụ kiện
+ Lắp đặt được thiết bị mạng Hub/Switch
+ Lắp đặt thiết bị mạng WLAN
+ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác.
+ Tiết kiệm vật tư, thiết bị, dụng cụ thực hành.
+ Tuân thủ, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.
+ Có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập và làm việc.
 Nội dung môn học
+ Bài 1: Hạ tầng hệ thống thiết bị mạng và cáp mạng
+ Bài 2 : Tiêu chuẩn thi công mạng
+ Bài 3 : Thiết kế hệ thống mạng Lan
+ Bài 4 : Kỹ thuật thi công mạng LAN
+ Bài 5 : Kỹ thuật thi công mạng WLAN
+ Bài 6: Máy chủ chuyên dụng
+ Ôn tập

6


BÀI 1: HẠ TẦNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ MẠNG VÀ CÁP MẠNG
Giới thiệu:
Để tạo nên mạng Lan cho doanh nghiệp, trường học và kết nối đường truyền
Internet từ nhà mạng với các thiết bị điện tử trong gia đình, văn phịng chắc chắn
khơng thể thiếu được các thiết bị mạng như Repeater, Switch, Router, Bridge hay
Hub... Các thiết bị này đều có chung chức năng trong việc kết nối và truyền tín
hiệu internet nhưng lại có những đặc điểm riêng biệt khác nhau. Trong bài này sẽ
giới thiệu các khái niệm cơ bản về các thiết bị mạng này và chức năng của chúng
Mục tiêu:

 Trình bày được vai trị của từng thiết bị khi truyền nhận dữ liệu trong
hệ thống mạng. Trình bày lại được đặc tính vật lý của các loại cáp. So sánh được
ưu, nhược điểm của từng loại cáp.
 Sử dụng từng thiết bị phù hợp khi thi cơng hệ thống mạng LAN của
một tồ nhà công ty. Lựa chọn cáp phù hợp để thi công hệ thống mạng LAN
Nội dung chính:
I. HẠ TẦNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ MẠNG
1. Card mạng:
 Card giao tiếp mạng hay gọi tắt là card mạng là thiết bị phần cứng mạng.
Công việc của card mạng là gắn một cách vật lý máy tính để nó có thể tham gia
hoạt động truyền thơng trong mạng đó. Card mạng phải được ghép nối phù hợp với
kiểu cáp dùng trên mạng.
 Trước khi xây dựng một mạng và bắt đầu mua card mạng, dây cáp, ta phải
quyết định xem liệu nên dùng Ethernet, Ethernet đồng trục, Token Ring, Arcnet
hay một tiêu chuẩn mạng nào khác. Mỗi tiêu chuẩn mạng có độ dài và nhược điểm
riêng. Phác hoạ ra cái nào phù hợp nhất với tổ chức mình là điều hết sức quan
trọng. Ngày nay, gần như chỉ có một kiểu mạng sử dụng dây nối còn được dùng
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là Ethernet.

H nh Card mạng
 Các mạng Ethernet hiện đại đều sử dụng cáp đơi xoắn vịng 8 dây. Các dây
này được sắp xếp theo thứ tự đặc biệt và đầu nối RJ-45 được gắn vào phần cuối
cáp. Cáp RJ-45 trông giống như bộ kết nối ở phần cuối dây điện thoại, nhưng lớn
hơn. Các dây điện thoại dùng bộ kết nối RJ-11, tương phản với bộ kết nối RJ-45
dùng trong cáp Ethernet.

Hình 1 RJ45

7



2. Hub/Switch
a) Bộ tập trung Hub
 HUB là một loại thiết bị có nhiều đầu cắm các đầu cáp mạng. Người ta sử
dụng HUB để nối mạng theo kiểu hình sao. Ưu điểm của kiểu nối này là tăng độ
độc lập của các máy khi một máy bị sự cố dây dẫn. Có loại HUB thụ động (passive
HUB) là HUB chỉ đảm bảo chức năng kết nối hồn tồn khơng xử lý lại tín hiệu.
HUB chủ động (active HUB) là HUB có chức năng khuyếch đại tín hiệu để chống
suy hao. HUB thông minh (intelligent HUB) là HUB chủ động nhưng có khả năng
tạo ra các gói tin mang tin tức về hoạt động của mình và gửi lên mạng để người
quản trị mạng có thể thực hiện quản trị tự động

Hình 2 Các loại Hub
b) Bộ tập trung Switch
 Là các bộ chuyển mạch thực sự. Khác với HUB thơng thường, thay vì
chuyển một tín hiệu đến từ một cổng cho tất cả các cổng, nó chỉ chuyển tín hiệu
đến cổng có trạm đích. Do vậy Switch là một thiết bị quan trọng trong các mạng
cục bộ lớn dùng để phân đoạn mạng. Nhờ có switch mà đụng độ trên mạng giảm
hẳn. Ngày nay switch là các thiết bị mạng quan trọng cho phép tuỳ biến trên mạng
chẳng hạn lập mạng ảo VLAN.

Hình 3 Các loại Switch

8


3. Router
 Router là một thiết bị hoạt động trên tầng mạng, nó có thể tìm được đường
đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu đến
trạm nhận thuộc mạng cuối. Router có thể được sử dụng trong việc nối nhiều mạng

với nhau và cho phép các gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau để tới đích.

