Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.22 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------***------

CHUN ĐỀ THỰC TẬP
ĐỀ TÀI:
Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh

SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MÃ SINH VIÊN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

:
:
:
:

VIẾT THỊ HÀ
ONE 53
19143507
TS. NGUYỄN THU THỦY

Hà Nội, tháng 12 năm 2017
MỤC LỤC


MỤC LỤC................................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ ĐẦU TƯ


CƯỜNG THỊNH.....................................................................................................3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty..................................................3
1.1.1.Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh............................3
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển Công ty...........................................3
1.2. Cơ cấu tổ chức..............................................................................................4
1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây...6
1.3.1.Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 -2016.................................6
1.3.2.Kết quả hoạt đông khác..........................................................................9
1.4.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn
nhân lực tại công ty...........................................................................................11
1.4.1. Đặc điểm nguồn nhân lực...................................................................11
1.4.2. Đặc điểm cơ sở vật chất.......................................................................12
1.4.3.Đối thủ cạnh tranh................................................................................14
1.4.4.Khách hàng và thị trường.....................................................................14
1.4.5.Tài chính...............................................................................................17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CƯỜNG THỊNH.......................................2
2.1.Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty..........................2
2.1.1.Nhu cầu và mục tiêu đào tạo của Công ty:............................................2
2.1.2. Thực hiện các khóa đào tạo...................................................................3
2.1.3.Phương pháp đào tạo:.............................................................................4
2.1.4.Tổ chức và quản lý cơng tác đào tạo:.....................................................6
2.1.5.Kinh phí cho đào tạo:..............................................................................7
2.1.6.Kết quả sau đào tạo đạt được..................................................................8
2.1.7.Sử dụng lao động sau đào tạo:.............................................................10
2.1.8.Hình thức đào tạo hợp lý đối với Công ty hiện nay..............................10
2.2. Nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm tồn tại và nguyên nhân:.................11
2.2.1.Ưu điểm:................................................................................................11
2.2.2.Nhược điểm:..........................................................................................12
2.2.3.Nguyên nhân:........................................................................................13

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CƯỜNG
THỊNH...................................................................................................................15


3.1.Định hướng phát triển Công ty..................................................................15
3.1.1.Định hướng phát triển chung...............................................................15
3.1.2.Định hướng phát triển công tác đào tạo nhân lực tại cơng ty trong thời
gian tới...........................................................................................................15
3.2.Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại cơng ty.........16
3.2.1.Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo....................................16
3.2.2.Xác định mục tiêu đào tạo cụ thể.........................................................17
3.2.3.Lựa chọn các đối tượng đào tạo:..........................................................19
3.2.4. Lựa chọn và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên...............................20
3.2.5.Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo......................................21
3.2.6.Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.......................................................23
3.2.7.Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo...........................................24
KẾT LUẬN.............................................................................................................27
DANH MỤC TÀỉ LỉỆU THAM KHẢO.................................................................29


1
LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực có vai trị cực kì quan trọng đối với sự phát triển, thành
công của doanh nghiệp. Con người quyết định hồn tồn q trình hoạt động
sản xuất kinh doanh từ đầu tư đến lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, kiểm tra
quá trình kinh doanh, đánh giá hiệu quả, đưa ra các hình thức phát triển mới.
Trước đây, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các quốc gia chỉ là cạnh
tranh về vốn sau đó chuyển sang yếu tố công nghệ. Ngày nay trong xu thế
tồn cầu hóa, sự cạnh tranh gay gắt mang tính chiến lược là cạnh tranh về con

người.
Nguồn nhân lực thực sự là tài sản q, là chìa khóa thành cơng của
doanh nghiệp. Để quản lí và sử dụng hợp lí nguồn nhân lực, các nhà quản lí
phải giải quyết tốt được các vấn đề được đặt ra trong công tác đào tạo nguồn
nhân lực hiện có đảm bảo cho doanh nghiệp có nguồn nội lực mạnh, ổn định
và phát triển vững chắc. Cơng tác đào tạo và phát triển có vai trò rất quan
trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh, qua
nghiên cứu em thấy rằng cơng ty đang tích cực tiến hành một cách có hiệu
quả cơng tác này. Tuy nhiên, do một số điều kiện cơng tác đào tạo cịn một số
hạn chế địi hỏi cơng ty cần có biện pháp khắc phục. Chính vì thế em đã chọn
đề tài “Hồn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Cường Thịnh” làm đề tài thực tập của mình.
Ngồi phần mở đầu và kết luận thì Chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tại Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo
nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh
Trong thời gian thực tập tại Công ty em đã nhận được sự giúp đỡ của
các anh chị tại Công ty và em cũng cảm ơn cô giáo TS.Nguyễn Thu Thủy đã
giúp đỡ để em hoàn thiện Chuyên đề của mình. Do thời gian có hạn nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
để hồn thiện Chun đề của mình.


