Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.54 KB, 140 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ

: 7440301

HÀ NỘI, 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH

: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

MÃ SỐ

: 7440301

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Khoa học môi


trường, ban hành theo Quyết định số ………/QĐ-ĐHKHTN, ngày ….. tháng
…. năm 2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
XÁC NHẬN CỦA ĐHKHTN:
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh

2

2
2


Hà Nội, 2019
MỤC LỤC

3

3
3


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH:

KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ:

7440301

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO
1.

-

Một số thơng tin về chương trình đào tạo
Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt:

Khoa học mơi trường

+ Tiếng Anh:


Environmental Sciences

-

Mã số ngành đào tạo: 7440301

-

Trình độ đào tạo:

Đại học

-

Thời gian đào tạo:

4 năm

-

Tên văn bằng sau tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt:

Cử nhân ngành Khoa học môi trường

+ Tếng Anh: The Degree of Bachelor in Environmental Sciences

-


Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
2. Mục tiêu đào tạo
2.1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên kiến thức chun mơn tồn diện,
nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên, kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, chính
trị và pháp luật, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp, có khả năng làm việc độc lập,
sáng tạo, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn,
truyền bá, phổ biến kiến thức và giải quyết những vấn đề thuộc ngành Khoa học
môi trường.
4

4
4


2.2. Mục tiêu cụ thê


Về kiến thức: Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản và cơ sở của ngành Môi trường; phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu, giảng
dạy và điều hành trong lĩnh vực Quản lý môi trường, Sinh thái môi trường, Độc học
môi trường, các thành phần môi trường đất, nước, khơng khí;



Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các kỹ năng phân tích, phát hiện, đánh giá và dự
báo những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ xẩy ra, năng lực thực thi, tổ chức các
công cụ quản lý, biện pháp giảm thiểu, khắc phục, phòng tránh những tác động có
hại đến môi trường;




Tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, chịu trách
nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm;



Về thái độ: Đào tạo cử nhân Khoa học môi trường có phẩm chất chính trị, sức khoẻ
tốt, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng phục vụ cộng đồng, nắm vững
kiến thức hiện đại về tài nguyên môi trường phục vụ sự phát triển bền vững đất
nước.
3. Thông tin tuyển sinh
-

Hình thức tuyển sinh:

+ Đối tượng dự thi: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và Bộ Giáo
dục và đào tạo;
+ Kế hoạch tuyển sinh: Theo kế hoạch tuyển sinh đại học hàng năm của Đại
học Quốc gia Hà Nội.
-

Dự kiến quy mô tuyển sinh: 100 sinh viên/năm

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
A. Ma trận chuẩn đầu ra

5

5

5


B. Chuẩn đầu ra
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung (C1)
Nắm được bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được
truyền tải trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống;
Hiểu kiến thức cơ bản về KHXH, khoa học chính trị và pháp luật.
1.2. Kiến thức theo lĩnh vực (C2)
Hiểu và áp dụng các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự nhiên làm nền
tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành khoa học trái đất và môi trường;
Hiểu về CMCN 4.0 với nền tảng rộng và mức độ thích ứng cao
Vận dụng kiến thức về CNTT đáp ứng yêu cầu công việc.
1.3. Kiến thức của khối ngành (C3)
Hiểu và áp dụng các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, môi
trường làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Khoa học môi trường.
1.4. Kiến thức của nhóm ngành (C4)
Hiểu và áp dụng các kiến thức về khoa học môi trường, tài nguyên thiên
nhiên để luận giải các vấn đề lý luận, thực tiễn trong lĩnh vực Khoa học môi
trường.
Lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt
động cụ thể.
1.5. Kiến thức ngành (C5)
Áp dụng kiến thức ngành khoa học mơi trường để hình thành các ý tưởng,
xây dựng, tổ chức thực hiện và phân tích các phương án, dự án trong lĩnh vực Khoa
học môi trường;
Áp dụng kiến thức lý thuyết, thực tế, thực tập và quản lý trong lĩnh vực
Khoa học môi trường để hội nhập nhanh với môi trường công tác trong tương lai
hoặc có thể được đào tạo cao hơn ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ.