Hình 4 Mô tả chức năng Router
 Khác với Bridge hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên Bridge phải xử lý
mọi gói tin trên đường truyền thì Router có địa chỉ riêng biệt và nó chỉ tiếp nhận và
xử lý các gói tin gửi đến nó mà thơi. Khi một trạm muốn gửi gói tin qua Router thì
nó phải gửi gói tin với địa chỉ trực tiếp của Router (Trong gói tin đó phải chứa các
thơng tin khác về đích đến) và khi gói tin đến Router thì Router mới xử lý và gửi
tiếp.
 Khi xử lý một gói tin Router phải tìm được đường đi của gói tin qua mạng.
Để làm được điều đó Router phải tìm được đường đi tốt nhất trong mạng dựa
trên các thông tin nó có về mạng, thơng thường trên mỗi Router có một bảng chỉ
đường (Router table). Dựa trên dữ liệu về Router gần đó và các mạng trong liên
mạng, Router tính được bảng chỉ đường (Router table) tối ưu dựa trên một thuật
toán xác định trước.
 Người ta phân chia Router thành hai loại là Router có phụ thuộc giao thức
(The protocol dependent routers) và Router không phụ thuộc vào giao thức
(Theprotocol independent router) dựa vào phương thức xử lý các gói tin khi qua
Router.
 Router có phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện việc tìm đường và truyền gói
tin từ mạng này sang mạng khác chứ không chuyển đổi phương cách đóng gói của
gói tin cho nên cả hai mạng phải dùng chung một giao thức truyền thông.
 Router không phụ thuộc vào giao thức: có thể liên kết các mạng dùng giao
thức truyền thơng khác nhau và có thể chuyển đổi gói tin của giao thức này sang

9


gói tin của giao thức kia, Router cũng chấp nhận kích thước các gói tin khác nhau
(Router có thể chia nhỏ một gói tin lớn thành nhiều gói tin nhỏ trước truyền trên

mạng).
 Để ngăn chặn việc mất mát số liệu Router cịn nhận biết được đường nào
có thể chuyển vận và ngừng chuyển vận khi đường bị tắc.
Các lý do sử dụng Router:
 Router có các phần mềm lọc ưu việt hơn là Bridge do các gói tin muốn đi
qua Router cần phải gửi trực tiếp đến nó nên giảm được số lượng gói tin qua nó.
Router thường được sử dụng trong khi nối các mạng thông qua các đường dây th
bao đắt tiền do nó khơng truyền dư lên đường truyền.
 Router có thể dùng trong một liên mạng có nhiều vùng, mỗi vùng có giao
thức riêng biệt.
 Router có thể xác định được đường đi an tồn và tốt nhất trong mạng nên
độ an tồn của thơng tin được đảm bảo hơn.
 Trong một mạng phức hợp khi các gói tin luân chuyển các đường có thể
gây nên tình trạng tắc nghẽn của mạng thì các Router có thể được cài đặt các
phương thức nhằm tránh được tắc nghẽn.
 Các phương thức hoạt động của Router: Đó là phương thức mà một Router
có thể nối với các Router khác để qua đó chia sẻ thơng tin về mạng hiện có. Các
chương trình chạy trên Router ln xây dựng bảng chỉ đường qua việc trao đổi các
thông tin với các Router khác.
 Phương thức vector khoảng cách: mỗi Router luôn luôn truyền đi thông tin
về bảng chỉ đường của mình trên mạng, thơng qua đó các Router khác sẽ cập nhật
lên bảng chỉ đường của mình.
 Phương thức trạng thái tĩnh : Router chỉ truyền các thông báo khi có phát
hiện có sự thay đổi trong mạng vàchỉ khi đó các Routerkhác ù cập nhật lại bảng chỉ
đường, thơng tin truyền đi khi đó thường là thơng tin về đường truyền.
Một số giao thức hoạt động chính của Router: RIP, NLSP, OSPF, IS-IS (là
một phần của TCP/IP với phương thức trạng thái tĩnh, trong đó có xét tới ưu tiên,
giá đường truyền, mật độ truyền thông...

Linux on your wireless router


LinksysWRT54GL Wireless router

H nh Các loại Router
Tóm lại: chức năng chính của Router là:
 Định tuyến cho gói dữ liệu.
 Xác định đường truyền tốt nhất giữa hai máy.
 Hoạt động ở tầng Network trong mơ hình OSI.
 Ngăn chặn Broadcast. Bảo mật cao.
 Router hoạt động ở tầng 3 (Network Layer) với mơ hình OSI.
4. Firewall

