Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ miền núi hải đảo docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 134 trang )


1
Bộ khoa học và công nghệ
Viện năng lợng
________________________________________________________


Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Dự án sản xuất thử nghiệm


Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp và
lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ
miền núi và hảI đảo
(lắp đặt thử nghiệm tại đảo lý sơn tỉnh quảng ngi )





6214
24/11/2006
Hà nội 3 2006


2
Bộ khoa học và công nghệ
Viện năng lợng
Số 6 Tôn Thất Tùng - Hà Nội






Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Dự án sản xuất thử nghiệm
Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp và
lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ
miền núi và hảI đảo
(lắp đặt thử nghiệm tại đảo lý sơn tỉnh quảng ngi )





Chủ nhiệm dự án:




TS. Phạm Khánh Toàn





Hà nội 3 2006

3
Nội dung chính


Trang
Phần I: Tóm tắt nội dung chính của dự án nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ

1
1.1 Mở đầu
1
1.2 Kinh phí thực hiện dự án
3
1.3 Kinh phí thu hồi dự án
3
1.4 thời gian thực hiện dự án
3
1.5 Sản phẩm nghiệm thu
3
Phần II: Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật các kết quả thực
hiện dự án

5
2.1- Cơ sở xây dựng và thực hiện dự án
5
2.2- Tổng quan: điện mặt trời và ứng dụng
7
2.2.1- Pin mặt trời
7
2.2.2- Nguồn điện mặt trời 9
2.2.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng điện mặt trời 12
2.3- Kết quả nghiên cứu, triển khai dự án 16
2.3.1. Xây dựng dây chuyền sản xuất lắp ráp các thiết bị điện tử trong hệ
điện mặt trời

16
2.3.2- Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các bộ điều khiển 23
2.3.3- Thiết kế chế tạo bộ đổi điện 34
2.3.4 Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ rung cho đèn ống 12VDC 42
2.3.5 Chế tạo chân giá 46
2.3.6 Kiểm tra trên thực tế hiện trờng các thiết bị đợc thiết kế chế tạo 46
Phần III: Kinh Phí Dự án
55
3.1 Kinh phí chế tạo 55
3.1.1 Chế tạo bộ điều khiển 55
3.1.2 Chế tạo bộ biến đổi điện: 56
3.1.3 Chế tạo Các loại đèn: 56
3.1.4 Chế tạo Các loại thiết bị: 56
3.2 Triển khai lắp đặt 56
3.3 Giá thành bán thiết bị 57
3.4 Hiệu quả Kinh tế.
3.4.1 Tính giá 1 kWh chạy máy phát
3.4.2 Tính giá 1 kWh chạy bằng trạm pin mặt trời
58
58
58
3. 5 Kinh phí duyệt thực hiện Dự án 61
Phần IV: Kết luận và kiến nghị
62
Phụ lục
67


4


phần I

tóm tắt nội dung chính của dự án
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

1.1 Mở đầu
Hiện nay việc sử dụng hiệu quả nguồn năng lợng mặt trời có một ý
nghĩa rất lớn, góp phần đáng kể trong quá trình cải thiện, nâng cao đời sống
của dân vùng miền núi và hải đảo.
Nhà nớc đã đầu t rất mạnh cho việc phát triển lới điện về vùng nông
thôn, đặc biệt là vùng núi cao, vùng sâu và hải đảo. Do đặc thù về địa hình
phức tạp, phân bố dân tha thớt, không theo một quy hoạch nào nên việc kéo
lới điện rất khó khăn. Theo quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn
2006 đến 2015, xét đến triển vọng 2025. Tính đến năm 2010 vẫn còn hàng
trăm xã không thể đa lới điện quốc gia tới đợc. Việc cung cấp điện năng
cho những vùng này chủ yếu là nguồn năng lợng mới và tái tạo, nguồn năng
lợng tại chỗ.
ở nớc ta công nghệ năng lợng tái tạo đã và đang đợc ứng dụng
mang lại hiệu quả rất đáng khích lệ phục vụ văn hoá chính trị xã hội, riêng
nguồn điện phục vụ chiếu sáng và sinh hoạt cho các vùng trên đợc thực hiện
chủ yếu là công nghệ pin mặt trời, theo các dạng sau:
Trạm pin mặt trời gia đình
Trạm pin mặt trời tập thể
Trạm pin mặt trời phục vụ cơ quan, thông tin liên lạc
Một trong những nguyên nhân chính cản trở việc phát triển rộng rãi
các trạm pin mặt trời là chi phí đầu t thiết bị còn cao, đầu t vào các vùng
còn rất nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, không mang lại hiệu quả thiết thực.
Để thực hiện chơng trình điện khí hoá nông thôn Việt Nam, Đảng và
Nhà nớc ta đã có những chính sách đầu t rất lớn từ nhiều năm nay. Đối với
những khu vực dân c thuộc vùng núi và vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít

ngời, vùng hải đảo nơi mà lới điện quốc gia cha thể vơn tới đợc thì việc

5
sử dụng năng lợng điện phục vụ chiếu sáng, thông tin liên lạc và văn hoá xã
hội phải dựa vào các nguồn năng lợng điện sản xuất tại chỗ, trong đó nguồn
năng lợng điện mặt trời là một trong những nguồn quan trọng đợc quan
tâm nghiên cứu ứng dụng.
Trong nhiều năm trở lại đây do điều kiện và năng lực khoa học công
nghệ Việt Nam cha phát triển, nên thiết bị pin mặt trời và các phụ kiện đi
kèm phần lớn phải nhập ngoại.
Giá cả nhập ngoại các chủng loại pin mặt trời trên thế giới vào Việt
Nam rất đa dạng và khá cao so với thu nhập và khả năng kinh tế của ngời dân
Việt Nam nói chung, còn đối với vùng sâu, vùng xa lại còn cao hơn nhiều.
Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế xã hộỉ ở miền núi và
hải đảo, Viện Năng Lợng đã thực hiện thành công Dự án sản xuất thử
nghiệm: Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp các thiết bị trạm pin mặt
trời phục vụ miền núi và hải đảo: (Lắp đặt thử nghiệm tại đảo Lý Sơn,
Quảng Ngi).
Cũng cần nhấn mạnh rằng Dự án sản xuất thử nghiệm các thiết bị của
trạm pin mặt trời, giá các thiết bị điện tử sản xuất trong nớc chỉ vào khoảng
50 - 60% so với giá nhập ngoại, chất lọng đảm bảo, phù hợp với dân trí hay
trình độ môi trờng miên núi và hải đảo. Nh vậy có thể khẳng định rằng,
trình độ kỹ thuật và công nghệ trong nớc hoàn toàn có thể sản xuất đợc các
thiết bị điện tử trong các hệ nguồn điện năng lợng mới nói chung và điện mặt
trời nói riêng với giá cả rẻ hơn, chất lợng chấp nhận đợc.
- Hoàn thành việc chế tạo các phụ kiện cho trạm pin mặt trời, lắp đặt,
vận hành và chuyển giao công nghệ cho các địa phơng thuộc miền núi và hải
đảo, góp phần thực hiện chơng trình ĐKHNT của chính phủ.
- Khẳng định sự thành công của các đề tài NCKH của Viện Năng
lợng đã đợc nghiệm thu, góp phần đẩy mạnh sự gắn kết giữa công tác

