Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật trong trường phổ thông ở tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.38 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ CtNB THIttHt

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
TRONG TRƯỜNG PHổ THƠNG
Ở TỈNH KIÊN GIANG
• NGUYỄN THỊ THANH TRÚC

TÓM TẮT:
Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện ngành Giáo dục của Đảng; Luật Phổ biến,

giáo dục pháp luật của Quô'c hội, ngành Giáo dục tỉnh Kiên Giang đã triển khai nhiều biện pháp

nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập,
tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật của cán bộ, công chức, viên

chức, nhà giáo, người lao động, người học trong Nhà trường. Tuy nhiên bên cạnh đó, cũng cịn
một số hạn chế nhất định cần phải khắc phục trong thời gian tới để góp phần nâng cao dân trí, đào

tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa, an ninh, xã

hội của tỉnh. Bài viết này bàn về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật trong
trường phổ thông ở tỉnh Kiên Giang.

Từ khóa: giáo dục, học sinh, pháp luật, trung học phổ thông.

1. Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho
học sinh trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang
trong thời gian qua


luật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thâm quyền và các điều kiện bảo đảm cho công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật. Theo đó đã xác định,

Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, coi trọng
"công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp

giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ
thông giáo dục quốc dân được lồng ghép trong

luật". Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) ban
hành Chỉ thị số 32 - CT/TW, về tăng cường sự

chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ
đào tạo. Chính phủ; các cơ quan QLNN trực thuộc

lãnh đạo của Đảng trong cơng tác phổ biến, giáo

Chính phủ; và các cơ quan của tỉnh Kiên Giang đã
ban hành nhiều văn bản để thực hiện chủ trương này.

dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật của cán bộ, nhân dân [ 1 ]

Quốc hội khóa XIII cũng ban hành “Luật Phổ
biến, giáo dục pháp luật" [8] quy định quyền được
thơng tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học

tập nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cơng
dân; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp


334 SÔ' 16-Tháng 7/2021

1.1. Những kết quả đạt được trong công tác phổ
biến, giáo đục pháp luật trong nhà trường tại tình
Kiên Giang
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, trên
cơ sở văn bản chỉ đạo của Trung ương và úy ban


QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

nhân dân tỉnh, hàng năm ngành Giáo dục Kiên
Giang đều xây dựng kế hoạch công tác phổ biến,

giáo dục pháp luật trong toàn Ngành.
Một là, về triển khai các Luật của Quốc hội, các
văn bản của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào

tạo, UBND tỉnh về công tác giáo dục pháp luật.

135 giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân,

trong đó khối THCS là 53 người, khối THPT là 82

người, đây là lực lượng nòng cốt thực hiện cồng tác
giáo dục pháp luật cho học sinh. Sở Giáo dục và
Đào tạo đã chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo,
các trường THPT và các đơn vị trực thuộc, các tổ


Ngành Giáo dục Kiên Giang thường xuyên cập
nhật, triển khai, phổ biến các văn bản pháp luật của

chức đoàn thể tổ chức quán triệt cho công chức,

Trung ương và địa phương, đặc biệt là các văn bản
liên quan đến ngành Giáo dục; các quy định pháp
luật phù hợp chức năng, nhiệm vụ của từng đối
tượng cán bộ, nhà giáo, người học, người lao động
thuộc phạm vi quản lý của đơn vị. Có thể kể đến
như: Kế hoạch của úy ban nhân dân tỉnh Kiên

viên viên chức, học sinh chấp hành nghiêm túc chủ
trương đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước.
Ba là, đổi mới nội dung, hình thức phổ biến, giáo
dục pháp luật gắn với những vấn đề về giáo dục