Áp dụng kiến thức về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn.
2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ
2.1. Kỹ năng chuyên môn
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp (C6)
Cử nhân ngành Khoa học môi trường có khả năng thực hành và điều chỉnh
các các kỹ năng làm việc, có khả năng làm việc độc lập;
Kỹ năng giải quyết các vấn đề phức tạp;
6

6
6


Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều
kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề (C7)
Phát hiện tổng quát hóa vấn đề, phân tích, đánh giá, lập luận, xử lý thơng tin,
phân tích định lượng các vấn đề về chun môn Khoa học môi trường;
Đưa ra được giải pháp và kiến nghị đối với vấn đề chuyên môn.
2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức (C8)
Phát hiện vấn đề, tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin, kỹ năng triển khai
nghiên cứu, tham gia giải quyết các vấn đề thực tế.
2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống (C9)
Năng lực phân tích đa chiều, có tư duy chỉnh thể, logic.
2.1.5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh (C10)
Hiểu được vai trị và trách nhiệm của mình về sự phát triển của ngành. Nắm
được các quy định của xã hội đối với kiến thức chuyên môn;
Hiểu các vấn đề, giá trị của thời đại và bối cảnh toàn cầu.
2.1.6. Bối cảnh tổ chức (C11)
Hiểu được văn hóa, kế hoạch và mục tiêu phát triển của tổ chức,

Vận dụng kiến thức được trang bị phục vụ có hiệu quả trong doanh nghiệp.
2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn (C12)
Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được học vào thực tiễn;
Vận dụng các định nghĩa, khái niệm cơ bản làm nền tảng, hình thành ý
tưởng liên quan đến chuyên môn hoặc quản lý các dự án trong lĩnh vực khoa học
môi trường.
2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
(C13)
Xây dựng được mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá nhân và
sự nghiệp, có đủ kiến thức và năng lực để tiếp tục theo học ở các bậc cao hơn.
2.2. Kỹ năng bổ trợ
2.2.1. Các kỹ năng cá nhân(C14)
Sẵn sàng đương đầu với thử thách, kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt
tình và say mê công việc.
Tư duy sáng tạo và tư duy phản biện.
Xây dựng được mục tiêu cá nhân, biết cách quản lý thời gian và ng̀n lực,
thích ứng với sự phức tạp của thực tế, tự học, tự quản lý bản thân, sử dụng thành
7

7
7


thạo cơng cụ máy tính phục vụ chun mơn và giao tiếp văn bản, hịa nhập cộng
đờng và ln có tinh thần tự hào, tự tơn.
2.2.2. Làm việc theo nhóm (C15)
Có khả năng làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm
làm việc;
Có kỹ năng đánh giá chất lượng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả
thực hiện của các thành viên trong nhóm.

2.2.3. Quản lí và lãnh đạo (C16)
Có khả năng hình thành nhóm làm việc hiệu quả, thúc đẩy hoạt động nhóm
và phát triển nhóm; có khả năng tham gia lãnh đạo nhóm.Kỹ năng dẫn dắt, khởi
nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.
2.2.4. Kỹ năng giao tiếp (C17)
Cử nhân Khoa học môi trường có các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp bằng
văn bản, qua thư điện tử/phương tiện truyền thông, có chiến lược giao tiếp, có kỹ
năng thuyết trình về lĩnh vực chun mơn;
Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc;
chuyển tải, phổ biến kiến thức, kĩ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
hoặc phức tạp.
2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ (C18)
Cử nhân Khoa học môi trường có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo
với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ
6 bậc dùng cho Việt Nam; kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành.
2.2.6. Các kỹ năng mềm khác (C19)
Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ năng phát triển cá nhân và sự
nghiệp; luôn cập nhật thông tin trong lĩnh vực khoa học; có kỹ năng và khả năng
ứng dụng tin học.
3. Mức độ tự chủ và chịu trách nhiệm (C20)
Sinh viên ngành Khoa học môi trường có năng lực tự chủ cao, có khả năng
hoạt động và nghiên cứu độc lập.Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và
dám làm dám chịu trách nhiệm đối với các công việc được giao.
Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay
đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm, hướng dẫn, giám sát
những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định, tự định hướng, đưa ra kết luận
8

