Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

trac nghiem skmt pham minhh tien truong dhyd thai nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.73 KB, 52 trang )

lOMoARcPSD|16212729

Trac-nghiem-SKMT - Pham Minhh Tien Truong DHYD Thai
Nguyen
Khoa Y (Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

BÀI 1 - MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
Câu 1: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, Môi trường là:
A. hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
B. tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh
hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người.
C. vũ trụ bao la, trong đó có hệ Mặt trời và Trái Đất, các thành phần của mơi trường sống có
ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái đất gồm 4 quyển là sinh quyển, thủy quyển, khí
quyển và thạch quyển.
D. tổng các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống.
Câu 2: Sức khỏe là trạng thái:
A. hồn tồn khỏe mạnh, khơng ốm đau, bệnh tật, ăn uống luôn thấy ngon miệng của cơ thể.
B. hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là khơng có
bệnh tật hay tàn phế.
C. hồn tồn thoải mái cả về thể chất và tâm thần, chứ không phải là chỉ là khơng có bệnh tật
hay tàn phế.
D. hồn toàn thoải mái cả về thể chất và xã hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có bệnh tật
hay tàn phế.
E. hoàn toàn thoải mái cả về tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật


hay tàn phế.
Câu 3: Sức khỏe mơi trường:
A. là tạo ra và duy trì một mơi trường trong lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng.
B. gồm những khía cạnh về sức khỏe con người (bao gồm chất lượng cuộc sống), được xác
định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường.
C. là trạng thái sức khỏe của con người liên quan và chịu tác động của các yêu tố môi trường
xung quanh.
D. là những dịch vụ nhằm cải thiện các chính sách về sức khỏe môi trường qua các hoạt động
giám sát, kiểm soát.
Câu 6: Sức khỏe tâm thần là:
A. sự biểu hiện của nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức.
B. tất cả các hoạt động sống như hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… đều ở
trạng thái tốt nhất.
Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

C. thể hiện khả năng tự làm chủ được bản thân, ln giữ được thăng bằng trong lý trí và tình
cảm.
D. sức lực, sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, khả năng chống được các yếu tố gây bệnh, khả năng
chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
Câu 7: Sức khỏe xã hội là:
A. thể hiện thể chế xã hội, các quy định về luật pháp chế độ chính trị xã hội, mối quan hệ giữa
con người trong xã hội, khả năng hoà nhập của con người với xã hội và khả năng tác động
nhằm cải tạo môi trường xã hội đó
B. sự biểu hiện của nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức.
C. tất cả các hoạt động sống như hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… đều ở
trạng thái tốt nhất.
D. sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm.

Câu 10: Mơi trường bao gồm các rừng tự nhiên; các thủy vực; động thực vật; khơng khí,
nhiệt độ, năng lượng Mặt Trời, gió, nước; các loại quặng, dầu mỏ,… có thể thực hiện được
chức năng nào sau đây?
A. Không gian sống của con người và các loài sinh vật.
B. Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. .
(mục 3.3 SGK-12)
C. Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản
xuất của mình.
D. Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và SV trên Trái Đất.
E. Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Câu 11: Chức năng nào sau đây của môi trường thể hiện ở việc cung cấp mặt bằng và nền
móng cho các đơ thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn; cho giao thông
đường thủy, đường bộ và đường không; cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; cho việc giải
trí ngồi trời của con người,…?
A. Khơng gian sống của con người và các loài sinh vật.(mục 3.1-sgk -11)
B. Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
C. Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản
xuất của mình.
D. Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và SV trên Trái Đất.
E. Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

Câu 14: "Sự thay đổi tính chất lý học, hóa học, vi sinh vật học của môi trường, vi phạm tiêu
chuẩn mơi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển
sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường”. Đây là phát biểu của thuật ngữ nào?
A. Xử lý môi trường


B. Biến đổi mơi trường

C. Sự cố mơi trường

D. Suy thối mơi trường

E. Ơ nhiễm mơi trường
Câu 15: "việc làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên”. Đây là phát biểu của thuật ngữ nào?
A. Xử lý môi trường

B. Biến đổi môi trường

C. Sự cố mơi trường

D. Suy thối mơi trường

E. Ơ nhiễm mơi trường
Câu 16: "các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến
đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng”. Đây là phát biểu
của thuật ngữ nào?
A. Xử lý môi trường
B. Biến đổi môi trường
C. Sự cố môi trường
D. Suy thối mơi trường
E. Ơ nhiễm mơi trường

Downloaded by t?n thanh võ ()



lOMoARcPSD|16212729

Bài 2 - MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ SỨC KHỎE
Câu 1: Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển gồm có:
A. 5 tầng.

B. 4 tầng.

C. 3 tầng.

D. 6 tầng.

E. 7 tầng.

Câu 2: Theo thứ tự từ thấp đến cao, các tầng khí quyển được xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Đối lưu, Trung quyển, Bình lưu, Nhiệt quyển, Ngoại quyển.
B. Đối lưu, Bình lưu, Trung quyển, Nhiệt quyển, Ngoại quyển.
C. Bình lưu, Đối lưu, Trung quyển, Nhiệt quyển, Ngoại quyển.
D. Bình lưu, Trung quyển, Đối lưu, Nhiệt quyển, Ngoại quyển.
E. Trung quyển, Đối lưu, Bình lưu, Nhiệt quyển, Ngoại quyển.
Câu 3: Lớp khí ozon nằm chủ yếu ở tầng:
A. Đối lưu

B. Bình lưu

C. Trung quyển

D. Nhiệt quyển


E. Ngồi

Câu 4: Trong thành phần của khơng khí KHƠNG CHỨA khí:
A. CO2

B. Ar

C. SO2

D. H2

E. N2

D. Metan

E. Ozon

Câu 5: Khí nào dưới đây là chất ô nhiễm?
A. Argon

B. Kripton

C. Cacbon monoxit

Câu 6: Lớp khí quyển ở sát mặt đất chiếm khoảng 3/4 khối lượng khơng khí của khí quyển.
Ranh giới trên khoảng 7 - 8 km ở 2 cực và 17 - 18 km ở vùng xích đạo. Đây là:
A. Tầng đối lưu.

B. Tầng bình lưu.


D. Tầng nhiệt quyển

E. Ngoại quyển.

C. Tầng trung quyển.

Câu 7: Đặc điểm dưới đây KHÔNG PHẢI của tầng đối lưu là:
A. Nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C.
B. Tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính như mây, mưa, tuyết,
mưa đá, bão.
C. Thành phần khơng khí khá đồng nhất.
D. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến - 50°C.
E. Ln có sự chuyển động đối lưu của khơng khí bị nung nóng từ mặt đất.
Câu 8: Đặc điểm của tầng bình lưu là:
A. Khơng khí lỗng, nước và bụi rất ít, khơng khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất
ổn định; nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C.
B. Nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến - 75°C, phần đỉnh tầng có một ít hơi nước.
C. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2000°C hoặc hơn, ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng
thái ion.
D. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến - 50°C; thành phần không khí khá đồng nhất.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

E. Tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính như mây, mưa, tuyết,
mưa đá, bão.
Câu 9: Đặc điểm của tầng đối lưu là:
A. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến - 50°C; thành phần khơng khí khá đồng nhất.

B. Nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến - 75°C, phần đỉnh tầng có một ít hơi nước.
C. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2000°C hoặc hơn, ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng
thái ion.
D. Không khí lỗng, nước và bụi rất ít, khơng khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất
ổn định; nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C.
E. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C.
Câu 10: Đặc điểm của tầng nhiệt quyển là:
A. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2000°C hoặc hơn, ơxy và nitơ ở tầng này ở trạng
thái ion.
B. Nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến - 75°C, phần đỉnh tầng có một ít hơi nước.
C. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến - 50°C; thành phần khơng khí khá đồng nhất.
D. Khơng khí lỗng, nước và bụi rất ít, khơng khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất
ổn định; nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C.
E. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C.
Câu 11: Đặc điểm của tầng trung quyển là:
A. Nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến - 75°C, phần đỉnh tầng có một ít hơi nước.
B. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến - 50°C; thành phần khơng khí khá đồng nhất.
C. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2000°C hoặc hơn, ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng
thái ion.
D. Khơng khí lỗng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất
ổn định; nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C.
E. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C, ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion.
Câu 12: Nằm ở độ cao từ 500 - 1000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên
đến 2.500°C. Đây là đặc điểm của:
A. Ngoại quyển.
B. Tầng trung quyển.
C. Tầng nhiệt quyển.

D. Tầng bình lưu.
E. Tầng đối lưu.


Câu 13: Sóng vơ tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên vùng bề mặt Trái Đất, muốn truyền
đến các nơi trên thế giới thì phải qua sự phản xạ của:
A. Tầng nhiệt quyển.

B. Tầng trung quyển.

D. Ngoại quyển.

E. Tầng đối lưu.

C. Tầng bình lưu.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

Câu 14: Nằm ở độ cao khoảng 50 km đến 80 - 85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến 75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây
da quang. Đây là:
A. Tầng trung quyển.

B. Tầng bình lưu.

D. Ngoại quyển.

E. Tầng đối lưu.

C. Tầng nhiệt quyển.


Câu 15: Giới hạn trên độ cao khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây
khơng khí lỗng, nước và bụi rất ít, khơng khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất
ổn định. Đây là:
A. Tầng bình lưu.

B. Tầng trung quyển. C. Tầng nhiệt quyển.

D. Tầng đối lưu.

E. Ngoại quyển.

Câu 16: Đặc tính chủ yếu là áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến - 50°C; thành
phần khơng khí khá đồng nhất; là nơi tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện
tượng thời tiết chính như mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão. Đây là:
A. Tầng đối lưu.

B. Tầng trung quyển. C. Tầng nhiệt quyển.

D. Tầng bình lưu.

E. Ngoại quyển.

Câu 17: Ơ nhiễm khơng khí có nguồn gốc tự nhiên bao gồm các nguồn dưới đây, NGOẠI
TRỪ:
A. Quá trình đốt rừng làm rẫy, sự phân hủy các chất thải nông nghiệp.
B. Bão cát, tro khói.
C. Sự phát tán của phấn hoa.
D. Sự bốc hơi từ quá trình phân giải chất hữu cơ.
E. Núi lửa, cháy rừng.
Câu 18: Các khí thải như CxHy, SOx, COx, NOx, NH3, bụi,… chủ yếu được tạo ra từ:

A. Các nhà máy công nghiệp.

B. Các phương tiện giao thông.

C. Các chất thải sinh hoạt.

D. Các nguồn ô nhiễm tự nhiên.

E. Các chất thải nơng nghiệp.
Câu 19: Chất khí gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu được tạo ra do giao thông là:
A. CO.

B. CO2.

C. NOx.

D. CxHy.

Câu 20: Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí chính là:
A. Hoạt động giao thông và sản xuất công nghiệp.
B. Sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp.
C. Sản xuất công nghiệp và các nguồn trong nhà.
D. Các nguồn trong nhà và hoạt động giao thông.
E. Hoạt động giao thông và sản xuất nông nghiệp.
Downloaded by t?n thanh võ ()

E. SOx


lOMoARcPSD|16212729


Câu 21: Q trình đốt cháy khơng hồn tồn các sản phẩm xăng (trong điều kiện thiếu
oxy), dầu sẽ sinh ra khí:
A. CO.

B. CO2.

C. NOx.

D. CxHy.

E. SOx.

Câu 22: Q trình đốt cháy hoàn toàn các sản phẩm xăng, dầu sẽ sinh ra khí:
A. CO2.
B. CO.
C. NOx.
D. CxHy.
E. SOx.
Câu 23: Quá trình đốt cháy các sản phẩm xăng, dầu sẽ sinh ra các sản phẩm phụ là các khí:
A. NOx, CxHy. B. NOx, CO.
C. CO, CxHy.
D. CO2, CxHy.
E. SOx, CO2.
Câu 24: Khi con người hít nhiều khí NO2 thì có thể mắc bệnh:
A. Khí phế thủng. B. Viêm phế quản mãn tính.
C. Hen suyễn.
D. Viêm phổi.
E. Ung thư phổi.
Câu 25: Khi con người hít nhiều khí SO2 và các chất hạt thì có thể mắc bệnh:

A. Hen suyễn.
B. Viêm phế quản mãn tính.
C. Khí phế thủng. D. Viêm phổi.
E. Ung thư phổi.
Câu 26: Khi con người tiếp xúc nhiều khí SO2 thì có thể mắc bệnh:
A. Viêm phế quản mãn tính.
B. Hen suyễn.
C. Khí phế thủng.
D. Viêm phổi.
E. Ung thư phổi.
Câu 27: Khi con người bị nhiễm nặng các chất phóng xạ hoặc kim loại nặng do ở trong
vùng bị ô nhiễm hạt nhân thì có thể mắc bệnh:
A. Ung thư.

