Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

BỘ đề đất nước VÀ ĐÁP ÁN CHO GIÁO VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.54 KB, 33 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐẤT NƯỚC
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022
Bài thi : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Nhiều lúc mình khơng ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Khơng ngờ rằng trên
mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự
nhiên quá, bình thản quá, và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu mình cịn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời
lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo…
Khơng biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ
nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu, mà đã làm được gì đâu, đã sống
được gì đâu? Chỉ cịm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
28 ngày trong quân ngũ, mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều
ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lịng mình, sốt lại lịng
mình.Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9.3.71 tháng
3 của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu, hoa bằng lăng nước.
…Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn:
Kia là ngôi sao Hôm yêu dấu… Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong
ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu…
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy có cả hồng cầu của trái tim ta.
(Trích Mãi mãi tuổi hai mươi, nhật kí của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Nhìn những ngơi sao trên mũ, tác giả đọc được những gì? Ý nghĩa của
những hình ảnh đó?
Câu 3. Tại sao tác giả viết: “Học bao lâu, mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì
đâu?”?


Câu 4. Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/chị? (0,75
điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)


Từ đoạn nhật kí của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày
nay với việc bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa qua mỗi nhà, từ hịn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thi chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa
Điềm, Ngữ văn 12 tập 1, NXB Giáo dục, trang121)
Từ đó, anh/ chị hãy khái quát cách thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân
dân” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
…………… HẾT ………………..

HƯỚNG DẪN CHẤM
Phầ
n
I



Nội dung
u
ĐỌC HIỂU
1 - Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.
2 - Nhìn ngơi sao trên mũ, tác giả thấy:
+ Ánh lửa cầu vồng.
+ Màu đỏ của lửa, của máu.
+ Hồng cầu của trái tim.
– Ý nghĩa: Biểu thị cho ngọn lửa đấu tranh, sức mạnh quật
cường; nhiệt huyết tuổi trẻ và tinh thần sẵn sàng hi sinh cho
Tổ quốc; lí tưởng cao đẹp, khát vọng cống hiến cho Tổ quốc,
nhân dân.

Điể
m
3,0
0,50
1,00


3

4
II
1

- Tác giả viết: Học bao lâu, mà đã làm được gì đâu, đã sống
được gì đâu? Vì:

+ Việc học chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào cuộc
sống.
+ Sự sống không phải chỉ biết cho cá nhân mình.
+ Khi Tổ quốc lên tiếng gọi tuổi trẻ sẵn sàng xếp bút nghiên
lên đường vì Tổ quốc…
- Học sinh có thể rút thơng điệp khác nhau nhưng phải hợp
lý, thuyết phục.
VD: Thơng điệp của đoạn trích: Tuổi trẻ phải biết sống, biết
cống hiến, biết hi sinh cho Tổ quốc…
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ
của anh/chị về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay với việc bảo
vệ Tổ quốc.
Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết cách viết đoạn văn nghị
luận về một tư tưởng sống trong xã hội. Luận điểm rõ ràng,
lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng tiêu biểu. Hành
văn lưu lốt, có cảm xúc; khơng mắc các lỗi về dùng từ,
chính tả, đặt câu.
Yêu cầu về kiến thức: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị
luận 200 chữ: có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoan và kết
thúc đoạn: Mở đoạn nêu được vấn đề; phát triển đoạn triển
khai được vấn đề; kết đoạn kết luận được vấn đề.
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
Có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn: Mở đoạn nêu
được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết
luận được vấn đề.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c.Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể lựa chọn các
thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. Có
thể theo định hướng sau:

– Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của tuổi trẻ trong thời đại ngày
nay được biểu hiện ở những khía cạnh:
+ Thực hiện nghiêm túc luật nghĩa vụ công dân đối với tổ
quốc: sẵn sàng lên đường khi Tổ quốc gọi; chống lại những

0,75

0,75

2,0

0,25

0,25
1.00


2

luận điệu xuyên tạc, những âm mưu và hành động thù địch
chống phá Đảng và Nhà nước của kẻ thù, gây mất lịng tin
với Đảng và đồn kết dân tộc.
+ Không ngừng học tập, trau dồi tri thức hiểu biết về tinh hoa
văn hoá truyền thống của dân tộc. Đồng thời tiếp thu chọn lọc
những giá trị văn hoá hiện đại của nước ngồi.góp sức mình
xây dựng đất nước, làm cho đất nước ngày càng vững
mạnh…
– Phê phán những thái độ, hành vi ích kỉ cá nhân, đặt quyền
lợi cá nhân hơn trách nhiệm với Tổ quốc…
d) Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa,

ngữ pháp tiếng Việt.
e) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề nghị luận.
Phân tích đoạn thơ sau trong đoạn trích Đất Nước của nhà
thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta tròng
...
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca
dao thần thoại
Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết cách làm kiểu bài văn cảm
nhận một đoạn thơ trong văn bản: Luận điểm rõ ràng, lập
luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng tiêu biểu. Hành văn
lưu lốt, có cảm xúc; khơng mắc các lỗi về dùng từ, chính tả,
đặt câu.
Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được
học trong nhà trường và những kiến thức tham khảo được có
liên quan đến đoạn trích Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm, thí sinh có thể cảm nhận đoạn thơ theo nhiều cách
nhưng cần đảm bảo những nội dung sau:
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài: Mở bài nêu được
vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được
vấn đề.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Làm rõ tư tưởng cốt lõi: Đất Nước của Nhân dân trong