8
8



chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân, lập kế hoạch, điều phối,
quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động.
4. Về phẩm chất đạo đức
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân (C21)
Có phẩm chất đạo đức tốt, lễ độ, khiêm tốn, nhiệt tình, trung thực, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp (C22)
Có thái độ đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm trong cơng việc, đáng tin
cậy trong cơng việc, nhiệt tình và say mê công việc, yêu ngành, yêu nghề, không
ngại khó ngại khổ.
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội (C23)
Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ quốc,
đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo vệ tổ
quốc.
5. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên ngành Khoa học môi trường sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực
nhận công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước, môi trường công nghiệp, công
nghệ cao, các trường đại học,viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, các tổ chức phi
chính phủ về lĩnh vực mơi trường; triển khai và tham gia nghiên cứu, triển khai ứng
dụng khoa học công nghệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu và cơ sở sản
xuất, doanh nghiệp, công ty.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên ngành Khoa học môi trường đủ điều kiện để
học sau đại học tại các trường đại học uy tín trên thế giới cũng như trong nước.
Được ưu tiên xét tuyển vào bậc sau đại học tại Trường ĐHKHTN và các
Trường, Khoa thuộc ĐHQGHN.
Có khả năng tự cập nhật, bổ sung kiến thức mới thông qua tự học.
PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 137 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức chung

16 tín chỉ

(Khơng tính các học phần GDTC, GDQP-AN và kỹ năng bổ trợ)
- Khối kiến thức chung theo lĩnh vực:
- Khối kiến thức chung của khối ngành:
- Khối kiến thức chung của nhóm ngành:
9

9
9

07 tín chỉ
30 tín chỉ
17 tín chỉ


Bắt buộc:
Tự chọn:
- Khối kiến thức ngành
Bắt buộc:
Tự chọn:
Khoá luận tốt nghiệp

10

14 tín chỉ

03 tín chỉ
67 tín chỉ
48 tín chỉ
12 tín chỉ
7 tín chỉ

10
10


2. Khung chương trình đào tạo
Số tín chỉ

16
3
2
2
2
2
5
4
8
7
2
5/15
3
2
2
2
3

30
27

11

11
11


3
3
3
3
3
3
3
3
3
3/12
3
3
3

3

17
14
3
3
3

2

12

12
12


3
3/18
3
3
3
3
3
3
67
48
3
3

3

3
3
2
3
3
2
3


13

13
13


2

2

3

3
2
2
2
2
2
12

2

3

2
3

2


14

14
14


2
3
2
3
2

2
2
3
3
2

2
3
3
2
2

2

15

15
15



2

2
3

3

3
3
2
2
2

3
3
2

2
2

3

16

16
16



3
2
2
2
7
7
7
7

3

2

2
137

Ghi chú: Các học phần EVS3332, EVS3333, EVS3411, EVS3412 được chuyển điểm
tương đương trong trường hợp sinh viên có kỳ trao đổi, ngồi ra nếu sinh viên
tham dự các khóa học có học phần phù hợp sẻ được thực hiện lựa chọn để tích lũy
các học phần tương đương khác

17

17
17


3. Danh mục tài liệu tham khảo

h mục tài liệu tham khảo


quy định của VNU

quy định của VNU

quy định của VNU

quy định của VNU

i liệu bắt buộc

iáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, H

i liệu tham khảo thêm

ồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hờ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà N

rích tác phẩm của Hờ Chí Minh do Bộ mơn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.

Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

quy định của VNU

Quyết định số 3244/2002/GD-ĐT, ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo và do Trung tâm giáo dục quốc phòng, ĐHQGHN quy định.

i liệu bắt buộc:

bài giảng của giảng viên
Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh, Nguyễn Việt Tân, Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.


18

18


h mục tài liệu tham khảo

Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006.

ặt và sử dụng Openoffice: />
ặt và sử dụng LibreOffice: />
i liệu tham khảo thêm:

g Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.

Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008

trình bắt buộc:

Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
quy định của Khoa Luật - VNU
i liệu bắt buộc:

g Hùng Thắng (Chủ biên), Trần Mạnh Cường (2019), Thống kê cho khoa học xã hội và khoa học sự sống (với phần mềm R), NXB ĐHQGHN.

i liệu tham khảo thêm:


nn J. Myatt, Wayne P. Johnson (2014), Making sense of data 1, Second Edition, John Wiley & Sons, Inc.

er D. Peng (2015), Exploratory Data Analysis with R, Leanpub.

n Agresti, Christine Franklin (2013), Statistics: The Art and Science of Learning from data, 3rd Edition, Pearson Education Inc.

Lyman Ott, Micheal Longnecker (2010), An introduction to Statistical methods and Data Analysis, 6th Edition, Brooks/Cole Cengage Learning.
i liệu bắt buộc:

ernet vạn vật: Hiện tại và tương lai”, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, 2017.

id Hanes, Gonzalo Salgueiro, Patrick Grossetete, Robert Barton, Jerome Henry, “IoT Fundamentals: Networking Technologies, Protocols, and Use Cases for the Internet of Thin

i liệu tham khảo thêm:

ernet of Things: An Overview - Understanding the Issues and the challenges of a More Connected World”, Internet Society, 2015.

19

19


h mục tài liệu tham khảo

ur K Patel, Sumil M Patel, “Internet of things-IoTs: Definition, Characteristics, Architecture, Enabling Technologies, Application and Future challenges”, IJESC, vol. 6, Iss. 5 (2

okhale, O. Bhat, S. Bhat, “Introduction to IoT”, IARJSET, vol. 5, Iss. 1 (2018), 41-44.

ernet of Things Strategic Research Roadmap”, European Research Cluster on the Internet of Things (IERC), 2009.


ernet of Things. IoT Semantic Interoperability: Research Challenges, Best Practices, Recommendations and Next Steps”, European Research Cluster on the Internet of Things (I

ónio Grilo, “Internet of Things: An Introduction”, Técnico Lisboa, University of Lisbon, 2018.

ay F. Hassan, “Internet of Things A to Z: Technologies and Applications”, Wiley-IEEE Press, 2018.

a Asif Rehman and Bilal Khan, “IoT Elements, Layered Architectures and Security Issues: A Comprehensive Survey”, Sensors 18, (2018), 2796.
i liệu bắt buộc:
học mở “Introduction to robotics”, MIT open courseware ( />
i liệu tham khảo thêm:

SKH. Nguyễn Thiện Phúc, “Robot công nghiệp”, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2006.

TS. Tạ Duy Liêm, “Robot và hệ thống cơng nghệ robot hố”, NXB Khoa học & Kỹ tḥt, 2004

a, H., and J. J. Slotine. “Robot Analysis and Control”, New York, NY: Wiley, 1986.

trình bắt buộc:

ễn Thủy Thanh, Tốn cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính và Hình học giải tích. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

ễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Ngũn Hờ Quỳnh, Tốn học cao cấp, Tập 1- Đại số và Hình học giải tích. NXB Giáo dục, 2001.

Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB Giáo dục, 2009.
ệu bắt buộc

ễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Ngũn Hờ Quỳnh, Tốn học cao cấp (Tập 2) - Phép tính giải tích một biến số, NXB. Giáo dục, 2001.

ễn Thủy Thanh, Toán cao cấp (Tập 2 và Tập 3) - Phép tính vi phân các hàm - Phép tính tích phân - Lý thuyết chuỗi - Phương trình vi phân, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 200
ệu bắt buộc


20

20


h mục tài liệu tham khảo

ễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Ngũn Hờ Quỳnh, Tốn học cao cấp, Tập 3- Phép tính giải tích nhiều biến số, NXB Giáo dục, 2008.

ễn Thủy Thanh, Tốn cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân các hàm- Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
ệu bắt buộc:
Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.
Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng.Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

Hùng Thắng, Bài tập xác suất.Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.
trình bắt buộc

ễn Viết Kính, Bạch Thành Cơng, Phan Văn Thích, Vật lý học đại cương Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.
Thành Cơng, Giáo Trình Cơ học, NXB Giáo dục Việt nam, 2009.
ễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập 1 và Tập 2, NXB Giáo dục Việt nam, 2010.
i liệu bắt buộc

ễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2007.

i liệu tham khảo thêm:

Tích Ái. Điện và từ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2004.
i liệu bắt buộc
Văn Nhiêu, Hóa đại cương (Phần cấu tạo chất), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.


Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam, Hóa Đại Cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

ăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội, Bài tập cơ sở lí thuyết các q trình hóa học, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 4, Hà Nội, 2010.
ệu bắt buộc

ễn Đình Thành, Cơ sở Hố học hữu cơ, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
ệu bắt buộc

ễn Văn Ri và một số tác giả “Hố học phân tích” dành cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia (Sắp sửa in).

Tứ Hiếu- Hóa học phân tích. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.

21

21


h mục tài liệu tham khảo

ệu bắt buộc:

ễn Như Hiền, Sinh học đại cương (dùng cho sinh viên các Khoa không thuộc chuyên ngành Sinh học), NXB ĐHQG Hà nội, 2005.

ps W.D & Chilton T.J Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ 9), tập 2 (tái bản lần thứ 7) NXBGD, 2007 (Bản dịch của nhiều tác giả do Nguyễn Mộng Hùng Hiệu đính).

rung Tạng, Cơ sở Sinh thái học, NXBGD, 2003

ệu tham khảo


pbell. N.A., Reece J.B. Sinh học. NXBGD, 2009 (Bản dịch của nhiều tác giả).

Freeman, Biologycal Science. Benjamin Cummings, 2011.
ệu bắt buộc:

ns, D. (2002) Mineralogy (2nd ed.). Prentice-Hall, 483 p.

Kenzie, W.S., Adams, A.E. (1994) A Colour Atlas of Rocks and Minerals in Thin Section. Manson, 192 p.

nt, C. (1992) Rocks and Minerals (2nd ed.). Dorling Kindersley, 256 p.

da, J. C. (1994) Introduction to Minerals and Rocks. Macmillan, 217 p.

g, L. L. Y. (2002) Industrial Mineralogy: Materials, Processes and Uses. Prentice-Hall, 472 pp.

nicoff, S. and Whitney, D. (2007) Geology (4th ed.). Prentice-Hall, 679 p.

er, M.E. (1994) Asbestos as a metaphor for teaching risk perception: J. Geol. Educ., 42, 17-24.

er (1999) Quartz-Most abundant mineral in Earth's crust and human carcinogen?: J. Geol. Educ., 47, 341-349.

rie, G.D, and Mossman, B.T., ed. (1993) Health Effects of Mineral Dusts. Mineralogical Soc. America, 584 p.

r, E. A. (2008) Introduction to Environmental Geology (4th ed.). Prentice-Hall, 661 pp.

r, S. E. (1994) Mineral Resources and the Environment. Macmillan, 391 p.

hak, S. (2001) Earth: Portrait of a Planet. Norton, 735 p.

n, B.W., Trent, D.D. and Hazlett (2005) Geology and the Environment (4th ed.). West, 473 pp.

ệu bắt buộc:

22

22


h mục tài liệu tham khảo

do, E. & Burt, J.E. (2004), Understanding Weather and Climate, III Ed., Prentice Hall, 505 pp. (QC861.2.A27).

R.B. (2000), Meteorology for Scientists and Engineers, II Ed., Brookscole, (QC861.2.S79).
i liệu bắt buộc
Ngọc Hờ, Tập bài giảng Tốn ứng dụng trong môi trường, Trường ĐHKHTN (chương 1- 4), 2006.

i liệu tham khảo thêm

kevit, Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên ứng dụng trong Khí tượng Thủy văn, (Phan Văn Tân, Phạm Văn Huấn, Nguyễn Thanh Sơn - Bản dịch từ tiếng Nga ), (chương 3), 2005.

d L. Schonoor, Evironmental Modelling, Fate and Transport of Pollutant in Weter, Air and Soil, New York (chương 4), 1990.