NCKH với phục vụ đời sống xã hội
- Khẳng định khả năng tự chế tạo và lắp ráp thiết bị pin mặt trời trong
n
ớc, trong đó có chú ý điều kiện sử dụng kỹ thuật, nguyên vật liệu và trình
độ cán bộ kỹ thuật trong nớc.

6
- Tạo tiền đề để nhân rộng mô hình kết hợp trạm pin mặt trời với các
dạng năng lợng khác nhằm đẩy mạnh chiến lợc phát triển bền vững, sử
dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Là cơ sở để kêu gọi vốn đầu t và hỗ trợ từ các tổ chức Quốc tế trong
chiến lợc phát triển năng lợng từ nhiên liệu sạch.
- Tiến dần đến tự túc hoàn toàn trong chế tạo thiết bị, chủ động về công
nghệ sử dụng năng lợng pin mặt trời.

1.2 Kinh phí thực hiện dự án
Tổng kinh phí thực hiện Dự án : 2.700 triệu đồng
Kinh phí của Viện Năng Lợng thực hiện : 1.000 triệu đồng
Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc : 1700 triệu đồng

1.3 Kinh phí thu hồi dự án
Kinh phí thu hồi: 1015.2 triệu đồng
Thời gian thu hồi:
Đợt 1: tháng 6/2008
Đợt 2: tháng 12/2008

1.4 thời gian thực hiện dự án
Từ 1/2004 đến 12/2005

1.5 Sản phẩm nghiệm thu








7
Danh mục các sản phẩm KHCN nghiệm thu


TT Tên sản phẩm Số
lợng
Các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật
chủ yếu
1
Bộ điều khiển: I = 15 A


225 bộ
I = 15A, U = 13,8V ngắt nạp,
U = 12,6Vsạc lại U = 10,5V ngắt
tải, hiệu suất 90 =>95%, t
0
=40
0

I = 30A :110 bộ 110 bộ
I = 30A, U = 13,8V ngắt nạp,
U = 12,6Vsạc lại U = 10,5V ngắt

tải, hiệu suất 90 =>95%, t
0
=40
0

I = 40A: 110 bộ. 110 bộ
I = 40A, U = 13,8V ngắt nạp,
U = 12,6Vsạc lại U = 10,5V ngắt
tải, hiệu suất 89 =>94%, t
0
=40
0

2
Bộ đổi điện:12VDC/220AC, 300VA

50 bộ


300VA, sóng thang 220V, 50Hz, ắc
qui 10,5V ngắt tải, ngắt tải AC
180V, hiệu suất 85%.

12VDC/220AC 600VA 50bộ 600VA, sóng sin 220V, 50Hz, ắc
qui 10,5V ngắt tải, ngắt tải AC
180V, hiệu suất 85%.


24V DC / 220AC, 1500VA 20 bộ 1500VA, sóng sin 220V, 50Hz, ắc
q

ui 21V n
g
ắt tải, n
g
ắt tải AC 180V,
hiệu suất 78%


12VDC/220AC, 1000WVA 50bộ 1000VA, sóng sin 220V, 50Hz, ắc
qui 10,5V ngắt tải, ngắt tải AC
180V, hiệu suất 78%

3 Đèn tuýp 12VDC, 20W,
Đèn tiết kiệm 12V DC , 10 W
400 bộ
60 bộ
I=1,4 - 1,6A, U = 10,5V ngắt tải
I= 0,9 - 1,1A, U = 10,5V ngắt tải
4 Trạm Pin mặt trời gia đình, 75Wp 20 trạm Phục vụ thắp sáng, TV
5 Trạm Pin mặt trời tập thể, 300Wp 2 trạm Phục vụ thắp sáng, thiết bị y tế
6 Trạm Pin mặt trời trẻ mồ côi, 150Wp 1 trạm Phục vụ thắp sáng, TV
7 Tấm pin mặt trời của Nhật:
Loại 50Wp
Loại 80Wp

50 tấm
30 tấm
Để ứng dụng thiết bị chế tạo
8 Chế tạo chân giá, mua ắc quy 40 ắc quy 100Ah, 30 bộ chân giá
9 Máy tính xách tay 1 máy Thu thập số liệu