0,25
0,25

5,00


0,25
0,5


đoạn thơ, cũng là của tác phẩm…
c) Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện
sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng các thao tác lập luận; biết kết
hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận.
* Cảm nhận về đoạn thơ:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa qua mỗi nhà, từ hịn than qua con
cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến
di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái
trái
- Nhân dân là lực lượng sáng tạo, gìn giữ và lưu truyền mọi
giá trị văn hóa, vật chất và tinh thần của Đất nước.
+ Điệp đại từ “họ” và điệp cấu trúc “Họ…” khẳng định sức
mạnh, công lao to lớn của Nhân dân trong sự nghiệp xây
dựng Đất nước.
+ Các động từ “giữ”, “truyền”, “chuyền”, “gánh”, “đắp”,
“be”, “trồng”, “hát” khẳng định sứ mệnh thiêng liêng của mỗi
con người, các thế hệ trong công cuộc xây dựng Đất nước.
+ Những danh từ “hạt lúa”, “lửa”, “hòn than”, “dập”, “bờ”,
“cây”, “trái” mang giá trị văn hóa sâu sắc, lâu đời. Những từ
“giọngđiệu”, “tên xã”, “tên làng” mang giá trị tinh thần gắn

bó với những người dân.
+ Nhân dân cũng là lực lượng mở mang bờ cõi “những
chuyến di dân”, “đắp đập, be bờ” đầy gian khổ, hy sinh.
Có ngoại xâm thi chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
- Hai câu thơ nhấn mạnh nhân dân đóng vai trị quan trọng
trong sự nghiệp giữ nước.
- Nhà thơ sử dung phép điệp cấu trúc “có…thi” và phép đối
“ngoại xâm – nội thù” thấy được sức mạnh to lớn của Nhân
dân chống lại các thế lực thù địch cả trong và ngoài Đất

0,5

1,5

0,5


nước.
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao
thần thoại
- Hai câu thơ thể hiện trực tiếp tư tưởng xuyên suốt tác phẩm:
Nhân dân là đối tượng làm chủ dất nước. Nhân dân có quyền
thừa hưởng thành quả do mình làm ra. Do đó, Đất nước của
Nhân dân cũng chứa đựng những giá trị văn hóa, văn học dân
gian (ca dao, thần thoại).
- Đánh giá: Có thể khái quát tư tưởng Đất Nước của Nhân
dân là sự hội tụ và kết tinh bao công sức, khát vọng của Nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

* Nhận xét về tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”.
- Đoạn thơ thể hiện tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” qua
chiều dài lịch sử, chiều rộng không gian địa lý và chiều sâu
văn hóa dân tộc được bao thế hệ dày cơng cơng dựng xây, gìn
giữ. Vì thế, Đất nước chính là Nhân dân, của Nhân dân.
- Những từ “Đất Nước”, “Nhân dân” được viết hoa và lặp lại
thể hiện sự trang trọng khẳng định sự gắn bó thắm thiết giữa
Nhân dân với Đất Nước.
- Cách diễn đạt bằng chất liệu văn hóa dân gian; giọng thơ trữ
tình – chính luận sâu lắng, thiết tha đã làm nên sự độc đáo
cho đoạn thơ khi nói về đề tài Đất nước.
d) Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
e) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tao, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
ĐIỂM TOÀN BÀI: I+II

ĐỀ THAM KHẢO
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

0,5

0,25

1,0

0,25
0,25
10,0

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022

Bài thi : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề


Đọc đoạn trích:
(1) Sau mấy chục năm, cơng nghệ thơng tin (IT) phát triển như vũ bão, mạng
xã hội lên ngôi, các ứng dụng audio, video thay nhau giúp người dùng mọi thứ tiện
lợi trong cuộc sống. Nhà bạn lắp camera an ninh, anh đi sang Pháp vẫn biết ai
hay ra vào khi vắng nhà. Ngồi bên Mỹ có thể chát video cả tiếng với người tình
bên Hà Nội mà không hề lo trả cước.
(2) Tiện lợi quá nên nhiều gia đình gửi bố mẹ vào nhà dưỡng lão, ngày ngày
thăm ông bà qua camera. Con cái du học bên kia bán cầu cũng chẳng lo. Cháu
khơng nhắn gì thì nhìn qua Facebook thấy báo trực tuyến trước đó 1 tiếng hay
check in đâu đó, bố mẹ, ơng bà cũng chẳng ngại. Gia đình kiểu tồn cầu cũng hay
nhưng vì tiện lợi quá nên giá trị gia đình riêng cũng bị hịa tan đi ít nhiều.
(Theo Huệ Minh, thesaigontimes.vn/300123/thoi-40-nghi-ve-gia-dinh-thoi04.html)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính của đoạn trích.
Câu 2. Trong phần (1) của đoạn trích, tác giả đã nêu lên những thành tựu gì của
nhân loại?
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Tiện lợi quá nên nhiều gia đình gửi bố
mẹ vào nhà dưỡng lão, ngày ngày thăm ông bà qua camera?
Câu 4. Anh chị có đồng ý với ý kiến nhưng vì tiện lợi quá nên giá trị gia đình
riêng cũng bị hịa tan đi ít nhiều khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung phần (2) của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về cách bảo vệ giá trị gia đình
trong thời đại cơng nghệ 4.0.
Câu 2 (5.0 điểm)