ệu bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

d E. Sadava, David M. Hillis, H. Craig Heller, Sally D. Hecker (2017), Life: The Science of Biology 11th Edition, MPS/W.H. Freeman & Co., VA, USA.

v Kumar, Usha Mina (2016), Life Sciences, Fundamentals and Practice, Part I, Pathfinder Publication, New Delhi, India.

v Kumar, Usha Mina (2016), Life Sciences, Fundamentals and Practice, Part II, Pathfinder Publication, New Delhi, India.

ệu tham khảo:


Mubashshir (2013), CSIR-UGC Life Sciences, Unique Publications.

raw-Hill Education (2007), Glencoe Life Science (Student Edition), John Wiley & Sons
ệu bắt buộc

iảng tài nguyên thiên nhiên (2019), Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Thị Tuyết Thu, Phạm Thị Thu Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

g Xuân Cơ, Mai Trọng Thông (2002), Tài nguyên khí hậu, NXB ĐHQGHN Hà Nội.

ễn Thị Phương Loan (2006), Giáo trình tài nguyên nước, NXB ĐHQGHN Hà Nội.

Đức Hải, Chu Văn Ngợi (2002), Tài nguyên khoáng sản, NXB ĐHQGHN Hà Nội.

ễn Chu Hồi (2004), Tài nguyên và môi trường biển, NXB ĐHQGHN Hà Nội.

ễn Chu Hồi (2018), Quản lý bền vững biển, đảo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

23

23


h mục tài liệu tham khảo

ệu tham khảo

ông thương, EVN (2017, 2018), Báo cáo triển vọng ngành năng lượng Việt Nam.

ông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2019), Các văn bản quy phạm pháp luật về Lâm nghiệp, NXB Hồng Đức, 734 trang.


Khoa học đất Việt Nam (2015), Hội thảo Quốc gia Đất Việt Nam: Hiện trạng sử dụng và thách thức, NXB Nơng nghiệp.
cục địa chất khống sản (2012), Báo cáo kiểm kê nguồn thải trong khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, 120 trang.

ID (2019, Đánh giá thoái hóa đất đai dựa trên năng suất sinh khối cho vùng hạ lưu sông Mê Kông, NXB Nông nghiệp.

ăn bản luật pháp: Luật Lâm nghiệp, 2017; Luật tài nguyên,môi trường biển và hải đảo, 2015; Luật bảo vệ Môi trường, 2014; Luật đất đai, 2013; Luật tài nguyên nước, 2010; Lu

P, 2015; Natural Resources and Conflict – A guide for mediation practitioners.

g Web tham khảo:

N & PTNT: />
ài nguyên và Môi trường: />
quản lý tài nguyên nước: />cục Lâm nghiệp: />cục quản lý đất đai: />cục khí tượng thủy văn: />cục địa chất và khoáng sản Việt Nam: />
ệu bắt buộc

ăn Khoa và nnk, Khoa học môi trường, NXB. Giáo dục, 2002

Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

ệu tham khảo thêm

24

24


h mục tài liệu tham khảo


ard J. Nebel & Richard T.. Wright, Evironmental science, fifth edition Prentice Hall, Upper saddle river, New Jersey, 2005.

ễn Xuân Cự, Nguyễn Phương Loan, Con người và môi trường, NXB. Giáo dục, 2009.

ệu bắt buộc
Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh, Cơ sở mơi trường khơng khí và nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

ăn Khoa và ctg, Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

ệu tham khảo thêm

ey E. Manahan. Fundamentals of Environmental Chemistry. Vols. 1 &2., (Chelsea, MI: Lewis Publishers, 1993).

a Kelly, Rebecca Lines – Kelly, Soil Sense., Australia, 1995.
liệu bắt buộc

uy Bá. Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB ĐHQG Tp Hờ Chí Minh. Tập 1. 2006.

t Kuma. Research Methodology – Step by Step Guider for Beginners. SAGE Publications. 2011.

ệu bắt buộc

ễn Đức Ngữ, Biến đổi khí hậu Việt Nam, NXB. KH&KT, 2008.

Đức Hải, Biến đổi khí hậu Trái đất và giải pháp phát triển bền vững Việt Nam, NXB. Lao động, 2009.
ệu bắt buộc

ễn Đình Hịe, Ngũn Thế Thơn, Địa chất mơi trường, NXB. ĐHQGHN; 2008.

ệu tham khảo thêm


25

25


×