Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thí nghiệm hóa vô cơ bài 3 nhóm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.64 KB, 10 trang )

Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
Thí nghiệm hóa vơ cơ
Bài 3: PHÂN NHĨM 6A
Các thành viên:
Trần Duy Khoa – 21128341
Đinh Nhật Hoàng – 21128337
Đinh Thanh Trường – 21128261
Báo cáo thí nghiệm
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tính chất của
H2O2
a) Lấy vào 7 ống nghiệm 2
mL dung dịch H2O2 . Đun nhẹ
ống thứ nhất. Cho vào ống
thứ hai một ít bột MnO2 , ống
thứ ba - vài giọt dung dịch
K2Cr2O7 , ống thứ tư - vài
giọt dung dịch FeSO4 , ống
thứ năm – dung dịch FeCl3 ,
ống thứ sáu – mẩu khoai tây
sống, ống thứ bảy – mẩu
khoai tây đã chần qua nước
sơi. Nêu hiện tượng và giải
thích. Trong những chất kể
trên, chất nào là xúc tác?
b) Lấy vào ống nghiệm
khoảng 1 mL dung dịch
H2O2 , thêm vào đó 3 giọt
dung dịch KI lỗng , lắc nhẹ.
Giải thích hiện tượng. Tại sao
lại có bọt khí sinh ra?


c) Cho vào ống nghiệm 2 mL
dung dịch CH3COOH 0,1 M
và một mẩu dây đồng. Nhỏ
thêm vào đó 1 mL dung dịch
H2O2 . Nêu hiện tượng và giải
thích.
d) Lấy vào ống nghiệm vài
giọt dung dịch KMnO4 loãng
và vài giọt dung dịch H2SO4
loãng. Thêm dần vào đó từng
giọt dung dịch H2O2 , lắc nhẹ.
Nêu hiện tượng và giải thích.

Hiện tượng dự đốn
a)
Ống 1: sủi bọt khí không màu, tỏa
nhiệt, bị phân hủy mạnh.
PT: 2H2O2 → 2 H2O + O2
-Ống 2: Sủi bọt khí khơng màu
mạnh, tỏa nhiệt lớn, lượng MnO2
không thay đổi (đọng lại dưới
đáy)
2H2O2 → 2H2O + O2
MnO2 là chất xúc tác.
-Ống 3: Có bọt khí thốt lên, dung
dịch từ màu da cam chuyển sang
màu xanh lam đậm, để yên một
thời gian dung dịch chuyển sang
màu lục nhạt.
PT: K2Cr2O7 + 3H2O2 + 4H2SO4→

Cr2(SO4)3 + 7H2O + K2SO4 +
3O2
-Ống 4: Xuất hiện bọt khí khơng
màu, có chất rắn xuất hiện ở đáy
ống nghiệm và dung dịch chuyển
sang màu nâu đỏ.
[1]

Hiện tượng thực tế
Đúng như dự đoán


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
Làm một thí nghiệm khác
tương tự, nhưng lần này
khơng có H2SO4 . So sánh
hiện tượng với thí nghiệm
trước và giải thích.

PT: 2FeSO4 + H2SO4 + H2O2 →
Fe2(SO4)3 + 2H2O
Dung dịch Fe2(SO4)3 có màu nâu
đỏ.
-Ống 5: Xuất hiện bọt khí khơng
màu liên tục sủi lên, tỏa nhiệt lớn,
dung dịch sau khi hết phản ứng có
màu nâu đỏ.
PT: 2H2O2 → 2H2O + O2
Fe3+ đóng vai trò là chất xúc tác
làm tăng tốc độ phản ứng quá

