Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

Giáo trình thiết kế và triển khai website

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 248 trang )

1


Chủ biên:
PGS.TS ĐÀM GIA MẠNH
Tham gia biên soạn:
Ths. Nguyễn Quang Trung
Ths. Bùi Quang Trường
Ths. Trần Lê Kim Danh
Ths. Phan Đa Phúc
Ths. Lê Thị Thu

2


LỜI NÓI ĐẦU
Internet đã đem đến cho nhân loại một cuộc cách mạng thực sự về
công nghệ thông tin - truyền thơng. Nhờ Internet mà tầm nhìn của mỗi
người rộng hơn, xa hơn, bao quát hơn, cùng với đó khoảng cách về địa lý
của thế giới dường như thu hẹp lại, thế giới đã ngày càng “phẳng” hơn.
Trong các dịch vụ của Internet, dịch vụ đóng vai trị then chốt là World
Wide Web (WWW), dịch vụ quan trọng nhất để phát triển website. Ngày
nay, không mấy ai không biết đến thuật ngữ “Website”, “truy nhập
Internet”, “lướt Web”,... Chính nhờ có các website và Internet, bất kỳ ai,
bất kỳ ở đâu, chỉ với một máy tính được kết nối mạng (hoặc một công cụ
điện tử như điện thoại thông minh,...), với một vài thao tác đơn giản là đã
có ngay trước mắt mình cả một “núi” thơng tin cần thiết dưới các dạng
khác nhau (văn bản, đồ họa,...). Dịch vụ Web đã mang đến cho nhân loại
một bước tiến mới trên tất cả các lĩnh vực, mang lại những lợi ích to lớn
cho các tổ chức, doanh nghiệp. Vì vậy, hiểu biết về website, có kỹ năng
thiết kế và triển khai website là điều không thể thiếu của các nhà quản trị


kinh doanh.
Giáo trình “Thiết kế và triển khai website” được biên soạn theo
Đề cương học phần đã được Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường Đại
học Thương mại thông qua và được Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu
chính thức dùng cho giảng dạy, học tập ở Trường Đại học Thương mại từ
năm 2005. Đối tượng phục vụ chính của giáo trình là sinh viên các
chuyên ngành Quản trị Thương mại điện tử và Quản trị Hệ thống thông
tin của Trường.
Giáo trình gồm 4 chương:
Chương I. Những khái niệm chung
Chương II. Tổng quan về thiết kế website

3


Chương III. Một số công cụ thiết kế website
Chương IV. Triển khai website.
Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập và thảo luận. Những
câu hỏi này, đặc biệt là những bài tập thực hành là để người học rèn
luyện kỹ năng của mình, một số trong đó là những vấn đề cịn để ngỏ mà
do khn khổ của giáo trình cịn chưa trình bày chi tiết được.
Giáo trình do PGS. TS Đàm Gia Mạnh làm chủ biên, xây dựng đề
cương chi tiết, biên soạn và chỉnh sửa,...
ThS. Nguyễn Quang Trung biên soạn chương 1.
ThS. Bùi Quang Trường biên soạn chương 2.
ThS. Trần Lê Kim Danh và ThS. Phan Đa Phúc biên soạn chương 3.
ThS. Lê Thị Thu biên soạn chương 4.
Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu
của các nhà khoa học trong và ngồi nước, trong đó phải kể đến các
cuốn sách của Thạc Bình Cường, Vũ Thị Hậu, Nguyễn Cơng Minh.

Tập thể tác giả cũng đã nhận được những ý kiến đóng góp q báu của
các đồng nghiệp và một số nhà khoa học trong và ngoài Trường. Tập thể
tác giả xin trân trọng cảm ơn, đặc biệt là TS. Nguyễn Trần Hưng, PGS.
TS Trần Văn Hòe đã cho ý kiến phản biện.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên
khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tập thể tác giả mong tiếp tục
nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn giáo trình ngày
càng hồn thiện hơn. Ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Bộ mơn Cơng
nghệ thông tin, Trường Đại học Thương mại, email:
Hà Nội, tháng 12 năm 2017
TẬP THỂ TÁC GIẢ

