Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn áp dụng trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

ĐỖ MẠNH HƢỞNG

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN,
TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành: Luật kinh tế
Mã ngành: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hồ Ngọc Hiển

Hà Nội - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực
hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tác giả luận văn

Đỗ Mạnh Hƣởng


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giảng dạy tận tình


của các Thầy giáo, Cô giáo; sự quan tâm và động viên của gia đình, bạn bè,
tơi đã hồn thành Luận văn Thạc sĩ của mình. Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến:
Các Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong
suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Cám ơn Cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình đã
giúp đỡ rất nhiều để tơi hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, với lịng kính trọng và biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến Giảng viên, TS. Hồ Ngọc Hiển đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình hồn thành Luận văn của mình.
Cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời ln động viên,
khuyến khích, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019
Tác giả luận văn
\

Đỗ Mạnh Hƣởng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHYT:

Bảo hiểm y tế

KTXH:


Kinh tế xã hội

ASXH

An sinh xã hội


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ..... 8
1.1. Lý luận về Bảo hiểm xã hội tự nguyện................................................... 8
1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................................... 8
1.1.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..........................................11
1.1.3. Nguyên tắc về Bảo hiểm xã hội tự nguyện.........................................16
1.2.

Vai trò của pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..............................19

1.3.

Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..............................................24

1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội tự nguyện .....23
1.3.2. Đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................24
1.3.3. Quyền và trách nhiệm ngƣời tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ...26
1.3.4. Các chế độ của ngƣời tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..............28
1.3.5.


Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp về Bảo hiểm xã hội tự nguyện 30

TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .....................................................................32
Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH
HỊA BÌNH ...................................................................................................34
2.1. Khái qt về tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lƣơng Sơn,
tỉnh Hịa Bình .................................................................................................34
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn
huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ...................................................................38
2.2.1. Những kết quả đã đạt đƣợc trong hoạt động áp dụng pháp luật về Bảo
hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ...........39
2.2.2. Những khó khăn còn tồn tại trong hoạt động áp dụng pháp luật về Bảo
hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ...........44


2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động động áp dụng pháp luật
về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình48
TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .....................................................................51
Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH ...........53
3.1. Định hƣớng hồn thiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ............53
3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện......56
3.3. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã
hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ........................63
TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .....................................................................70
KẾT LUẬN ...................................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................74



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

ĐỖ MẠNH HƢỞNG

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN,
TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành: Luật kinh tế
Mã ngành: 8380107

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2019


i

LỜI NÓI ĐẦU
Bảo hiểm xã hội là một trong những trụ cột quan trọng trong hệ thống an
sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay. Bởi đó là yếu tố để đánh giá tốc độ phát triển kinh
tế - xã hội - con ngƣời của một quốc gia. Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng
của Bảo hiểm xã hội, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta đã khơng
ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh các vấn đề liên quan đến Bảo
hiểm xã hội, đặc biệt là Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Theo đó, các Bộ luật và văn
bản dƣới luật lần lƣợt ra đời nhƣ: Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An
sinh xã hội… các văn bản luật về Bảo hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm xã hội tự
nguyện nói riêng đã từng bƣớc tạo đƣợc hành lang pháp lý vững chắc nhằm bảo vệ

quyền lợi của ngƣời lao động tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, góp phần đảm
bảo chính sách an sinh xã hội của Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, trên thực tế, pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện vẫn còn
nhiều hạn chế tại các địa phƣơng, trong đó có tỉnh Hịa Bình. Nhiều quy định của
pháp luật chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, các quy định chƣa đƣợc thực hiện
nghiêm túc, tình trạng ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động có hành vi vi
phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện thƣờng xuyên xảy ra; hay các Doanh
nghiệp lợi dụng sự thiếu sót của các quy định pháp luật vẫn xâm phạm đến quyền
lợi của ngƣời lao động tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Lƣơng Sơn là một huyện của tỉnh Hồ Bình, có địa hình phổ biến là núi thấp
và đồng bằng. Là cửa ngõ của tỉnh Hồ Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ
đô Hà Nội khoảng 40 km, có ranh giới liền kề với các khu phát triển kinh tế, khu
cơng nghệ cao của cả nƣớc nhƣ: Hồ Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn… Cùng
với sự phát triển kinh tế của các địa bàn lân cận, hoạt động của các cơ quan, doanh
nghiệp cũng nhƣ nhu cầu sử dụng ngƣời lao động của các cơ quan, doanh nghiệp ngày
càng nhiều và ngƣời lao động tham gia Bảo hiểm xã hội ngày càng tăng. Tuy nhiên,
trong mối quan hệ giữa cơ quan, Doanh nghiệp và ngƣời lao động cũng thƣờng xuyên
xảy ra những bất cập khi thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, làm ảnh
hƣởng đến quyền và lợi ích của ngƣời lao động.


ii

Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật và thực hiện các quy định pháp luật về Bảo
hiểm xã hội nói chung và pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình nói riêng là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả hệ
thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Đồng thời, đó là vấn đề rất cần thiết, phù hợp với
nguyện vọng của nhiều đối tƣợng trong xã hội không chỉ ở tỉnh Hịa Bình mà cịn nhiều
địa phƣơng khác trên cả nƣớc. Việc nghiên cứu đề tài pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự
nguyện và tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định này để hoàn thiện các chính sách

pháp luật có liên quan đến Bảo hiểm xã hội tự nguyện là rất cần thiết và thiết thực. Từ
cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài: “Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực
tiễn áp dụng trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài nghiên
cứu luận văn Thạc sĩ của mình.