10


a) Giới thiệu
 Tường lửa (Firewall) là một hệ thống an ninh mạng, có thể dựa trên phần
cứng hoặc phần mềm, sử dụng các quy tắc để kiểm soát traffic vào, ra khỏi hệ
thống. Firewall có thể giúp ngăn chặn hacker và phần mềm độc hại truy cập vào
máy tính thông qua Internet hoặc mạng. Tường lửa hoạt động như một rào chắn
giữa mạng an tồn và mạng khơng an tồn. Nó kiểm sốt các truy cập đến nguồn
lực của mạng thơng qua một mơ hình kiểm sốt chủ động. Nghĩa là, chỉ những
traffic phù hợp với chính sách được định nghĩa trong tường lửa mới được truy cập
vào mạng, mọi traffic khác đều bị từ chối.
 Chức năng chính của Firewall:
+ FireWall quyết định những dịch vụ nào từ bên trong được phép truy cập từ
bên ngoài
+ Những người nào từ bên ngoài được phép truy cập đến các dịch vụ bên
trong
+ Những dịch vụ nào bên ngoài được phép truy cập bởi những người bên

trong
 Ưu điểm của FireWall:
+ Đa số các hệ thống firewall đều sử dụng bộ lọc packet. Một trong những ưu
điểm của phương pháp dùng bộ lọc packet là chi phí thấp vì cơ chế lọc packet đã được bao gồm trong mỗi phần mềm router.
 Ngoài ra, bộ lọc packet là trong suốt đối với ngời sử dụng và các ứng dụng,
vì vậy nó khơng u cầu sự huấn luyện đặc biệt nào cả.
b) Các loại Firewall
 Tường lửa hardware firewall là gì?
Tường lửa hardware firewall hay còn gọi là firewall cứng nằm giữa mạng
máy tính cục bộ và Internet. Firewall cứng sẽ kiểm tra tất cả các dữ liệu đến từ
Internet, đi qua các gói dữ liệu an tồn trong khi chặn các gói dữ liệu nguy hiểm
tiềm ẩn.
Để bảo vệ đúng mạng mà không cản trở hiệu suất, tường lửa firewall cứng
yêu cầu thiết lập chuyên gia và do đó có thể không phải là giải pháp khả thi cho
các công ty khơng có bộ phận CNTT chun dụng. Tuy nhiên, đối với các doanh
nghiệp có nhiều máy tính, có thể kiểm soát an ninh mạng từ một thiết bị đơn giản
hóa cơng việc.
Các doanh nghiệp thường có tường lửa phần cứng chun dụng có nhiều cơng
cụ khác nhau để giúp chặn các mối đe dọa ở ngoại vi của mạng. Bằng cách này, họ
có thể lọc email và lưu lượng truy cập web (trong số những thứ khác) cho tất cả
mọi người mà không cần phải bog xuống máy của bất kỳ ai quá nhiều.
Tường lửa phần cứng được tích hợp vào bộ định tuyến nằm giữa máy tính và
Internet. Họ thường sử dụng lọc gói, có nghĩa là họ quét tiêu đề gói để xác định
nguồn gốc, địa chỉ đích và kiểm tra với quy tắc người dùng hiện có được xác định
để đưa ra quyết định cho phép hoặc từ chối.
Ưu điểm chính của tường lửa firewall cứng.
+ Tốc độ: Tường lửa phần cứng được thiết kế cho thời gian phản hồi nhanh
hơn, do đó, nó có thể xử lý nhiều lưu lượng truy cập hơn.

11



+ Bảo mật: Tường lửa có hệ điều hành riêng ít bị tấn công hơn. Điều này lần

lượt làm giảm nguy cơ bảo mật và tường lửa phần cứng có các điều khiển bảo mật
nâng cao.
+ Khơng có nhiễu: Vì tường lửa phần cứng là một thành phần mạng bị cơ lập,
nó có thể được quản lý tốt hơn và không tải hoặc làm chậm các ứng dụng khác.
Tường lửa có thể được di chuyển, tắt máy hoặc cấu hình lại với sự can thiệp tối
thiểu vào mạng.

Hình mơ phỏng tường lửa cứng
 Tường lửa Firewall mềm là gì?
Tường lửa phần mềm được cài đặt trên các máy tính cá nhân trên mạng.
Không giống như tường lửa phần cứng, tường lửa phần mềm có thể dễ dàng phân
biệt giữa các chương trình trên máy tính. Điều này cho phép họ cho phép dữ liệu
vào một chương trình trong khi chặn một chương trình khác. Tường lửa phần mềm
cũng có thể lọc dữ liệu gửi đi, cũng như các phản hồi từ xa cho các yêu cầu gửi đi.
Nhược điểm chính của phần mềm tường lửa cho một doanh nghiệp là bảo trì của
họ: họ yêu cầu cài đặt, cập nhật và quản trị trên mỗi máy tính cá nhân.
Nhưng máy tính ở nhà khơng phải lúc nào cũng nằm trong mạng gia đình, đó
là lý do tại sao có tường lửa phần mềm cung cấp khả năng bảo vệ bổ sung, ở bất cứ
đâu.
Tường lửa phần mềm mới nhất cũng biết có mối quan tâm khác nhau để bảo
vệ tùy thuộc vào vị trí của bạn. Nó sẽ hỏi khi kết nối với một mạng mới, cho dù
đang ở nhà, nơi làm việc, hoặc ở nơi cơng cộng, vì vậy có ba hồ sơ riêng biệt sẵn
sàng để đi. Các cài đặt riêng biệt này cung cấp ba mức bảo vệ khác nhau dựa trên
mức độ tin cậy.
Tường lửa phần mềm được cài đặt trên các máy chủ riêng lẻ. Họ chặn mỗi
yêu cầu kết nối và sau đó xác định xem u cầu có hợp lệ hay khơng. Phần mềm