2
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ


3
ĐẦU TƯ CƯỜNG THỊNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
1.1.1.Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CƯỜNG THỊNH
Mã số thuế: 0103235927
Địa chỉ: Cụm 11, Xã Võng Xuyên, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Số TK: 2212201302192
Ngân hàng: NGÂN HÀNG NN & PTNT HUYỆN PHÚC THỌ


Tên giao dịch: CUONG THINH INVESTMENT JOINT STOCK

COMPANY


Giấy phép kinh doanh: 0103235927 - ngày cấp: 03/02/2012



Ngày hoạt động: 13/01/2012



Điện thoại: (hide) - Fax: 0433848999




Giám đốc: ĐOÀN HÙNG MẠNH / ĐỒN HÙNG MẠNH



Điện thoại: 0978588888

1.1.2.Q trình hình thành và phát triển Công ty
- Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh là thành viên thuộc nhóm cơng
ty Công ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnh là doanh nghiệp một thành viên
được thành lập từ năm 2012
- Năm 2014, Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000
- Tháng 5/2015 Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý 5S và Kaizen vào
hoạt động sản xuất.
- Từ một doanh nghiệp nhà nước hoạt động chính trong lĩnh vực mua
bán sản xuất kinh doanh các sản phẩm thiết bị vệ sinh, gạch ốp sau khi củng
cố Công ty sẽ từng bước đầu tư theo chiều sâu mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh để nâng cao năng lực sản xuất nhằm đưa Công ty hoạt động có
hiệu quả.
1.2. Cơ cấu tổ chức


4
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được chỉ đạo thống nhất
từ trên xuống dưới. Quan hệ chỉ đạo của Giám đốc điều hành xuống các
phòng ban, đơn vị theo nguyên tắc trực tuyến – chức năng. Đây là một cơ cấu
quản lý kết hợp giúp cho các nhà quản lý ra quyết định đúng đắn.
Giám Đốc


P.Giám
đốc sản
xuất

P.Kế
tốn

P.TC hành
chính

P.Giám
đốc dịch
vụ

P.K

thuật

Nhà máy
CB

Dịch vụ

Đại lý
Bán
hàng

Phân xưởng
lắp ráp, thi
cơng


Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Để đảm bảo tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả , đảm bảo sự tồn tại
và phát triển đứng vững trên thị trường nên bộ máy quản lý của công ty được
tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc công ty,


5
giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó giám đốc, tiếp đến là các phịng ban, nhà
máy…Cơng ty có cơ cấu bộ máy như sau:
+ Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty , chịu trách
nhiệm về tình hình sản xuất kinh doanh, giữ vai trị lãnh đạo Chung tồn cơng
ty và chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban.
+ P.Giám đốc sản xuất: Là người giúp việc đắc lực cho Giám đốc và
được phân công công việc quản lý phòng kỹ thuật , chỉ đạo kế hoạch sản xuất
của 2 nhà máy sản xuất. Kiêm phụ trách trực Đảng và chủ trì các hoạt động
đồn thể ,hội họp.
+ P. Giám đốc dịch vụ: Là người giúp việc cho Giám đốc và được phân
cơng cơng việc.
+ Phịng kế toán: Chịu trách nhiệm hạch toán các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, phán ánh thường xuyên các hoạt động kinh tế tài
chính giúp cho ban lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình tài chính của công ty.
Tham mưu cho Ban lãnh đạo về các chế độ chính sách tài chính – kế tốn của
Nhà nước. Quan hệ với cơ quan thuế để đối chiếu sổ thuế tự khai tự nộp, quan
hệ với ngân hàng liên quan đến vốn liếng để hoạt động. Quan hệ với các đối
tác để thanh toán vốn các Dự án thương mại. Phối hợp với Phòng kế hoạch –
kỹ thuật thực hiện hồ sơ đấu thầu.
+ Phịng Tổ chức hành chính: Quản lý tồn bộ hồ sơ nhân sự của cơng
ty, tuyển chọn, sắp xếp cán bộ công nhân viên, tham mưu cho lãnh đạo về

công tác quản lý cán bộ cơng nhân viên, tính lương và bảo hiếm xã hội, bảo
hiểm y tế. Tổ chức các cuộc hội họp, các phong trào văn hóa xã hội, các hoạt
động đối nội, đối ngoại.
+ Phịng kỹ thuật: Nắm bắt các thơng tin về thông báo đấu thầu báo lên
Ban giám đốc. Khi nhận được lệnh của ban giám đốc công ty về việc lập hồ
sơ đấu thầu Phòng kế hoạch- kỹ thuật lên phương án lập hồ sơ tổ chức đấu
thầu . Nhận được lệnh thi công dự án của Ban giám đốc phòng kỹ thuật lập kế
hoạch thực hiện và chỉ đạo thi công. Kiểm tra giám sát các dự án, đôn đốc


6
tiến độ dự án đang thi công. Lập hồ sơ hồn cơng, hồ sơ quyết tốn khi dự án
hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng.
+ Nhà máy CB: Nhận kế hoạch sản xuất từ ban lãnh đạo, tiến hành triển
khai phân việc, sắp xếp tiến độ, tổ chức sản xuất, kiểm tra giám sát quá trình
sản xuất,chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu kế hoạch.
+ Đại lý bán hàng: Được ban lãnh đạo giao quản lý toàn bộ máy móc
thiết bị theo hợp đồng bán cho khách hàng. Thống kê lập báo cáo nhập – xuất
– tồn và chuyển chứng từ lên phịng kế tốn hàng ngày.
+ Dịch vụ quảng cáo: Kinh doanh dịch vụ theo quy định của ban lãnh
đạo và quy định quản lý. Lập doanh thu theo từng phòng nghỉ và tổng hợp
báo cáo doanh thu 10 ngày 1 lần lên phịng kế tốn và ban lãnh đạo.
1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
1.3.1.Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 -2016
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của Công ty, bao gồm
các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các
hoạt động khác.
Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh


ĐVT: triệu
đồng
CHỈ TIÊU

Năm
2012

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
19,739
vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
19,739
cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
19,368
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
371
cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
32
7. Chi phí tài chính

22.8

Năm
2013

Năm
2014


Năm
2015

Năm 2016

11,659

23,317

36,995

50,274

43
11,659

23,273

36,995

50,274

11.042

22,478

36,210

49,418


617.5

795

784

856

17.6

13.8

22.5

28.5

76.9

169.8

89.6

68.5


7
22.8

76.9


149.8

89.6

68.5

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
356
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
24
doanh
11. Thu nhập khác

512

612

666.6

738

45.7

27

50.7

77.8


12. Chi phí khác

33.5

13. Lợi nhuận khác

(33.5)

- Trong đó: Lãi vay phải trả
8. Chi phí bán hàng

14. Tổng lợi nhuận trước thuế

24

12

24

50.7

77.8

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

4

3

6.6


12.7

19.5

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
20
9
20.6
38
nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
Nguồn: Phịng tài chính – kê tốn của Công ty

58

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động xây dựng kinh doanh và bảng phân
tích sự biến động của các chỉ tiêu xây dựng kinh doanh trong 5 năm qua đã
chứng minh cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
Cường Thịnh rất khả quan với tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh.
Tổng doanh thu của Công ty tăng dần qua các năm từ 2012 đến năm
2016. Cụ thể cuối năm 2012 tổng doanh thu là 19,739 triệu đồng, cuối năm
2013 giảm xuống còn 11,659 triệu đồng tương ứng giảm 40.93% so với năm
2012, năm 2014 so với năm 2013 tăng 11,658 triệu đồng tương ứng là tăng
100%, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 26,957 triệu đồng tỷ lệ tăng tương
ứng là 115.6%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 13,270 triệu đồng tỷ lệ tăng
tương ứng là 26.41 %. Năm 2014 là năm có mức tăng trưởng về tổng doanh
thu cao nhất về cả số tương đối và tuyệt đối trong giai đoạn 2012-2016.
Tổng doanh thu được tính theo các chỉ tiêu từ doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính, chỉ số biến động liên hoàn
của doanh thu cho thấy doanh thu của Công ty năm 2014 đạt mức cao nhất.


8
Tổng chi phí: Ta thấy chi phí qua các tăng rất nhanh. Cụ thể: năm 2016 tăng
lên rõ rệt là do chi phí tài chính, quản lý doanh nghiệp đều có xu hướng tăng
do cơng đi đã đẩy mạnh cơng ty đã phải đi vay vốn từ bên ngoài vào để hoạt
động kinh doanh cũng như mở rộng quy mô và thúc đẩy quá trình xúc tiến
bán hàng, Thể hiện: giá vốn hàng bán của công ty cuối năm 2016 tăng mạnh
13,208 triệu đồng tăng 26.727% so vói cuối năm 2015. Tốc độ tăng của chi
phí này cịn cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này cho thấy, Cơng ty
chưa có chính sách quản lý chi phí, chưa cập nhật được tình hình giá cả và
biến động của thị trường nguyên vật liệu. Cũng chưa có biện pháp dự trữ
nguồn nguyên vật liệu để chủ động hơn trong tình hình biến động đầy phức
tạp về giá.
Việc cơng ty đâù tư thêm nhiều máy móc thiết bị sẽ khiến Cơng ty tốn
nhiều chi phí trong thời gian đầu nên việc tăng mạnh chi phí khơng thể tránh
khỏi nhưng phải cân chỉnh sao cho hợp lý, tránh để tình trạng tốn nhiều chi
phí khơng cần thiết làm giảm lợi nhuận Công ty.
-Tổng lợi nhuận trước thuế: Tổng lợi nhuận trước thuế có sự biến động
nghiêng về xu hướng tăng trong giai đoạn 2012-2016 giống như sự biến động
của chỉ tiêu tổng doanh thu và tổng chi phí. Cụ thể, năm 2012 lợi nhuận trước
thuế là 24 triệu đồng, sang năm 2013 giảm xuống còn 12 triệu đồng tỷ lệ giảm
tương ứng so với năm 2012 là 50% tương ứng với xu hướng giảm Doanh thu
trong năm 2013, sang năm 2014 lợi nhuận trước thuế tăng thêm 12 triệu đồng
tỷ lệ tăng so với năm 2013 là 100%, lợi nhuận trước thuế năm 2015 là 50.7
triệu đồng tăng so với năm 2014 là 26.7%, sang năm 2016 lợi nhuận trước
thuế tiếp tục tăng lên là 77.8 triệu đồng, qua những số liệu trên cũng cho thấy
được kết quả hoạt động của Cơng ty trong giai đoạn 2012-2016 có chiều

hướng tăng nhanh. Tuy nhiên kết quả lại chưa thực sự cao, so với doanh thu
mà cơng ty có được thì đây là khoản lợi nhuận rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu
là do chi phí giá vốn hàng bán q cao. Cơng ty chưa có biện pháp xử lý kịp