4


MỤC LỤC
Trang
LỜI NĨI ĐẦU

3

Danh mục các hình vẽ, bảng, sơ đồ

9

Danh mục các từ và thuật ngữ viết tắt

11

Chương I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG


21

1.1. Internet và các giao thức

21

1.1.1. Internet

21

1.1.2. Các giao thức cơ bản

29

1.2. Một số dịch vụ trên Internet

40

1.2.1. Mạng lưới toàn cầu

40

1.2.2. Dịch vụ tên miền

41

1.2.3. Dịch vụ tìm kiếm thơng tin trên Internet

43


1.3. Một số khái niệm về website

44

1.3.1. Webpage và website

44

1.3.2. Website tĩnh và website động

45

1.3.3. Web services, Web client/server

48

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

65

Chương II. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ WEBSITE

67

2.1. Các bước thiết kế website

67

2.1.1. Khái quát chung


67

2.1.2. Thiết kế giao diện

77

2.1.3. Thiết kế nội dung

88

2.2. Các nguyên tắc thiết kế website cơ bản

91

2.2.1. Các nguyên tắc tổ chức website

91

2.2.2. Nguyên tắc tổ chức thông tin trên website

93

2.3. Một số nguyên tắc khác trong thiết kế website

100

2.3.1. Nguyên tắc thiết kế website dễ truy cập

100


5


2.3.2. Nguyên tắc sử dụng màu sắc trong thiết kế website

101

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

104

Chương III. MỘT SỐ CƠNG CỤ THIẾT KẾ WEBSITE

105

3.1. Ngơn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML)

105

3.1.1. Giới thiệu về HTML

105

3.1.2. Cấu trúc cơ bản của tệp tin HTML

106

3.1.3. Các thẻ của HTML


107

3.1.4. Định dạng website với CSS (cùng thẻ HTML)

129

3.2. Javascript

137

3.2.1. Giới thiệu

137

3.2.2. Nhúng JavaScript vào tệp HTML

137

3.2.3. Hiển thị một dòng văn bản

140

3.2.4. Giao tiếp với người sử dụng

144

3.2.5. Biến và phân loại biến

146


3.2.6. Kiểu dữ liệu

147

3.2.7. Biểu thức và phân loại biểu thức

149

3.2.8. Các toán tử của JavaScript

150

3.2.9. Câu lệnh điều kiện

152

3.2.10. Câu lệnh lặp

153

3.2.11. Các hàm của JavaScript

157

3.3. Php

163

3.3.1.Giới thiệu


163

3.3.2. Nhúng PHP vào website

164

3.3.3. Các kiểu dữ liệu trong PHP

164

3.3.4. Các biến trong PHP

169

3.3.5. Các toán tử

172

3.3.6. Cấu trúc điều khiển

173

3.3.7. Hàm trong PHP

180

3.4. Ví dụ về sử dụng php để xây dựng trang web
3.4.1. Xây dựng các trang web hiển thị danh sách các thành viên

6


181
182


3.4.2. Xây dựng chức năng thêm mới thành viên

184

CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN

189

Chương IV. TRIỂN KHAI WEBSITE

197

4.1. Xuất bản website

198

4.1.1. Mở đầu

198

4.1.2. Qui trình xuất bản website

201

4.1.3. Thực hành đăng ký tên miền và máy chủ Web


205

4.2. Quản trị tên miền và máy chủ web

208

4.2.1. Quản trị tên miền

208

4.2.2. Quản trị máy chủ Web

210

4.3. Quảng bá website

214

4.3.1. Một số phương pháp quảng bá Website

214

4.3.2. Phương pháp tối ưu hóa Website để có vị trí cao
trong cơng cụ tìm kiếm

218

4.3.3. Phương pháp quảng bá Website thơng qua mạng xã hội


234

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

242

TÀI LIỆU THAM KHẢO

245

7


8


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Các tệp tin cookie trong máy tính
Hình 1.2. Các tệp tin trong vùng nhớ đệm Internet Cache
Hình 1.3. Mơ hình HTTP đơn giản
Hình 1.4. Mơ hình HTTP phức tạp
Hình 1.5. Mơ hình HTTP phức tạp với bộ nhớ Cache
Hình 1.6. Hoạt động của website tĩnh
Hình 1.7. Hoạt động của website động
Hình 1.8. Kiến trúc dịch vụ Web
Hình 1.9. Cấu trúc WSDL
Hình 1.10. Cấu trúc message SOAP
Hình 1.11. Các thành phần trong một dịch vụ Web
Bảng 2.1. Một số mục đích của website
Hình 2.1. Hình minh họa một số thành phần điều khiển