8
Phần II
Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật
Các kết quả thực hiện dự án

2.1- Cơ sở xây dựng và thực hiện dự án
Các nguồn năng lợng mới và tái tạo (NLM & TT) là loại nguồn năng
lợng (NL) rất thời sự hiện nay. Nó không gây ô nhiễm môi trờng và có tiềm
năng là vô hạn. Với hai đặc tính này, nó sẽ là một nguồn trong các nguồn NL
thay thế cho nguồn NL hoá thạch gây ô nhiễm môi trờng và đã bị khai thác
gần cạn kiệt. Xu hớng chung của cả thế giới hiện nay là nghiên cứu tìm kiếm
các công nghệ thích hợp để khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn
NLM&TT thay thế các nguồn NL hoá thạch.
Đối với Việt Nam thì các nguồn NLM&TT cũng rất quan trọng, cần
phải đợc tính đến trong cân bằng NL quốc gia trong thời gian tới. Các nguồn
NLM&TT có thể khai thác ở mọi nơi, mọi địa phơng. Đặc biệt nhiều khu vực
nông thôn vùng sâu, vùng xa, nơi mà điện lới không thể kéo đến đợc, hoặc
chi phí quá lớn thì việc ứng dụng NLM&TT là phơng án hợp lý.
Việt Nam đợc thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên NLM&TT
đa dạng và khá dồi dào. Do ở vào khu vực nhiệt đới, từ 8
0
đến 23
o
vĩ tuyến Bắc

nên có nguồn năng lợng mặt trời rất phong phú. Cờng độ bức xạ mặt trời
nằm trong khoảng 110kcal/cm
2
.năm (khu Đông Bắc) đến 175 kcal/cm
2
.năm
(Nam Trung bộ và Nam bộ). Số giờ nắng trung bình biến đổi từ 1500 giờ/năm
đến 2600 giờ/năm. Nói chung trên toàn lãnh thổ, năng lợng mặt trời có tiềm
năng khá lớn, có thể khai thác sử dụng có hiệu quả, đặc biệt từ Đà Nẵng trở
vào. Vì vậy nguồn năng lợng mặt trời là một trong các nguồn quan trọng
đợc lựa chọn để cung cấp điện cho các khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa
trong chơng trình điện khí hoá nông thôn hiện nay của Chính phủ.
Trong khuôn khổ Chơng trình điện khí hoá nông thôn, những năm
gần đây nhà nớc đã đầu t rất lớn cho việc phát triển lới điện về vùng nông
thôn, đặc biệt là vùng núi cao, vùng sâu và hải đảo. Do đặc thù về địa hình
phức tạp, phân bố dân tha thớt, không theo một quy hoạch nào nên việc kéo
lới điện rất khó khăn. Theo quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn

9
2001 đến 2010, xét đến triển vọng 2020 thì tính đến năm 2010 vẫn còn hàng
trăm xã không thể đa lới điện quốc gia tới đợc. Việc cung cấp điện năng
cho những vùng này chủ yếu sẽ là nguồn năng lợng mới và tái tạo.
Công nghệ pin mặt trời hay điện mặt trời là một trong những công nghệ
u việt vì những lý do sau đây:
- Nguồn năng lợng mặt trời rất phong phú, có thể khai thác ứng dụng ở
bất kỳ địa phơng nào trên lãnh thổ nớc ta.
- Hệ thống điện mặt trời lắp đặt, vận hành, bảo dỡng rất đơn giản, rất phù
hợp với trình độ dân trí còn thấp ở các khu vực nông thôn
- Hệ thống điện mặt trời làm việc tin cậy và có tuổi thọ cao.
Công nghệ điện PMT đã đợc nghiên cứu ứng dụng ở nớc ta từ hơn mời

năm lại đây, chủ yếu cho các khu vực cha có lới điện, để cung cấp điện sinh
hoạt cho các dạng phụ tải nh :
- Hộ gia đình, công suất tấm pin thờng trong khoảng 40 Wp đến 75Wp
- Hộ tập thể nh trạm xá, trờng học, nhà văn hoá, đồn biên phòng, công
suất dàn pin mặt trời thờng từ 100Wp đến vài nghìn Wp
- Trạm pin mặt trời phục vụ cơ quan, thông tin liên lạc nh các cơ quan
trên các đảo, các trạm cấp nguồn cho hệ thống thiết bị viễn thông, các trạm
đèn biển, công suất loại trạm này có thể từ 500Wp đến một vài nghìn Wp.
Tuy nhiên do thiếu chính sách vĩ mô đối với các nguồn và công nghệ NL
tái tạo nói chung và NL mặt trời nói riêng nên việc triển khai ứng dụng còn
mang tính tự phát, manh mún và nhỏ lẻ. Ngoài ra, một trong những nguyên
nhân chính cản trở việc phát triển ứng dụng rộng rãi các trạm pin mặt trời là
chi phí đầu t ban đầu còn cao trong khi phần lớn các ứng dụng lại là cho các
vùng nông thôn còn rất nghèo, trình độ dân trí thấp.
Thời gian gần đây, do nhận thức đợc tầm quan trọng của các nguồn và
công nghệ NL tái tạo đối với Chơng trình điện khí hoá nông thôn, Đảng và
Nhà nớc ta đã bắt đầu có những chính sách đầu t khuyến khích nghiên cứu
ứng dụng NL tái tạo. Đối với những khu vực dân c thuộc vùng núi và vùng
sâu vùng xa, vùng dân tộc ít ngời, vùng hải đảo nơi mà lới điện quốc gia
cha thể vơn tới đợc hoặc quá tốn kém và hiệu quả lại quá thấp thì việc sử
dụng năng lợng điện phục vụ chiếu sáng, thông tin liên lạc và văn hoá xã hội
phải dựa vào các nguồn điện năng sản xuất tại chỗ, trong đó nguồn năng lợng

10
điện mặt trời và thuỷ điện nhỏ là những nguồn quan trọng đợc quan tâm
nghiên cứu ứng dụng.
Cho đến nay, trong một hệ thống điện pin mặt trời, thì chỉ có tấm Pin
hay mô đun pin mặt trời phải nhập ngoại, còn các thành phần còn lại nh các
bộ điều khiển, bộ biến đổi điện, đã đợc nghiên cứu, thiết kế và sản xuất
trong nớc. Việc sản xuất trong nớc, vừa giúp tiết kiệm ngoại tệ, vừa tạo điều