Trong đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm viết:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm đất nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận


Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Nhưng em biết khơng
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Khơng ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại.
(Theo Ngữ văn 12, Tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019 )
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”

được thể hiện từ góc nhìn lịch sử được thể hiện qua đoạn thơ trên.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM :
Phần

Câu/
Ý

I
1
2

3

Nội dung

Điểm

Đọc hiểu
Thao tác lập luận chính: chứng minh.
Những thành tựu của nhân loại:
- Cơng nghệ thông tin phát triển như vũ bão
- Mạng xã hội lên ngôi
- Các ứng dụng audio, video thay nhau giúp người dùng
mọi thứ
Ý kiến Tiện lợi quá nên nhiều gia đình gửi bố mẹ
vào nhà dưỡng lão, ngày ngày thăm ông bà qua camera
có thể hiểu:
- Công nghệ thông tin làm xa thêm khoảng cách gia đình.

3.0

0.5
0.5

1.0


4

II
1

- Khơng có gì thay thế được những sự quan tâm, yêu
thương, chăm sóc một cách trực tiếp của các thành viên
gia đình dành cho nhau.
Đồng tình với ý kiến. Vì cơng nghệ thơng tin rút ngắn
khoảng cách về địa lý nhưng cũng có thể khiến những giá
trị gia đình hịa tan vào xu thế tồn cầu mất đi những ý
nghĩa cao đẹp, thiêng liêng của riêng nó.
Làm văn
Từ nội dung phần (2) của đoạn trích ở phần Đọc
hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh/chị về cách bảo vệ giá trị gia đình
trong thời đại công nghệ 4.0.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn
dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã
hội: cách bảo vệ giá trị gia đình trong thời đại cơng
nghệ 4.0.
c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để

triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải
làm rõ cách bảo vệ giá trị gia đình trong thời đại cơng
nghệ 4.0. Có thể triển khai theo hướng sau:
* Nêu vấn đề: Từ vấn đề về sự phát triển của cơng
nghệ thơng tin hiện đại có thể ảnh hưởng ảnh giá trị gia
đình được nêu trong văn bản dẫn đến việc cần phải bảo vệ
những giá trị đó của gia đình.
* Giải thích:
- Giá trị gia đình là những ý nghĩa nghĩa cao đẹp,
thiêng liêng mà cuộc sống gia đình mang lại. Nó biểu
hiện trong cách cách đối xử, trong những mối quan hệ,
tình cảm có liên quan đến gia đình mà các thành viên
dành cho nhau.
- Nêu ví dụ: bữa ăn quây quần sum họp với đầy đủ
các thành viên trong gia đình; tấm lịng hiếu thảo quan
tâm của con cái dành cho cha mẹ; sự giáo dục yêu thương
của đấng sinh thành dành cho những đứa con của mình;
những truyền thống, phẩm chất tốt đẹp qua nhiều thế hệ
trong một gia đình...
* Bàn luận:
- Ý nghĩa của giá trị gia đình: giá trị gia đình mình là

1.0

7.0
2.0

0.25
0.25
1.00



2

minh chứng tiêu biểu nhất khẳng định ý nghĩa to lớn của
gia đình mình đối với mỗi con người người trong cuộc
đời này; giá trị đó giúp các thành viên cảm nhận được
được sự thiêng liêng của mái ấm mà mình đang sống; giá
trị gia đình cũng giúp mối quan hệ giữa các thành viên
ngày càng sâu đậm bền chặt; giá trị gia đình là nhân tố
quan trọng để xây nên một xã xã hội nhân văn, tiến bộ
- Phê phán: những con người chà đạp hoặc không ý
thức được giá trị gia đình; những thái độ hành động làm
tổn thương giá trị gia đình; việc quá lệ thuộc những
phương tiện công nghệ hiện đại mà đánh mất những phút
giây quý báu cần thiết bên gia đình...
* Liên hệ thực tế: trân trọng giá trị gia đình trong
những việc làm làm đơn giản nhỏ bé nhất; xem công nghệ
thông tin là một phương tiện để kết nối, hàn gắn những
giá trị gia đình đang xa dần hay nguy cơ đổ vỡ; thực hành
những lời nói cử chỉ; yêu thương thay cho sự quan tâm
chỉ tồn tại trong thế giới ảo…
d. Sáng tạo
0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,
0,25
dùng từ, đặt câu.
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về tư tưởng “Đất

5,0
nước của Nhân dân” được thể hiện từ góc nhìn lịch sử
được thể hiện qua đoạn thơ (…)
1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn thơ ( có (0,25)
định hướng)
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài
nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
kết luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
(0,25)
Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được thể hiện
từ góc nhìn lịch sử được thể hiện qua đoạn thơ
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể
(4.00)
hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:
1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn
(0,5)
Khoa Điềm, đoạn trích “Đất Nước”; nêu vấn đề cần nghị
luận