Hình 2.2. Vị trí liên kết giữa 2 website
Hình 2.3. Liên kết khơng có trang cuối cùng
Hình 2.4. Hệ thống phân cấp của website
Hình 2.5. Cấu trúc liên kết khơng hợp lý của hệ thống
phân cấp thơng tin
Hình 2.6. Cấu trúc menu q nơng
Hình 2.7. Cấu trúc menu cân bằng
Hình 2.8. Cấu trúc nối tiếp
Hình 2.9. Cấu trúc phân cấp
Hình 2.10. Cấu trúc ơ lưới
Hình 2.11. Cấu trúc mạng nhện
Hình 2.12. Hệ màu LAB
Hình 2.13. Màu nóng và màu lạnh
Hình 2.14. Màu tương đồng
Hình 3.1. Biểu tượng của file HTML trên màn hình
Hình 4.1. Máy chủ tên miền ánh xạ địa chỉ IP
thành tên miền tương ứng
Hình 4.2. Mơ hình kết nối giữa máy chủ tên miền với máy chủ Web

9

27
28
32
32
33
46
47
50
53

58
61
72
81
84
86
94
95
96
96
97
98
99
99
102
103
103
107
108
109


Hình 4.3. Sự phân cấp tên miền
Hình 4.4. Ví dụ về thơng tin đăng ký tên miền
Hình 4.5. Thơng tin đăng ký hosting
Hình 4.6. Kiểm tra tên miền bằng website www.nhanhoa.com
Hình 4.7. Đăng ký tên miền trực tuyến trên website
www.nhanhoa.com
Hình 4.8. Màn hình đăng nhập vào trang quản trị tên miền
trên website www.domain.nhanhoa.com

Hình 4.9. Trang quản trị tên miền trên website
www.domain.nhanhoa.com
Hình 4.10. Giao diện một trang quản trị hosting qua Cpanel
Hình 4.11. Quản lý các tệp mã nguồn của website đặt trên hosting
Hình 4.12. Tạo và sửa đổi cơ sở dữ liệu cho website
Hình 4.13. Thơng tin về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hình 4.14. Trang quản lý email
Hình 4.15. Trang quản lý tên miền
Hình 4.16. Quảng cáo trên Google - Google Adwords
Hình 4.17. Minh họa về đặt banner quảng cáo
Hình 4.18. Cơng cụ phân tích từ khóa Google Keyword Planner (1)
Hình 4.19. Cơng cụ phân tích từ khóa Google Keyword Planner (2)
Hình 4.20. Cơng cụ phân tích từ khóa Google Trend
Hình 4.21. Cơng cụ phân tích từ khóa Google Global Market Finder
Hình 4.22.Website giúp phân tích từ khóa Ubersuggest.org
Hình 4.23. Cơng cụ phân tích từ khóa và hiệu năng website
Google Webmasters
Hình 4.24. Cơng cụ thống kê website Google Analytics
Hình 4.25. Cấu trúc một tệp robots.txt
Hình 4.26. Cấu trúc một tệp sitemap.xml
Bảng 4.1. Bảng so sánh giữa Page và Group
Hình 4.27. Quảng cáo website trên Facebook ở cả giao diện Desktop
và Mobile
Hình 4.28. Hình ảnh quảng cáo bằng banner trên facebook
Hình 4.29. Hình ảnh thơng tin gắn ở mục hồ sơ trên facebook
Hình 4.30. Hình ảnh bài viết website đăng trên fanpage của facebook

10

200

203
204
206
207
209
209
211
212
212
213
213
214
216
217
220
221
222
223
224
225
226
231
231
237
238
238
239
240