kiện phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập
cho ngời lao động trong nớc. Ngoài ra, việc thay thế các thiết bị đợc sản
xuất trong nớc còn tạo ra những điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho công tác
quản lý và bảo dỡng các hệ thống điện pin mặt trời.
Xuất phát từ tình hình nói trên trên Viện Năng Lợng đã lập và đợc Bộ
KHCN giao cho thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm: Xây dựng dây chuyền
sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ miền núi
và hải đảo: (Lắp đặt thử nghiệm tại đảo Lý Sơn, Quảng Ngi).
2.2- Tổng quan điện mặt trời và ứng dụng
2.2.1- Pin mặt trời
2.2.1.1. Pin mặt trời
Một lớp tiếp xúc giữa 2 loại bán dẫn, loại p và loại n tạo ra một hệ điện
tử có khả năng biến đổi trực tiếp năng lợng bức xạ mặt trời thành điện năng
nhờ hiệu ứng quang điện bên trong đợc gọi là pin mặt trời.
Pin mặt trời đợc sản xuất và ứng dụng phổ biến hiện nay đợc chế tạo
từ vật liệu tinh thể bán dẫn Silicon (Si). Si có hoá trị 4. Từ tinh thể Si tinh
khiết, để có vật liệu tinh thể bán dẫn Si loại n ký hiệu là: n-Si
Hiện nay ngời ta cũng đã đa ra thị trờng các pin mặt trời bằng vật
liệu Si vô định hình. Pin mặt trời loại này có u điểm là tiết kiệm đợc vật liệu
trong sản xuất do đó giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên, so với pin mặt trời tinh thể
thì hiệu suất biến đổi quang điện của nó thấp và kém ổn định khi làm việc
ngoài trời.
Ngoài loại Si, ngời ta còn nghiên cứu và thử nghiệm các loại vật liệu
khác có nhiều hứa hẹn nh hệ Sunfit Cadmi-đồng, Galium-Arsenit
(GaAs), Tuy nhiên, hiện nay việc nghiên cứu chế tạo và sử dụng các pin mặt
trời từ các vật liệu khác Si chỉ mới ở phạm vi và qui mô thí nghiệm và ứng
dụng trên phạm vi nhỏ.

11
2.2.1.2. Mô đun các pin mặt trời

Các pin mặt trời sẽ phải làm việc ở điều kiện ngoài trời lâu dài. Vì vậy
để bảo vệ các lớp tiếp xúc và dây nối, bảo vệ vật liệu cách điện và do đó tăng
tuổi thọ pin mặt trời cần phải đóng kín pin mặt trời trong các vật liệu trong
suốt. Tất nhiên không thể đóng gói từng pin một mà ngời ta đóng gói hàng
chục pin tạo ra một mô đun hay tấm pin mặt trời (xem hình 2.1). Ngời ta
phải lựa chọn các pin hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn giống nhau về các đặc
trng quang điện và cơ học để xếp vào một mô đun.



Hình 2.1: Các lớp vật liệu trong một mô đun trớc khi ép (hình bên trái)
và mô đun pin mặt trời hoàn thiện (hình bên phải)
Việc đo đạc, kiểm tra các thông số quang điện đợc tiến hành nghiêm
ngặt đối với từng cell để ghép thành từng tấm pin mặt trời hay mô đun. Bức xạ
để kiểm tra nguồn có thể là bức xạ mặt trời tự nhiên hoặc nhân tạo có cờng
độ chuẩn E
o
= 1.000W/m
2
và đo ở nhiệt độ chuẩn T
o
= 25
o
C.
Hiệu suất biến đổi quang điện của PMT tinh thể Si hiện nay nằm trong
khoảng 12 đến 14%.
Tấm kính phía trên
Tấm keo EVA
Lớp các pin mặt trời đã
hàn ghép điện

Tấm keo EVA
Tấm đáy

12
2.2.1.3- Các thông số kỹ thuật của mô đun pin mặt trời
Để tránh các ghép nối không đúng các mô đun tạo thành dàn lớn gây ra
tổn thất điện năng và h hỏng pin, ngời sản xuất cần phải đo đạc, kiểm tra
chính xác một số đặc trng dới đây và ghi rõ trên mô đun hoặc trong các tài
liệu bán kèm mô đun. Đó là:
- Công suất làm việc cực đại P
max
(Wp) ;
- Dòng điện ngắn mạch I
SC
(A) ;
- Điện thế hở mạch V
OC
(V) ;
- Dòng điện làm việc tối u I
OPT
(A) ;
- Điện thế làm việc tối u V
OPT
(V) ;
- Hiệu suất cực đại (%) ;
- Nhiệt độ môi trờng làm việc cho phép (
0
C) ;
- Kích thớc, trọng lợng mô đun.
Ngoài các đo đạc trên, các mô đun còn phải đạt các tiêu chuẩn khác

nh: độ cách điện, độ bền cơ học (chịu đợc gió cấp 12 hay130km/ giờ, chịu
đợc ma đá), chịu độ ẩm.
2.2.2- Nguồn điện mặt trời
Hiện nay có hai hệ nguồn điện pin mặt trời thông dụng. Đó là hệ nguồn
điện pin mặt trời nối lới và hệ nguồn độc lập. Trong hệ nguồn pin mặt trời
nối lới, điện một chiều từ dàn pin mặt trời đợc biến đổi thành điện xoay
chiều và đợc hoà vào mạng lới điện công nghiệp. Công nghệ này đợc sử
dụng phổ biến ở các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức, Ưu
điểm của loại nguồn này là không cần dùng bộ dự trữ điện năng, một thành
phần chiếm tỷ trọng kinh phí lớn, phải chăm sóc bảo dỡng phức tạp và gây ô
nhiễm môi trờng.
Đối với các khu vực không có lới điện hoặc nhu cầu sử dung điện với
qui mô nhỏ, ngời ta dùng công nghệ nguồn pin mặt trời độc lập. Phần lớn các
ứng dụng nguồn điện mặt trời thuộc khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa ở
các nớc đang phát triển ngời ta sử dụng công nghệ nguồn độc lập.
Dới đây chúng ta chỉ giới hạn nghiên cứu loại hệ nguồn điện pin mặt
trời độc lập.
2.2.2.1- Hệ thống nguồn điện pin mặt trời độc lập
Một hệ thống năng lợng pin mặt trời độc lập gồm có một số thành
phần sau đây:
- Dàn hay nguồn pin mặt trời
- Bộ tích trữ điện năng (Bộ ắc qui)

13
- Các thiết bị điều khiển
- Bộ biến đổi điện
- Các tải tiêu thụ điện.
Sơ đồ khối của một hệ thống năng lợng pin mặt trời tổng quát đợc
trình bày trong hình 2- 2.