tường lửa xử lý tất cả các yêu cầu bằng cách sử dụng tài nguyên máy chủ. Ngoài
giới hạn hiệu năng, tường lửa phần mềm có nhiều ưu điểm.
Những ưu điểm chính của tường lửa phần mềm.
+ Dễ sử dụng: tường lửa phần mềm dễ sử dụng, dễ cấu hình và dễ thiết lập
hơn tường lửa phần cứng
+ Linh hoạt: Thơng qua tường lửa phần mềm, chúng ta có thể hạn chế một số
ứng dụng cụ thể từ Internet. Điều này làm cho phần mềm tường lửa linh hoạt hơn.

12


+ Kiểm sốt hồn tồn: Tường lửa phần mềm cung cấp cho người dùng

quyền kiểm sốt hồn tồn lưu lượng truy cập Internet của họ thông qua giao diện
thân thiện với người dùng u cầu ít hoặc khơng có kiến thức.

5. Transceiver :
Transceiver: thiết bị nối giữa card mạng và đường truyền, đóng vai trị là bộ
thu phát tín hiệu. Muốn đấu nối cáp đồng trục dày ta phải dùng một đầu chuyển đổi
transceiver và nối kết vào máy tính thông qua cổng AUI.

13


Hình 5 Transceiver
6. Converter
Converter là bộ chuyển đổi. Bộ chuyển đổi có nhiều loại: chuyển đổi sóng,
chuyển đổi quang điện,…
a) Bộ chuyển đổi quang điện:
 Bộ chuyển đổi quang điện có nhiều tên gọi khác nhau như Fiber Media

Converter,converter quang,… là một thiết bị hữu ích chuyển đổi từ tín hiệu điện
sang tín hiệu quang và ngược lại. Để hiểu hơn về thiết bị này chúng ta cùng tìm
hiểu chi tiết sản phẩm trong bài viết dưới đây.
 Do trên thị trường hiện nay có hai loại cáp quang là Single mode và Multi
mode nên bộ chuyển đổi quang điện cũng được phân loại ứng với từng loại cáp
quang. Đối với việc sử dụng trong mạng nội bộ của các doanh nghiệp, nhà máy thì
bộ chuyển đổi quang điện dùng cáp quang Multi mode có khoảng cách truyền dẫn
từ 2 đến 5 km. Với các ngành viễn thơng, truyền hình, converter quang giá rẻ dùng
cáp quang Single mode có khoảng cách truyền xa hơn có thể lên đến 120km.
Chúng ta cũng có thể phân loại converter quang tùy theo tiêu chí số sợi quang: 1
sợi quang (singer Fiber) hoặc 2 sợi quang (dual fiber).
 Đặc điểm nổi bật của bộ chuyển đổi quang điện

Hình 6 Converter
Bộ chuyển đổi quang điện chất lượng được thiết kế vô cùng thông minh và
tinh tế với kích thước nhỏ gọn nên giúp các kỹ thuật viên có thể dễ dàng hơn trong
việc vận chuyển. Đồng thời, converter quang giá rẻ có thể được đặt bất cứ đâu,
trong nhà hay ngồi trời mà khơng lo cồng kềnh, chiếm nhiều không gian sử dụng.
Nhiều bộ chuyển đổi quang điện cịn có nhiều mẫu mã đẹp mắt mà chất lượng với
độ bền cao. Bộ chuyển đổi quang điện còn trang bị 2 giao diện truyền dẫn bao gồm
cáp đồng và cáp quang. Về cơ chế hoạt động, bộ chuyển đổi quang điện trước hết
sẽ chuyển tín hiệu điện sang tín hiệu quang sao cho tương thích với cáp sợi quang.

14


Bên đầu cịn lại của cáp quang thì một bộ chuyển đổi quang điện thứ 2 sẽ chuyển
tín hiệu sẽ trở lại định dạng lúc ban đầu.
b) SFP:
 SFP (Small Form Factor) là một bộ thu phát quang dạng module nhỏ gọn,

có thể "gắn nóng" được sử dụng cho viễn thông và truyền thông dữ liệu. Một đầu
của SFP gắn vào các thiết bị như là switch, router, media converter, switch quang,
converter quang… ; đầu còn lại dùng để gắn cáp quang hoặc cáp đồng. Module
SFPđược dùng trong cả lĩnh vực viễn thông và mạng thông tin trong doanh nghiệp.
 Chức năng của Module quang: Đa phần các Module quang có chức năng là
thiết bị kết nối, chuẩn đốn, giám sát và cung cấp cho người dùng các thông tin vơ
cùng quan trọng, liên quan đến tình trạng truyền và nhận tín hiệu ở khoảng cách tối
đa có thể hỗ trợ là 140km. Ngồi ra một tính năng nổi bật nữa là có thể giúp người
dùng phát hiện và cơ lập các lỗi tránh việc lây lan ra toàn hệ thống
 SFP Module có những loại nào?
Cũng như bộ chuyển đổi quang điện - converter quang, SFP module cũng có
rất nhiều loại và về cơ bản chúng được phân loại thành 3 tiêu chí như sau:
Đặc điểm
Phân loại
Tốc độ