Giang về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật hàng năm; Các kế hoạch của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, về tổ chức thực hiện “Ngày Pháp
luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”;
Các Luật như: Bộ Luật Lao động; Luật Khiếu nại;
Luật Tố cáo; Luật Công đoàn; Luật Phổ biến giáo
dục pháp luật; Luật Viên chức; Luật Bảo hiểm y tế;
Luật Bảo hiểm xã hội;... Từ đó, tạo chuyển biến

mạnh mẽ trong nhận thức và ý thức tuân thủ, châp
hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng


lôi sông và làm việc theo pháp luật của cán bộ,
công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động,
người học trong nhà trường.
Hai là, công tác bồi dưỡng nâng cao kiến thức

pháp luật, nghiệp vụ phổ biến pháp luật cho đội ngũ
báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật.
Lĩnh vực giáo dục pháp luật trong các đơn vị,

trường học của tỉnh Kiên giang thường xuyên được
quan tâm, tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục
pháp luật thông qua việc tổ chức tập huấn, bồi
dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ

biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ tuyên truyền
viên pháp luật, đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên
dạy môn giáo dục công dân trong nhà trường.

Nội dung tập huấn, bồi dưỡng lồng ghép vào các
cuộc tập huân tích hợp giáo dục pháp luật trong

môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở
(THCS), trung học phổ thơng (THPT); tập hn tìm

hiểu, nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông,...
Hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức từ 1 đến
được 2 lớp tập huấn về pháp luật cho đội ngũ trực
tiếp tham gia giảng dạy pháp luật tại các trường
THPT. Trong năm học 2018 - 2019, tồn tỉnh có


viên chức, học sinh hiểu biết về pháp luật và động

được dư luận quan tâm, hoặc cần định hướng dư
luận và nhiệm vụ chính trị của Bộ, ngành.
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật bám sát
các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục. Tập
trung tuyên truyền, phổ biến các luật và quy định
pháp luật mới ban hành liên quan đến quản lý nhà
nước về giáo dục và đào tạo. Đối với học sinh,

ngành Giáo dục của tỉnh đã lựa chọn những văn bản
pháp luật về giáo dục có liên quan về quyền và
nghĩa vụ của học sinh, giúp học sinh hiểu và chấp
hành nghiêm chỉnh pháp luật. Trong 2 năm học gần

đây, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, ngành
đã tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật về

phòng chống bệnh truyền nhiễm nói chung, dịch
bệnh viêm đường hơ hấp cấp Covid - 19 nói riêng.
Việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh
trong nhà trường không chỉ đơn thuần trong các tiết
giảng trên lớp mà còn được lồng ghép trong các
buổi sinh hoạt ngoại khóa với nhiều hình thức,
phương pháp, nội dung khác nhau, như: viết, vẽ
tranh, tiểu phẩm vui sân khấu hóa những tình huống
pháp luật, trả lời các câu hỏi tìm hiểu pháp luật.
Cơng tác truyền tuyền, phổ biến, giáo dục pháp


luật trong nhà trường của ngành Giáo dục Kiên
Giang bước đầu đã đạt được những kết quả đáng
kể. Trong các năm học từ năm 2017 đến nay, toàn
ngành đã phát hành 12.568 trang tài liệu, tổ chức

sinh hoạt tập thể, tuyên truyền trong các nhà trường
cho đối tượng cán bộ, giáo viên và học sinh ở các
trường phổ thông được 250 cuộc với 79.800 lượt
người tham gia. Trong năm học 2018 - 2019, đã tổ
chức hội thi tìm hiểu Luật Giao thơng ở 15 huyện
cho hơn 15.000 học sinh các bậc học Tiểu học,
THCS và THPT; tập huấn công tác giáo dục sức

SỐ 16-Tháng 7/2021 335


TẠP CHÍ CƠNG THtftfNG

khỏe sinh sản cho học sinh THPT được 10 cuộc, có
trên 2.300 học sinh tham gia [4], [5].
Bốn là, xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách

pháp luật.