9
thời dự đoán sự tăng giảm giá của Nguyên vật liệu, nên chưa chủ động dự trữ
nguyên vật liệu khi giá chuẩn bị tăng.
*Lợi nhuận từ hoạt động xây dựng kinh doanh: Lợi nhuận từ hoạt
động xây dựng kinh doanh trong giai đoạn 2012-2016 cũng có sự biến động
ngược chiều với sự biến động của chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động bán hàng và
hoạt động xây dựng kinh doanh. Cụ thể, năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động xây
dựng kinh doanh là 24 triệu đồng, năm 2013 tăng 45.7 triệu đồng so với năm
2012 tỷ lệ tăng tương ứng là 90.4%, năm 2014 lại giảm xuống chỉ còn 27
triệu đồng tỷ lệ giảm tương ứng là 70.14%, năm 2015 lại tăng lên là 50.7 triệu
đồng tỷ lệ giảm tương ứng là 87.8%, sang năm 2016 lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh lại tăng trưởng khá nhanh lên là 77.8 triệu đồng tương ứng tăng
53.45%. Nguyên nhân tăng lợi nhuận trong mấy năm gần đây là do tốc độ
tăng của doanh thu đã cao hơn với tốc độ tăng của chi phí trong năm.
*Lợi nhuận khác: Lợi nhuận khác của Công ty chỉ phát sinh duy nhất
trong năm 2013 nhưng lại mang dấu âm do công ty kinh doanh vào lĩnh vực
khác không đem lại kết quả cho công ty mà cịn phát sinh thêm khoản chi phí
khác, làm giảm lợi nhuận sau thuế của Công ty. Việc kinh doanh khác này do
nhận thấy khơng có hiệu quả nên trong những năm tiếp theo Công ty đã
ngừng kinh doanh khoản mục này.
Tóm lại, qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động xây dựng kinh doanh
trong giai đoạn 2012-2016 cho thấy sự biến động của chi phí trong từng năm
cũng như sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế.
Kết quả cho thấy sự hoạt động của công ty cũng phù hợp với những sự biến
động của nền kinh tế chung của nước ta trong giai đoạn phân tích.

1.3.2.Kết quả hoạt đơng khác
- Tổ chức cơng đồn: Tổ chức Cơng đồn thực hiện tốt cơng tác tuyên
truyền đường lối chính sách pháp luật của Nhà nước đến người lao động.
Kiểm tra giám sát việc thi hành các chế độ chính sách đảm bảo quyền lợi của
đồn viên Cơng đồn, ngăn chặn tiêu cực, chống lãng phí bảo vệ quyền lợi và


10
lợi ích hợp pháp của người lao động. Thăm hỏi động viên, chăm lo chú trọng
đến đời sống tinh thần, vật chất của NLĐ. Hàng năm Cơng đồn phối hợp với
chính quyền tổ chức cho người lao động đi thăm quan, nghỉ mát ở trong và
ngồi nước. Có những hội nghị thường niên 6 tháng đầu năm và tất niên cuối
năm cho nhân viên trong công ty.
- Hoạt động hỗ trợ nhân viên: Cứ cuối mỗi năm cơng ty có những
buổi tiệc tổng kết cuối năm để khen ngợi những thành tích mà cơng ty đã đạt
được trong năm , đồng thời đưa ra hướng đi mới cho năm tới.

Khi phát

thưởng, lãnh đạo công ty đã biểu dương những nhân viên đạt thành tích nổi
bật, động viên và cổ vũ mọi người tiếp thêm sức lực, lập thêm kỳ tích mới.
Trong buổi hội nghị thường niên, nhân viên các phòng, các tổ đã thể
hiện tài năng của mình thơng qua các tiết mục chuẩn bị kỹ lưỡng tự biên, tự
diễn vô cùng hấp dẫn. Những giọng ca ngọt ngào, xúc động, những điệu múa
uyển chuyển, cuốn hút đã khiến cho người xem cổ vũ khơng ngớt.
Cơng ty cũng có những phần quà cố định để tham hỏi hiếu hỷ, ốm đau,
thai sản…
- Công tác hoạt động xã hội:
Với tinh thần tương thân tương ái, Năm 2015, Công ty Cổ phần Đầu tư
Cường Thịnh liên kết với công ty sản xuất thiết bị máy văn phịng Hà Nội đã

qun góp 1 tỷ đồng cho những sinh viên gặp khó khăn ở Bn Ma Thuột.
Hoạt động này đã được Chính phủ Việt Nam và các cơ quan địa phương biểu
dương, khen ngợi. Từ đó, cơng ty tiếp bước trên con đường giúp đỡ những
sinh viên, học sinh nghèo hiếu học, góp sức mình vào sự nghiệp phát triển
giáo dục Việt Nam.. Đến năm 2016, dưới sự tổ chức của tổ chức từ thiện bệnh
tim Việt Nam, công ty và nhân viên của cơng ty cùng qun góp 20 triệu
đồng giúp đỡ cho những trẻ em mắc bệnh tim ở Việt Nam và quyên góp
quảng cáo tuyên truyền cho hoạt động này có giá trị 20 ngàn USD, kêu gọi