GIẢI THÍCH CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt
A

ANSI

American National Standards
Institute

Viện Tiêu chuẩn Quốc gia
Hoa Kỳ

API

Application Programming
Interface

Giao diện lập trình ứng
dụng

Application Software

Phần mềm ứng dụng

Application Services


Các dịch vụ ứng dụng

APNIC

NIC của Châu Á Thái Bình Dương Trung tâm thơng tin mạng
của Châu Á Thái Bình
Dương

ARPA

Advanced Reseach Projects
Agency

ARPANET Advanced Reseach Projects
Agency Network

Cục các dự án nghiên cứu
tiên tiến (của Bộ Quốc
phòng Mỹ)
Mạng ARPA

B
Backup

Sao lưu dự phòng

Block Storage

Lưu trữ theo khối
C


CERN

Conseil Européen pour la
Recherche Nucléaire

Phịng thí nghiệm vật lý
hạt nhân lớn nhất thế giới,
nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô
Geneva

Client

Máy khách

CNTT

Công nghệ thông tin

11


Từ viết tắt

CSS

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt


Client/Server

Khách/Chủ

Cloud Computing

Điện toán đám mây

Content Servers

Các máy chủ nội dung

Confirm

Xác nhận

Communication Netwoks

Các mạng truyền thông

Cascading Style Sheets

Tệp tin định kiểu theo tầng
(được dùng để mô tả cách
trình bày các tài liệu viết
bằng ngơn ngữ HTML và
XHTML)
D

DBMS


DDOS

DNS

Data Base Management System

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Data Management and Storaged

Quản lý dữ liệu và lưu trữ

Data

Dữ liệu

Distributed Denial Of Service

Tấn cơng từ chối dịch vụ
phân tán

Desktop

Máy tính để bàn

Domain

Tên miền


Domain Name System

Hệ thống tên miền

DNS Server

Máy chủ tên miền
E

Email

Thư điện tử
F

FAQ

Frequently Asked Questions

Các vấn đề thường xảy ra

FTP

File Transfer Protocol

Giao thức truyền tệp

FTPS

FTP over SSL


FTP được cộng thêm chức
năng mã hoá dữ liệu của
SSL

12


Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt
G

GUI

Graphical User Interface

Giao diện người dùng đồ
hoạ
H

HĐH

Hệ điều hành
Hosting

Khơng gian trên máy chủ có
cài đặt các dịch vụ Internet


HTTP

Hyper Text Transfer Protocol

Giao thức truyền siêu văn
bản

HTTPS

Hyper Text Transfer Protocol
Secure

Giao thức truyền siêu văn
bản an toàn

HTTT
HTML

Hệ thống thông tin
Hyper Text Markup Language

Ngôn ngữ đánh dấu siêu
văn bản

Hyper Text

Siêu văn bản
I

IAB


The Internet Architecture Board

Ban kỹ sư - kỹ thuật Internet

IAP

Internet Access Provider

Nhà cung cấp truy nhập
Internet

IBM

International Business Machines

Tập đồn cơng nghệ máy
tính đa quốc gia có trụ sở
tại Armonk, New York, Mỹ

ICANN

Internet Corporation for Assigned
Names and Numbers

Tổ chức cấp phát và quản lý
các loại tên miền trên thế
giới

IETF


Internet Engineering Task Force

Lực lượng chuyên trách về
quản lý kỹ thuật liên mạng

13


Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt

IPC

Interprocess Communication

Trao đổi dữ liệu giữa các
tiến trình riêng biệt, sử
dụng giao thức kết nối

ISDN

Integrated Services Digital
Network

Mạng số tích hợp đa dịch
vụ


Internet Browsers

Các trình duyệt trên Internet

Internet Platform

Nền tảng Internet

IPX

Internetwork Packet exchange

Giao thức thuộc lớp mạng
trong mơ hình mạng 7 tầng
OSI được sử dụng trong hệ
điều hành mạng Netware
của hãng Novell. Nó tương
tự như giao thức IP
(Internet Protocol) trong
TCP/IP.