giáo dục pháp luật kiêm nhiệm nhiều việc, ít có
thời gian hợp lý để thực hiện tốt công tác này; ít
được tập huân nghiệp vụ, trao đổi, rút kinh nghiệm

giữa các địa phương, đơn vị. Hàng năm, đội ngũ


Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo tất cả các

đơn vị trong toàn Ngành xây dựng tủ sách pháp luật
theo yêu cầu. Hiện có 100% đơn vị trực thuộc sở đã

báo cáo viên, tuyên truyền viên có sự thay đổi
nhiệm vụ cơng tác nên việc phổ biến giáo dục pháp

có tủ sách pháp luật. Các đơn vị đã đầu tư thiết bị
cho phòng đọc, thư viện, mua sắm nhiều sách tham
khảo mới về pháp luật; bố trí cán bộ thư viện, thiết

luật chuyên ngành còn hạn chế, hiệu quả chưa cao.
Thời gian dạy và học, hội họp ở các đơn vị thường
khép kín, do đó, khơng cịn nhiều thời gian dành
cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Sô lượng

bị theo dõi, quản lý tủ sách pháp luật của đơn vị.

giáo viên giáo dục công dân, giảng viên pháp luật

Tồn Ngành hiện có 619 tủ sách pháp luật, với
56.243 đầu sách pháp luật; trong năm qua, có
56.120 lượt cán bộ, công chức, viên chức và
138.345 lượt học sinh tham khảo, nghiên cứu.

chưa được đào tạo đúng chuyên ngành còn chiếm
tỷ lệ khá cao; thiếu chương trình, giáo trình dùng
chung mơn pháp luật; hình thức giảng dạy đối với
mơn học này của một sơ' giáo viên cịn rập khn,

khơ khan, nặng về lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn.

1.2. Một sơ vấn đề đặt ra ưong công tác giáo
dục pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Kiên Giang
trong thời gian tới
Nhìn chung, trong thời gian qua, công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật của ngành Giáo dục tỉnh
Kiên Giang đã được chú trọng và đi vào nề nếp,
chất lượng giải quyết công việc của cán bộ, công

chức được nâng lên, ý thức chấp hành pháp luật
trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh

tiếp tục được cải thiện. Bên cạnh đó, cơng tác này
vẫn cịn một số khó khăn, tồn tại cần tập trung khắc
phục, cụ thể:
Một là, về dội ngũ tuyên truyền viên, giáo viên
trực tiếp tham gia phổ biến giáo dục pháp luật.
Đa sô' báo cáo viên, tun truyền viên phổ biến

Bảng thơng kê cho thây tồn tỉnh khơng có giáo
viên nào được đào tạo chun sâu về Luật; số giáo
viên được đào tạo chuyên về giáo dục cơng dân (có
được đào tạo về pháp luật) tính riêng cho khối
THPT là 75 người (chiếm 91,46%), tuy nhiên, tính
chung thì tỉ lệ cịn thâ'p (68,89%). Một sơ' trường
THPT “nhiều câ'p học”, giáo viên được đào tạo bậc
cao đắng là Văn - Giáo dục cơng dân, đã có bằng

đại học Văn, nhưng vẫn dạy môn giáo dục công

dân; sô' giáo viên có trình độ thạc sĩ là 3 người
(chiếm 3,66%) được đào tạo ở chuyên ngành Triết
học. Lý luận phương pháp dạy học bộ môn giáo dục

công dân. Từ đó, hiệu quả cơng tác giáo dục pháp
luật cho học sinh chưa cao.

Bảng thống kê sô' lượng giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dãn (GDCD)
Chia theo trình độ

Trường

SỐ lượng
giáo viên

THCS

53

Tỉ lệ
THPT

82

Tỉ lệ

Tổng
Tỉ lệ

135


ĐVT

Cao
đắng

người
35
________

Chia theo ngành đào tạo

Đại
học

Thạc


Tiến


Vãn
-GDCD

Chuyên
GDCD

Chuyên
Luật


18

0

°

35

18

0

%

66,04

33,96

0

0

66,04

33,96

0

người


0

79

3

0

7

75

°

%

0

96,34

3,66

0

8,54

91,46

0


người

35

97

3

0

42

93

0

%

25,93

71,85

2,22

0,00

31,11

68,89


0,00

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang

33ó Số 16-Tháng 7/2021


QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

Hai là, về triển kiwi nội dung phổ biến giáo dục

các mơn chính để thi tốt nghiệp và đại học, các em

pháp luật.
Công tác truyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp

ít quan tâm đến mơn Giáo dục công dân. Điều kiện
kinh tế - xã hội đâ't nước phát triển cộng với thực