trình phân hủy tự nhiên của H2O2.
-Ống 6: Khi bỏ lát khoai tây sống
vào dung dịch H2O2 trong điều
kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm sẽ
làm xuất hiện bọt khí trắng trên
lát khoai tây do enzim catalaza
trong lát khoai tây có hoạt tính
cao nên xúc tác phân giải cơ chất
là H2O2 tạo ra nhiều bọt khí trên
bề mặt lát khoai tây.
2H2O2 → 2 H2O + O2 với xúc
tác là emzim catalaza.
-Ống 7: Khơng có hiện tượng gì
do enzim có bản chất là prôtêin
nên khi tăng nhiệt độ quá nhiệt độ
tối ưu của enzim thì enzim bị biến
tính và mất chức năng xúc tác.
b) Dung dịch có màu vàng nâu và
xuất hiện bọt khí.
PT: 2KI + H2O2 → I2 + 2KOH
[2]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
I2 tan vừa phải trong KI nên dung
dịch I2/KI có màu vàng nâu, I2
một phần tan trong dung dịch một
phần bay ra.
c) Xuất hiện bọt khí khơng màu,
dung dịch dần chuyển sang màu

xanh lam.
PT: 2H2O2 → 2H2O + O2
Hoặc 2CH3COOH + Cu + 3H2O2
→ 4H2O + O2 + (CH3COO)2Cu
Cu2+ đóng vai trị là chất xúc tác
Dung dịch xanh lam là hợp chất
của Cu2+.
d) Khi cho KMnO4 và H2SO4 vào
ống nghiệm thì khơng có hiện
tượng gì xảy ra. Khi cho H2O2 vào
thì có sủi bọt khí, dung dịch từ từ
nhạt màu và trong suốt. Có bọt
khí khơng màu và chất rắn dưới
đáy ống nghiệm, dung dịch từ từ
nhạt màu đến trong suốt.
PT: 5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4
→ 8H2O + 2MnSO4 + 5 O2+
K2SO4
Khi không có H2SO4 phản ứng
xảy ra rất mãnh liệt.
PT: 3H2O2 + 2KMnO4 → 2H2O +
2KOH + 2 MnO2↓+ 3O2
H2SO4 đóng vai trị là chất mơi
trường hay chất ổn định trong
[3]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
phản ứng trên và cả H2SO4 –
KMnO4 đều mang tính oxy hóa

Thí nghiệm 2: Các sulfua
kim loại
a) Lấy riêng vào ống nghiệm
khoảng 1 mL dung dịch các
muối sau: Fe2+ , Fe3+ , Zn2+ ,
Mn2+ , Sn2+ , Pb2+ , Ni2+ ,
Co2+ , Cu2+ . Thêm vào mỗi
ống nghiệm 4-5 giọt dung
dịch Na2S. Nhận xét màu của
các kết tủa tạo thành, viết
phương trình phản ứng.
b) Gạn bỏ phần dung dịch ở
các ống nghiệm trên, rửa gạn
các kết tủa một lần rồi cho
phản ứng với dung dịch HCl
đặc (thực hiện phản ứng với
HCl trong tủ hút). Nêu hiện
tượng và giải thích.

cao.
a)

Đúng như dự đốn

-Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu
đen.
PT: Fe2+ + Na2S → FeS↓(đen) +
2Na+
-Ống 2: Xuất hiện kết tủa đen.
PT: Fe3+ + Na2S → FeS↓(đen)

+S↓ + 2Na+
-Ống 3: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: Zn2+ + Na2S →ZnS↓( trắng) +
2Na+
-Ống 4: Xuất hiện kết tủa hồng
nhạt.
PT: Mn2+ + Na2S→MnS↓(hồng
nhạt) + 2Na+
-Ống 5: Xuất hiện kết tủa nâu.
PT: Sn2+ + Na2S →SnS↓ (nâu) +
2Na+
-Ống 6: Xuất hiện kết tủa đen.
PT: Pb2+ + Na2S →PbS↓(đen) +
2Na+
-Ống 7: Xuất hiện kết tủa đen.
PT: Ni2+ + Na2S →NiS↓(đen) +
2Na+
-Ống 8: Xuất hiện kết tủa đen.
PT: Co2+ + Na2S →CoS↓(đen) +
2Na+
-Ống 9: Xuất hiện kết tủa đen.
[4]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
PT: Cu2+ +Na2S →CuS↓(đen) +
2Na+
b)
-Ống 1: Kết tủa tan dần, dung
dịch có mùi lục và xuất hiện khí