2. Thân bài:
a. Vài nét khái quát về giá trị tác phẩm: Tư tưởng
đất nước của nhân dân là nguồn mạch cảm hứng xuyên
suốt bản trường ca “Mặt đường khát vọng” nói chung và
đoạn trích “Đất Nước” nói riêng. Đồng thời, đó cũng là
giá trị cốt lõi để nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói lên
những suy nghĩ, trăn trở của mình về đất nước trong hồn
cảnh chiến tranh chia cắt. Nội dung này được thể hiện

trên nhiều phương diện và một trong những phương diện
quan trọng nhất soi chiếu tư tưởng ấy qua góc nhìn từ lịch
sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc.
b. Cảm nhận về tư tưởng “Đất nước của Nhân
dân” được thể hiện từ góc nhìn lịch sử:
* Nhân dân làm chủ đất nước trong quá trình đấu
tranh chống ngoại xâm
- Lời nhắn nhủ của tác giả
+ cách xưng hô “Em ơi em”: giọng điệu ấm áp, thân
tình, gần gũi...
+ “anh – em” hướng về thế hệ trẻ em vùng địch tạm
chiếm, kêu gọi sự thức tỉnh đấu tranh chống đế quốc Mỹ.
-> đề cập đến vấn đề lịch sử với giọng điệu nhẹ
nhàng dễ đi vào lịng người.
+ “hãy nhìn rất xa”: soi chiếu vào lịch sử hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước để thấy vai trò to lớn cốt yếu
của nhân dân.
+ “bốn ngàn năm đất nước”: con số tượng trưng cho
bề dày lịch sử lâu đời.
- Cách nói “năm tháng nào cũng người người lớp
lớp” (điệp): khẳng định biết bao thế hệ cha ông đã hiến
dâng cho giang sơn, tổ quốc.
- Hình ảnh “con gái con trai bằng tuổi chúng ta”: tấm
gương cho thế hệ trẻ khi nhìn vào những lớp người đi
trước nhưng tương đồng thế hệ: những người trẻ.
- Liệt kê “khi có giặc người con trai ra trận/ người
con gái trở về về nuôi cái cùng con”: nêu cao tinh thần hi
sinh tình u đơi lứa, hạnh phúc vợ chồng để chiến đấu
bảo vệ non sông.
- Mượn ý dân gian “ngày giặc đến nhà đàn bà cũng

đánh”: những tấm gương nữ nhi kiên cường, bất khuất
(dẫn chứng: Bà Trưng, Bà Triệu, đội quân tóc dài).

(0,5)

(1,5)


- “Nhiều người đã trở thành anh hùng/ nhiều anh
hùng cả anh và em đều nhớ”: biết bao tên tuổi lẫy lừng
được lịch sử lưu danh -> tự hào về truyền thống chống
ngoại xâm của dân tộc
- “Có biết bao người con gái con trai/ trong bốn ngàn
lớp người giống ta lứa tuổi/ họ đã sống và chết/ giản dị và
bình tâm/ khơng ai nhớ mặt đất tên/ nhưng họ đã làm nên
Đất Nước”: những hy sinh thầm lặng của bao nhiêu thế
hệ; lịch sử chưa kịp lưu danh nhưng chính họ bằng sự
sống và cái chết của mình đã góp xương máu dựng xây tổ
quốc.
- “Họ đã làm nên đất nước”: khẳng định tư tưởng đất
nước của nhân dân, nhân dân bảo vệ đất nước của mình
bằng sự đấu tranh, hi sinh thầm lặng.
Qua việc kêu gọi người đọc nhìn lại lịch sử dựng
nước và giữ nước, Nguyễn Khoa Điềm đã khẳng định vai
trò to lớn của nhân dân. Nếu khơng có nhân dân, Đất
Nước đã khơng tồn tại vững vàng. Điều đó cũng khơi gợi
ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong đất nước.
* Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đóng góp giá trị vật
chất, tinh thần để dựng xây đất nước
- Điệp cấu trúc “Họ đã...”: nhấn mạnh vai trò chủ

yếu của nhân dân trong quá trình xây dựng tổ quốc.
- Loạt động từ: “giữ, truyền, chuyền, gánh, đắp đập
be bờ”: làm rõ công sức, mồ hôi xương máu của nhân dân
đổ ra để đắp xây, làm cho đất nước ngày càng trù phú,
đẹp giàu.
- Liệt kê nhiều danh từ thể hiện sự kết tinh thành quả
vật chất, tinh thần của nhân dân đóng góp cho đất nước
qua quá trình khai hoang, mở cõi, lao động sinh tồn của
nhân dân.
+ “Hạt lúa”: biểu tượng của nền văn minh lúa nước,
thành quả của mồ hôi nước mắt trên đồng ruộng của
người nông dân.
- “Lửa”: ngọn lửa sưởi ấm, ngọn lửa soi đường, ngọn
lửa mang đến no đủ, ngọn lửa nhiệt huyết dựng xây cuộc
sống.
- “Giọng điệu”: âm sắc thân thương của quê hương,
tiếng nói vang lên từ lúc cha sinh mẹ đẻ, gắn bó với mọi
người đến suốt đời và trên mọi nẻo đường sinh sống.