luật trong các nhà trường đã triển khai nhiều năm

trạng “trẻ hóa” tội phạm, khiến các luật được thông
qua đã hạ tuổi của chủ thể tham gia quan hệ pháp

nhưng chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Một bộ phận cán bộ lãnh đạo các đơn vị trường học
chưa thật quan tâm, chỉ chú trọng các hoạt động
giáo dục văn hóa, chưa chú trọng đúng mức công
tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ giáo viên và học
sinh. Hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục


pháp luật một số đơn vị còn đơn điệu, chưa hấp dẫn,
thuyết phục. Công tác phối hợp giữa ngành Giáo
dục và Tư pháp có lúc chưa nhịp nhàng, chặt chẽ,
thường xuyên.
Ba là, về quản lý, khai thác tử sách pháp luật
trong trường học.
Công tác quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật
trong trường học tuy đã đi vào nề nếp nhưng hiệu

lý. Cụ thể: Luật Hình sự quy định người đủ 14 tuổi
phải chịu trách nhiệm hình sự với đặc biệt nghiêm
trọng; Luật Lao động quy định người 15 tuổi được

ký hợp đồng lao động,... nhưng học sinh lớp 10, lớp
11 chưa được học về Luật. Đây là một bất cập cần
khắc phục.

2. Một sô' giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tỉnh
Kiên Giang trong thời gian tới
Đê’ nâng cao hiệu quả công tác truyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học trên
địa bàn tỉnh Kiên Giang, cần thực hiện một số giải
pháp sau:

quả khai thác còn thấp, vẫn còn Tủ sách chưa xây
dựng được quy chế quản lý và khai thác, chưa mở
được sổ theo dõi cá biệt người đọc, mượn sách. Một


Thứ nhất, tiếp tục quán triệt Chỉ thị sơ' 32 CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng; “Luật
phổ biến, giáo dục pháp luật” của Quôc hội; các

số cán bộ quản lý Tủ sách pháp luật chưa được tập
huân về nghiệp vụ quản lý, khai thác Tủ sách pháp
luật, nên việc hướng dẫn tra cứu văn bản gặp nhiều
khó khăn. Nguồn kinh phí khó khăn, nên việc đầu

văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công
tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao nhận
thức về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác
phổ biến giáo dục pháp luật trong tồn ngành.

tư mua sách, báo, tài liệu pháp luật cho tủ sách còn
hạn chế. Các sách tham khảo, hướng dẫn nghiệp vụ
cịn ít. Thiếu các sách, tài liệu pháp luật phổ thông,
sách hỏi đáp pháp luật dễ hiểu, phù hợp với học

Cần xác định công tác phổ biến giáo dục pháp

sinh, học viên.
Bốn là, việc truỵên truyền, phổ biến, giáo dục

chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cơ quan quản lý

pháp luật trong nhà trường được thực hiện chủ yếu
là môn Giáo dục cơng dân. Thời lượng cho mơn
học rất ít.
Theo phân bổ chương trình, mơn Giáo dục cơng
dân là 1 tiết/tuần, tổng số tiết là 35 tiết/năm nhưng

thực dạy chỉ 26 tiết còn lại là kiểm tra và ngoại

luật là một bộ phận của cơng tác giáo dục chính
trị, tư tưởng, là nhiệm vụ thường xuyên của toàn
ngành đặt dưới sự lãnh đạo của câ'p ủy Đảng, sự

giáo dục và cơ sở giáo dục các câ'p. Mỗi cán bộ,
nhà giáo, người lao động, người học trong ngành
phải xác định rõ việc học tập, nghiên cứu để hiểu
biết pháp luật, châ'p hành nghiêm chỉnh pháp luật
là trách nhiệm của bản thân.
Thứ hai, kiện tồn, nâng cao châ't lượng đội
ngữ làm cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật

khóa. Nội dung nặng về giáo dục nhận thức, nhẹ về
giáo dục hành vi; trong khi đặc điểm nhận thức là:

trong nhà trường có bản lĩnh chính trị vững vàng,
trình độ chun mơn, am hiểu pháp luật và có kỹ

từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư
duy trìu tượng đến thực tiễn. Vì vậy, giáo dục pháp
luật cho người học, đặc biệt là học sinh các câp
THCS và THPT cần phải cụ thể, sát thực, để các

năng nghiệp vụ tốt; chú trọng xây dựng, quản lý,

em có thể chuyển đổi hành vi của mình.

vị chỉ đạo giáo viên các bộ môn chú ý lồng ghép


Năm là, việc thiết kế chương trình chưa phù hợp.
Nội dung giáo dục pháp luật được bố trí dạy ở năm
lớp 12. Đây là năm các em tập trung rất nhiều cho

giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua bài
giảng một cách hợp lý. Đẩy mạnh công tác bồi
dưỡng nâng cao châ't lượng đội ngũ giáo viên

sử dụng hiệu quả đội ngũ báo cáo viên pháp luật,
tuyên truyền viên pháp luật trong trường học bảo
đảm về sô' lượng và châ't lượng; thủ trưởng các đơn

SỐ 16-Tháng 7/2021 337


TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG

giảng dạy mơn pháp luật và mơn Giáo dục công
dân; đưa các quy định của pháp luật kịp thời đến

biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường đáp ứng
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

với học sinh, sinh viên và đội ngũ những người

tạo; chú trọng việc điện tử hóa các tài liệu, học liệu,

làm cơng tác giảng dạy.
Thứ ba, chương trình sách giáo khoa môn "Giáo

dục công dân” bậc phổ thông cần phải có những

hình thành kho học liệu số’, thư viện điện tử góp
phần phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cường đào

thay đổi cho phù hợp hơn. cần dạy học sinh những

tạo, tập huấn, bồi dưỡng qua mạng, hình thành hệ
thống cơ sở dữ liệu phổ biến, giáo dục pháp luật

giá trị đạo đức cơ bản của con người thay cho quá
nhiều kiến thức triết học, hàn lâm, thiếu vắng việc

trong ngành Giáo dục.
Trải qua 35 năm sự nghiệp đổi mới, dưới sự

hình thành những thói quen đạo đức và kỹ năng
sống đúng đắn. cải tiến chương trình theo hướng
giảm kiến thức “hàn lâm” là công việc thuộc các
chuyên gia và những nhà quản lý giáo dục, song
trước mắt cần tăng thời gian cho môn học này, tránh
tư tưởng coi đây là “mơn phụ”.
Thứ tư, đổi mới hình thức phổ biến, giáo dục
pháp luật cho người học theo hướng thiết thực, hiệu

lãnh đạo của Đảng đất nước đã đạt được những
thành quả to lớn. Mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, cơng bằng, văn minh” đang được hiện
thực hóa mỗi ngày. Góp phần cho thành tựu ấy có
một phần từ sự thay đổi tư duy quản lý đất nước


quả là việc làm mang tính cấp bách. Một số luật,
pháp lệnh do thiếu quỹ thời gian nên ít được cập

nhật và khơng được lồng ghép. Vì vậy, người học
chỉ hiểu "lơ mơ" và ít có tác dụng điều chỉnh hành
vi của các em khi ra ngồi xã hội. cần có những
cách thức lồng ghép bộ môn giáo dục công dân vào
các bộ mơn khác một cách có hiệu quả.
Thứ năm, cần có sự phối hợp tốt giữa các cơ
quan, ban, ngành, đồn thể trong cơng tác phổ biến,

giáo dục pháp luật trong trường học. SỞGiáo dục và
Đào tạo, Sở Tư pháp Kiên Giang nên thường xuyên
mở các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật; tập huấn