155M (10/100 Mbps)
1.25G (1000 Mbps)

Loại cáp quang

Multi mode (đa mốt)
Single mode (đơn mốt)

2 sợi quang (2 FO/ dual fiber)
1 sợi quang (1 FO/ single fiber)
Khi kết nối với Cat5e, SFP có thể mở rộng khả năng cấp nguồn và truyền dữ
liệu lên tới 150m.
7. Bridge
 Chức năng của cầu nối : Khi cầu nối trong suốt được mở điện, nó bắt đầu

học vị trí của các máy tính trên mạng bằng cách phân tích địa chỉ máy gởi của các
khung mà nó nhận được từ các cổng của mình.
 Đặc trưng cơ bản của cầu nối: Bridge làm nhiệm vụ chuyển tiếp các
khung từ nhánh mạng này sang nhánh mạng khác. Điều quan trọng là Bridge
«thơng minh», nó chuyển frame một cách có chọn lọc dựa vào địa chỉ MAC của
các máy tính.
 Bridge cịn cho phép các mạng có tầng vật lý khác nhau có thể giao tiếp
được với nhau. Bridge chia liên mạng ra thành những vùng đụng độ nhỏ, nhờ đó
cải thiện được hiệu năng của liên mạng tốt hơn so với liên mạng bằng Repeater hay
Hub.
II. HẠ TẦNG HỆ THỐNG CÁP MẠNG
1. Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Là loại cáp xuất hiện đầu tiên, gồm hai dây dẫn(có lõi lồng nhau): một lõi bên
trong và một lớp bọc ngoài.
Số sợi quang

15



+
+



Hình 7 Cáp đồng trục
Cáp đồng trục chia ra làm hai loại
Cáp đồng trục dày (Thick cable) - 10BASE-5
Cáp đồng trục mảnh (Thin Cable) - 10BASE-2
Một số thông số kỹ thuật về 2 loại cáp này:

Cáp đồng trục mảnh (10BASE-2)

Giá trị

Tốc độ truyền dữ liệu ( Max)

10 Mbps

Số repeaters (Max)

4

Chiều dài tối đa cho 1 phân đoạn

185 meters

Số trạm tối đa trên 1 phân đoạn

30

Số trạm tối đa

90

Khoảng cách tối thiểu giữa hai trạm

0.5m

Cáp đồng trục dày ( 10BASE-5)


Giá trị

Tốc độ truyền dữ liệu ( Max)

10 Mbps

Số repeaters (Max)

4

Chiều dài tối đa cho 1 phân đoạn

500 meters

Số trạm tối đa trên 1 phân đoạn

50

Số trạm tối đa

300

Khoảng cách tối thiểu giữa hai trạm
Multiples of 2.5m
 Cáp đồng trục dày (RG-62) thường được dùng trong một mạng máy tính nó
tạo thành các hệ thống cáp chính (backbone) trong hệ thống mạng

16



Hình 8 Sơ đồ mạng dùng cáp đồng trục dày
 Cáp đồng trục mảnh (RG-58A/U) thường dùng để nối các trạm làm việc
trên một mạng cục bộ

Hình 9 Sơ đồ mạng dùng cáp đồng trục mảnh
 Cáp đồng trục có các tính chất sau:
+ Bị ảnh hưởng của nhiễu bên ngoài và phải được bọc để làm giảm độ nhiễu
ảnh hưởng đó.
+ Khi khoảng cách mạng lớn, nó có thể thu lấy các nhiễu tạp âm và nhiễu từ
xe cộ và các nguồn điện khác.
+ Phát ra các tín hiệu khác.

+

+

17


Hình 10 Các loại đầu nối của cáp đồng trục

2. Cáp xoắn đôi
Cáp xoắn đôi gồm 4 cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ
nhiễu điện từ. Do giá thành thấp nên cáp xoắn được dùng rất rộng rãi. Có hai loại
cáp xoắn đơi được sử dụng rộng rãi trong LAN là: loại có vỏ bọc chống nhiễu và
loại khơng có vỏ bọc chống nhiễu.
a) Cáp xoắn đơi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted- Pair):
 Gồm 4 cặp xoắn được phủ bên ngoài một lớp vỏ
bọc chống nhiễu. Lớp vỏ này có tác dụng chống EMI từ
ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong. Lớp vỏ bọc