- “Tên xã tên làng”: những địa danh in đậm trong ký
ức về nơi chôn nhau cắt rốn làm cho vùng đất mới gần
gũi, thân thương hơn.
- “Đập, bờ, cây trái”: thành quả của lao động, gợi lên
truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” . Đó là những
(0,5)
hình ảnh bình dị mà thiêng liêng cao quý.
- Lời thơ kết đoạn “Có ngoại xâm thì chống ngoại
xâm/ Có nội thù thì vùng lên đánh bại” sử dụng phép điệp (0,5)
– cấu trúc đối xứng: khẳng định tinh thần chiến đấu xả

thân cho đất nước; bảo vệ những thành tựu mà cha ông để
lại và tiếp tục truyền cho đời sau.
- Phát huy truyền thống kiên cường bất khuất của cha
ông
* Nghệ thuật: từ ngữ hình ảnh giản dị; phép điệp
cấu trúc, hình ảnh đối xứng; giọng thơ thể hiện sự chiêm
(0,5)
nghiệm, triết lí nhưng vẫn đậm chất trữ tình tự sự.
*Nhận xét: từ việc kêu gọi thế hệ trẻ nhìn lại lịch sử,
một lần nữa Nguyễn Khoa Điềm đã làm sáng lên hình ảnh
của nhân dân trong suốt chiều dài tồn tại của dân tộc.
Nhân dân là người kiến tạo và cũng chính là người giữ
gìn những tinh hoa vật chất, tinh thần với khao khát,
mong ước làm cho đất nước ngày một giàu mạnh, vững
bền.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm và tư tưởng
“Đất nước của Nhân dân” được thể hiện từ góc nhìn lịch
sử trong đoạn trích “Đất Nước”.
- Mở rộng liên hệ thực tế (tình yêu quê hương; tự hào
về truyền thống, lịch sử dân tộc…).
4. Sáng tạo
( 0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
)
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu
( 0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
)


ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022
Bài thi : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề


I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Tiếng Việt mình sâu sắc. Nhân là con người. Nhân cũng là hạt. Nhân cũng
là lòng yêu thương người khác. Nhìn những anh chị bại liệt cũng trở thành hiệp sĩ
công nghệ thông tin giúp đời. Biết những người khiếm thị cũng làm được nghề sửa
chữa điện tử, để có ích và giúp người. Lịng tự hứa khơng thể là hạt lép. Chẳng có
lý do gì để khơng là hạt giống tốt cho mùa sau.
Từ đó ta có bài học về nết tốt của hạt: Kiên trì, nhẫn nại, và lịng dũng cảm.
Cũng như ta học về việc sống hết mình của hạt thóc: sớm cho mùa vàng, dám chịu
xay giã giần sàng. Gạo nuôi người, cám bã nuôi heo, rơm tặng người bạn trâu. Và
đến cọng rơm thừa cũng bện thành con cúi giữ lửa suốt đêm trường. Và sưởi ấm
cánh đồng mùa đơng gió bấc.
Mỗi khi ta cằn cỗi, hãy nhớ ta là hạt. Ta lại nghĩ về khoảng xanh ngồi ban
cơng, cũng như bạn thấy những mầm cây đội lên từ khối bê tông đường nhựa. Để
không cho những khiếm khuyết tự bào mịn hay những nỗi buồn tự hủy.
(Đồn Cơng Lê Huy, Gửi em mây trắng, NXB Kim Đồng,016)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.
Câu: Dựa vào bài viết, hãy cho biết hạt thóc đã sống hết mình như thế nào?
Câu 3: Nêu nội dung của văn bản.
Câu 4: Nêu thông điệp rút ra từ văn bản.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)

Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn (khoảng00 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về những việc cần làm “để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn hay
những nỗi buồn tự hủy”.
Câu. (5,0 điểm)
Cho đoạn thơ:
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân


Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà không sợ dài lâu”
(Trích Đất nước (Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 12,
tập một,013, trang 121, 122)
Anh/ Chị hãy phân tích hình tượng Đất Nước qua đoạn thơ trên. Từ đó, làm
rõ tư tưởng mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước.
-----------------Hết-----------------

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN 12
(Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Phầ

n
I

Nội dung

1
2

3

4

ĐỌC- HIỂU( 3.0 điểm)
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Điểm

0.5

Theo bài viết, hạt thóc đã sống hết mình với những việc sau:
0.75
sớm cho mùa vàng, dám chịu xay giã giần sàng. Gạo nuôi
người, cám bã nuôi heo, rơm tặng người bạn trâu. Và đến
cọng rơm thừa cũng bện thành con cúi giữ lửa suốt đêm
trường. Và sưởi ấm cánh đồng mùa đơng gió bấc.
Nội dung của văn bản:
0.75
- Qua văn bản, tác giả trình bày quan điểm về nết tốt của hạt
và việc sống hết mình của hạt thóc như là những bài học sâu
sắc về tính kiên trì, nhẫn nại, dũng cảm và giàu lịng u

thương mà con người nên học hỏi.
- Từ đó tác giả nhắn nhủ: Mỗi khi thất vọng hay đau buồn, hãy
nhớ ta cũng có sức sống mãnh liệt như hạt khơng ngừng vươn
lên, hồn thiện bản thân.
Học sinh có thể tự do nêu quan điểm, miễn hợp lí, thuyết phục. 1.0