IPX/SPX

Internetwork Packet
eXchange/Sequence Packet
eXchange

Bộ giao thức chủ yếu của
Novell trên mạng Novell

Netware giúp cho các máy
tính có thể giao tiếp và
truyền thông với nhau trên
mạng

ISO

International Standard
Organization

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

ISP

Internet Service Provider

Nhà cung cấp dịch vụ
Internet

ISOC

Internet Society

Tổ chức Internet
L

LAP

Laboratory


Phịng thí nghiệm

Laptop

Máy tính xách tay

14


Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt
M

MIB

Management Information Base

Cơ sở thông tin quản trị

MIME

Multipurpose Internet Mail
Extension

Chuẩn mở rộng đa mục
đích cho thư điện tử (Chuẩn
MIME)


N
NetBIOS

Network Basic Input/Output
System

Một chương trình cho phép
các ứng dụng trên các máy
tính khác nhau giao tiếp với
mạng cục bộ

NIST

National Institute of Standards and Viện Tiêu chuẩn và Công
Technology
nghệ quốc gia (Hoa Kỳ)
Networking/Telecommunications

Mạng/Viễn thông

NIC

Network Information Center

Trung tâm thông tin mạng

NNTP

Network News Transfer Protocol


Giao thức truyền tin tức liên
mạng

NSF

National Science Foundation (And Là một cơ quan thuộc chính
NSFNET)
phủ Mỹ, khuyến khích và
bảo trợ cho các nghiên cứu
khoa học, các dự án kỹ thuật,
và cơ sở hạ tầng phục vụ
cho các nghiên cứu khoa học

NSFNET

National Science Foundation
Network

Mạng NSF

O
OSI

Open Systems Interconnection
Reference Model

Mơ hình tham chiếu kết nối
các hệ thống mở


Open-Source Software

Phần mềm mã nguồn mở

Operating System

Hệ điều hành

15


Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt
P

PDA

Personal Digital Asisstant

Thiết bị kỹ thuật số cầm
tay cá nhân

R
RARP

Reverse Address Resolution
Protocol


Giao thức phân giải ngược
lại địa chỉ

RFC

Request for Comments

Các tài liệu kỹ thuật và tổ
chức về Internet, bao gồm
những tài liệu đặc tả kỹ
thuật và chính sách được tổ
chức IETF phát hành

RPC

Remote Procedure Call

Các cuộc gọi thủ tục từ xa
S

SAP

Service Access Point

Điểm truy nhập dịch vụ

Server

Máy chủ


SE

Search Engine

Máy tìm kiếm

SEO

Search Engine Optimation

Tối ưu hóa cơng cụ tìm
kiếm

SERPs

Search Engine Results Page

Trang kết quả máy tìm kiếm
trả về

Software

Phần mềm

SFTP

Secure Shell File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp tin
dùng trình bảo mật


SGML

Standard Generalized Markup
Language

16

Một hệ thống tổ chức và
gắn thẻ yếu tố của một tài
liệu được phát triển và tiêu
chuẩn hóa bởi Tổ chức Tiêu
chuẩn quốc tế (ISO) vào
năm 1986


Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt

SMTP

Simple Mail Transfer Protocol

Giao thức truyền tải thư tín
đơn giản - một chuẩn truyền
tải thư điện tử qua mạng
Internet


SOAP

Simple Object Access Protocol

Giao thức truy cập đối
tượng đơn giản - là giao
thức sử dụng XML để định
nghĩa dữ liệu dạng thuần
văn bản thông qua HTTP.
SOAP là cách mà Web
Service sử dụng để truyền
tải dữ liệu không phụ thuộc
platform cũng như bất kì
ngơn ngữ lập trình nào.

SSH

Secure Shell

Một giao thức mạng dùng
để thiết lập kết nối mạng
một cách bảo mật/an tồn

SSL

Secure Sockets Layer

Là tiêu chuẩn của cơng
nghệ bảo mật, truyền thơng
mã hố giữa máy chủ Web

server và trình duyệt
(browser). SSL hiện tại
cũng là tiêu chuẩn bảo mật
cho hàng triệu website trên
tồn thế giới, nó bảo vệ dữ
liệu truyền đi trên mơi
trường Internet được an
tồn.