Chƣơng 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN
1.1.

Lý luận về Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Trong cuộc sống của mỗi con ngƣời, muốn tồn tại và phát triển thì mỗi

chúng ta khơng thể khơng lao động để tạo ra các giá trị nhằm thỏa mãn những nhu
cầu về vật chất và tinh thần để phục vụ cuộc sống. Tuy nhiên, cuộc sống của con
ngƣời không phải lúc nào cũng thuận lợi mà thay vào đó là những rủi ro ln tiềm
ẩn và có nguy cơ xảy ra nhƣ: ốm đau, tai nạn, thiên tai… và quy luật sinh lão bệnh
tử thì khơng ai có thể tránh khỏi. Những rủi ro này không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp
đến bản thân của mỗi ngƣời mà còn ảnh hƣởng đến xã hội. Khi rơi vào những hoàn
cảnh rủi ro đó thì các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống khơng phải là chấm dứt mà
cịn kéo theo nhiều nhu cầu khác nhƣ: chữa bệnh khi ốm đau, ngƣời phụ thuộc cần
đƣợc nuôi dƣỡng khi ngƣời trụ cột của gia đình bị chết… Do vậy, để vƣợt qua
những khó khăn của cuộc sống cũng nhƣ nhằm giảm bớt những rủi ro phát sinh,


iii

tiềm ẩn trong cuộc sống… thì một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là tham gia
bảo hiểm xã hội.

Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc
Việt Nam, đó là một trong những nội dung rất quan trọng, đƣợc quy định tại các
Nghị quyết của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc. Theo đó, tại Nghị
quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/11/2012 về tăng cƣờng sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 Đảng ta đã khẳng
định: “BHXH và BHYT là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ
thống an sinh xã hội góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn
định chính trị - xã hội và phát triển KTXH”.
Tại Điều 34 Hiến pháp năm 2013 của nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quy định: “Cơng dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội”. Bên cạnh đó,
tại Điều 59 Hiến pháp cịn quy định: “Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để cơng
dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợ
giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hồn cảnh khó khăn
khác”.
Nhƣ vậy, so với các văn bản điều chỉnh về lĩnh vực bảo hiểm xã hội thì Hiến
pháp năm 2013 của nƣớc ta lần đầu tiên ghi nhận quyền về an sinh xã hội của cơng
dân. Theo đó, qua quy định trên có thể thấy: trong nội hàm về quyền đƣợc bảo đảm
an sinh xã hội của công dân tại Điều 34 của Hiến pháp đã có nội dung quyền đƣợc
bảo đảm BHXH của mọi công dân. Và quy định này cũng phù hợp chiến lƣợc tồn
cầu hóa BHXH của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đề ra, theo đó cùng với việc
phát triển việc làm, BHXH cần phải từng bƣớc mở rộng đến tất cả mọi ngƣời. Đây
là điểm mới về quyền của công dân đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp, các quy định
này đã thể hiện bƣớc phát triển mới về quyền của công dân về an sinh xã hội nói
chung và về BHXH nói riêng ở Việt Nam nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội tham gia
cũng nhƣ sự thụ hƣởng của mọi thành viên trong xã hội. Đồng thời, giúp cho mọi
công dân đƣợc bảo đảm quyền về an sinh xã hội, trong đó đƣợc quyền đảm bảo về
bảo hiểm xã hội đó là: Nhà nƣớc phải tạo bình đẳng về cơ hội để cơng dân có thể


iv


thụ hƣởng phúc lợi xã hội. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc phải có nhiệm vụ phát triển hệ
thống an sinh xã hội và có chính sách trợ giúp ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật,
ngƣời nghèo và ngƣời có hồn cảnh khó khăn khác…

1.2.