II

- Hãy sống kiên trì, nhẫn nại và dũng cảm như hạt để không
bao giờ gục ngã, tuyệt vọng.
- Hãy sống hết mình, giàu lịng u thương, biết hi sinh để hữu
ích cho đời.
…..
LÀM VĂN( 7.0 điểm)
Viết đoạn văn về những việc cần làm “để không cho những 2.0
Câu 1 khiếm khuyết tự bào mòn hay những nỗi buồn tự hủy”.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn
0.25
Học sinh có thể trình bảy đoạn văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng-phân- hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Những việc cần làm “để khơng cho những khiếm khuyết tự
bào mịn hay những nỗi buồn tự hủy”.
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận
- Học sinh cần chăm chỉ học tập và rèn luyện để dần hoàn
thiện những khiếm khuyết của bản thân, thay vì tự tin, mặc
cảm và ốn trách.
- Mỗi khi chán nản hay u buồn, hãy nghĩ đến sự kiên trì, dũng
cảm và sức sống mãnh liệt của hạt mầm mà tự mình vượt

thốt, chuyển hóa nỗi buồn thành năng lượng tích cực.
- Cuộc sống vốn tồn tại song song những điều khó khăn và
thuận lợi. Khi gặp thuận lợi, ta không kiêu căng và ngủ quên
trên chiến thắng; khi gặp khó khăn, ta kiên trì, nhẫn nại, im
lặng để từng bước vượt qua thử thách, để có thể sống mạnh mẽ
và giàu lịng u thương.
….
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề
nghị luận

0.25

1.0

0.25
0.25


Câu:

Phân tích hình tượng Đất Nước qua đoạn thơ trên. Từ đó, 5.0
làm rõ tư tưởng mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất
Nước.
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận.
0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Hình tượng Đất Nước 0.5
qua đoạn thơ trên. Từ đó, làm rõ tư tưởng mới mẻ của Nguyễn
Khoa Điềm về Đất Nước.
c. Triển khai vấn đề nghị luận:Thí sinh có thể trình bày cảm
nhận theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; cần đảm bảo
những ý sau:
*Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
0.5
*Tư tưởng Đất nước qua đoạn thơ.
2.0
- Về nội dung: Trong sự nghiệp dựng nước, nhân dân là người
kiến tạo và bảo tồn những giá trị văn hoá tinh thần, truyền
thống của dân tộc:
+ Cách dùng từ “họ”: đại từ xưng hô số nhiều chỉ nhân dân –>
những con người bé nhỏ, bình thường thuộc đám đông trong
xã hội, chứ không phải là các cá nhân anh hùng
+ Hệ thống các từ: giữ, truyền, gánh, đắp, be, dạy… được sử
dụng đan cài trong đoạn thơ ghi nhận sự đóng góp lớn lao của
nhân dân đối với sự nghiệp kiến quốc.
+ Các hình ảnh gắn với chuỗi động từ này: hạt lúa, lửa, giọng
nói, tên xã, tên làng, đập, bờ… khẳng định nhân dân chính là
lực lượng đông đảo vừa kiến tạo bảo tồn, lưu giữ truyền thống
giàu tình nghĩa, giàu tình yêu thương, cần cù lao động
Đất Nước của Nhân dân, Nhân dân cũng chính là người góp
phần mở mang bờ cõi Đất Nước, khai sông, lấn biển qua mỗi
chuyến di dân đầy gian khổ.
–> Đoạn thơ có sự đan dệt của những ca dao, tục ngữ, hàng
loạt truyện cổ và vô vàn những tập quán, phong tục một cách
sáng tạo. Người viết có khi chỉ trích nguyên văn một câu ca



dao: “yêu em từ thuở trong nôi“, song phần lớn chỉ sử dụng ý,
hình ảnh ca dao: “Biết q cơng cầm vàng những ngày lặn lội;
biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài
lâu”.
- Về nghệ thuật:Thể thơ tự do, vận dụng linh hoạt, nhuần
nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian, giọng
điệu thơ có sự kết hợp giữa chính luận và trữ tình, suy tưởng
và cảm xúc
Tư tưởng mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước:
- Đất nước của Nhân dân, của ca dao thần thoại, của đời
thường: Nhân dân chính là người đã sáng tạo ra dịng chảy
văn hóa cho cả một dân tộc, nhiều giá trị vật chất và tinh thần
đã được nhân dân giữ lại và truyền đạt cho đời sau, để con
cháu phát huy và kế thừa những
truyền thống tốt đẹp của cha ông xây dựng bao đời.
- Điểm mới trong sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm đều xuất
phát từ tư tưởng tiến bộ trong thời kỳ Cách mạng ấy là tư
tưởng Đất Nước của dân, do dân và vì dân.
Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu, niềm tự hào về Đất
Nước, Nhân dân, thức tỉnh mọi người ý thức trách nhiệm
xây dựng, bảo vệ Đất Nước.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới
mẻ về vấn đề cần nghị luận.
Tổng điểm

1.0


0.25
0.5
10.0

-----------------Hết-----------------

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022
Bài thi : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu


Bạn nói những gì, bạn làm điều gì, cảm thấy như thế nào – tất cả đều có
nguồn gốc từ trong tâm trí bạn và bắt đầu chỉ bằng một ý nghĩ.
Suy nghĩ của chúng ta cũng giống như những hạt giống, mỗi suy nghĩ sẽ đơm
hoa kết trái để tạo ra một hương vị riêng biệt. Suy nghĩ có thể là sự sáng tạo hay
phá hủy, yêu thương hay thù hận, nâng đỡ hay vùi dập. Khi chúng ta hiểu và học
cách kiểm soát những suy nghĩ của bản thân thì chúng ta sẽ trải nghiệm được sự
bình an, niềm hạnh phúc và sự vững vàng trong tâm hồn. Suy nghĩ tích cực dạy
chúng ta cách hành động thay vì phản ứng; “hướng dẫn” cuộc đời ta thay vì để
cho hành vi của người khác, những trải nghiệm quá khứ, hay hoàn cảnh hiện tại
điều khiển tinh thần ta.
Theo tính tốn, mỗi người trung bình có khoảng 30.000 đến 50.000 ý nghĩ
mỗi ngày. Một tâm trí đang trong tình trạng stress sẽ tạo ra nhiều ý nghĩ hơn, có
thể lên đến 80.000 ý nghĩ. Hẳn bạn đã từng rơi vào trạng thái căng thẳng thần kinh
vì gặp phải một sự kiện đột ngột xảy ra trong đời, lúc đó có đến cả hàng ngàn ý

nghĩ chạy dồn dập trong đầu bạn.
Tâm trí chúng ta có một khả năng rất lớn, làm việc không ngừng nghỉ ngay
cả khi ngủ. Như đã nói, suy nghĩ chính là hạt giống cho những hành động và cảm
xúc. Vì vậy, bằng cách tạo nên những suy nghĩ tích cực và lành mạnh, chúng ta đã
kích hoạt tiềm năng tích cực của chính mình.
(Frederic Labarthe, Anthony Strano – Tư duy tích cực, NXB tổng hợp TPHCM, 2014,
trang 20-21)
Câu 1: Theo tác giả, suy nghĩ tích cực có tác dụng gì?
Câu 2: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Suy nghĩ của
chúng ta cũng giống như những hạt giống, mỗi suy nghĩ sẽ đơm hoa kết trái để tạo
ra một hương vị riêng biệt”.
Câu 3. Theo anh (chị), vì sao tác giả cho rằng: “Khi chúng ta hiểu và học
cách kiểm sốt những suy nghĩ của bản thân thì chúng ta sẽ trải nghiệm được sự
bình an, niềm hạnh phúc và sự vững vàng trong tâm hồn.”
Câu 4. Giải thích vì sao Anh (chị) đồng ý hay không đồng ý với quan điểm
“suy nghĩ chính là hạt giống cho những hành động và cảm xúc”.
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1.(2.0 điểm).
Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vai trị của
suy nghĩ tích cực.
Câu 2 (5 ,0 điểm)


Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …..”mẹ
thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo, phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó …
(Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập 1, trang 118, NXB
Giáo dục, 2010 )
Cảm nhận của Anh(chị) về đoạn thơ trên. Từ đó, bình luận ngắn gọn về việc
vận dụng chất liệu văn học dân gian trong đoạn thơ.
................Hết...............
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án và biểu điểm

Phần

Điểm

I I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)

2

3

Theo tác giả, suy nghĩ tích cực có tác dụng:Dạy chúng ta 0.75
cách hành động thay vì phản ứng , “hướng dẫn” cuộc đời ta
thay vì để cho hành vi của người khác, những trải nghiệm quá
khứ, hay hoàn cảnh hiện tại điều khiển tinh thần ta.
Biện pháp tu từ:
0,75
- so sánh:“giống như những hạt giống”
- ẩn dụ: “đơm hoa kết trái”
Tác giả cho rằng: “Khi chúng ta hiểu và học cách kiểm sốt

những suy nghĩ của bản thân thì chúng ta sẽ trải nghiệm 1,0
được sự bình an, niềm hạnh phúc và sự vững vàng trong
tâm hồn.” BỞI VÌ:
- Khi hiểu và kiểm soát được những ý nghĩ, chúng ta sẽ làm
chủ được lời nói, hành động và cảm xúc
- Kiểm soát được hành vi, suy nghĩ


-Không vi phạm các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Từ đó, chúng ta có được sự bình an, niềm hạnh phúc và sự
vững vàng trong tâm hồn
Với quan điểm “suy nghĩ chính là hạt giống cho những hành 0,5
động và cảm xúc”. Học sinh cần nêu rõ nguyên nhân, miễn
hợp lí. Có thể là những ngun nhân sau:
+ Đồng ý: vì suy nghĩ của con người được biểu hiện qua lời
nói, hành động hoặc cảm xúc.
4
+ Khơng đồng ý: vì có lúc trong đời sống, lời nói, hành động
con người không giống suy nghĩ bên trong.
+ Vừa đồng ý, vừa khơng đồng ý: thực tế đa dạng, có người
“nghĩ sao nói vậy”, có người “nghĩ một đường làm một nẻo”,