B. Viêm phế quản mãn tính.

C. Khí phế thủng.

D. Hen suyễn.

E. Viêm phổi.

Câu 28: Các bệnh dị ứng trên da, ung thư da, đục thuỷ tinh thể, giảm khả năng miễn nhiễm,
hoặc gây chết cho người chủ yếu là do:
A. Thủng tầng ozon.
B. Nhiễm nặng các chất phóng xạ.
C. Hít nhiều khí nhiễm bụi các kim loại nặng.
D. Các chất hạt và SO2 gây ra.
E. Khí NO2 gây ra.
Câu 29: Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh khí phế thủng ở người là do:

A. Hít nhiều khí NO2.
B. Hít nhiều các chất hạt và SO2.
C. Hít nhiều khí nhiễm bụi các kim loại nặng.
D. Tiếp xúc với nhiều khí SO2.
E. Tiếp xúc với tia tử ngoại.
Câu 30: Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh viêm phế quản mãn tính ở người là do:
A. Tiếp xúc với nhiều khí SO2.
B. Hít nhiều khí NO2.
C. Hít nhiều khí nhiễm bụi các kim loại nặng.
D. Hít nhiều các chất hạt và SO2.
E. Tiếp xúc với tia tử ngoại.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

Câu 31: Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh hen suyễn ở người là do:
A. Hít nhiều các chất hạt và SO2.
B. Hít nhiều khí NO2.
C. Hít nhiều khí nhiễm bụi các kim loại nặng.
D. Tiếp xúc với nhiều khí SO2.
E. Tiếp xúc với tia tử ngoại.
Câu 32: Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh ung thư ở người là do:
A. Hít nhiều khí nhiễm bụi các kim loại nặng.
B. Hít nhiều khí NO2.
C. Hít nhiều các chất hạt và SO2.
D. Tiếp xúc với nhiều khí SO2.
E. Tiếp xúc với khí CO.
Câu 33: Hậu quả nào dưới đây KHƠNG PHẢI là tác hại của ơ nhiễm khơng khí lên thời

tiết khí hậu?
A. Làm thay đổi màu hay hóa đen hoặc dẫn đến ăn mòn vật liệu.
B. Gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây sự bất ổn về thời tiết trong phạm vi toàn cầu.
C. Lỗ thủng tầng ozon ngày càng lớn, gây mưa acid.
D. Làm giảm cường độ ánh sáng, tăng nhiệt độ, làm Trái Đất nóng dần lên.
E. Gây ra sự thay đổi thời tiết thất thường, có thể giảm nhiệt độ trung bình hàng năm ở vùng
Bắc bán cầu.
Câu 34: Một trong những nguyên nhân làm cho nhiều cơng trình nhà cửa bị hủy hoại, cây
cối bị chết và diện tích rừng giảm nhanh chóng là do:
A. Mưa acid.

B. Lỗ thủng tầng ozon.

C. Hiệu ứng nhà kính.

D. Khói quang hóa.

E. Mây Nâu châu Á.

Câu 35: Tác hại dưới đây KHÔNG PHẢI do lỗ thủng tần ozon gây ra là:
A. Gây kích thích, ho, đau đầu và các bệnh đường hơ hấp.
B. Làm lóa mắt, đục thủy tinh thể, ung thư mắt.
C. Làm gia tăng các khối u ác tính.
D. Làm da cháy nắng, lão hóa da, ung thư da.
E. Làm gia tăng lượng ôzon ở tầng đối lưu.
Câu 37: Tầng ơzơn bị thủng có thể gây tác hại:
A. Làm da cháy nắng, lão hóa da, ung thư da, loá mắt, đục thuỷ tinh thể.
B. Làm cho nhiều cơng trình nhà cửa bị hủy hoại, cây cối bị chết và diện tích rừng giảm
nhanh chóng.
C. Làm tăng q trình chuyển hố, từ đó gây ra nhiều bệnh tật ở người.

D. Gây kích thích, ho, đau đầu và các bệnh đường hô hấp ở người.
8
Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

E. Làm tan băng ở vùng cực gây nhấn chìm các quốc gia trũng thấp.
Câu 38: Mưa acid có thể gây tác hại:
A. Làm cho nhiều cơng trình nhà cửa bị hủy hoại, cây cối bị chết và diện tích rừng giảm nhanh chóng.
B. Gây kích thích, ho, đau đầu và các bệnh đường hô hấp ở người.
C. Làm tăng q trình chuyển hố, từ đó gây ra nhiều bệnh tật ở người.
D. Làm da cháy nắng, lão hóa da, ung thư da, loá mắt, đục thuỷ tinh thể.
E. Làm tan băng ở vùng cực gây nhấn chìm các quốc gia trũng thấp.

Câu 39: Hiệu ứng nhà kính có thể gây ra tác hại:
A. Làm tăng q trình chuyển hố, từ đó gây ra nhiều bệnh tật ở người.
B. Làm cho nhiều cơng trình nhà cửa bị hủy hoại, cây cối bị chết và diện tích rừng giảm nhanh chóng.
C. Gây kích thích, ho, đau đầu và các bệnh đường hơ hấp ở người.
D. Làm da cháy nắng, lão hóa da, ung thư da, loá mắt, đục thuỷ tinh thể.
E. Tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển và hủy các vi khuẩn cố định nitơ.

Câu 40: Tác hại nào sau đây KHÔNG PHẢI do mưa acid gây ra?
A. Tạo điều kiện cho nạn cháy rừng và hạn hán dễ xảy ra hơn.
B. Làm thay đổi màu hay hóa đen, hoặc dẫn đến ăn mịn vật liệu; làm mất tính co giãn của ngun
vật liệu, giảm chất lượng.
C. Làm phân huỷ đá thành dạng dễ hồ tan và dễ bị rửa trơi.
D. Làm tăng độ acid của đất, hủy diệt rừng, mùa màng, gây nguy hiểm đối với sinh vật trên Trái Đất.
E. Làm tăng khả năng hòa tan của một số kim loại nặng, gây ơ nhiễm hóa học.


Câu 41: Tác hại nào sau đây KHƠNG PHẢI do hiệu ứng nhà kính gây ra?
A. Làm tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển; ảnh hưởng đến mùa màng.
B Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho các máy
phát điện và sức khỏe của các lồi thủy sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
C. Làm tan lớp băng ở hai cực, do vậy mực nước biển sẽ tăng lên, dễ gây ra lũ lụt đối với các quốc
gia có bờ biển thấp, có thể dẫn đến nạn đại hùng thủy.
D. Làm tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng.

E. Vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sơng.
Câu 42: Hiệu ứng nhà kính gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, hậu quả được nhắc đến
nhiều nhất trên đài báo hiện nay là:
A. Gây biến đổi khí hậu và làm băng tan liên tục ở vùng cực có thể nhấn chìm nhiều quốc gia trũng
thấp trong vài thập niên đến.
B. Gây cháy rừng, hạn hạn nhiều nơi.
C. Làm tăng nhu cầu làm lạnh, giảm nhu cầu làm nóng và vận chuyển đường thủy khó khăn.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

D. Làm tăng các q trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên sự mất cân bằng về lượng và
chất trong cơ thể sống, gây ra nhiều loại bệnh tật ở người và sinh vật.
E. Gây ô nhiễm nguồn nước do lũ lụt.