chống nhiễu này được nối đất để thoát nhiễu. Cáp xoắn
đơi có bọc ít bị tác động bởi nhiễu điện và truyền tín hiệu
xa hơn cáp xoắn đơi khơng có lớp chống nhiễu. Lớp
ngồi cùng là lớp nhựa PVC
Hình 11 Cáp xoắn đơi
 Chi phí: đắt tiền hơn Thinnet và UTP nhưng lại rẻ
có vỏ bọc
tiền hơn Thicknet và cáp quang.
 Tốc độ: tốc độ lý thuyết 500Mbps, thực tế khoảng 155Mbps, với đường
chạy 100m; tốc độ phổ biến 16Mbps (Token Ring).
 Độ suy dần: tín hiệu yếu dần nếu cáp càng dài,
thông thường chiều dài cáp nên ngắn hơn 100m.
 Đầu nối: STP sử dụng đầu nối DIN (DB –9).
b) Cáp xoắn đơi khơng có vỏ bọc chống nhiễu
UTP (Unshielded Twisted- Pair)
Hình 12 Cáp xoắn đơi
Gồm 4 cặp xoắn như cáp STP nhưng khơng có lớp
khơng vỏ bọc
vỏ đồng chống nhiễu. Lớp ngoài cùng là lớp nhựa PVC
Cáp xoắn đơi khơng có vỏ bọc sử dụng chuẩn 10BaseT hoặc 100BaseT. Do giá
thành rẻ nên đã nhanh chóng trở thành loại cáp mạng cục bộ được ưu chuộng
nhất. Độ dài tối đa của một đoạn cáp là 100 mét. Do khơng có vỏ bọc chống nhiễu
nên cáp UTP dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị và cáp khác do đó thơng thường
dùng để đi dây trong nhà. Đầu nối dùng đầu RJ-45.
Ưu điểm của cáp xoắn đôi khơng có vỏ bọc: là rẻ tiền, nhẹ, mềm và dễ kéo
dây.
Cáp UTP có năm loại:
 Loại 1: truyền âm thanh, tốc độ < 4Mbps.
 Loại 2: cáp này gồm bốn dây xoắn đôi, tốc độ 4Mbps.


18


 Loại 3: truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 10 Mbps. Cáp này gồm bốn dây
xoắn đôi với ba mắt xoắn trên mỗi foot ( foot là đơn vị đo chiều dài, 1 foot =
0.3048 mét).
 Loại 4: truyền dữ liệu, bốn cặp xoắn đôi, tốc độ đạt được 16 Mbps.
 Loại 5: truyền dữ liệu, bốn cặp xoắn đơi, tốc độ 100Mbps.
3. Cáp quang
Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi
thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép
truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được
tráng một lớp nhằm phản chiếu các tín hiệu. Cáp quang
chỉ truyền sóng ánh sáng (khơng truyền tín hiệu điện) với
băng thơng rất cao nên không gặp các sự cố về nhiễu hay Hình 13 Cấu tạo cáp
bị nghe trộm. Cáp dùng nguồn sáng laser, diode phát xạ
quang
ánh sáng.
Cáp rất bền và độ suy giảm tín hiệu rất thấp nên đoạn cáp có thể dài đến vài
km. Băng thơng cho phép đến 2Gbps. Nhưng cáp quang có khuyết điểm là giá
thành cao và khó lắp đặt. Các loại cáp quang:
 Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125 micron, chế độ đơn.
 Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125 micron, đa chế độ.
 Loại lõi 50 micron, lớp lót 125 micron, đa chế độ.
 Loại lõi 100 micron, lớp lót 140 micron, đa chế độ.
Hộp đấu nối cáp quang: do cáp quang không thể bẻ cong nên khi nối cáp
quang vào các thiết bị khác phải thông qua hộp đấu nối. Sợi quang là những dây
nhỏ và dẻo truyền các ánh sáng nhìn thấy được và các tia hồng ngoại. Chúng có 3
lớp: lõi (core), áo (cladding) và vỏ bọc (jacket).


19


Hình 14 Một số cáp quang
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG DẾN TRUYỀN THÔNG
Một số vấn đề cần quan tâm khi quyết định môi trường truyền thông trên
mạng, bao gồm: dung lượng (throughput), băng thơng (bandwidth), chi phí, kích
thước, độ linh động, các thiết bị liên kết, và nhiễu.
1. Dung lƣợng (throughput hay capacity) là lượng dữ liệu đi qua đường
truyền trong một đơn vị thời gian. Ðơn vị là MegaBits/giây (Mbps). Dung lượng
của mạng máy tính phụ thuộc vào khoảng cách địa lý và môi trường đang sử dụng.
2. Băng thông (bandwidth) là đại lượng dùng để đo sự sai biệt giữa tần số lớn
nhất và tần số nhỏ nhất của mơi trường truyền. Nó liên quan trực tiếp đến dung
lượng của đường truyền, nếu một mạng máy tính đang hoạt động ở tần số 870MHz
và 880Hz thì băng thơng của nó là 10MHz. Thơng thường băng thơng là lượng dữ
liệu thật sự đi qua đường truyền. Ðơn vị đo là Hz. Băng thông: Phụ thuộc vào yêu
cầu của mạng để chọn cable (cáp) có băng thơng phù hợp, hiện tại cáp quang là
loại môi trường truyền bằng cáp có băng thơng lớn nhất