11
hàng triệu người giàu lòng hảo tâm quan tâm đến sức khỏe của trẻ em mắc
bệnh tim ở Việt Nam.
1.4.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác đào tạo
nguồn nhân lực tại công ty
1.4.1. Đặc điểm nguồn nhân lực
Ý thức được nhiệm vụ và đểthực hiện được những chiến lược đã đề ra
Công ty đã xây dựng, đào tạo được một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ
khoa học kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu cho chiến lược phát triển của Công
ty. đó cũng là yếu tố quan trọng hình thành năng lực của Công ty.
Tổng số lượng lao động Công ty tính đến ngày 31/12/2016 là 385 người
tăng hơn so với năm 2015 là 5 người. Có thể thấy cơ cấu lao động qua bảng
sau:
Bảng 3-1: Cơ cấu lao động Công ty 2015-2016

( ĐVT: Người )
So

Số lượng
Lao động


Năm

KH

So sánh

2015/2016
TH

2015 2016 2017

Tỷ trọng

TH14/KH15

+/-

%

+/-

%

2015

2016

400


390

5

101

-10

98

100

100

- Cán bộ trình độ ĐH và sau ĐH 62

80

66

4

106

-14

83

16


20

- Cán bộ trình độ CĐ

15

35

31

16

207

-4

89

4

9

- Cán bộ trình độ TC

13

41

37


24

285

-4

90

3

10

- Công nhân kỹ thuật

215

199

207

-8

96

8

104

56


50

- Công nhân phổ thông

80

45

49

-31

61

4

109

21

11

35

30

14

188


-5

86

4

9

347

342

-6

98

-5

99

90

87

18

18

-3


86

0

100

5

5

1.Tổng số lao động

385

sánh

2.Phân theo trình độ

3.Phân theo thời hạn hợp đồng
16
- Hợp đồng dài hạn
- Hợp đồng có thời hạn từ 1348
3năm
- Lao động chưa ký hợp đồng

21


12
Tổng số lao động tăng 1%, trong đó hầu hết là công nhân kỹ thuật, chiếm tỷ

trọng 50%. Cán bộ ĐH và sau ĐH cũng chiếm tỷ trọng khá cao là 20%. 87% là
công nhân viên ký hợp đồng từ 1-3 năm. Tình hình lao động của Cơng ty là tương
đối có chất lượng.

Trong ba yếu tố của q trình sản xuất, lao động của con người là yếu tố
có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các
mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật
của con người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng
sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
1.4.2. Đặc điểm cơ sở vật chất
TSCĐ của Công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản hiện có
của Cơng ty vì vậy việc sử dụng số TSCĐ của Cơng ty một cách có hiệu quả
là rất khó cịn nhiều sự lãng phí.
Dưới đây là bảng tổng hợp tài sản cố định của Công ty vào thời điểm
ngày 1 tháng 1 năm 2016.
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp tài sản cố định.

Đơn vị: Tr.đồng
TT
A
1
2
3
4
B
1
2
3
4

C
1
2
3
4

Loại tài sản
TSCĐ đang dùng
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ khác
TSCĐ khơng dùng
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ khác
TSCĐ chờ thanh lý
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ khác
Tổng cộng

Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
5.161
2.930
2.231

1.338
988
350
1.191
390
800
1.891
1.161
729
740
389
351
2.500
1.412
1.087
2.269
1.286
983
35
3
31
194
122
72
6.497
4.837
1.659
1.876
917
958

1.524
1.224
300
2.245
1.909
335
851
785
65
14.158
9.179
4.979


13
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn.
Khấu hao tài sản cố định của Cơng ty được tính theo phương pháp khấu
hao theo đường thẳng. Cơng ty trích khấu hao hàng năm và phân bổ theo từng
quý.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, Công ty
đều xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị cịn
lại trên sổ kế tốn.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ
được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã
thực hiện của tài sản đó.
Việc tăng giảm nguyên giá TSCĐ được thực hiện tại thời điểm tăng,
giảm TSCĐ trong tháng.
Việc nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ Công ty đều thành lập Hội đồng
với sự có mặt của ban lãnh đạo Cơng ty cùng với của Công ty điện lực 1.
* Đánh giá TSCĐ:

Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. Trong mọi
trường hợp TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do
vậy, việc ghi sổ sạch phải đảm bảo phản ánh được tất cả ba chỉ tiêu về giá trị
của TSCĐ là: Nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mịn
Bảng 4.5:Đánh giá TSCĐ năm 2016 tại Cơng ty.

Đơn vị: đồng.
TT

Chỉ tiêu

1
2
3

Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại

So sánh năm 2016 với 2015
Mức (đ)
Tỷ lệ %
14.158.958.791 10.905.696.312 -3.253.262.479
77
9.179.732.883 6.872.903.455 -2.306.829.428
75
4.979.225.908 4.032.792.857 -946.433.051
81


Năm 2015

Năm 2016

Nguồn: Phòng TC - KT
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tài sản cố định của Công ty ở năm
2016 giảm 3.253 Tr. đồng so với năm 2015 đó là do Cơng ty đã thanh lý một
số phương tiện vận tải cũ, máy móc thiết bị lạc hậu.