System Software

Phần mềm hệ thống
T

TCP/IP

Transmission Control
Protocol/Internet Protocol

17

Giao thức điều khiển đường
truyền (giao thức kiểm soát
truyền tải)/Giao thức
Internet


Từ viết tắt
TLS


Diễn giải

Nghĩa tiếng việt

Transport Layer Security

Bảo mật tầng giao vận

Top Level Domain

Tên miền cấp cao
U

UA

User Agent

Tác nhân người dùng

URI

Uniform Resource Identifier

Định danh tài nguyên thống
nhất

UDDI

Universal Description, Discovery, Một tập các quy tắc đăng ký
and Intergration

và tìm kiếm thơng tin các
Web Service. Nó đóng vai
trị như service broker cho
phép người sử dụng dịch vụ
tìm đúng nhà cung cấp dịch
vụ cần tìm

URL

Uniform Resource Locator

Bộ định vị tài nguyên thống
nhất

URN

Uniform Resource Name

Tên tài ngun thống nhất
V

VDC

Vietnam Datacommunication
Company

Cơng ty Điện tốn và
Truyền số liệu Việt Nam là một công ty hoạt động
trong lĩnh vực công nghệ
thông tin và viễn thông ở

Việt Nam. VDC là một nhà
cung cấp dịch vụ Internet
tại Việt Nam

VNNIC

Vietnam Internet Network
Information Center

Trung tâm Internet Việt
Nam

VPS

Virtual Private Server

Máy chủ riêng ảo

18


Từ viết tắt

Diễn giải

Nghĩa tiếng việt
X

X.25


Là giao thức chuyển mạch
gói, định nghĩa các kết nối
từ thiết bị đầu cuối và máy
tính đến mạng chuyển mạch
gói

XML

Extensible Markup Language

Ngơn ngữ đánh dấu mở
rộng

XSD

XML Schema Definition

Định nghĩa cấu trúc một tài
liệu XML

W
WAIS

Wide Area Information Server

Máy chủ phục vụ thông tin
diện rộng (hệ thống tìm
kiếm theo mơ hình khách chủ sử dụng tiêu chuẩn
ANSI)


WAN

Wide Area Network

Mạng diện rộng

Wireless

Mạng không dây

Web Server

Máy chủ Web

WHM

Web Host Manager

Trình quản lý máy chủ web

WSDL

Web Service Description Language Ngơn ngữ mô tả dịch vụ
Web, được sử dụng để mô
tả đầy đủ về Web Service
theo chuẩn XML - dùng để
mô tả các thơng tin cần thiết
của một web service. Nó
được tổ chức thành 1 file có
cấu trúc được thống nhất,

khơng phân biệt ngôn ngữ
sử dụng

19


20


Chương I
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
Chương này trình bày những khái niệm chung về Internet và
website nhằm giúp người đọc có được một cái nhìn tổng quan về
website. Những khái niệm đó là:
- Những khái niệm cơ bản về mạng Internet và các giao thức cơ bản
như giao thức truyền siêu văn bản (HTTP), giao thức truyền tệp tin
(FTP), bộ giao thức điều khiển đường truyền/giao thức Internet (TCP/IP).
- Một số dịch vụ trên mạng Internet như mạng lưới toàn cầu
(WWW), dịch vụ tên miền, dịch vụ tìm kiếm thơng tin trên Internet.
- Những khái niệm liên quan đến website: trang Web, website,
website tĩnh, website động, siêu liên kết (Hyperlink), trình duyệt Web,
máy tìm kiếm, Cookie, Internet Cache,...
Những khái niệm trình bày trong chương này sẽ được sử dụng
xuyên suốt trong tất cả các chương của giáo trình.
1.1. INTERNET VÀ CÁC GIAO THỨC
1.1.1. Internet
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và các thiết bị được kết nối
với nhau nhờ đường truyền vật lý và theo một cách thức nào đó. Khi
tham gia vào mạng, các máy tính có thể liên lạc được với nhau dựa trên

một tập hợp các quy tắc chung và các chuẩn được đặt ra và trao đổi thông
tin với nhau sao cho có hiệu quả nhất và ít lỗi nhất - được gọi là giao
thức. Trong số các mạng máy tính, Internet là một liên mạng, bao gồm
hàng nghìn mạng máy tính của các tổ chức trên toàn thế giới được kết
21