Câu 43: Tác hại chung nhất của hiệu ứng nhà kính là:
A. Làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng khác.
B. Làm tan băng ở hai cực, do vậy mực nước biển sẽ tăng lên, dễ gây ra lũ lụt đối với các
quốc gia có bờ biển thấp.
C. Làm tăng các q trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên sự mất cân bằng về

lượng và chất trong cơ thể sống, gây ra nhiều loại bệnh tật ở người và sinh vật.
D. Dễ xảy ra cháy rừng, hạn hán; làm tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng.
E. Vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực
nước sơng.
Câu 44: Tác hại dưới đây KHƠNG PHẢI do mưa acid gây ra là:
A. Làm tăng các q trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên sự mất cân bằng về
lượng và chất trong cơ thể sống, gây ra nhiều loại bệnh tật ở người và sinh vật.
B. Làm hư hỏng nhà cửa, cầu cống và các cơng trình lộ thiên cũng như cơng trình ngầm.
C. Làm tăng độ acid của đất, hủy diệt rừng, mùa màng, gây nguy hiểm đối với sinh vật trên
Trái Đất.
D. Làm tăng khả năng hòa tan của một số kim loại nặng, gây ơ nhiễm hóa học, gây nhiễm
độc cho con người thông qua chuỗi thực phẩm.
E. Làm mất tính co giãn của nguyên vật liệu, làm phân hủy đá thành dạng dễ rửa trơi và dễ
hịa tan.
Câu 45: Ngun nhân chính làm cho tầng ozơn bị thủng là do trong khơng khí xuất hiện
nhiều khí:
A. CFC.
B. CO2.
C. SO2.
D. CH4.
E. NO2.
Câu 46: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do trong khơng khí
xuất hiện nhiều khí:
A. CO2.
B. CFC.
C. SO2.
D. CH4.
E. NO2.
Câu 50: Biện pháp nào dưới đây KHƠNG ĐƯỢC dùng để hạn chế ơ nhiễm khơng khí, góp phần
chống biến đổi khí hậu?

A. Khi sơn nhà nên phun sơn thay cho lăn và quét.
B. Khuyến khích người Việt dùng hàng Việt.
C. Dùng bếp ga thay thế bếp than hay bếp dầu; tiết kiệm điện, nước.
D. Tiết kiệm giấy, tái chế bao ni lông, vỏ chai nhựa.
E. Trồng nhiều cây xanh.
Câu 51: Biện pháp nào sau đây là biện pháp giảm nhẹ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu?
Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

A. Làm nhà có giếng trời
B. Xây dựng hệ thống cống, kênh thoát nước kiên cố
C. Làm nhà nổi, vườn nổi
D. Dạy bơi cho trẻ
E. Nâng cấp cơ sở hạ tầng
Câu 52: Biện pháp nào sau đây là biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu?
A. Khuyến khích người Việt dùng hàng Việt
B. Trồng cây xanh
C. Nâng cấp cơ sở hạ tầng
D. Tiết kiệm điện
E. Làm nhà có giếng trời
Câu 53: Biện pháp làm giảm tác nhân gây ô nhiễm khơng khí nào sau đây KHƠNG ĐÚNG?
A. Chính phủ cần ban hành các luật qui định về quản lý và kiểm sốt mơi trường, thực
hiện luật bảo vệ mơi trường, quản lý và kiểm soát những nguồn và các tác nhân gây ô nhiễm.
B. Thay thế các trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật cũ bằng trang thiết bị - phương tiện
kỹ thuật hiện đại, dây chuyền khép kín, xử lý tốt các chất thải, khí thải trước khi thải ra MT
C. Chuyển các động cơ, lò đốt bằng nhiên liệu than đá, xăng dầu sang sử dụng năng
lượng mặt trời, năng lượng thủy điện,…
D. Phải có biện pháp quản lý chặt chẽ phòng chống cháy rừng, chống đốt phá rừng, hạn

chế đốt rơm rạ,…
E. Các động cơ, phương tiện giao thông cần cải tiến sử dụng điện năng hay thiết kế bộ
phận đốt cháy khơng hồn tồn nhiên liệu, sử dụng các nhiên liệu cao cấp ít độc chất.
Câu 54: Biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí nào sau đây KHƠNG ĐÚNG?
A. Nhà nước cần có những quy định, biện pháp hành chính nghiêm khắc để ngăn cấm, xử lí
triệt để những cá nhân, đơn vị, cơ sở sản xuất, nhà máy cố tình gây ơ nhiễm môi trường.
B. Giảm ô nhiễm của bụi, hơi và khí bằng các phương pháp: sử dụng buồng lắng bụi, ly tâm
bằng xyclon, lọc tay áo, lọc tĩnh điện,…
C. Trồng nhiều cây xanh cũng có tác dụng che nắng, hấp thụ bớt bức xạ mặt trời, hút - ngăn
chặn và giữ bụi, hấp thụ CO2, lọc sạch khơng khí, có thể che chắn làm giảm bớt tiếng ồn.
D. Diện tích đất để trồng cây xanh phải gấp 2 lần diện tích đất của con người.
E. Ban hành rộng rãi các qui định về nồng độ giới hạn cho phép của các chất gây ơ nhiễm
mơi trường để kiểm sốt tốt các chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

BÀI 4 – MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SỨC KHỎE
Câu 2: Mỗi ngày đêm, lượng nước uống tối thiểu mỗi người cần là:
A. 1 lít

B. 2 lít

C. 3 lít

D. 4 lít

E. 5 lít


Câu 6: Theo tiêu chuẩn quy định thì hàm lượng SẮT tổng số tối đa cho phép trong 1 lít
nước ăn uống là:
A. 0,1 mg

B. 0,3 mg

C. 0,5 mg

D. 0,7 mg

E. 0,9 mg

Câu 8: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng NH3 tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt là:
A. 0,1 mg

B. 1 mg

C. 2 mg

D. 0,5 mg

E. 5 mg

Câu 9: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng NO2 tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt là:
A. 0,01 mg
B. 0,3 mg
C. 1 mg

D. 3 mg
E. 1,5 mg
Câu 10: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng NO3 tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt là:
A. 30 mg
B. 10 mg
C. 50 mg
D. 60 mg
E. 5 mg
Câu 12: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng NaCl tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt vùng ven biển hải đảo là:
A. 150 mg
B. 200 mg
C. 250 mg
D. 300 mg E. 350 mg
Câu 13: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng NaCl tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt là:
A. 50 mg
B. 20 mg
C. 70 mg
D. 30 mg
E. 60 mg
Câu 14: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng Fluor tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt là:
A. 0,3 mg

B. 0,5 mg

C. 0,7 mg


D. 1,5mg

E. 3 mg

Câu 15: Theo tiêu chuẩn thì hàm lượng Asen tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống và
sinh hoạt là:
C. 0,05 mg
D. 0,3 mg
E. 0,5 mg
A. 0,01 mg
B. 0,03 mg
Câu 16: Theo tiêu chuẩn cho phép thì hàm lượng Đồng tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn
uống và sinh hoạt là:
A. 0,01 mg
B. 0,03 mg
C. 1 mg
D. 0,3 mg
E. 0,5 mg
Câu 17: Theo tiêu chuẩn cho phép thì hàm lượng Chì tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn
uống và sinh hoạt là:
A. 0,01 mg
B. 0,03 mg
C. 0,05 mg
D. 0,3 mg
E. 0,1 mg
Câu 18: Ngộ độc thủy ngân khi uống nước có chứa thủy ngân với nồng độ vượt quá bao
nhiêu mg trong 1 lít nước
A. 1 mg

B. 2 mg


C. 3 mg

D. 4 mg

E. 5 mg

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

Câu 19: Theo tiêu chuẩn cho phép thì hàm lượng CaCO3 ( độ cứng của nước) tối đa cho
phép trong 1 lít nước ăn uống và sinh hoạt là:
A. 150 mg B. 200 mg C. 250 mg D. 300 mg E. 350 mg
Câu 20: Theo TCVS thì số lượng vi khuẩn tối đa cho phép của Coliform tổng số trong 100
mililít nước ăn uống là:
A. 0 vi khuẩn

B. 20 vi khuẩn

D. 100 vi khuẩn

E. 150 vi khuẩn

C. 50 vi khuẩn

Câu 25: Khi trong nước có chứa vi khuẩn yếm khí Clostridium Perfringens, có nghĩa là
nguồn nước đó:
A. Đã bị nhiễm phân từ lâu ngày.