14
1.4.3.Đối thủ cạnh tranh
Cùng với sự phát triển của đất nước các Cơng ty xây dựng hình thành
rất nhiều, cơng ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như: Những nhà thầu hiện
tại có tác động nhiều tới cơng ty phải kể đến các công ty sau đây:
Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Ánh Sao
Công ty Đầu tư và xây dựng LICOGI số 2
Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
Công ty Cổ phần Xây dựng Hacinco

Để có thể cạnh tranh với các Công ty này Công ty cần học hỏi và đào tạo
phát triển nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
1.4.4.Khách hàng và thị trường
Do đặc điểm kinh doanh của công ty, lĩnh vực kinh doanh chính của cơng
ty là xây dựng các cơng trình, lắp đặt trang thiết bị máy móc nên thị trường của
công ty trải rộng khắp trên cả nước từ miền Bắc, miền trung đến miền Nam.
Khách hàng của công ty bao gồm chủ đầu tư, các nhà thầu lớn hơn và
người sử dụng cơng trình sau hồn thành…Khách hàng có tác động tới giá cả
gói thầu, cũng như những yêu cầu riêng tới tiến trình thi cơng của cơng ty.
u cầu của khách hàng vô cùng đa dạng và phong phú, đồng thời cũng khó

xác định. Cơng ty Cổ phần Đầu tư Cường Thịnhcần tìm cách thoả mãn những
nhu cầu đó trên cơ sở điều kiện nguồn lực mình hiện có về nhân lực, tài
chính…...Trên thực tế khách hàng lâu năm của cơng ty phải kể đến khách sạn
Hồng Gia và nhà điều dưỡng 368 bởi ngồi những cơng trình xây mới cơng
ty cịn nhận bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm với các cơng trình cũ. Hoạt động
này diễn ra hàng năm và đem lại khoản doanh thu không nhỏ cho cơng ty.
Khách hàng là cá nhân trong cơng trình dân dụng tại công ty chiếm tỷ lệ
không lớn lắm, chủ yếu là các đơn vị tổ chức song đóng góp doanh thu hàng
năm trong khu vực này chiếm 5% tổng thu từ lĩnh vực dân dụng. Công ty Cổ


15
phần Đầu tư Cường Thịnhchủ yếu tham gia trong hoạt động xây dựng đồng
thời hồn thiện ln cơng trình.
Đối với khách hàng là chủ đầu tư, người rót vốn cho cơng trình được
thực thi, có thể là người sử dụng cơng trình sau khi hồn thành hoặc khơng.
Chủ đầu tư ln có những địi hỏi riêng với cơng ty về nội dung công việc cần
làm, tiến độ thi công trong thời gian nào. Kế hoạch thi công của công ty chịu
sự giám sát của chủ đầu tư. Chủ đầu tư có tác động rất lớn trong q trình
hồn thành cơng trình. Chủ đầu tư cũng trực tiếp giám sát quá trình thực hiện
của đội thi cơng cơng trình. Chủ đầu tư trong cơng trình dân dụng của cơng ty
là các doanh nghiệp hay tổ chức nhà nước. Trong quá trình hồn thành cơng
trình địi hỏi doanh nghiệp đầu tư thời gian và khá nhiều nguồn lực cho hoạt
động này. Song doanh thu từ đối tượng khách hàng này chiếm chủ yếu trong
doanh thu hàng năm của công ty, chiếm tới 80%
Đối với khách hàng là người sử dụng cơng trình, họ có những u cầu
về chất lượng cơng trình, tính thuận tiện trong q trình sử dụng, đảm bảo an
tồn về tính mạng, yếu tố thẩm mỹ riêng của cá nhân. Trong các cơng trình
xây dựng nhà ở dân dụng, khách hàng thường đưa ra những yêu cầu khá khắt
khe về mặt thi cơng, giám sát q trình hồn thành, yêu cầu sửa đổi khi không

phù hợp yêu cầu của mình.
Đối với khách hàng là các cơng ty xây dựng lớn hơn; Công ty Cổ phần
Đầu tư Cường Thịnhthi công cơng trình dựa trên nhà thầu lớn hơn đã trúng
thầu và chia sẻ một phần cơng trình cho cơng ty thi cơng. Khách hàng này lực
chọn cơng ty vì nhìn trên những tiềm lực nhất định của công ty về vốn; cơng
nghệ; nhân lực; chi phí nhận thi cơng…… Và điều quan trọng hơn là uy tín
của doanh nghiệp trên thị trường xấy dựng, mối quan hệ với công ty đối tác
có tốt hay khơng. Trong đó, cũng khơng loại trừ những yêu cầu mang tính kỹ
thuật của bản vẽ và yếu tố thẩm mỹ.
Khách hàng có hài lịng về sản phẩm thì Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Cường Thịnhmới thu được lợi nhuận. Do vậy mà khách hàng đóng vai trò