nối với nhau để người sử dụng máy tính có thể trao đổi các thông tin
như email, chat, tệp tài liệu,... Mạng Internet sử dụng giao thức truyền tải
siêu văn bản (Hyper Text Transfer Protocol - HTTP), đồng thời Internet
cũng là mạng dựa trên mơ hình TCP/IP (Transmission Control Protocol/
Internet Protocol).
Về lịch sử, tháng 6/1968, một cơ quan của Bộ Quốc phòng Mỹ là
Cục các dự án nghiên cứu tiên tiến (Advanced Reseach Projects Agency
- ARPA) đã xây dựng dự án nổi tiếng kết nối các trung tâm nghiên cứu
trên toàn nước Mỹ, mở đầu thử nghiệm với một số cơ sở như: Viện
nghiên cứu Standford, Đại học California ở Los Angeles, Đại học
California ở Santa Barbara,...
Mục tiêu của dự án này là sẽ mở rộng ra các cơ sở nghiên cứu liên
quan tới lĩnh vực quân sự, hình thành một mạng máy tính có độ tin cậy
cao phù hợp với yêu cầu của các hoạt động trong lĩnh vực qn sự và
quốc phịng. Dự án thành cơng vang dội và mạng máy tính hình thành
được đặt tên là ARPANET. Sau đó, mạng ARPANET được mở rộng
nhanh chóng và trở thành một mạng quốc gia.
Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974. Lúc
đó mạng vẫn được gọi là ARPANET. Năm 1983, giao thức TCP/IP chính
thức được coi như một chuẩn đối với ngành quân sự Mỹ và tất cả các
máy tính nối với ARPANET phải sử dụng chuẩn mới này. Năm 1984,
ARPANET được chia ra thành hai phần: phần thứ nhất vẫn được gọi là
ARPANET, dành cho việc nghiên cứu và phát triển; phần thứ hai được

gọi là MILNET, là mạng dùng cho các mục đích quân sự.
Giao thức TCP/IP ngày càng thể hiện rõ các điểm mạnh của nó,
quan trọng nhất là khả năng liên kết các mạng khác với nhau một cách dễ
dàng. Chính điều này cùng với các chính sách mở cửa đã cho phép các
mạng dùng cho nghiên cứu và thương mại kết nối được với ARPANET,
thúc đẩy việc tạo ra một siêu mạng (Super Network). Năm 1980,
ARPANET được đánh giá là mạng trụ cột của Internet.
22


Mốc lịch sử quan trọng của Internet được xác lập vào giữa thập niên
1980 khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ (National Science Foundation NSF) thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là
NSFNET. Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET và
do đó sau gần 20 năm hoạt động, ARPANET khơng còn hiệu quả đã
ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990.
Sự hình thành mạng xương sống của NSFNET và những mạng
vùng khác đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
Internet. Tới năm 1995, NSFNET thu lại thành một mạng nghiên cứu cịn
Internet thì vẫn tiếp tục phát triển.
Với khả năng kết nối mở như vậy, Internet đã trở thành một mạng
lớn nhất trên thế giới, mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh
vực thương mại, chính trị, qn sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hố, xã
hội... Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet khơng ngừng phát triển tạo ra
cho nhân loại một thời kỳ mới: Kỷ nguyên thương mại điện tử trên Internet.
Tổ chức Internet (Internet Society - viết tắt là ISOC) có trách nhiệm
hồn tồn về Internet và đó là trụ sở chính của Internet. Ý tưởng cơ bản
của tổ chức này là khuyến khích sự trao đổi thơng tin tồn cầu thơng qua
Internet. Tổ chức Internet là một ủy ban với những thành viên tự nguyện
- chính những thành viên này là người quyết định hướng phát triển của
Internet và cũng chính họ là người quản lý kỹ thuật và quy định các chức

năng thích hợp của Internet. Ủy ban này được gọi là Ban kỹ sư - kỹ thuật
Internet (The Internet Architecture Board - IAB). Ủy ban có tổ chức các
cuộc họp về nguyên tắc, quy định để tiêu chuẩn hoá và phân chia địa chỉ
của những trang Web.
Ngồi ra cịn có Tiểu ban kỹ thuật đặc nhiệm Internet (Internet
Engineering Task Force - IETF) chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹ thuật
liên quan tới Internet.
Việc phân phối địa chỉ cho các máy tính kết nối vào Internet ban
đầu do IOSC đảm nhiệm, sau đó, với sự phát triển mạnh mẽ của Internet
công việc này được phân cấp cho các Trung tâm thông tin mạng
23