B. Mới bị nhiễm phân.

C. Đang có mặt các loại vi khuẩn gây bệnh.

D. Không bị nhiễm phân người.

E. Có thể uống được sau khi lọc.
Câu 26: Khi trong nước có chứa thực khuẩn thể Bacteriophage, có nghĩa là nguồn nước đó:
A. Đã bị nhiễm phân từ lâu ngày.

B. Mới bị nhiễm phân.

C. Đang có mặt các loại vi khuẩn gây bệnh.

D. Không bị nhiễm phân người.

E. Có thể uống được sau khi lọc.
Câu 29: Nguồn nước mà con người có thể sử dụng và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục
vụ cho mọi hoạt động hàng ngày nhưng lại chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hiện nay đã bị ô nhiễm
nhiều nơi là:
A. Nước sông, suối, hồ.

B. Nước biển và đại dương.

C. Nước mưa.

D. Nước ngầm.

E. Nước đầm.


Câu 30: Nguồn nước có trữ lượng lớn nhưng con người chưa đủ sức và khả năng sử dụng
dễ dàng để phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của mình là:
A. Nước biển và đại dương.

B. Nước sơng, suối, hồ, ao.

C. Nước mưa.

D. Nước ngầm.

E. Nước đầm.

Câu 31: Nguồn nước có trữ lượng khá lớn nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nước
này gặp khó khăn vì chất lượng nước thay đổi theo độ sâu là:
A. Nước ngầm.
B. Nước sông, suối, hồ, ao.
D. Nước biển và đại dương.

C. Nước mưa.
E. Nước đầm.

Câu 32: Nguồn nước sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ khơng khí ơ nhiễm, cách thu hứng,
chứa đựng của con người có thể khơng đảm bảo vệ sinh là:

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729


A. Nước mưa.

B. Nước sông, suối, hồ, ao.

C. Nước biển và đại dương. D. Nước ngầm.

E. Nước đầm.

Câu 33: Nguồn nước biển và đại dương có đặc điểm:
A. Có trữ lượng lớn nhưng con người chưa đủ sức và khả năng sử dụng dễ dàng để phục vụ
cho nhu cầu hằng ngày của mình.
B. Có thể sử dụng và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày
nhưng lại chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hiện nay đã bị ơ nhiễm nhiều nơi.
C. Có trữ lượng lớn nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nước này gặp khó khăn vì chất
lượng nước thay đổi theo độ sâu.
D. Sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ khơng khí ơ nhiễm, cách thu hứng, chứa đựng của con
người không đảm bảo vệ sinh.
E.Dễ khai thác sử dụng nhưng chất lượng không ổn định.
Câu 34: Nguồn nước sơng, ao, hồ, suối có đặc điểm:
A. Có thể sử dụng và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày
nhưng lại chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hiện nay đã bị ô nhiễm nhiều nơi.
B. Có trữ lượng lớn nhưng con người chưa đủ sức và khả năng sử dụng dễ dàng để phục vụ
cho nhu cầu hằng ngày của mình.
C. Có trữ lượng lớn nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nước này gặp khó khăn vì chất
lượng nước thay đổi theo độ sâu.
D. Sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ khơng khí ơ nhiễm, cách thu hứng, chứa đựng của con
người không đảm bảo vệ sinh.
E. Dễ khai thác sử dụng nhưng chất lượng không ổn định.
Câu 35: Nguồn nước ngầm có đặc điểm:
A. Có trữ lượng khá lớn nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nước này gặp khó khăn vì

chất lượng nước thay đổi theo độ sâu.
B. Có thể sử dụng và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày
nhưng lại chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hiện nay đã bị ơ nhiễm nhiều nơi.
C. Có trữ lượng lớn nhưng con người chưa đủ sức và khả năng sử dụng dễ dàng để phục vụ
cho nhu cầu hằng ngày của mình.
D. Sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ khơng khí ô nhiễm, cách thu hứng, chứa đựng của con
người không đảm bảo vệ sinh.
E. Dễ khai thác sử dụng nhưng chất lượng không ổn định.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

Câu 36: Nguồn nước mưa có đặc điểm:
A. Sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ khơng khí ơ nhiễm, cách thu hứng, chứa đựng của con
người có thể khơng đảm bảo vệ sinh.
B. Có thể sử dụng và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày
nhưng lại chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hiện nay đã bị ơ nhiễm nhiều nơi.
C. Có trữ lượng lớn nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nước này gặp khó khăn vì chất
lượng nước thay đổi theo độ sâu.
D. Có trữ lượng lớn nhưng con người chưa đủ sức và khả năng sử dụng dễ dàng để phục vụ
cho nhu cầu hằng ngày của mình.
E. Dễ khai thác sử dụng nhưng chất lượng không ổn định.
Câu 37: Hình thức cung cấp nước phổ biến ở các vùng nông thôn, miền núi Việt Nam, đặc
biệt là ở những vùng khơng có hoặc thiếu nước ngầm, nước ngầm có nhiều sắt, chất lượng
kém, nước lợ, vùng ven biển, hải đảo,… là:
A. Giếng cạnh chân đồi chân núi.

B. Dùng máng lần.


C. Cơng trình thu nước mưa.

D. Bể chứa lấy nước về từ khe núi.

E. Giếng đào ven suối.
Câu 38: Một cơng trình thu nước mưa có chất lượng tốt thường phải đạt các tiêu chuẩn sau
đây,NGOẠI TRỪ:
A. Gồm mái hứng, máng hứng và bể chứa nước mưa.
B. Bể chứa có thể xây ngầm, nổi, hoặc nửa nổi, nửa chìm; vật liệu xây bể có thể là gạch, bê
tơng hoặc đá.
C. Khi bể có dung tích lớn thì nên xây một ngăn để tiện cho việc sử dụng và thau rửa.
D. Thường xuyên quét sạch rác, bụi có trên mái hứng và máng thu nước.
E. Bể chứa nước phải có nắp đậy kín, có vịi để dễ lấy nước, định kỳ làm vệ sinh và nên nuôi
cá vàng để diệt bọ gậy.
Câu 39: “Thường dùng để lấy nước ngầm nông có chất lượng tốt, chiều sâu của giếng từ
phụ thuộc vào độ sâu của tầng chứa nước”. Đây là công trình thu nước ngầm nào?
A. Giếng khoan

B. Giếng khơi

đào ven suối.