Hệ thống hóa pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Cũng giống nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam hoạt động đảm bảo an

sinh xã hội là một trong những nội dung rất quan trọng, tạo nền tảng cho sự phát
triển kinh tế, xã hội của quốc gia. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một trong những
công cụ đắc lực, hiệu quả giúp cho nhà nƣớc điều tiết xã hội, phát triển nền kinh tế
tiến bộ, công bằng và bền vững
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 ra đời và có hiệu lực, trong đó có các quy
định về BHXH tự nguyện là một trong những bƣớc tiến phát triển vƣợt bậc trong
việc xây dựng các quy định về Bảo hiểm xã hội, đánh dấu thời kỳ mới có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc tổ chức thực hiện các Bảo hiểm xã hội theo Hiến pháp và
pháp luật có hiệu quả. Sau một thời gian dài thực hiện, những quy định về bảo hiểm
xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng đã bộc lộ nhiều thiếu sót
cần đƣợc khắc phục. Năm 2014, Luật bảo hiểm xã hội đƣợc sửa đổi, bổ sung và
thơng qua. Trong đó, Luật đã giành riêng một chƣơng, đó là Chƣơng IV, từ Điều 72
đến Điều 81 và một số Điều khác có quy định liên quan đến bảo hiểm xã hội tự
nguyện. Những quy định tại Luật này là cơ sở pháp lý quan trọng góp phần hình
thành chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện chính thức ở nƣớc ta. Bên cạnh các văn bản
luật trên, Nhà nƣớc còn ban hành nhiều văn bản dƣới Luật nhằm hƣớng dẫn cụ thể
chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện.Cụ thể nhƣ:
Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hƣớng dẫn
một số Điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH tự nguyện;
Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định

điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH đối với ngƣời lao động tham gia BHXH
tự nguyện;
Thông tƣ số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của Bộ Lao động
thƣơng binh và xã hội hƣớng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số


v

190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hƣớng dẫn một số điều của Luật
BHXH về BHXH tự nguyện;
Thông tƣ liên tịch số 39/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/12/2010 của
Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội và Bộ Tài chính hƣớng dẫn chi trả chế độ hƣu
trí và tử tuất từ quỹ BHXH bắt buộc và quỹ BHXH tự nguyện đối với ngƣời vừa có
thời gian tham gia BHXH bắt buộc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện.
Thông tƣ số 03/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/01/2015 của Bộ Lao động
thƣơng binh và xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lƣơng, tiền công và thu nhập
tháng đã đóng BHXH…

Chƣơng 2:
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH
HỊA BÌNH
2.1. Khái qt về tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lƣơng
Sơn, tỉnh Hịa Bình
Lƣơng Sơn là huyện cửa ngõ phía đơng của tỉnh Hịa Bình, có vị trí địa lý rất
thuận lợi, huyện tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội với vùng Tây bắc của Tổ quốc, gần
với khu Công nghệ cao Hịa Lạc, khu đơ thị Phú Cát, Miếu Mơn, Đại học Quốc gia,
Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Phía tây giáp huyện Kỳ Sơn. Phía nam giáp
các huyện Kim Bơi và Lạc Thủy. Phía đơng giáp các huyện Mỹ Đức, Chƣơng Mỹ;
phía bắc giáp huyện Quốc Oai (thành phố Hà Nội).

Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 36.488,85 ha, đƣợc chia thành 20 đơn vị
hành chính, bao gồm 19 xã và 1 thị trấn. Trung tâm huyện đƣợc đặt tại thị trấn
Lƣơng Sơn - Là trung tâm kinh tế , chính trị, văn hóa của huyện; cách Thủ đơ Hà
Nội khoảng 40 km về phía Tây và cách thành phố Hịa Bình khoảng 30 km về phía
Đơng. Trên địa bàn huyện có nhiều đƣờng quốc lộ lớn chạy qua nhƣ: Quốc lộ số
6A, đƣờng Hồ Chí Minh đi qua, có tài nguyên phong phú và nguồn lao động dồi
dào.


vi

Nhƣ vậy có thể thấy Lƣơng Sơn có lợi thế về vị trí địa lý rất thuận lợi, là đầu
mối giao lƣu kinh tế, văn hóa - xã hội giữa miền núi Tây bắc với vùng đồng bằng
sông Hồng, cũng nhƣ Thủ đô Hà Nội.
Về điều kiện tự nhiên:
Huyện Lƣơng Sơn là một huyện thuộc vùng trung du - nơi chuyển tiếp giữa
đồng bằng và miền núi, nên địa hình rất đa dạng. Địa hình đồi núi thấp có độ cao
khoảng 200 - 400m đƣợc hình thành bởi đá macma, đá vơi và các trầm tích lục
ngun, có mạng lƣới sơng , suối khá dày đặc.
Khí hậu Lƣơng Sơn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đơng lạnh, ít
mƣa; mùa hè nóng, mƣa nhiều. Nền nhiệt trung bình cả năm 22,9 - 23,30c. Lƣợng
mƣa bình quân từ 1.520,7- 2.255,6 mm/ năm, nhƣng phân bố không đều trong năm
và ngay cả trong mùa cũng rất thất thƣờng.
Lƣơng Sơn có mạng lƣới sông, suối phân bố tƣơng đối đồng đều trong các
xã. Con sông lớn nhất chảy qua địa bàn huyện là sông Bùi, bắt nguồn từ dãy núi
Viên Nam, cao 1.029m thuộc xã Lâm Sơn dài 32 km. Đầu tiên sông chảy theo
hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, khi đến xã Tân Vinh thì nhập với suối Bu (bắt nguồn
từ xã Trƣờng Sơn), dịng sơng đổi hƣớng chảy quanh co, uốn khúc theo hƣớng Tây
- Đông cho đến hết địa phận huyện. Sơng Bùi mang tính chất một con sơng già,
thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, có khả năng tích nƣớc. Với đặc điểm của hệ