(Network Information Center - NIC) của các khu vực đảm nhiệm. Trung
tâm thơng tin mạng của Châu Á Thái Bình Dương (APNIC) có trụ sở tại
Tokyo, Nhật Bản. IOSC khuyến khích phân cấp cho từng quốc gia, tuy
nhiên hiện nay mới chỉ có Hàn Quốc được phân cấp.
Bên cạnh nó là những hệ thống vùng đã được tạo nên để liên kết
những tổ chức, cá nhân với dịch vụ nòng cốt quốc gia.
1.1.1.2. Một số khái niệm liên quan đến mạng Internet
a) Bộ định vị tài nguyên thống nhất
Bộ định vị tài nguyên thống nhất (Uniform Resource Locator URL) được sử dụng để tham chiếu tới tài nguyên trên mạng Internet.
URL tạo nên khả năng siêu liên kết cho các website. Mỗi tài nguyên khác
nhau (trang Web chẳng hạn) lưu trữ trên mạng Internet được gán bằng
một địa chỉ chính xác, địa chỉ đó chính là URL. Cấu trúc của URL bao
gồm: Tên của giao thức (thường là HTTP, HTTPS hoặc FTP), sau đó là
địa chỉ trang Web, rồi đến vị trí của tài nguyên cần truy xuất.
Ví dụ về một URL: />URL có cấu trúc gồm 4 thành phần cơ bản:
Tên giao thức kết nối://Tên miền/Thư mục/Tên tài nguyên
(1)


(2)

(3)

(4)

(1) Tên giao thức kết nối (URL scheme) thường là http://, https://,
ftp://, ngồi ra, nó cịn có các tên khác như New, Mailto,... Trong đó http
(Hypertext Transfer Protocol) là giao thức phổ biến nhất được sử dụng
cho các trang Web trên toàn thế giới.
(2) Tên miền (domain) là tên miền của trang Web, có dạng chẳng
hạn như www.company.com
(3) Thư mục là thư mục con của tệp tin trên trang Web (còn gọi là
đường dẫn tuyệt đối, ví dụ: /blogs/thiet-ke-website/1537-url-la-gi-cachtoi-uu-the-url).

24


(4) Tên tài nguyên (page-name) là tên tệp tin (tài nguyên) trên
trang Web.
Hiện nay trên thế giới mỗi ngày có rất nhiều tên miền (Domain)
mới xuất hiện. Để có thể tìm được một tên miền một cách nhanh nhất, có
thể sử dụng các cơng cụ tìm kiếm trên mạng Internet.
Điều kiện thiết lập một URL:
URL phải ít hơn 2048 ký tự để được hiển thị trên các trình duyệt
web;
Sử dụng " / " để ngăn cách thư mục, dấu " - " giữa các từ;
Không nên dùng dấu " - " hay dấu cách;
Khơng nên dùng tiếng việt có dấu.

Nhằm mục tiêu nâng cao thứ hạng của website trong bộ máy tìm
kiếm Google, việc tối ưu hóa đường dẫn trong URL sao cho thân thiện là
việc cần được chú trọng. Các thành phần trong URL phải rõ ràng và mô
tả đúng sản phẩm, dịch vụ. Các ký tự trong URL cho các dịch vụ phải
cách nhau bằng dấu "-". URL nên chứa từ khóa, ngắn gọn, có ý nghĩa, dễ
sao chép, dễ nhớ, không chứa những từ không cần thiết, không chứa các
ký tự đặc biệt, v.v...
b) Siêu liên kết
Siêu liên kết (Hyperlink), là một phần văn bản (hay hình ảnh) của
một trang Web, mà khi nhấp chuột vào đó sẽ tự động thực hiện một trong
các tác vụ sau đây:
Chuyển đến phần khác của trang;
Chuyển đến một trang Web khác trong cùng một website;
Chuyển đến một trang Web khác trong website khác;
Cho phép tải về một tệp tin, một ứng dụng, trình diễn một đoạn
video hoặc âm thanh,...
25


×