mùi trứng thối(H2S↑).
PT: FeS↓(đen) + 2HClđặc → FeCl2
+ H2S↑(trứng thối)
-Ống 2: Kết tủa S không tan, kết
tủa FeS tan dần, dung dịch có màu
lục và xuất hiện khí mùi trứng
thối(H2S↑).
PT: FeS↓(đen) + 2HClđặc
→FeCl2 + H2S↑(trứng thối)
-Ống 3: Kết tủa tan dần, dung
dịch trong suốt xuất hiện khí mùi
trứng thối(H2S↑).
PT: ZnS↓(đen) + 2HClđặc →ZnCl2
+ H2S↑(trứng thối)
-Ống 4: Kết tủa tan dần, dung
dịch màu xanh lục và xuất hiện
khí mùi trứng thối(H2S↑).
PT: MnS↓(hồng nhạt) + 2HClđặc
→ MnCl2 + H2S↑(trứng thối)
-Ống 5: Kết tủa không tan.
Sunfua SnS không tan trong dung
dịch axit. Ion Sn2+ lắng xuống
dưới dạng kết tủa sunfua.
-Ống 6: Kết tủa không tan.
Sunfua PbS không tan trong dung
dịch axit. Ion Pb2+ lắng xuống
[5]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ

dưới dạng kết tủa sunfua.
-Ống 7: Kết tủa tan dần, dung
dịch màu xanh lá cây và xuất hiện
khí mùi trứng thối(H2S↑).
PT: NiS↓(đen) + 2HClđặc → NiCl2
+ H2S↑(trứng thối)
-Ống 8: Kết tủa tan dần và xuất
hiện khí mùi trứng thối(H2S↑).
PT: CoS + 2HClđặc → CoCl2 +
H2S↑(trứng thối)
-Ống 9: Kết tủa không tan.
Sunfua CuS không tan trong dung
dịch axit. Ion Cu2+ lắng xuống
Thí nghiệm 3: Tính chất của
natri sulfit
a) Lấy 1 mL dung dịch
KMnO4 lỗng vào ống
nghiệm, thêm 1-2 giọt dung
dịch H2SO4 6 M, cuối cùng
thêm vào đó một vài giọt
dung dịch Na2SO3 . Nêu hiện
tượng và giải thích.
b) Thêm 2-3 giọt dung dịch
BaCl2 vào một ống nghiệm
chứa 2-3 giọt dung dịch
Na2SO3 , lắc đều. Để yên một
lúc rồi gạn lấy kết tủa. Hòa
tan kết tủa thu được bằng
dung dịch HCl lỗng. Viết
phương trình các phản ứng

xảy ra. Nếu cho BaCl2 tác
dụng với dung dịch SO2 thì
có tạo ra kết tủa khơng? Vì
sao?

dưới dạng kết tủa sunfua.
a) Không hiện tượng xảy ra và sau
khi cho dung dịch Na2SO3 vào
dung dịch mất màu tím.
PT: 2KMnO4 + 3H2SO4 +
5Na2SO3 → K2SO4 + 2MnSO4 +
5Na2SO4 + 3H2O.
- H2SO4 đóng vai trị là
dung mơi. Dung dịch
bị mất màu KMnO4 là
chất oxy hố mạnh bị
Na2SO3 khử trong mơi
trường axit thành Mn2+
ở dạng MnSO4 khơng
màu. Phản ứng thể
hiện tính khử của
Na2SO3.
b) Xuất hiện kết tủa trắng lắng
xuống ống nghiệm và khi cho
dung dịch HCl vào thì kết tủa tan
dần, sủi bọt khí.
PT: BaCl2 + Na2SO3 →
BaSO3↓(trắng) + 2NaCl
BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2↑
+ H2O

Cho BaCl2 tác dụng với dung dịch
SO2 thì khơng tạo ra kết tủa
[6]