Hình 15 So sánh tín hiệu tần số cao và tần số thấp

20


3. Chi phí là một trong các yếu tố quan trọng nó phụ thuộc vào một số các
yếu tố như: chi phí cài đặt, chi phí cơ sở hạ tầng, chi phí bảo trì và hổ trợ v.v...
4. Độ dài: là độ dài từ thiết bị tới các thiết bị trung gian (ví dụ: từ jack cắm
tường tới thiết bị, từ switch tới thiết bị …) Cáp càng dài độ suy hao càng lớn
5. Độ suy giảm tín hiệu (attenuation) : độ đo sự yếu đi của tín hiệu khi di
chuyển trên một phương tiện truyền dẫn. Các nhà thiết kế cáp phải chỉ định các

giới hạn về chiều dài dây cáp vì khi cáp dài sẽ dẫn đến tình trạng tín hiệu yếu đi mà
khơng thể phục hồi được.
6. Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference - EMI): bao gồm các nhiễu
điện từ bên ngồi làm biến dạng tín hiệu trong một phương tiện truyền dẫn.
7. Nhiễu xuyên âm (crosstalk): hai dây dẫn đặt kề nhau làm nhiểu lẫn
nhau. Các loại nhiễu đặc biệt là nhiễu EMI và Crosstalk là nguyên nhân gây ra hiện
tượngdây cáp luôn luôn không thể đạt được tốc độ băng thông như thông số của
nhà sảnxuất. Thông thường nếu một đường dây hỗtrợ tốc độ lý thuyết là 30 Mbps
thì tốc độ thực tế chỉ được khoảng 10 tới 20 Mbps.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Hãy trình bày cấu tạo, ưu điểm của cáp đồng trục, cáp xoắn đơi có vỏ bọc,
cáp xoắn đơi khơng có vỏ bọc, cáp quang. Vẽ hình
2. Hãy so sánh cáp xoắn đơi có vỏ bọc, cáp xoắn đơi khơng có vỏ bọc
3. Sự khác biệt cơ bản giữa Hub và Switch
4. Hãy cho biết chức năng chính của FireWall và trình bày ưu điểm của
FireWall?
5. Trình bày chức năng chính của Router? Hoạt động của Router với mơ hình
OSI?
6. Nêu chức năng và đặc trưng cơ bản của cầu nối bridge?

21


BÀI 2 : TIÊU CHUẨN THI CÔNG MẠNG

Giới thiệu:
Hệ thống mạng Lan muốn đảm bảo được chất lượng của dự án và đạt được
những hiệu quả tốt cho hệ thống mạng vận hành ổn định thì quá trình xây dựng hệ
thống mạng phải chấp hành đúng tiêu chuẩn thi công hệ thống mạng Lan thì mới
có thể đảm bảo được chất lượng của dự án và đạt được những hiệu quả tốt cho hệ

thống mạng vận hành ổn định. Vậy chúng ta phải tìm hiểu về các chuẩn thi cơng
mạng Lan được quốc tế cơng nhận.
Mục tiêu:
 Trình bày được yêu cầu của từng tiêu chuẩn thi công mạng LAN
 So sánh điểm giống và khác nhau của từng chuẩn thi công
 Vận dụng từng chuẩn áp dụng vào thi cơng mạng LAN
Nội dung chính:
I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIÊU CHUẨN THI CÔNG
 Để các thiết bị phần cứng mạng của nhiều nhà sản xuất khác nhau có thể
đấu nối, trao đổi thông tin được với nhau trong một mạng cục bộ thì chúng phải
được sản xuất theo cùng một chuẩn. Dưới đây là một số tổ chức chuẩn hóa quan
trọng liên quan đến các thiết bị mạng:
EIA (Electronic Industry Association) Hiệp hội công nghệ điện tử
TIA (Telecom Industry Association) Hiệp hội công nghệ viễn thông
ISO (International Standard Organization)
ANSI (American National Standard Institute)
IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)
 Trong đó hai tổ chức TIA và EIA kết hợp với nhau để đưa ra nhiều đặc tả
cho các thiết bị truyền dẫn cũng như đưa ra nhiều sơ đồ nối dây.
 Năm 1991, TIA/EIA cho ra đời chuẩn TIA/EIA (Commercial Building
Telecommunication Cabling standard).
 Tiêu chuẩn hệ thống cáp có cấu trúc TIA/EIA đề ra cách thiết kế, xây dựng,
quản lý hệ thống cáp, và hệ thống này có cấu trúc, nghĩa là một hệ thống được thiết
kế theo từng khối, mỗi khối có những đặc trưng về vận hành riêng biệt. Các khối
được ghép lại với nhau theo kiểu phân cấp để hình thành nên hệ thống liên lạc
đồng nhất.
1. TIA/EIA-568 Standard
 Tiêu chuẩn về kết nối cáp viễn thông cho tòa nhà thương mại: thường được
dùng tại Châu Mỹ & Châu Á.
 Mục đích: Cho phép lập kế hoạch & lắp đặt hệ thống kết nối cáp cấu trúc

cho tòa nhà thương mại. Chỉ định một hệ thống cáp chung hỗ trợ môi trường nhiều
loại sản phẩm với nhiều nhà cung cấp.
2. TIA/EIA-569 Standard:
 Tiêu chuẩn về không gian & đường cáp cho tịa nhà thương mại.

Mục đích: chuẩn hóa các chỉ định thiết kế và xây dựng bên trong và giữa
tịa nhà, hỗ trợ mơi trường truyền và thiết bị viễn thông. Bao gồm pathway (đường
cáp– cách cáp đi từ nơi này sang nơi khác) và space (không gian – vị trí các thiết bị
đầu cuối viễn thơng).