thống sơng, suối nhƣ trên đã góp phần rất lớn về mặt kinh tế của huyện, rất thuận
lợi cho việc xây dựng các hồ chứa sử dụng chống lũ và kết hợp với tƣới tiêu, phục
vụ sản xuất nông nghiệp.
Nhƣ vậy, qua phân tích trên chúng ta có thể thấy, điều kiện khí hậu, thủy
văn, sơng ngịi đã tạo cho Lƣơng Sơn những thuận lợi trong phát triển nơng nghiệp,
đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ và phát triển lâm
nghiệp. Hệ thống sông suối, hồ đập không những là nguồn tài nguyên cung cấp
nƣớc cho sinh hoạt và đời sống nhân dân mà cịn có tác dụng điều hịa khí hậu, cải
thiện mơi trƣờng sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản. Sự phát triển nơng
nghiệp cũng nhƣ sự đa dạng hóa các loại hình lâm nghiệp đã tạo điều kiện cho


vii

ngƣời dân có thêm nhiều nguồn thu nhập để tham gia loại hình BHXH tự nguyện
trong thời gian qua trên địa bàn huyện.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên nước: Nƣớc ngầm ở Lƣơng Sơn có trữ lƣợng khá lớn, chất
lƣợng nƣớc phần lớn chƣa bị ô nhiễm, lại đƣợc phân bố khắp các vùng trên địa bàn
huyện. Tài nguyên nƣớc mặt gồm nƣớc sông, suối và nƣớc mƣa, phân bố khơng
đều, chủ yếu tập trung ở vùng phía Bắc huyện và một số hồ đập nhỏ phân bố rải rác
tồn huyện.
Tài ngun rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 18.733,19 ha chiếm
49,68% diện tích tự nhiên. Rừng tự nhiên của huyện khá đa dạng và phong phú với
nhiều loại gỗ quý. Nhƣng do tác động của con ngƣời, rừng đã mất đi quá nhiều và
thay thế chúng là rừng thứ sinh. Diện tích rừng phân bố ở tất cả các xã trong huyện.
Nhờ quan tâm phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại rừng đã góp phần đem
lại thu nhập cao cho ngƣời dân và góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ nƣớc
đầu nguồn, cải thiện cảnh quan khu vực.
Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện có các loại khống sản trữ

lƣợng lớn đó là đá vơi, đá xây dựng, đất sét, đá bazan và quặng đa kim.
Tài nguyên du lịch:Với vị trí thuận lợi gần Thủ đơ Hà Nội và địa hình xen kẽ
nhiều núi đồi, thung lũng rộng phẳng, kết hợp với hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên,
nhân tạo cùng với hệ thống rừng… đã tạo cảnh quan thiên nhiên và điều kiện phù
hợp để huyện Lƣơng Sơn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, sân golf. Trên địa
bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh, di chỉ khảo cổ học, hệ thống hang động,
núi đá tự nhiên nhƣ: hang Trầm, hang Rồng, hang Tằm, hang Trổ…động Đá Bạc,
động Long Tiên… đây là những tiềm năng để phát triển những tour du lịch danh
lam thắng cảnh kết hợp với nghỉ dƣỡng. Ngồi ra Lƣơng Sơn cũng là huyện có
nguồn tài nguyên du lịch văn hóa vật thể và phi vật thể.
Điều kiện Kinh tế - Xã hội:
Dân số toàn huyện 98.856 ngƣời gồm 3 dân tộc chính là Mƣờng, Dao, Kinh,
trong đó ngƣời Mƣờng chiếm khoảng 70% dân số. Lực lƣợng lao động đông, số lao


viii

động phi nông nghiệp ngày càng gia tăng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 55%,
điều này cho thấy huyện có thế mạnh về nguồn lực lao động.
Năm 2018, dƣới sự lãnh đạo của Huyện ủy, giám sát của HĐND, sự chỉ đạo
điều hành của UBND huyện và nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, các tầng
lớp nhân dân, cộng đồng các doanh nghiệp, nền kinh tế - xã hội của huyện Lƣơng
Sơn tiếp tục đƣợc duy trì ổn định và phát triển. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội đạt
1930 tỷ đồng; thu ngân sách Nhà nƣớc đƣợc 183,2 tỷ đồng, tăng 21,5% so với dự
toán; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tỷ trọng ngành Công nghiệp – Xây
dựng chiếm 54,8%, Thƣơng mại và dịch vụ 29%, Nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm
cịn 16,2%; kim ngạch xuất khẩu tăng cao 73,5%, đạt 347 triệu USD; thu nhập bình
quân đầu ngƣời đạt 43 triệu đồng/ năm; giữ vững 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới và
tăng thêm 1 xã đạt 19/ 19 tiêu chí, nâng tỷ lệ bình quân các xã trong huyện đạt 15,7
tiêu chí/ xã; tỷ lệ đơ thị hóa nhanh; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%; tỷ lệ dân số