Đúng như dự đốn


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
nhưng SO3 thì có.
PT: SO2 : BaCl2 + SO2 + H2O ↔
BaSO3 + HCl
Theo lý thuyết trao đổi thì axit tạo
thành phải yếu hơn axit ban đầu
nên phản ứng trên vô lý.
SO3: SO3 + H2O + BaCl2 →
BaSO4↓ + 2HCl
Thí nghiệm 4: Tính chất của
acid sulfuric H2SO4
a) Thêm vào ống nghiệm
chứa 2 mL nước một vài giọt
dung dịch H2SO4 đặc. Lắc
nhẹ ống nghiệm và đặt ống
nghiệm vào lòng bàn tay để
cảm nhận sự thay đổi nhiệt độ
của dung dịch bên trong. Giải
thích hiện tượng xảy ra.
Muốn pha lỗng acid sulfuric
đặc thì phải rót các chất với
nhau theo trật tự nào: rót
nước vào acid hay acid vào

nước? Tại sao?
b) Nhúng đầu đũa thủy tinh
sạch và khơ vào dung dịch
H2SO4 lỗng rồi viết lên một
tờ giấy, sau đó hơ nhẹ tờ giấy
trên ngọn lửa đèn cồn. Quan
sát hiện tượng xảy ra và giải
thích.
c) Lần lượt cho vào 2 ống
nghiệm 2 mL dung dịch
H2SO4 loãng. Cho vào ống
thứ nhất một mẩu dây đồng,
cho vào ống thứ hai một mẩu
sắt. Làm tương tự như vậy
nhưng với H2SO4 đặc. Ghi
nhận hiện tượng rồi đun nhẹ
2 ống nghiệm. Giải thích sự
khác biệt so với khi khơng
đun nóng.
Chú ý: Các thí nghiệm với
H2SO4 đặc cần được thực
hiện trong tủ hút, đeo găng
tay.

a) Tỏa nhiệt từ từ xung quanh ống
nghiệm.
PT: H2SO4 (đặc) + nH2O →
H2SO4.nH2O + Q(nhiệt)
Do H2SO4 đặc nặng hơn nước khi
cho từ từ nước dung dịch H2SO4

đặc sẽ chìm xuống đáy và phân bố
đều, nhiệt độ tăng lên từ từ. Muốn
pha lỗng H2SO4 đặc thì phải cho
từ từ axit vào nước, nếu làm
ngược lại thì dd H2SO4 đặc sẽ bốc
hơi dữ dội và văng bắn tung tóe vì
H2SO4 đặc có tính háo nước. Trái
lại khi cho axit sunfuric vào nước
thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric
đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ
axit vào nước, nó sẽ chìm xuống
đáy nước, sau đó phân bố đều
trong tồn bộ dung dịch. Như vậy
khi có phản ứng xảy ra, nhiệt
lượng sinh ra được phân bố đều
trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng
từ từ không làm cho nước sôi lên
một cách quá nhanh.
b) Dịng chữ viết trên giấy bị hóa
[7]

Đúng như dự đốn


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
đen.
PT: (C6H10O5)n + H2SO4 (đặc) →
6nC + H2SO4.5nH2O
Dung dịch H2SO4 loãng được
quẹt một lớp mỏng trên giấy nên

khi gặp nhiệt, nước trong dd dễ
dàng bay hơi làm cho nồng độ
H2SO4 trở nên đậm đặc và có tính
háo nước, trong khi đó thành phần
chính của giấy là xenlulozo
(C6H10O5)n, phân tử xenlulozo bị
hút nước bởi H2SO4 đặc, để lại
màu đen của carbon C.
c) -Ống chứa Cu + H2SO4 lỗng:
Khơng có hiện tượng vì Cu là kim
loại yếu đứng sau H2 trong dãy
hoạt động hoá học nên khơng tác
dụng được với axit trung bình yếu
(H2SO4 lỗng).
-Ống chứa Fe + H2SO4 lỗng: Sủi
bọt khí, mẫu Fe tan từ từ trong
dung dịch.
PT: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Thực hiện tương tự nhưng là
H2SO4 đặc.
-Ống chứa Cu + H2SO4 đặc:
Trước và sau khi đun nóng đều có
cùng hiện tượng sủi bọt khí và
màu dung dịch chuyển xanh.
PT: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2
↑+ 2H2O
[8]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ

Sủi bọt khí do SO2 sinh ra, dung
dịch màu xanh lam do sự có mặt
của Cu2+.
H2SO4 đặc hoặc đặc nóng đều có
tính oxi hóa nên đều có thể oxi
hóa Cu, do đó khơng có sự khác
biệt giữa việc đun hoặc khơng đun
nóng (nhưng đun nóng phản ứng
diễn ra dễ dàng hơn).
-Ống chứa Fe + H2SO4 đặc:
Khơng đun nóng: Khơng có hiện
tượng
Có đun nóng: Sủi bọt khí, mẫu Fe
tan dần trong dung dịch, dung
dịch dần dần chuyển sang màu
vàng.
PT: 2Fe + 6H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3
+ 3SO2↑ + 6H2O.
Khi khơng đun nóng Fe bị thụ
động với H2SO4 đặc nhưng khi
đun nóng Fe bị tan trong dung
dịch sinh khí SO2 làm sủi bọt khí
và đung dịch chuyển vàng do Fe3+
Thí nghiệm 5: : Điều chế và
tính chất của Na2S2O3
a) Phản ứng điều chế:
Na2SO3(dd) + S(r) →
Na2S2O3(dd)
Tính tốn lượng tác chất cần
dùng để điều chế được 20 g

Na2S2O3 .5H2O. Cân và cho
Na2SO3 vào bình cầu đáy
trịn, thêm vào đó một lượng
nước vừa đủ để tạo thành

được sinh ra.
b) Hịa tan Na2S2O3 vào nước rồi
cho thêm H2SO4 lỗng ta thấy có
sủi bọt khí, một lúc sau thì dung
dịch có kết tủa vàng nhạt.
PT: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4
+ S↓ + SO2 ↑+ H2O
Khí SO2 làm sủi bọt khí vì phản
ứng ở nồng độ thấp nên tốc độ tạo
ra S chậm nên xuất hiện vẩn đục
chậm.
- Hòa tan Na2S2O3 vào nước rồi
[9]

Đúng như dự đoán


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
dung dịch bão hịa. Lắc cho
Na2SO3 tan hết rồi cho cho
vào bình lượng lưu huỳnh bột
đã được tẩm ướt bằng 10 mL
ethanol 95%. Lượng lưu
huỳnh lấy dư hơn lượng tính
tốn lý thuyết một chút. Đậy

nút có lắp sinh hàn hồi lưu,
đun sơi nhẹ bình cầu trên bếp
điện trong 30 phút. Lọc bỏ
phần lưu huỳnh không tan
hết. Cô dung dịch thu được
đến độ đặc thích hợp để bắt
đầu kết tinh. Để nguội rồi
ngâm cốc đựng dung dịch
vào nước đá để kết tinh.Có
thể dùng đũa thủy tinh cọ vào
đáy cốc hoặc cho vào cốc một
hạt nhỏ Na2S2O3 .5H2O để
kích thích sự kết tinh.Lọc hút
lấy tinh thể Na2S2O3 .5H2O
trên phễu lọc Buchner. Lấy
tinh thể ra, dùng giấy lọc ép
khơ rồi làm khơ ngồi khơng
khí. Cân và tính hiệu suất
điều chế theo lượng Na2SO3
đã dùng.
b) Hịa tan một vài tinh thể
vừa điều chế được vào nước.
Chia dung dịch thu được vào
2 ống nghiệm. Thêm vào ống
thứ nhất dung dịch H2SO4
loãng, vào ống thứ hai vài
giọt nước iot + hồ tinh bột.
Nêu hiện tượng và giải thích.

thêm vài giọt Iot + hồ tinh bột ta

thấy dung dịch mất màu xanh tím.
PT: I2 + 2Na2S2O3 → Na2S2O4 +
2Na

a)nNa2S2O3 .5H2O = 0,08 mol
=> n Na2S2O3 = 0,08 mol =
nNa2SO3
=> mNa2SO3 lí thuyết =
10,16 gam.
mNa2S2O3 lý thuyết = 12,64
gam.
mNa2S2O3 thực tế = 2,44
gam
H=

[10]



×