E. Giếng đào nông

C. Giếng hào lọc D. Giếng

Câu 40: “Thích hợp cho vùng ven biển và hải đảo, do gần biển nên nước ngầm và sơng
ngịi dễ bị nhiễm mặn, chua, phèn. Do vậy, để tận dụng nước mưa thấm qua cát hoặc đất
pha cát tập trung thành một lớp nước nổi trên nước mặn, người ta thường dùng loại giếng

này”. Đây là loại giếng nào?

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

A. Giếng khoan

B. Giếng khơi

đào ven suối.

C. Giếng hào lọc D. Giếng

E. Giếng đào nơng

Câu 41: “Ở những vùng có cấu tạo địa chất khơng có mạch nước ngầm người ta phải lấy
nước bề mặt từ nước ao, đầm, hồ,… cho ngấm vào một giếng giả qua một hệ thống hào lọc
chứa cát, sỏi sạch,...”. Đây là cơng trình thu nước ngầm nào?
A. Giếng khoan

B. Giếng khơi

C. Giếng hào lọc

D. Giếng đào ven suối. E. Giếng đào nông
Câu 42: “Những vùng núi, ven núi, bán sơn địa,… có những điểm nước ngầm chảy thành
dịng ra bên ngồi. Chất lượng các nguồn nước này thường rất tốt, lưu lượng ổn định, cịn
được gọi là giếng tiên”. Đây là cơng trình thu nước ngầm nào?

A. Giếng mạch lộ

B. Giếng khơi

C. Giếng hào lọc

D. Giếng đào ven suối. E. Giếng đào nông
Câu 43: “Loại giếng thường có độ sâu 15 - 30 m, đôi khi sâu tới vài trăm mét, dùng máy
bơm tay để lấy nước; nước từ giếng này thường có độ sắt cao hơn quy định nên khi xây
giếng thường phải đồng thời xây bể lọc sắt”. Đây là cơng trình thu nước ngầm nào?
A. Giếng khơi

B. Giếng khoan

C. Giếng hào lọc

D. Giếng đào ven suối. E. Giếng đào nông
Câu 44: Bộ phận khác biệt giữa trạm khai thác nước ngầm sâu so với trạm khai thác nước
bề mặt và trạm khai thác nước bằng hệ thống tự chảy là:
A. Có đường dẫn dung dịch Clo để tiệt trùng.
B. Có hệ thống bể lắng, lọc.
câu 25

Có bể chứa nước sạch.

câu 26

Có giếng khoan và hệ thống giàn mưa để khử sắt.

câu 27


Có hệ thống đường ống dẫn nước.

Câu 45: Bộ phận giếng khoan của nhà máy nước lấy nước ngầm sâu thường có độ sâu:
A.60- 80 m
B. 40 - 60 m.
C. 20 - 40 m.
D. 80- 100 m.
E. 10 - 20 m.
Câu 48: Yếu tố nào dưới đây KHÔNG PHẢI là tác nhân gây ô nhiễm nước?
A. Các chất hữu cơ khơng phân hủy.

B. Các yếu tố hóa học.

C. Các yếu tố sinh học.

D. Các yếu tố vật lý.

E. Các yếu tố phóng xạ.
Câu 57: Bệnh tím tái ở trẻ em có thể là do nguồn nước uống bị:
A. Thiếu hoặc thừa Flo

B. Thừa Asen

C. Thừa Nitrat

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729


D. Thừa Chì

E. Thừa Đồng

Câu 58: Nếu con người uống nước bị nhiễm các chất độc hóa học (như As, Pb, Cu,…) thì
có nguy cơ:
A. Mắc bệnh tím tái

B. Mắc các bệnh ung thư, nhiễm độc

C. Bị tật người lùn

D. Mắc các bệnh về tim mạch

E. Bị bệnh về răng
Câu 60: Một trong những nguyên nhân gây bệnh về răng ở người là do nguồn nước uống
thiếu hoặc thừa:
A. Kẽm

B. Flour

C. Calci

D. Nitrat

E. Chì

Câu 61: Khi sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm, con người có thể có nguy cơ mắc một số bệnh
hoặc triệu chứng như:

A. Ung thư phổi, ung thư da, bệnh khí phế thủng, viêm mũi.
B. Viêm phế quản mạn tính, hen suyễn.
C. Tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt, giun sán, bệnh ngoài da và niêm mạc.
D. Dị ứng trên da, ung thư da, nám da, đục thuỷ tinh thể, thậm chí tử vong.
E. Kích thích, ho, đâu đầu, buồn nơn, chóng mặt.
Câu 62: Nếu bạn sử dụng nguồn nước bị nhiễm các vi sinh vật để ăn uống thì bạn có thể
mắc cácbệnh:
A. Viêm não Nhật Bản B, giun chỉ, sốt rét, sốt xuất huyết.
B. Sán máng, giun Giunea.
C. Mắt hột, đau mắt đỏ, lở loét ngoài da.
D. Tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, giun sán, bại liệt.
E. Tím tái, ung thư gan, thận, bàng quan.
Câu 64: Thiếu nước trong tắm giặt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ký sinh trùng, virus,
vi khuẩn và nấm mốc phát triển, chúng là nguyên nhân gây ra một số bệnh ở người như:
A. Mắt hột, viêm màng kết và lỵ trực khuẩn.
B. Sán máng và giun Guinea.

C. Thương hàn, tả, ỉa chảy, viêm gan A.

D. Sốt rét, sốt xuất huyết, giun chỉ.

E. Tím tái và nhiễm độc.

Câu 65: Nguyên nhân gây ra các bệnh đường ruột ở người (như thương hàn, tả, ỉa chảy,
viêm gan A,...) có thể là do:
A. Tiếp xúc với nước bị nhiễm các sinh vật.

B. Ăn uống nước bị nhiễm vi sinh vật.

C. Thiếu nước trong tắm giặt.


D. Thừa các vi yếu tố trong nước.

E. Thiếu các vi yếu tố trong nước.
Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

Câu 66: Nguyên nhân gây ra bệnh sán máng và giun Guinea ở người có thể là do:
A. Tiếp xúc với nước bị nhiễm các sinh vật.
C. Thiếu nước trong tắm giặt.