16
sống còn với bất cứ doanh nghiệp nào. Khách hàng của cơng ty qua các cơng
trình thường có thời gian hợp tác khá lâu. Để kết thúc một cơng trình trung
bình cần 2 – 3 năm, cũng có những cơng trình có thời gian ngắn hơn chỉ vài
tháng , thậm chí có cơng trình kéo dài tới 3 – 5 năm. Thời gian cung cấp sản
phẩm kéo dài đòi hỏi trong suốt q trình thực hiện cơng ty cần quan tâm tới
những nhu cầu của khách hàng, thoả mãn khách hàng về thời gian, tiến độ
hoàn thành, cũng như những thay đổi trong thiết kế thi công của khách hàng,
cung cấp dịch vụ sau khi hồn thành cơng trình, đảm bảo cơng trình có chất
lượng tốt nhất. Đó là những cam kết vàng của Công ty Cổ phần Đầu tư Cường
Thịnh với khách hàng, tạo dựng lòng tin nơi khách hàng. Khi có được lịng tin
của khách hàng thì cơng ty cũng có năng lực cạnh tranh hơn các cơng ty khác.


17

1.4.5.Tài chính

Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn cơng ty 2014-2016

Đơn vị: tr.đồng
CHỈ TIÊU
A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Chi phí phải trả
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Mã số

TM
300
310
311
312
313
314
316
323
330
336


(400=410+430)
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
7. Quỹ đầu tư phát triển
10. Lợi nhuận chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

400
410
411
417
420
430

(440=300+400)

440

2014

5.8

5.9
5.1

5.11
5.11
5.11


17,590
17,590
6,476
8,202
1,287
1,182
411
29
-

2015
18,467
18,467
6,799
8,611
1,352
1,241
431
30
-

2016
24,444
24,436
17,450
3,958
1,398
975
402
250

7,350
7,350

CL 2015/2014
877
877
323
409
65
59
20
1
-

10.4
10.45
10.5
10.52
10.21
10.5
10.48
10.35
-

CL 2016/2015
5,977
5,969
10,651
-4,653
46

-266
-29
220
7,350
7,350

13,386
13,386
10,000
100
3,385
-

14,054
14,054
10,000
500
3,554
-

12,294
12,294
10,000
855
1,439
-

668
668
0

499
169
-

10.5
10.5
0
50
10.23
-

-1,760
-1,760
0
355
-2,115
-

87
87
0
17.1
40
-

30,976

32,521

36,738


1,545

10.523

4,217

11.3

13.2
13.2
25.7
-4.6
10.3
-7.9
93
83.3
100
100


1
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu
năm năm 2014 đến năm 2016 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở
hữu. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu cả hai thời điểm đều cao chứng tỏ khả năng tự
chủ về tài chính của cơng ty rất cao. Cuối năm 2016, vốn chủ sở hữu 11.3% so
với năm 2015 và năm 2015 tăng 10.523 5 so với năm 2014. Mức tăng này chủ
yếu cơng ty đã huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu và gia tăng khoản lợi
nhuận chưa phân phối. Sự tăng lên của nợ phải trả chủ yếu là tỷ trọng của nợ
ngắn hạn tăng, đặc biệt là sự tăng tỷ trọng của khoản vay và nợ ngắn hạn. Đây

là dấu hiệu cho thấy công ty đã không trả bớt được nợ vay ngắn hạn, làm tăng
áp lực thanh tốn cho cơng ty.
Như vậy có thể nhận thấy xu hướng biến động tỷ trọng của tài sản và
nguồn vốn có thể rút ra một vài kết luận sơ bộ như sau :
Sự giảm của tỷ trọng nguồn vốn dài hạn (VCSH ) và sự tăng lên của tỷ
trọng tài sản dài hạn đã làm cho năng lực tự chủ tài chính của cơng ty yếu đi.
 Cơng ty đã chưa thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn
để hạn chế rủi ro. Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền thấp chứng tỏ
khả năng thanh tốn của cơng ty thấp và bị khách hàng chiếm dụng vốn.
Chính vì vậy, Cơng ty nên có sự điểu chỉnh hợp lý hơn trong cơ cấu
nguồn vốn và tài sản của Công ty sao cho hợp lý để không làm ảnh hưởng khả
năng.

1


2
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CƯỜNG THỊNH
2.1.Thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty
2.1.1.Nhu cầu và mục tiêu đào tạo của Công ty:
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một việc làm cần thiết của một
cơng ty vì vai trị của con người ngày càng trở nên quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của công ty cho dù công ty có sở hữu trang thiết bị máy móc hiện
đại nhất. Khơng chỉ có những cơng ty có nguồn lao động yếu kém thì mới cần
đào tạo mà cả những cơng ty có những nhân viên, cán bộ đầy kinh nghiệm và
năng lực cũng cần phải thường xuyên đào tạo để củng cố và cung cấp kiến
thức cập nhật cho họ. Đào tạo nguồn nhân lực chính là một sự đầu tư đem lại
lợi ích đáng kể, góp phần vào sự tồn tại và phát triển của công ty. Nhận thức

được vấn đề này, công ty đã quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực của công ty.
Công ty đã và thực hiện các khóa đào tạo một cách khoa học để đem lại
hiệu quả cao nhất. Hàng năm Ban lãnh đạo đã xem xét và đánh giá lại khả
năng chun mơn, nghiệp vụ, trình độ tay nghề của cán bộ CNV để phát hiện
ra sự yếu kém, thiếu sót của họ, từ đó xác định được đối tượng để cử đi đào tạo
và vạch ra mục tiêu đào tạo và phát triển một cách hợp lý.
Nguồn lao động chính được đào tạo và phát triển của Cơng ty là các cán bộ
quản lý, các kỹ sư chuyên ngành và thợ bậc cao. Công ty hy vọng, khi đầu tư
vào đào tạo và phát triển lực lượng lao động này, trong tương lai cơng ty sẽ có
một nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững
của công ty.