kỹ năng, nghiệp vụ, nâng cao trình độ pháp luật cho
đội ngũ giáo viên. Thường xuyên chỉ đạo các đơn vị
trực thuộc, các trường học hoạt động có hiệu quả
cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật thơng qua
nhiều hình thức.
Thứ sáu, tiếp tục đa dạng hóa các hình thức phổ

bằng đạo lý sang tư duy “quản lý đất nước bằng
pháp luật, sông và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật”; người dân được trang bị kiến thức,
hiểu biết pháp luật từ đó mới có ý thức tôn trọng,

nghiêm chỉnh châp hành pháp luật, biết sử dụng
pháp luật như là một phương tiện quan trọng để

giải quyết những sự kiện, cơng việc có liên quan
đến pháp luật, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của bản thân, gia đình và cộng đồng.

Cơng tác giáo dục pháp luật trong nhà trường
ngoài sự quan tâm của ngành Giáo dục rât cần có

sự chỉ đạo và phôi hợp sâu rộng của các ngành
chức năng một cách thiết thực và hiệu quả hơn
nữa để học sinh, sinh viên ngay từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường đã được trang bị những kiến
thức nhất định về pháp luật, rèn luyện ý thức
pháp luật. Điều này cũng là để đào tạo nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chát lượng cao -

một trong ba khâu đột phá mà Nghị quyết đại hội

XI của Đảng bộ tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2020 2025 đã đề ra ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIcủa Đẳng. NXB Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2012). Luật số: 14/2012/QH13 “Luật Phổ biến,
giáo dục pháp luật”.
3. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định số: 1928/QĐ - TTg ngày 2O/11/2OO9, phê duyệt Đề án "Nâng cao chất
lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường

4. Sở Giáo dục và Đào tạo (2018). Báo cáo số1212/BC ■ SGDĐTngày 18/7/2018 đánh giá kết qua thực hiện nhiệm
vụ năm học 2017 - 2018.


338 Số 16-Tháng 7/2021


QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ

5. Sỏ Giáo dục và Đào tạo (2020). Báo cáo số I604/BC - SGDĐTngày 27/7/2020 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ năm học 2018 - 2019.
6. Sở Giáo dục và Đào tạo (2020). Báo cáo sô' 1839/BC - SGDĐTngày 25/8/2020 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ năm học 2019 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 - 2021.
5. Sở Giáo dục và Đào tạo (2018). Báo cáo SỐ2058/BC - SGDĐTngày 19/11/2018. Báo cáo công tác tuyên truyền
phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học, năm 2018.

6. Tỉnh ủy Kiên Giang (2020). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ Xỉ nhiệm kỳ 2020 - 2025.
2. UBND tỉnh Kiên Giang (2019). Kế hoạch số 86/KH - UBND ngày 28/05/2019. Kế hoạch tiếp tục triển khai đề án
“Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” đến năm 2021 trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX. Văn phòng Trung ương Đảng,
Hà Nội.

Ngày nhận bài: 7/5/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 7/6/2021
Ngày chấp nhận đăng bài: 17/6/2021
Thông tin tác giả:

ThS. NGUYỄN THỊ THANH TRÚC

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang

SOLUTIONS TO IMPROVE THE EFFECTIVENESS

OF LEGAL EDUCATION AT EDUCATIONAL INSTITUTIONS

IN KIENGIANG PROVINCE
I

• Master. NGUYEN THI THANH TRUC
Kien Giang Province Department of Education and Training
ABSTRACT:
To implement the Communist Party of Vietnam’s resolution on fundamental and
comprehensive education and training renovation and the Law on Law Dissemination and
Education, Kien Giang Province education sector has conducted many measures to foster the

awareness of officials, civil servants, public employees, teachers, employees and learners at
educational institutions of law compliance and self-discipline to study law. Besides

achievements, Kien Giang Province still experiences some shortcomings in legal education.

This paper proposes some solutions to improve the effectiveness of legal education in Kien



Giang Province.
Keywords: education, student, law, high school.

SỐ 16-Thd ng 7/2021 339



×