B. Ăn uống nước bị nhiễm vi sinh vật.

D. Thừa các vi yếu tố trong nước.

E. Thiếu các vi yếu tố trong nước.
Câu 67: “Ung thư da, phổi, bàng quan, gan, thận,…; có thể làm thay đổi sắc tố da, làm
tăng chai cứng da; ngồi ra cịn có thể ảnh hưởng đến tim mạch, bệnh tiểu đường, sinh
sản,…” có thể là hậu quả của việc phơi nhiễm với chất nào qua nước uống?
A. Chì

B. Flour

C. Đồng

D. Nitrat

E. Asen


Câu 68: “Có thể phá hủy nghiêm trọng đến não, thận, hệ thống thần kinh và tế bào hồng
cầu; kìm hãm sự phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ” có thể là hậu quả của việc phơi
nhiễm với chất nào qua nước uống?
A. Chì

B. Flour

C. Đồng

D. Nitrat

E. Asen

Câu 69: “Đau dạ dày - ruột, buồn nôn, tiêu chảy, co thắt dạ dày” có thể là hậu quả của việc
phơi nhiễm với chất nào qua nước uống?
A. Chì

B. Flour

C. Đồng

D. Nitrat

E. Asen

Câu 70: Trong quá trình xử lý nước ăn uống, sinh hoạt, con người đã làm giảm nồng các
muối calci và magie trong nước với mục đích:
A. Lọc nước


B. Làm mất mùi vị

D. Làm giảm độ cứng

E. Khử sắt

C. Tiệt khuẩn nước

Câu 71: Giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý nước ăn uống, sinh hoạt ở nhà máy nước
là:
A. Lọc nước

B. Làm mất mùi vị

C. Tiệt khuẩn nước

D. Làm giảm độ cứng của nước

E. Khử chất sắt trong nước
Giai đoạn nào KHƠNG phải của q trình xử lý nước ăn uống, sinh hoạt ở nhà máy nước:
A. Lọc nước

B. Làm mất mùi vị

C. Tiệt khuẩn nước

D. Làm giảm độ cứng của nước

E. Khử chất sắt trong nước
Câu 74: Trong các phương pháp tiệt khuẩn nước bằng hóa chất như clo, bạc, ozôn hoặc sử

dụng một số hợp chất của clo như nước Javel, chloramin B và chloramin T, clorua vơi, viên
pantocid thì phương pháp thơng dụng nhất, đơn giản, ít tốn kém và có kết quả chắc chắn
là tiệt khuẩn bằng:

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

A. Clo.

B. Nước Javel.

C. Ozôn.

D. Bạc.

E. Viên pantocid.

Câu 75: Đun sôi, sử dụng tia tử ngoại hoặc sử dụng ozôn, clo, một số hợp chất của clo như
nước javen, chloramin B, clorua vôi,… để xử lý nguồn nước. Đây là các biện pháp làm
sạch nguồn nước:
A. Bị nhiễm vi sinh vật.

B. Có nhiều sắt.

C. Có mùi khó chịu.
E. Có độ cứng cao.

D. Có độ đục trung bình.


Câu 79: Bản thân mỗi sinh viên chúng ta có thể làm được gì để góp phần phịng ngừa các
bệnh lây lan qua nguồn nước sinh hoạt không sạch?
A.Xử lý tốt nước sinh hoạt trước khi sử dụng;
B.Thực hiện ăn chín uống sơi; khơng tiếp xúc với nước bị nhiễm bẩn; loại bỏ côn trùng
truyền bệnh.
C.Quan tâm việc giám sát chất lượng nước theo tiêu chuẩn vệ sinh.
D.Quản lý, giám sát, thanh tra việc thu gom và xử lý chất thải một cách hữu hiệu.
E.Thu gom, xử lý phân người và động vật hợp vệ sinh.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

BÀI 6 - VỆ SINH CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ
Câu 3: Khi xây bệnh viện, bộ phận phải được tách biệt và phải có cổng sau riêng biệt là:
A. Khoa giải phẫu bệnh với nhà xác.

B. Bộ phận quản trị - dịch vụ.

C. Khu điều trị nội trú.

D. Phòng khám đa khoa.

Câu 26: Phát biểu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhiễm trùng bệnh viện?
A. Là nhiễm trùng mắc phải khi bệnh nhân nằm viện mà lý do nhập viện là do nhiễm trùng đó.
B. Xảy ra trong thời hạn 48 giờ sau khi nhập viện và trong thời hạn 30 ngày đối với nhiễm
trùng sau mổ.
C. Liên quan tới thực hành chăm sóc điều trị và là hậu quả khơng mong muốn của q trình

thực hành y học trong bệnh viện.
D. Là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng bệnh viện.
E. Có 3 loại nguồn lây nhiễm chính là từ con người, từ vật liệu dụng cụ y tế, từ mơi trường
chăm sóc.
Câu 27: Ngun nhân nhiễm trùng bệnh viện nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG?
A. Sử dụng ngày càng nhiều kháng sinh và sử dụng không đúng nguyên tắc, chỉ định, gây
hiện tượng kháng kháng sinh, các vi khuẩn tồn tại lâu trong môi trường có sức đề kháng cao.
B. Tăng số lượng người ra vào bệnh viện; tăng sự di chuyển của các bệnh nhân giữa các
khoa phòng hoặc giữa các bệnh viện khác nhau.
C. Chưa có chính sách, đầu tư thỏa đáng đối với cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn trong
bệnh viện.
D. Nhân viên y tế đã được đào tạo tốt nghiệp vụ về nhiễm khuẩn bệnh viện.
E. Chưa tuân thủ chặt chẽ những quy định vệ sinh bệnh viện.
Câu 28: Phương thức lây truyền nhiễm trùng bệnh viện chủ yếu qua bao nhiêu con đường?
A.2
B.3
C.4
D.5
E.1
Câu 28: Phương thức lây truyền nhiễm trùng bệnh viện chủ yếu qua những con đường nào?
A. Qua tiếp xúc trực tiếp - qua các giọt nhỏ - qua khơng khí.
B.Qua tiếp xúc trực tiếp - qua đường bàn tay - qua khơng khí.
C. Qua tiếp xúc trực tiếp - qua các giọt nhỏ - qua đường bàn tay.
D. Qua mơi trường chăm sóc - qua các giọt nhỏ - qua khơng khí.
E. Qua tiếp xúc trực tiếp - qua các giọt nhỏ - qua môi trường chăm sóc.
Câu 36: Tác nhân thường gây nhiễm trùng sau mổ, các vết thương ngoài da như bỏng,
truyền bệnh theo đường khơng khí, dụng cụ y tế, bàn tay là:
A. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonacaes)
Downloaded by t?n thanh võ ()



lOMoARcPSD|16212729

B. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)
C. Liên cầu khuẩn nhóm D (S. feacalis)
D. Trực khuẩn đường ruột (E. coli)
E. Phế cầu (Pneumonie)
Câu 37: Tác nhân thường gây nhiễm trùng hô hấp, da, nhiễm trùng huyết, truyền bệnh
theo con đường không khí, dụng cụ, bàn tay là:
A. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonacaes)
B. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)
C. Liên cầu khuẩn nhóm D (S. feacalis)
D. Trực khuẩn đường ruột (E. coli)
E. Phế cầu (Pneumonie)
Câu 38: Tác nhân thường có khả năng gây nhiễm trùng tiết niệu, phẫu thuật bụng, truyền
bệnh theo đường khơng khí, hoặc qua bàn tay là:
A. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonacaes)
B. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)
C. Liên cầu khuẩn nhóm D (S. feacalis)
D. Trực khuẩn đường ruột (E. coli)
E. Phế cầu (Pneumonie)
Câu 39: Tác nhân thường gây nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết, truyền bệnh tại
chỗ hoặc qua dụng cụ (sonde) là:
A. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonacaes)
B. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)
C. Liên cầu khuẩn nhóm D (S. feacalis)
D. Trực khuẩn đường ruột (E. coli)
E. Phế cầu (Pneumonie)
Câu 40: Tác nhân thường gây viêm phổi, truyền bệnh theo đường khơng khí là:
A. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonacaes)

B. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)
C. Liên cầu khuẩn nhóm D (S. feacalis)
D. Trực khuẩn đường ruột (E. coli)
E. Phế cầu (Pneumonie)
Câu 41: Dưới đây là các loại nhiễm trùng bệnh viện thường gặp, NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu(50%)

B. Nhiễm trùng phổi(18%)

C. Nhiễm trùng sau mổ (17%)

D. Nhiễm trùng huyết(15%)

E. Nhiễm trùng đường ruột
Câu 43: Loại nhiễm trùng nào thường gặp ở khoa hồi sức tích cực, nó kháng với nhiều
kháng sinh và có thể là điểm xuất phát của nhiễm trùng máu?
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu

B. Nhiễm trùng phổi

C. Nhiễm trùng sau mổ

D. Nhiễm trùng huyết

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

E. Nhiễm trùng đường ruột

Câu 44: Loại nhiễm trùng nào thường gặp ở khoa hồi sức tích cực, mới có gần đây, chủ yếu
do kỹ thuật, hỗ trợ hô hấp và máy điều hịa vi khí hậu?
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu

B. Nhiễm trùng phổi

C. Nhiễm trùng sau mổ

D. Nhiễm trùng huyết

E. Nhiễm trùng đường ruột
Câu 45: Loại nhiễm trùng nào thường được ưu tiên giám sát, phải đặt ra những nội quy
về quản lý các băng gạc và đánh giá đều đặn của hội đồng chống nhiễm trùng trong bệnh
viện?
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu

B. Nhiễm trùng phổi

C. Nhiễm trùng sau mổ

D. Nhiễm trùng huyết

E. Nhiễm trùng đường ruột
Câu 44: Loại nhiễm trùng nào thường gặp ở bệnh nhân truyền máu, lọc máu, người ta
phân thành 2 loại nhiễm trùng tiên phát và nhiễm trùng từ ổ được xác minh?
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu

B. Nhiễm trùng phổi

C. Nhiễm trùng sau mổ


D. Nhiễm trùng huyết

E. Nhiễm trùng đường ruột
Câu 59: Trong bệnh viện, hình thức khử khuẩn bằng nhiệt tốt nhất hiện nay là:
A. Lò hấp hoặc nồi áp suất.
B. Khử khuẩn bằng máy?.
C. Đun sôi ở 800C trong 5 phút.
D. Hấp ướt ở 70 - 1000C.
E.Đun sôi ở 1000C trong 5 phút.
CHẤT THẢI Y TẾ
Câu 1: chất thải y tế được phân định thành bao nhiêu loại chất thải?
A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

E.6 loại

Câu 2: chất thải lâm sàng được chia thành bao nhiêu nhóm chất thải?
A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm


E. 6 nhóm

Câu 4: Chất thải y tế được phân chia thành những nhóm chất thải nào?
A. Chất thải lâm sàng - Chất thải phóng xạ - Chất thải hố học.
B. Chất thải lâm sàng - Chất thải hóa học - Chất thải phóng xạ - Bình chứa khí có áp suất cao
C. Chất thải lâm sàng - Chất thải sinh hoạt trong bệnh viện – Chất thải hóa học - Chất thải
phóng xạ - Bình chứa áp suất.

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

D. Chất thải lâm sàng - Chất thải sinh hoạt trong bệnh viện- Chất thải phóng xạ - Chất thải
hóa học
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây SAI khi nói về “Màu sắc của bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu
chứa chất thải y tế”?
A. Màu vàng đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lâm sàng.
B. Màu đen đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại không lây nhiễm.
C. Màu xanh đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải sinh hoạt.
D. Màu đỏ đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phóng xạ và chất thải hóa học
nguy hại.
Câu 12:Phát biểu nào dưới đây SAI khi nói về “Thu gom chất thải lây nhiễm”?
A. Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh về khu vực lưu giữ chất thải trong
khuôn viên cơ sở y tế.
B. Trong quá trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chất thải phải có
nắp đậy kín, bảo đảm khơng bị rơi, rị rỉ chất thải trong q trình thu gom.
C. Cơ sở y tế quy định tuyến đường và thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp để
hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh và khu vực khác trong cơ sở y tế.

D. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý sơ bộ trước khi thu gom về khu lưu giữ, xử
lý chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế.
E. Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh về khu lưu giữ chất thải trong khn
viên cơ sở y tế ít nhất 02 lần/ngày.
Câu 18: Biểu tượng dưới đây chỉ loại chất thải gì?
A. Nguy hại sinh học
B. Chất gây độc tế bào
C. Chất thải lây nhiễm
D. Chất thải phóng xạ
E. Chất thải có thể tái chế
Câu 19: Biểu tượng dưới đây chỉ loại chất thải gì?
A. Nguy hại sinh học
B. Chất gây độc tế bào
C. Chất thải lây nhiễm
D. Chất thải phóng xạ
E. Chất thải có thể tái chế
Câu 20: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT thì biểu tượng dưới đây chỉ loại chất thải gì?

Downloaded by t?n thanh võ ()


lOMoARcPSD|16212729

A. Nguy hại sinh học
B. Chất gây độc tế bào
C. Chất thải lây nhiễm
D. Chất thải phóng xạ
E. Chất thải có thể tái chế
Câu 21: Biểu tượng dưới đây chỉ loại chất thải gì?


A. Nguy hại sinh học

B. Chất thải phóng xạ

C. Chất gây độc tế bào

D. Chất thải có thể tái chế

Câu 22: Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng chỉ loại chất thải:
A. Nguy hại sinh học
B. Phóng xạ
C. Gây độc tế bào
D. Tái chế

E. Chất thải thông thường

Câu 23: “chất thải lây nhiễm” đựng trong bao bì, dụng cụ và thùng có màu gì?
A. Vàng

B. Đen

C. Xanh

D. Trắng

E. Đỏ

Câu 24: “chất thải hóa học nguy hại” đựng trong bao bì, dụng cụ và thùng có màu gì?
A. Vàng


B. Đen

C. Xanh

D. Trắng

E. Đỏ

Câu 25: “chất thải phóng xạ” đựng trong bao bì, dụng cụ và thùng có màu gì?
A. Vàng

B. Đen

C. Xanh

D. TrắngE. Đỏ

Câu 26: “chất thải thơng thường” đựng trong bao bì, dụng cụ và thùng có màu gì?
A. Vàng

B. Đen

C. Xanh

D. Trắng

Downloaded by t?n thanh võ ()

E. Đỏ



×