tham gia bảo hiểm y tế đạt 78,8%%; chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân đƣợc nâng
lên rõ rệt1. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện Lƣơng Sơn phát triển thành vùng
động lực kinh tế của tỉnh Hịa Bình. Ngồi ra, đó cịn là điều kiện thuận lợi để ngƣời
dân có thể tự mình tham gia BHXH để tự bảo vệ sức khỏe cũng nhƣ tự lo cho sức
khỏe, cuộc sống của mình sau khi về già hoặc khi khơng cịn sức lao động.
Bên cạnh đó, thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 11/5/2012 của Tỉnh
ủy Hịa Bình, huyện Lƣơng Sơn sẽ phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở quy hoạch,
kế hoạch, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên, thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng sinh
thái. Với mục tiêu tổng quát là huy động các nguồn lực, xây dựng vùng trung tâm
huyện Lƣơng Sơn thành đô thị loại IV vào năm 2020, tạo tiền đề để sớm trở thành
thị xã Lƣơng Sơn vào năm 2025. Thu hút mạnh mẽ các nguồn lực trong và ngoài
nƣớc đầu tƣ vào địa bàn huyện, mở mang các ngành nghề sản xuất kinh doanh đa
dạng, tạo thêm sức mạnh mới cho kinh tế của Hịa Bình nói chung, huyện Lƣơng
Sơn nói riêng. Nghị quyết đã đƣa ra các chỉ tiêu phát triển đô thị đến năm 2020 và
định hƣớng đến năm 2025, các chỉ tiêu định hƣớng trở thành thị xã đến năm 2025.
1

( />

ix

Theo đó, quy hoạch chung đơ thị Lƣơng Sơn là trung tâm tổng hợp, đầu mối giao
thông, giao lƣu kinh tế, văn hóa xã hội, có vai trị thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh,
khẳng định vị thế của Hịa Bình trong chiến lƣợc phát triển Thủ đơ.
Với những lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân số, sự quan tâm
chỉ đạo của tỉnh Hịa Bình, trong những năm qua huyện Lƣơng Sơn đã thu hút đƣợc
151 dự án trong và ngoài nƣớc đến đầu tƣ vào địa bàn, trong đó có 17 dự án đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài ( FDI) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 276 triệu USD; 134 dự án
đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đăng kí 14.467 tỷ đồng, nhờ vậy đã tạo nhiều việc
làm cho ngƣời lao động, góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho địa phƣơng, tăng

nguồn quỹ BHXH và thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển mạnh theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng huyện Lƣơng Sơn
sớm trở thành hạt nhân vùng động lực kinh tế của tỉnh Hịa Bình.

2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa
bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình
2.2.1. Những kết quả đã đạt được trong hoạt động áp dụng pháp luật về
Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình
Thứ nhất: Hoạt động tun truyền về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nƣớc về BHXH tự nguyện đến ngƣời dân ngày càng đƣợc quan tâm.
Thứ hai, về nhận thức, chủ trƣơng, quan điểm, định hƣớng của Đảng và Nhà
nƣớc về BHXH tại các cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn huyện ngày càng rõ và
thống nhất, coi BHXH là một trong những trụ cột quan trọng của hệ thống ASXH
đa tầng của huyện, các chính sách của chế độ BHXH tự nguyện ln linh hoạt và có
thể hỗ trợ giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm.
Thứ ba, trách nhiệm của Nhà nƣớc về tạo khung pháp lý bảo đảm vận hành
hệ thống BHXH nói chung và BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện nói riêng có
hiệu quả cao và ngày càng đƣợc thể hiện rõ.
Thứ tư, chính sách BHXH tự nguyện đƣợc xây dựng theo hƣớng đa dạng,
đồng bộ và toàn diện, bao gồm 2 chế độ hƣu trí và tử tuất.


x

Thứ năm, hệ thống quản lý nhà nƣớc trên địa bàn huyện về BHXH tự nguyện
ngày càng đƣợc tăng cƣờng, quản trị hệ thống BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện
ngày càng có hiệu quả hơn.
Thứ sáu, các chính sách BHXH tự nguyện đã đã và đang phát huy tác dụng
tích cực trong đời sống xã hội.