22


3. TIA/EIA-606 Standard:
 Tiêu chuẩn quản trị cơ sở hạ tầng viễn thơng trong tịa nhà thương mại.
 Mục đích: Cung cấp một hệ thống hỗ trợ quản trị thống nhất, độc lập với
các ứng dụng. Thiết lập chỉ dẫn cho các chủ sở hữu, người dùng, nhà sản xuất, tư
vấn, nhà thầu, nhà lắp đặt, quản trị viên… có liên quan đến việc quản trị ( và đặt
nhãn ) cơ sở hạ tầng viễn thông.
4. TIA/EIA-607 Standard:
 Các yêu cầu về tiếp đất & liên kết cho tòa nhà thương mại trong cơng
nghiệp viễn thơng.
 Mục đích: Cho phép lập kế hoạch, thiết kế và lắp đặt hệ thống tiếp đất viễn
thông, không cần biết về hệ thống viễn thơng sẽ lắp đặt sau đó. Hỗ trợ mơi trường
nhiều loại sản phẩm với nhiều nhà cung cấp, cũng như thực tế tiếp đất cho các hệ
thống.
5. Tổng quan về họ tiêu chuẩn IEEE 802
IEEE có nhiều tiểu ban (Committee). Trong đó Tiểu ban 802 phụ trách về
các chuẩn cho mạng cục bộ. Một số chuẩn mạng cục bộ quan trọng do tiểu ban
này đưa ra như:

Chuẩn

Tên

Giải thích

802.1

Internetworking

Bao gồm việc định tuyến, tạo cầu nối, và các giao
tiếp liên mạng.

802.2

Logical Link Control

Liên quan tới việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng
dữ liệu qua các frame.

802.3

Ethernet LAN

Bao gồm tất cả các dạng đường truyền và giao tiếp
Ethernet (Chuẩn cho mạng Ethernet)

802.4

Token Bus LAN


Bao gồm tất cả các dạng đường truyền và giao tiếp
Token Bus (Chuẩn cho mạng Token-Bus)

802.5

Token Ring LAN

Bao gồm tất cả các dạng đường truyền và giao tiếp
Token Ring (Chuẩn cho mạng Token-Ring)

802.6

Metropolitan Area
Network (MAN)

Bao gồm các công nghệ, định địa chỉ và các dịch
vụ MAN

802.7

Broadband Technical
Advisory Group

Bao gồm môi trường truyền, giao tiếp và các thiết
bị khác cho mạng băng tần dải rộng.

802.8

Fibre-Optic Technical Bao gồm đường truyền cáp quang và các công

Advisory Group
nghệ cho các loại mạng khác nhau.

802.9

Integrated Voice /
Data Networks

Bao gồm sự tích hợp tiếng nói và dữ liệu qua một
đường truyền mạng.

802.10 Network Security

Bao gồm các vấn đề về kiểm soát truy xuất mạng,
sự mã hoá, xác nhận và các vấn đề bảo mật khác.

802.11 Wireless Networks

Các chuẩn cho mạng không dây.

23


Chuẩn
802.12

Tên
High-Speed
Networking


Giải thích
Bao gồm các cơng nghệ 100Mbs-plus, kể cả
100BaseVG-AnyLAN

Chuẩn 802.11
IEEE đã giới thiệu chuẩn mạng không dây wifi đầu tiên năm 1997 và đặt tên
nó là 802.11, tuy nhiên vào năm 1997 khi chuẩn này được giới thiệu thì mạng tốc
độ 2Mbps với băng tần 2.4 GHz.
Chuẩn 802.11b
Vào năm 1999, chuẩn 802.11b được ra đời thay cho chuẩn 802.11 trước đây,
với tốc độ đạt mức 11Mbps . Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng Internet thời kỳ này quá
nhanh và chỉ đáp ứng được vào thời điểm đó mà thơi, đặc biệt hơn thì băng tần
2,4GHz thường bị gây nhiễu bởi các thiết bị khác ( nhất là điện thoại đã trở nên
phổ biến )
Tuy nhiên, với giá thành rẻ, nên thiết bị sử dụng chuẩn này cũng được sử
dụng phổ biến một thời gian khá dài.
Chuẩn 802.11a
Sự phát triển chuẩn wifi 802.11 đã trở nên phổ biến và được nhiều hãng tích
hợp sử dụng chuẩn này làm tiêu chuẩn wifi , Cùng lúc 802.11a và 802.11b được
giới thiệu. Tuy nhiên theo 2 hướng đi khác nhau thì chuẩn wifi 802.11a được phát
triển cho mảng Internet Doanh nghiệp còn với chuẩn wifi 802.11b thì phát triển
dành cho mảng Internet dành cho hộ gia đình . Nguyên nhân xuất phát từ việc
chuẩn wifi 802.11a có giá thành cao hơn hẳn.

Cụ thể hơn, so với 802.11b, chuẩn này hỗ trợ tốc độ lên đến 54Mbps và sử
dụng băng tần vô tuyến 5GHz để khác bước sóng với với các thiết bị gây nhiễu

24



×