Hình 2.2: Sơ đồ khối hệ điện mặt trời tổng quát

Cơ cấu và các chức năng của thành phần trong hệ nguồn điện PMT có
thể mô tả tóm tắt nh sau.
a- Dàn pin mặt trời:
Gồm một hay một số mô đun pin mặt trời ghép (song song, nối tiếp hay
hỗn hợp) lại để tạo nguồn công suất điện, hiệu điện thế theo yêu cầu. Nó có
nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng mặt trời và biến đổi trực tiếp thành điện một chiều
cung cấp cho các tải tiêu thụ điện.
b- Bộ ắc qui hay bộ tích trữ năng lợng:
Các thiết bị sử dụng và tiêu thụ điện đợc gọi chung là tải. Thông thờng
các tải tiêu thụ điện nh các thiết bị thông tin, đèn chiếu sáng, TV, radio yêu
cầu cấp điện liên tục kể cả vào các thời gian không có nắng. Trong lúc đó, pin
mặt trời chỉ phát điện lúc có nắng. Vì vậy cần phải có một bộ tích trữ năng
lợng (ví dụ bộ ắc qui). Ngoài ra các bộ tích trữ năng lợng còn có tác dụng
ổn định thế điện cấp cho tải. Trong một số trờng hợp đặc biệt, ví dụ tải là
máy bơm nớc, không cần phải hoạt động lúc không có nắng, thì hệ có thể
không cần thành phần tích trữ năng lợng này.
Thông số quan trọng của một bộ ắc quy là hiệu điện thế và dung lợng của
nó. Hiệu điện thế tính bằng V, còn dung lợng đợc tính bằng Am-pe-giờ
(Ah) hay oát-giờ (Wh). Ví dụ các loại ắc quy 12V-100Ah, 24V-400Ah, 48V-
600Ah,v.v Hiệu điện thế và dung lợng của bộ ắc quy phải đợc tính toán
phù hợp với các tải tiêu thụ và công suất dàn PMT.

Dàn PMT
Bộ điều
khiển
Tải DC
Bộ ắc quy
Bộ biến đổi
điện
Tải AC

14
c- Bộ điều khiển (BĐK) (Solar Controller):
BĐK là một thiết bị điện tử, nó có nhiệm vụ kiểm soát tự động các quá
trình nạp và phóng điện của ắc quy, bảo vệ ắc quy và bảo vệ các thiết bị tiêu
thụ điện. Khi ắc quy đã đợc nạp điện no, dung lợng của ắc quy đạt 100%,
thì BĐK sẽ tự động cắt hoặc giảm dòng nạp điện cho ắc quy từ dàn PMT.
Nhờ vậy ắc quy tránh đợc trạng thái quá no giảm tuổi thọ của nó. Ngợc
lại, khi ắc quy bị đói quá, ví dụ dung lợng của nó chỉ còn lại 30% thì BĐK
cũng tự động cắt dòng điện cấp cho các tải, nhờ vậy ắc quy không bị phóng
điện quá kiệt, dẫn đến h hỏng ác quy.
d- Bộ biến đổi điện (Inverter) :
Trong trờng hợp các thiết bị tiêu thụ điện một chiều 12V, 24V, 48V thì
ngời ta có thể sử dụng điện ngay sau BĐK. Còn nếu có các thiết bị tiêu thụ
điện dùng dòng điện xoay chiều, ví dụ 220V, 50Hz, nh TV màu, quạt, bơm
nớc, tủ lạnh,v.v thì trong hệ nguồn cần có thêm một Bộ biến đổi điện.
Cũng nh BĐK, Bộ biến đổi điện là một thiết bị điện tử có chức năng biến đổi
điện một chiều từ Bộ ắc qui hay dàn PMT thành điện xoay chiều cấp cho các
tải xoay chiều.
Thông thờng có 3 loại Bộ biến đổi điện bán trên thị trờng. Đó là các loại:
biến đổi điện có sóng điện ra dạng xung vuông, biến đổi có sóng điện ra dạng
hình thang và biến đổi có sóng điện ra dạng hình sin. Sóng ra có dạng càng

đơn giản thì hiệu suất càng cao và giá Bộ biến đổi điện cũng rẻ hơn. Tuỳ theo
tải điện cụ thể mà ngời ta chọn loại biến đổi điện áp thích hợp.
Công suất và các đặc trng điện của BĐK và Bộ biến đổi điện (nh hiệu
điện thế vào, hiệu điện thế ra, dải hiệu điện thế làm việc,v.v ) phải đợc tính
toán cho phù hợp với hệ thống.
2.2.2.2- Hiệu suất của hệ thống nguồn điện pin mặt trời độc lập
Các thành phần trong hệ nguồn điện PMT đều gây ra tổn thất, nên có
hiệu suất giới hạn. Thông thờng hiệu suất của Bộ điều khiển là 90%, của Bộ
biến đổi điện khoảng (75- 85) %, hiệu suất phóng nạp của Bộ ắc qui khoảng
90%. Hiệu suất chung của cả hệ thống bằng tích số của các hiệu suất các
thành phần trong hệ, nên chỉ khoảng (60- 65)%. Từ đó ta thấy, việc thiết kế,
chế tạo các Bộ điều khiển và Bộ biến đổi điện có chất l
ợng cao là công việc
rất quan trọng. Ngoài ra còn cần phải lựa chọn sơ đồ khối tối u cho hệ.