2.2.2. Những khó khăn còn tồn tại trong hoạt động áp dụng pháp luật về
Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình
Thứ nhất, ngƣời lao động tự do có ít thời gian và điều kiện để tiếp cận văn
bản pháp luật có liên quan đến các chính sách của BHXH nói chung và BHXH tự
nguyện nói riêng.
Thứ hai, vẫn cịn một số ngƣời dân có tâm lý chƣa yên tâm khi tham gia loại
hình BHXH này.
Thứ ba: số lƣợng ngƣời lao động tại các xã của huyện tham gia loại hình
BHXH này cịn chƣa đồng đều.
Thứ tư: mạng lƣới đại lý thu BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện cịn ít nên
chƣa thuận tiện cho ngƣời lao động tham gia, có ngƣời dân biết thơng tin về BHXH
tự nguyện nhƣng lại không biết đến địa điểm nào để đăng ký, các thủ tục thực hiện
nhƣ thế nào, mức đóng tiền ra sao... khi thấy thủ tục đóng - hƣởng phức tạp, họ ngại
làm giấy tờ tham gia.
Thứ năm: hiện nay, bộ máy thu chi, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện
trên địa bàn huyện còn cịn kém, có nhiều kẽ hở. Phụ cấp cho cán bộ chuyên trách
BHXH huyện tại các xã đƣợc hƣởng còn thấp, do vậy cán bộ chuyên trách BHXH
tại các xã thƣờng xuyên thay đổi và chƣa thực sự yên tâm với công tác BHXH tự
nguyện.
Thứ sáu: hiện nay, bên cạnh những thuận lợi mà các quy định về BHXH tự
nguyện mang lại cho ngƣời dân trên cả nƣớc nói chung và ngƣời dân trên địa bàn
huyện Lƣơng Sơn nói riêng thì hệ thống các quy định về BHXH tự nguyện hiện nay
vẫn chƣa hoàn chỉnh, chƣa thật gắn kết chặt chẽ hữu cơ với hệ thống các tầng
ASXH nhƣ: việc làm, thu nhập và giảm nghèo bền vững, BHXH, trợ giúp xã hội và


xi

các dịch vụ xã hội tối thiểu và trong mối quan hệ giữa đóng góp của ngƣời hƣởng
lợi với hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc...

Thứ bảy: hiện nay hình thức thu - chi BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện
dựa trên cơ sở lấy số thu BHXH tự nguyện của ngƣời đang đi làm để chi trả lƣơng
hƣu cho ngƣời đã nghỉ hƣu thơng qua “mức đóng đƣợc xác định (DC) và “mức
hƣởng đƣợc xác định” (DB), đến nay có những mâu thuẫn, bất cập. Cụ thể, hình
thức này chƣa quán triệt và thực hiện đầy đủ nguyên tắc đóng - hƣởng mà cịn gắn
chặt việc điều chỉnh lƣơng hƣu với tiền lƣơng cơ sở và sự hỗ trợ từ ngân sách nhà
nƣớc.
Thứ tám: tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực BHXH tự nguyện
trên địa bàn huyện chƣa bảo đảm thống nhất vào một đầu mối, chƣa có tính chun
mơn hóa và chun nghiệp, hiện đại trên cơ sở áp dụng cơng nghệ cao (chính phủ
điện tử).

2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động động áp dụng pháp
luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh
Hịa Bình
Một là, do ngƣời dân chƣa nắm đƣợc hết các chính sách ƣu việt, lợi ích, cũng
nhƣ về quy trình, thủ tục đăng ký khi tham gia BHXH tự nguyện.
Hai là, mức đóng BHXH tự nguyện hiện nay tuy đƣợc nhận xét là linh hoạt,
có thể điều chỉnh theo khả năng của ngƣời đóng nhƣng vẫn quy định mức thấp nhất
hiện nay là bằng 22% mức lƣơng tối thiểu chung.
Ba là, do điều kiện để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu của ngƣời lao động hiện nay
phải đóng BHXH tự nguyện đủ 20 năm, trong khi nhiều ngƣời đến tuổi trung niên
mới có khả năng đóng BHXH tự nguyện.
Bốn là, do cơng tác tuyên truyền về chính sách BHXH tự nguyện vẫn chƣa
đƣợc đầu tƣ triển khai sâu rộng. Thủ tục tham gia BHXH tự nguy ện còn phƣ́c ta ̣p ;
thái đ ộ phục vụ của m ột số cán b ộ công nhân, viên chƣ́c chu ̛a được tốt , gây khó
khăn trong quá triǹ h xin giấ y chƣ́ng nh ận, làm giấy tờ thủ tục , làm vi ệc còn hách
dịch, quan liêu, thậm chí lơ ̣i du ̣ng vai trò , nhiệm vu ̣ của min
̀ h để nhũng nhiễu ga ̂y



xii

cản trở cho người dân đế n làm thủ tu ̣c… cũng là m ột trong những nguyên nhân làm
cho hoạt động áp dụng pháp luật về BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện cịn khó
khăn.