2


3
Sơ đồ 02: Nội dung công tác đào tạo và phát triển tại Công ty

LƯU ĐỒ ĐÀO TẠO
Nhu cầu

a.

đào tạo

b.
Lập phiếu
c.


Lập kế hoạch đào
tạo

d.
Phê
duyệt
e.
Nhu cầu
đột xuất

Thực hiện đào tạo

f.
Lập hồ sơ, cập
nhật
kế hoạch

g.
Đánh giá năng
lực
đào tạo

Mô tả:
a.Định kỳ hàng năm( vào quý IV năm trước), trưởng các đơn vị căn cứ vào
tình hình thực tế của đơn vị mình xác định nhu cầu đào tạo.
3


4
b.Lập phiếu đào tạo, chuyển cho phòng tổ chức hành chính.

c.Căn cứ trên phiếu đào tạo của các đơn vị gửi lên, phịng tổ chức hành
chính lên kế hoạch đào tạo.
d.Trình kế hoạch đào tạo lên Giám đốc phê duyệt.
e.Thực hiện việc đào tạo theo đúng kế hoạch đã được phê duyệt.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi phát sinh nhu cầu đào tạo
mới( khơng có trong kế hoạch), phịng tổ chức hành chính hoặc trưởng các đơn
vị liên quan lập phiếu báo nhu cầu đào tạo đột xuất, nếu cần thiết trình Giám
đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Kết quả đào tạo đột xuất được phòng tổ
chức hành chính hoặc trưởng các đơn vị liên quan cập nhật vào hồ sơ lưu trữ.
f.Kết thúc quá trình đào tạo, phịng tổ chức hành chính cập nhật hồ sơ đào
tạo cá nhân và kế hoạch đào tạo.
g.Định kỳ 6 tháng, trưởng đơn vị đánh giá lại tình hình thực hiện của cán
bộ về kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm. Kết quả đánh giá được lập thành văn
bản. Nếu chưa đáp ứng được nhiệm vụ được giao, trưởng đơn vị tiếp tục xác
định nhu cầu đào tạo và chuyển cho phịng tổ chức hành chính để lên kế hoạch
đào tạo tiếp theo.

Bảng 4:PHIẾU XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
Đơn vị: .Đội xây dựng số 2 Năm:2016
TT
01

Nội dung
Đào tạo cán bộ kỹ

Số lượng
02

thuật


Hình thức
Kinh phí dự kiến
Đi dự hội thảo Tổng cơng ty tài trợ
chun ngành

Thời gian
02 ngày

kinh phí đào tạo, ĐỘI
XD hỗ trợ phí đi lại

02

Đào tạo cơng nhân

03

Tại ĐỘI XD

50.000/người
500.000 đ

nâng bậc

Ngày15 tháng 02 năm 2016

Thủ trưởng đơn vị
( Đã ký)

4


05 ngày


1
Bảng 5: Tình hình đào tạo CBCNV tại Cơng ty
Năm

Đơn vị

201

Chỉ tiêu
1. Số lượng lao động tại cơng

tính
Người

4
288

ty
1. Số lượng người được đào tạo
2. Số lượt người được đào tạo
3. Tỷ lệ đạt yêu cầu
4. Tỷ lệ khá giỏi

Người
Lượt
%

%

29
29
100
37,1

2015

2016

180

146

35
37
100
38

37
39
100
43

Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính
Qua các số liệu ở bảng trên ta thây, số lượng người được đào tạo năm
2014 là 29 người, năm 2015 là 35 người và năm 2016 là 37 người, lần lượt
chiếm tỷ lệ so với tổng số lao động các năm là 10,1%; 19,4% và 25,3%.
Tỷ lệ này gia tăng theo các năm cho thấy công ty đã quan tâm đến việc

đào tạo và phát triển đội ngũ CBCNV tại công ty .
Bảng số liệu cũng cho thấy, không chỉ số lượng người lao động được đào
tạo tăng thêm mà cả số lượt người được đào tạo cũng tăng thêm. Và tỷ lệ đạt
yêu cầu của các lớp đào tạo, huấn luyện đều tuyệt đối 100%; tỷ lệ đạt khá giỏi
cũng tăng theo các năm và chiếm tỷ trọng lớn.
Điều này cho thấy chất lượng đào tạo của cơng ty là rất tốt. Mặc dù chi
phí đào tạo của cơng ty cịn rất hạn chế nhưng chất lượng đào tạo vẫn đạt kết
quả cao, cho thấy công tác đào tạo đã được quan tâm và đội ngũ CBCNV
được cử đi đào tạo đã cố gắng hoàn thành tốt cơng việc học tập để nâng cao
trình độ bản thân và vì sự phát triển của cơng ty.

Bảng 6: Bảng so sánh số lượng đối tượng được đào tạo
So sánh 16/15


×