15
2.2.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng điện mặt trời
2.2.3.1- Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở nớc ngoài
Tuy quá trình nghiên cứu phát triển nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả
kinh tế-kỹ thuật của pin mặt trời (PMT) vẫn đợc tiếp tục một cách mạnh mẽ
trên thế giới nhng PMT đã đợc thơng mại hoá và đợc ứng dụng rộng rãi
từ nhiều năm nay. Hiện nay PMT đã đợc nhiều nớc trên thế giới ứng dụng
cho các lĩnh vực khác nhau nh : khoa học vũ trụ, thông tin liên lạc, bảo đảm
hàng hải, đặc biệt là việc cung cấp điện năng cho các hoạt động sản xuất,
nghiên cứu khoa học, các thiết bị phục vụ sinh hoạt cho cuộc sống con ngời
ở những vùng xa lới điện nh chiếu sáng, ti vi, đài vv.
Tổng công suất lắp đặt ứng dụng pin mặt trời trên Thế giới tính theo
đầu ngời đối với 5 nớc ứng dụng nhiều nhất là:
Đức : 9,62W/ ngời

Nhật: 8,87W/ ngời
Thụy Sỹ: 3,12W/ ngời
Hà Lan: 3,01W/ ngời
Oxtraylia: 2,60W/ngời.
Công nghệ điện PMT có rất nhiều u điểm nh: năng lợng mặt trời là
một dạng năng lợng sạch và có trữ lợng vô cùng lớn. Nó có thể khai thác ở
mọi địa phơng. Hệ thống điện PMT lắp đặt, vận hành, bảo dỡng rất đơn
giản, rất phù hợp với trình độ dân trí còn thấp ở các khu vực nông thôn. Ngoài
ra, hệ thống điện PMT làm việc tin cậy và có tuổi thọ cao.
Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển điện mặt trời là giá thành còn
cao, thông thờng cao hơn giá điện công nghiệp truyền thống từ 4 đến 6 lần.
Tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của KHCN, PMT ngày càng hoàn
thiện và giá điện PMT do đó cũng đang giảm khá nhanh với tốc độ khoảng 6-
7%/năm. Ngoài ra, do bị khai thác cạn kiệt nên giá năng lợng hoá thạch ngày
càng tăng cao. Vì vậy trong một thời gian không xa nữa, điện mặt trời hoàn
toàn có thể cạnh tranh với các nguồn điện truyền thống hiện nay.
2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu và triển khai trong nớc
ở nớc ta, nguồn điện từ pin mặt trời cũng đã đợc nghiên cứu ứng
dụng từ hàng chục năm lại đây. Tuy nhiên qui mô ứng dụng còn rất nhỏ lẻ.
Các hộ ứng dụng nhiều nhất gồm có các Trạm thông tin viễn thông thuộc Bộ
Bu chính Viễn thông, các ứng dụng trong giao thông đờng sông, đờng
biển, và đặc biệt là các ứng dụng cho các khu vực nông thôn, miền núi cha
có lới điện nh các đồn biên phòng, trạm bu điện-văn hoá tuyến Xã, trạm Y
tế, trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã, trờng học và các gia đình chính sách,

16
Bảng 2.1 dới đây liệt kê một số ứng dụng PMT chỉ riêng cho mục đích
cấp điện sinh hoạt cho các hộ nông thôn vùng sâu, vùng xa ở nớc ta.

Bảng 2.1- Một số ứng dụng điện PMT phục vụ sinh hoạt

TT
Địa phơng, cơ
quan ứng dụng
Công suất
(kW)
Mục đích ứng dụng
1. Tỉnh Hoà Bình 6 - 7 Đèn chiếu sáng, TV, đài
2. Đảo Cô Tô 15,075 Phục vụ các nhu cầu làm việc và sinh hoạt
3. Tỉnh Công Tum 10,5 Đèn chiếu sáng, TV, đài
4. Tỉnh Gia Lai 100 Sinh hoạt
5. Cao Bằng 8 Sinh hoạt, thông tin viễn thông
6. Lạng Sơn 3 Sinh hoạt
7. Phú Thọ 10,75 Sinh hoạt
8. Bắc Giang 7,5 Sinh hoạt
9. Côn Đảo 3 Sinh hoạt

Gần nh 100% mô đun PMT sử dụng trong nớc đều phải nhập ngoại.
Giá hiện nay vào khoảng 5 USD/Wp. Các thành phần khác trong hệ thống
điện mặt trời nh Bộ điều khiển, Bộ đổi điện, ắc qui, đều đợc thiết kế chế
tạo trong nớc.
Hình 2.3 và 2.4 là các sơ đồ điển hình của các hệ điện mặt trời cho hộ
gia đình nông thôn miền núi (không có tải xoay chiều) và hệ điện mặt trời cho
hộ tập thể (có thêm tải xoay chiều).
Hiện nay, nớc ta có một số cơ quan hoạt động nghiên cứu, phát triển
và sử dụng các nguồn năng lợng mới nói chung và năng lợng mặt trời nói
riêng. Những cơ quan đã hoạt động trong nhiều năm và đặt đợc nhiều kết quả
tốt là:
o Viện Năng lợng -Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam - Bộ Công
Nghiệp.
o Trung tâm Năng lợng mới - Trờng Đại học Bách khoa - Hà Nội.

o Phòng thí nghiệm Năng lợng Mặt Trời của Phân viện Vật lý - Trung
Tâm Khoa học Tự nhiên Quốc gia - Thành phố Hồ Chí Minh.
o Có một số cơ quan tham gia lắp đặt các trạm pin mặt làm theo tính
chất đặt hàng.
o Công ty Selco -Việt nam.
Tổng công suất PMT đã đợc lắp đặt sử dụng ở Việt nam hiện nay vào
khoảng 1200 kW.


17













Hình 2.3: Sơ đồ hệ nguồn điện mặt trời hộ gia đình















Hình 2.4: Sơ đồ hệ nguồn điện mặt trời hộ tập thể
Dàn pin
mặt trời 1tấm NG 75W
Bộ điều
khiển
Phụ tải
Đ
èn DC12VDC
TV
01 Radio
ắc quy
H
ộp
đấu
Cầu chì
Dàn
p
in MT mặt trời
20 tấm KC 50