Chƣơng 3:
KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH
HỊA BÌNH
3.1. Định hƣớng hồn thiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện cần phải phù hợp
với chính sách và định hƣớng phát triển BHXH của Đảng và Nhà nƣớc.
Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện cần phải bảm bảo
công bằng trong bảo vệ thu nhập của mọi ngƣời lao động.
Thứ ba: việc hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện cần phải mở rộng
phạm vi các đối tƣợng tham gia hƣớng tới bao phủ toàn bộ lực lƣợng lao động xã
hội.
Thứ tư: việc hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện cần phải bổ sung
thêm các chế độ cho BHXH tự nguyện nhƣ chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động - bệnh nghề nghiệp.
Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện cần tiếp tục đổi
mới, quản lý BHXH tự nguyện theo hƣớng chun mơn hóa, chun nghiệp, hiện
đại, hiệu lực, hiệu quả và hội nhập quốc tế.
Thứ sáu, việc hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị.

3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện

Một là, cần mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện.


xiii

Hai là, cần mở rộng các chế độ bảo hiểm mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng khi
tham gia loại hình BHXH tự nguyện.
Ba là: pháp luật cần có quy định bổ sung về trợ cấp tiền tuất một lần.
Bốn là, cần xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý cho quỹ BHXH tự nguyện,
góp phần bảo tồn, tăng trƣởng quỹ để đảm bảo chi trả trong tƣơng lai.
Năm là, cần quy định thêm nguyên tắc quỹ BHXH tự nguyện đƣợc Nhà nƣớc
bảo hộ.
Sáu là: pháp luật về BHXH cần quy định thêm phƣơng thức đóng BHXH tự
nguyện.
Bảy là: Pháp luật cần quy định giảm số năm đóng BHXH tối thiểu để đƣợc
hƣởng chế độ hƣu trí từ 20 năm xuống 10 năm; giảm tỷ lệ tích lũy đối với mỗi năm
đóng BHXH tự nguyện theo Luật BHXH năm 2014 từ 2%/năm xuống 1,5%/ năm
và giảm tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu tối đa từ 75% xuống cịn 65% theo lộ trình nhằm
tƣơng ứng với tiền lƣơng, thu nhập đóng BHXH tự nguyện đƣợc nâng cao để không
làm giảm lƣơng hƣu của ngƣời lao động.
Bên cạnh những giải pháp trên, để BHXH tự nguyện thực chất phát huy đƣợc
vai trò trong thực tế thì cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất: cần phải ban hành các văn bản dƣới luật nhằm hƣớng dẫn thi hành
các quy định trong Luật BHXH.
Thứ hai: Với việc cụ thể hóa các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng vào trong
hệ thống chính sách, pháp luật về BHXH, Luật BHXH năm 2014 đã đánh dấu một
bƣớc tiến quan trọng trong việc mở rộng đối tƣợng áp dụng BHXH tự nguyện từ
ngày 01/01/2016 trở đi là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc
đối tƣợng áp dụng BHXH bắt buộc (bỏ quy định giới hạn về trần tuổi trong tham
gia BHXH tự nguyện), cùng với quy định linh hoạt về mức đóng, phƣơng thức đóng

hóp và chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với ngƣời dân khi tham gia BHXH tự
nguyện sẽ tạo cơ hội rộng mở hơn cho ngƣời dân khi tham gia và thụ hƣởng BHXH


xiv

Thứ ba: cần cải cách thủ tục hành chính, tạo lòng tin và điều kiện thuận lợi
cho ngƣời lao động trong việc đăng ký tham gia BHXH tự nguyện hay cấp sổ
BHXH tự nguyện và giải quyết hƣởng chế độ BHXH tự nguyện.
Thứ tư: việc tham gia BHXH tự nguyện phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập
của ngƣời lao động.

3.3. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về Bảo hiểm
xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình
Thứ nhất: cần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về sự cần thiết tham gia
BHXH tự nguyện.
Thứ hai: cần hoàn thiện hệ thống tổ chức và nâng cao năng lực cán bộ
BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện.
Thứ ba: cần nâng cao cơ sở vật chất phục vụ ngƣời dân tại cơ sở BHXH của
huyện.
Thứ tư: cần đảm bảo nguồn kinh phí cho cơng tác triển khai các chính sách
BHXH tự nguyện đến ngƣời dân.
Thứ năm: cần hồn thiện các cơ chế chính sách của huyện liên quan đến hoạt
động BHXH tự nguyện của huyện.
Thứ sáu: quỹ BHXH tự nguyện là một quỹ tiền tệ tập trung do ngƣời lao
động tham gia đóng góp.
Thứ bảy, trong thời gian tới, nhằm khuyến khích ngƣời dân tham gia BHXH
tự nguyện, cần mở rộng mạng lƣới đại lý thu BHXH tự nguyện, trình tự tham gia
BHXH tự nguyện cần đƣợc thiết kế và thực hiện phù hợp, đơn giản, thuận tiện để
ngƣời lao động dễ dàng tham gia, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, đa

dạng các hình thức, phƣơng thức nhận hồ sơ, trả kết quả, thu tiền đóng, chuyển tiền
vào quỹ... để tạo thuận lợi nhất cho ngƣời tham gia BHXH tự nguyện.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