Bộ điều khiển
Đèn 112VD

C

Tivi
Đ
ầu VIDEO
Bộ đổi điện

Bộ ắc
q
ui
6 x 100 Ah-12V
Hộp nối
Cầu ch
ì
Radio

18
Nh đã trình bày trong các mục trên, trong một hệ nguồn điện mặt trời,
hiệu suất chung của cả hệ bằng tích của hiệu suất của các thành phần trong hệ
nh bộ điều khiển, bộ đổi điện, bộ ắc qui và dây cáp nối điện. Trong thời gian
hiện nay, giá điện mặt trời còn rất cao, nên việc nâng cao hiệu suất chung của
cả hệ thống là điều rất quan trọng. Muốn vậy nguời ta phải lựa chọn và sử
dụng các thành phần trong hệ có chất lợng và do đó hiệu suất đợc nâng cao.
Để giảm tổn hao do dây nối gây ra ngời ta chỉ cần lựa chọn dây điện có tiết
diện thích hợp và khoảng cách nối dây ngắn có thể. Đối với ắc qui cần chọn ắc
qui tốt và có chế độ bảo dỡng nghiêm ngặt theo đúng các tiêu chuẩn bảo
dỡng đợc qui định với mỗi loại ắc qui. Dới đây chúng tôi chỉ tập trung vào
2 thành phần điện tử trong hệ điện mặt trời là bộ điều khiển và bộ biến đổi
điện vì đây chính là các thành phần hiện đang đợc một số đơn vị trong nớc
thiết kế, sản xuất và cũng là các thành phần chứa hàm lợng khoa học công

nghệ rất cao, cần phải tiếp tục đầu t nghiên cứu phát triển.
Thời gian qua, từ nhiều ứng dụng hệ điện mặt trời trong thực tế, các
thiết bị điện tử nh bộ điều khiển và bộ biến đổi điện đợc thiết kế, sản xuất
trong nớc thờng gặp phải những vấn đề sau:
- Tuổi thọ thấp, thông thờng chỉ sử dụng đợc 2- 3 năm. Sự h hỏng
thờng do các nguyên nhân sau:
o Chất lợng các linh kiện xấu do đợc mua trên thị trờng chợ
đen trôi nổi trong nớc
o Không đ
ợc nhiệt đới hoá nên bị xâm thực của môi trờng
nhanh
o Độ bền cơ học của các chi tiết cơ (nh công tắc, rơ le cơ, kết cấu
lắp ghép, ) kém, lỏng lẻo, rất dễ h hỏng khi di chuyển.
- Chế độ điều khiển cha hợp lý. Ví dụ đa số bộ điều khiển đều hoạt
động theo chế độ cắt đột ngột dòng nạp cho ắc qui hay dòng nuôi tải, trong
lúc đó đối với chế độ nạp điện cho ắc qui cần nạp liên tục với chế độ dòng
nạp khác nhau. Đối với bộ biến đổi điện thờng là loại sóng ra dạng vuông
nên không thể sử dụng cho các thiết bị có cuộn cảm (nh bơm nớc, quạt và
các loại động cơ điện, ) đợc. Thiếu mạch bảo vệ chế độ xung quá độ khi
tắt, bật nên các bộ đổi điện rất dễ bị h hỏng.
- Không có mạch bảo vệ khi bị nối nhầm cực điện
- Hiệu suất thấp. Đối với các bộ điều khiển thờng có hiệu suất trên
dới 80%, trong khi đó các bộ điều khiển nhập ngoại có hiệu suất thờng là

19
cao hơn 90%. Bộ đổi điện sản xuất trong nớc có hiệu suất cũng thấp. Ví dụ
loại sóng hình vuông chỉ khoảng 80%, còn loại sóng hình sin thì chỉ đạt từ
55- 65%.
- Mẫu mã kiểu dáng xấu, chất lợng không đồng đều do sản xuất nhỏ
- Giá thành thực tế khá cao

- Và các nhợc điểm khác.
Vì vậy trong dự án này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ là khắc phục đợc
một phần lớn các nhợc điểm đã nói trên của các thiết bị điện tử trong hệ
nguồn điện mặt trời, từ đó sẽ nâng cao hiệu suất và hiệu quả kinh tế- xã hội
của nó.

2.3- Kết quả nghiên cứu, triển khai dự án
2.3.1. Xây dựng dây chuyền sản xuất lắp ráp các thiết bị điện tử trong hệ
điện mặt trời
Sơ đồ khối và các công đoạn sản xuất
Để thiết kế, chế tạo các thiết bị điện tử thì công việc đầu tiên phải làm
là thiết kế và xây dựng một dây chuyền sản xuất. Hình 2.5 là sơ đồ khối của
dây chuyền sản xuất lắp ráp thiết bị điện tử đã đợc dự án xây dựng.
Công việc thiết kế vỏ hộp, mạch điện tử nguyên lý và mạch in đợc
thực hiện trên máy vi tính nhờ các phần mềm chuyên dụng để đảm bảo tính
tối u về mặt điện tử, cơ học cũng nh kiểu dáng công nghiêp, Sau đó đợc
đa vào các phân xởng chế tạo vỏ hộp và chế tạo mạch in để sản xuất.
Trớc lúc lắp ráp các linh kiện vào mạch in hay vỏ hộp các linh kiện
điện tử đợc lựa chọn, phân loại cẩn thận thông qua các đo đạc kiểm tra các
thông số kỹ thuật cần thiết nhờ các thiết bị đo chuyên dụng.
Sau khi thiết bị đợc lắp đặt xong về mặt điện tử, nó đợc đa vào
phòng kiểm tra đo đạc các thông số cần thiết. Nếu đã đạt yêu cầu mới đợc
tẩy rửa làm vệ sinh công nghiệp và lắp vào hộp máy. Sau đó máy lại đợc đo
và kiểm tra một lần nữa. Nếu máy đạt các tiêu chuẩn đề ra thì sẽ đợc phun
phủ các lớp bảo vệ sự xâm thực của môi trờng. Tiếp theo máy đợc lắp vào
mạch để chạy thử trong thời gian một vài ngày và cuối cùng đợc đóng gói
và đa vào bảo quản ở kho.

20


Hình 2.5: Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất và lắp ráp, thiết bị điện tử

Để triển khai đợc Dự án Viện Năng lợng phối hợp với công ty
TNHHSX&TM, Cơ điện - Điện tử Việt Linh sắp xếp và bố trí lại một số phân
xởng, lắp ráp thiết bị theo dây truyền khép kín của các phân xởng, để tiện
kiểm tra trong khâu sản xuất, lắp ráp thiết bị.
Mục đích của Dự án:
- Giải quyết tính gia công đơn chiếc, sản phẩm làm ra không có kiểu
dáng công nghiệp, thiết bị không đồng đều và chất lợng và hiệu quả không
cao.
- Hoàn thiện thiết kế thiết bị phù trợ với dây chuyền sản xuất hàng
loạt, chất lợng thiết bị đợc kiểm tra từng khâu chặt chẽ, giá thành hạ.
Ch to
mch in
Ch to
chõn giỏ
Ch to
v hp
S dõy chuyn sn sut
Dây chuyền
lp ráp mch
điện tử
Lp t
hon thin
Kim tra
chất l

n
g


úng gúi
Xut xởng

21
- Mục tiêu của Dự án giúp cho cán bộ khoa học đã nghiên cứu qua
các đề tài triển khai áp dụng vào thực tế, nâng cao năng lực áp dụng những
công nghệ mới, tiết kiệm đợc nguồn ngoại tệ.