ĐỖ MẠNH HƢỞNG

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG SƠN,
TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành: Luật kinh tế
Mã ngành: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hồ Ngọc Hiển

Hà Nội - 2019


1

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bảo hiểm xã hội là một trong những trụ cột quan trọng trong hệ thống
an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay. Bởi đó là yếu tố để đánh giá tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội - con ngƣời của một quốc gia. Nhận thức đƣợc vai trò và

tầm quan trọng của Bảo hiểm xã hội, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà
nƣớc ta đã khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh các
vấn đề liên quan đến Bảo hiểm xã hội, đặc biệt là Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Theo đó, các Bộ luật và văn bản dƣới luật lần lƣợt ra đời nhƣ: Bộ luật Lao
động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An sinh xã hội… các văn bản luật về Bảo
hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng đã từng bƣớc
tạo đƣợc hành lang pháp lý vững chắc nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao
động tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, góp phần đảm bảo chính sách an
sinh xã hội của Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, trên thực tế, pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện vẫn
còn nhiều hạn chế tại các địa phƣơng, trong đó có tỉnh Hịa Bình. Nhiều quy
định của pháp luật chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, các quy định chƣa đƣợc
thực hiện nghiêm túc, tình trạng ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động có
hành vi vi phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện thƣờng xuyên xảy
ra; hay các Doanh nghiệp lợi dụng sự thiếu sót của các quy định pháp luật vẫn
xâm phạm đến quyền lợi của ngƣời lao động tham gia Bảo hiểm xã hội tự
nguyện.
Lƣơng Sơn là một huyện của tỉnh Hồ Bình, có địa hình phổ biến là núi
thấp và đồng bằng. Là cửa ngõ của tỉnh Hồ Bình và miền Τây Bắc Việt Nam,
cách thủ đơ Hà Nội khoảng 40 km, có ranh giới liền kề với các khu phát triển


2

kinh tế, khu công nghệ cao của cả nƣớc nhƣ: Hồ Lạc, khu đơ thị Phú
Cát, Miếu Mơn… Cùng với sự phát triển kinh tế của các địa bàn lân cận, hoạt
động của các cơ quan, doanh nghiệp cũng nhƣ nhu cầu sử dụng ngƣời lao động
của các cơ quan, doanh nghiệp ngày càng nhiều và ngƣời lao động tham gia Bảo
hiểm xã hội ngày càng tăng. Tuy nhiên, trong mối quan hệ giữa cơ quan, Doanh
nghiệp và ngƣời lao động cũng thƣờng xuyên xảy ra những bất cập khi thực hiện

pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích
của ngƣời lao động.
Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật và thực hiện các quy định pháp luật về
Bảo hiểm xã hội nói chung và pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa
bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình nói riêng là rất cần thiết, góp phần nâng
cao hiệu quả hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Đồng thời, đó là vấn đề rất cần
thiết, phù hợp với nguyện vọng của nhiều đối tƣợng trong xã hội không chỉ ở
tỉnh Hịa Bình mà cịn nhiều địa phƣơng khác trên cả nƣớc. Việc nghiên cứu đề
tài pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện và tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy
định này để hoàn thiện các chính sách pháp luật có liên quan đến Bảo hiểm xã
hội tự nguyện là rất cần thiết và thiết thực. Từ cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài:
“Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực tiễn áp dụng trên địa bàn
huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến các quy định
pháp luật về Bảo hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm xã hội tự nguyện nói
riêng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố, đó là:
Cơng trình nghiên cứu của: Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Hồn
thiện về pháp luật BHXH ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp


3

trƣờng, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Quốc Đạt, (2012), “Bảo hiểm xã
hội tự nguyện - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Đặng
Thị Vân Khánh, (2013), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Năm năm thực hiện và
một số kiến nghị hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học
Luật Hà Nội; Dƣơng Thảo Phƣơng (2014), “Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự

nguyện- Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại
học Quốc gia Hà Nội; Đồng Đức Duy, (2015), “Thực thi bảo hiểm xã hội tự
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; Huỳnh
Thị Bích Trâm, “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện từ thực tiễn Thành phố
Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt
Nam, Hà Nội, 2017; Mai Thị Hậu, “Giải pháp đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm
xã hội theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học
Luật Hà Nội, 2017; Nguyễn Thị Hƣơng, “Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự
nguyện qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trƣờng Đại học Huế, 2018…
Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tổng thể, toàn
diện vấn đề pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực tiễn áp dụng trên
địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình. Để bổ sung cho việc nghiên cứu
vấn đề áp dụng pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện nói chung và thực
tiễn áp dụng trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình nói riêng, tác giả
mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực tiễn
áp dụng trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn
tốt nghiệp cao học Luật của mình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu


×