- Hoàn thành đợc công nghệ dây chuyền sản xuất thiết bị điều
khiển trạm pin mặt trời, bộ đổi điện từ 12V một chiều sang 220V xoay chiều
theo dạng sóng hình sin để sử dụng cho các thiết bị điện có động cơ phục vụ
nhu cầu của nhân dân sống ở miền núi và hải đảo, ta phải thực hiện theo các
bớc sau :
+ Thiết kế dây chuyền sản xuất các thiết bị phụ trợ của trạm pin mặt
trời với công suất lớn đảm bảo cung cấp 1500 bộ thiết bị phụ kiện của trạm
pin mặt trời trong một năm.
+ Thiết kế tính toán xác định tính năng qui cách các kích thớc của khuôn
mẫu để dập vỏ thiết bị, gia công khuôn mẫu bộ điều khiển, bộ đổi điện, bộ kích
của đèn tuýp đảm bảo chất lợng, có tính công nghiệp của thiết bị.
+ Thiết kế bố trí đặc tính bảo vệ, đo lờng mạch điện tử trên máy vi
tính, các biến dòng, hiệu chỉnh chính xác điện áp nạp, điện áp tải để thiết bị
hoạt động bình thờng.
+ Thiết kế hệ thống làm sạch, tẩy rỉ phần vỏ và các linh kiện điện tử
+ Hoàn thiện thiết kế trên máy vi tính, thực hiện sản xuất dây chuyền
+ Lập phơng án thiết kế mặt bằng công nghệ cải tạo nhà xởng:
* Xởng chế tạo mạch điện tử.
* Xởng lắp ráp.
* Xởng kiểm tra.
+ Thiết kế chế tạo và lắp ráp bộ phận cách nhiệt và tản nhiệt.
+ Kiểm tra toàn bộ thiết kế chế tạo khuôn mẫu, bảng mạch để cho gia công.

+ Chế tạo, lắp ráp, hiệu chỉnh, chạy thử ở chế độ hoàn toàn tự động
+ Thiết kế chế tạo và lắp ráp lập dây chuyền công nghệ đa vào vận
hành hệ thống sơn công nghiệp.
+ Hệ thống đo lờng, kiểm tra các tần số, dạng sóng.
+ Bố trí thiết kế lắp đặt các thiết bị đo lờng thử nghiệm, đo tổn hao
không tải, ngắn mạch, thử tải.
+ Theo dõi quá trình gia công, chế tạo các bộ phận chủ yếu và các vi
mạch điện tử, kiểm tra hiệu chỉnh, phù hợp với khí hậu môi trờng, miền núi
và hải đảo.

22
+ Thuê chuyên gia, kiểm định, t vấn, góp ý để đạt chất lợng tơng
tơng với thiết bị nhập ngoại.
A. Phân xởng cơ khí:
1. Máy dập: Nhiệm vụ để dập các chi tiết của bộ điều khiển, bộ biến
đổi điện:
- Dập vỏ máy
- Dập bộ phận tản nhiệt .
2. Máy Khoan: Nhiệm vụ khoan các chi tiết của bộ điều khiển, bộ biến
đổi điện nh lỗ các đèn tín hiệu, khoan các lỗ để bắt các chi tiết với nhau
thành một khối.
3. Các loại máy nh máy Hàn , máy Doa, máy mài v.v

Hình 2- 6: Phân xởng cơ khí
4. Tẩy rửa thiết bị và phun sơn, in mẫu mã thiết bị bao bì của thiết bị
Phân xởng này có nhiệm vụ gia công các vỏ máy của thiết bị làm vệ
sinh sau khi gia công xong, sấy khô cho phun sơn hàng loạt, chuyển sang
phân xởng lắp ráp.
B. Phân xởng lắp ráp vi mạch điện tử:
Các mạnh in thuê gia công về làm vệ sinh sạch cho vào phân xởng lắp

ráp các linh kiện điên tử vào mạch in của bộ điều khiển và bộ biến đổi điện.
Các linh kiện điện tử đợc nhập với số lợng lớn, chất lợng đảm bảo, có thời

23
gian bảo hành, kiểm tra các thông số của mạch in trớc khi chuyển sang phân
xởng lắp ráp.



Hình 2- 7: Phân xởng lắp vi mạch điện tử

C. Phân xởng lắp ráp:
Phẫn xởng có nhiệm vụ lắp ráp các mảng vi mạnh vào vỏ hộp hay vào
các bộ phậm gá lắp của máy:
Lắp vi mạch điện tử của bộ điều khiển, bộ biến đổi điện
Lắp bộ phận tản nhiệt
Lắp ráp các vỏ máy

24


Hình 2- 8: Phân xởng lắp ráp hoàn thiện


Hình 2- 9: Phân xởng quấn dây đồng và lắp ráp

D. Phân xởng Kiểm tra:
- Kiêm tra bộ điều khiển:
+ Điện áp nạp ắc quy >13,8V ngắt nạp ( từ pin mặt trời )
+ Điện áp nạp ắc quy <10,5V ngắt tải


25
+ Kiểm tra đấu nhầm cực
+ kiểm tra các phiến tản nhiệt
- Kiểm tra bộ đổi điện 12V DC thành 220V AC:
+ Chạy điện áp ắc quy U = 10,5V =>13,8V chạy các thiết bị điện
tử nh tivi, đài, quạt, tủ lạnh

+ Kiểm tra U < 10,5V ngắt tải để bảo vệ ắc quy
+ Kiểm tra các thông số: Tần số (50Hz), công suất (600W) v. v
+ Kiểm tra đạng sóng dòng và áp của thiết bị















Hình 2 - 10: Phân xởng kiểm tra

×