II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
1

Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh 2,0
(chị) về vấn đề: Vai trị của suy nghĩ tích cực
a.Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
0.25
b.Xác định đúng các vấn đề nghị luận: vai trị của suy nghĩ tích 0.25

cực
c.Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác 1.0
lập luận, kết hợp chặt chẽ các dẫn chứng, có thể viết theo định
hướng sau:
c.1: Giải thích: Thế nào là suy nghĩ tích cực ?
0,25
Là suy nghĩ theo chiều hướng lạc quan, tin tưởng, thấy được
phương hướng, kết quả giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống.
c.2: Nghị luận:
0,5
- Suy nghĩ tích cực có tác dụng và ý nghĩa quan trọng đối với
đời sống tinh thần, định hướng hành động đúng đắn cho mỗi
người.
- Khi hiểu và kiểm soát được những ý nghĩ, chúng ta sẽ làm
chủ được lời nói, hành động và cảm xúc, kiểm sốt được hành
vi, suy nghĩ, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Từ đó, chúng ta có được sự bình an, niềm hạnh phúc và sự


2

vững vàng trong tâm hồn
- Thiếu suy nghĩ tích cực, con người sẽ dễ rơi vào tình trạng bi
quan, bế tắc.
- Để có suy nghĩ tích cực con người cần rèn luyện thói quen tư
duy, nâng cao kiến thức, tích cực trải nghiệm, luôn giữ tinh
thần lạc quan. Học cách suy nghĩ tích cực để tạo dựng cuộc
sống tốt đẹp hơn.
- Liên hệ thực tế, nêu suy nghĩ bản thân.
c. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt

câu.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng về
vấn đề nghị luận
Khi ta lớn lên …………….
………………….nỗi nhớ thầm
(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Cảm nhận của Anh(chị) về đoạn thơ trên. Từ đó, bình
luận ngắn gọn về việc vận dụng chất liệu văn học dân gian
trong đoạn thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận:
- Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
- Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện
- Kết bài khái quát được toàn bộ nội dung nghị diễn biến tâm lí
bà cụ Tứ, nhận xét giá trị nhân đạo của tác phẩm.luận
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
- Cảm nhận đoạn thơ
- bình luận ngắn gọn về việc vận dụng chất liệu văn học dân
gian trong đoạn thơ trên.
c. Triển khai vấn đề:

0,25

0,25
0,25
5,0

0,25

0,5


3,5


* Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, và 0,5
trường ca “Mặt đường khát vọng”, đoạn thơ “Đất Nước”.
- Nguyễn Khoa Điềm, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong
kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết
hợp giữa suy tư và cảm xúc dồn nén, mang đậm chất chính
luận.
- Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn thành ở
chiến khu Trị Thiên năm 1971 nhằm thức tỉnh tuổi trẻ.
- Đoạn trích này thể hiện cảm nhận sâu sắc, mới mẻ của nhà
thơ về Đất Nước.Từ đó ta thấy được việc vận dụng chất liệu
văn học dân gian.
* Cảm nhận đoạn thơ:
2,0
1.Cảm nhận: Cội nguồn Đất Nước
Những từ ngữ mang ý nghĩa khẳng định “đã có rồi, lớn lên,
bắt đầu từ đó” xác nhận Đất Nước đã có từ rất lâu đời với một
loạt hình ảnh đậm chất dân gian:
- Đất Nước có từ trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, từ
“những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể ”
- Đất Nước gắn liềnvới phong tục tập quán xa xưa của người
Việt “tóc mẹ thì bới sau đầu”; “miếng trầu bà ăn” gợi tình gia
tộc thắm thiết
- Đất Nước gắn liền với ý chí quật cường, từ khi “dân mình
biết trồng tre mà đánh giặc” gợi ý thức yêu nước, tinh thần bất
khuất, ý chí quật cường của cha ông thể hiện qua chiến công
Thánh Gióng.
- Đất Nước gắn liền với tình nghĩa thủy chung của con người “

gừng cay muối mặn”
- Đất Nước bắt nguồn từ lối sống lao động cần cù chịu thương
chịu khó và đậm tình nặng nghĩa“cái kèo cái cột thành tên”
“hạt gạo một nắng hai sương xay giã giần sàng…”
*Đánh giá chung:
- Đoạn thơ nêu lên cách cảm nhận độc đáo mới lạ sâu sắc về quá
trình hình thành phát triển của Đất Nước; từ đo khơi dậy ý thức và
trách nhiệm thiêng liêng của cá nhân với tổ quốc thiêng liêng.
- Qua cách cảm nhận của tác giả, Đất Nước hiện lên vừa thiêng


liêng vùa sâu sắc, vừa lớn lao gần gũi thân thiết với mọi người. Bên
cạnh đó, giọng thơ hcisnh luận trữ tình ngọt ngào da diết đã khiến
người đọc thấy đây như những lời tự nhủ, tự dặn mình.

* Bình luận về việc sử dụng chất liệu văn học dân gian
trong đoạn thơ.
- Chất liệu dân gian được sử dụng rất đậm đặc, đa dạng (có
phong tục, lối sống, tập quán sinh hoạt, vận dụng quen thuộc,
có ca dao, dân ca, tục ngữ, các truyện cổ tích). Hơn thế, chất
liệu dân gian được sử dụng rất sáng tạo (chỉ gợi ra bằng một vài
chỗ hay một hình ảnh, một chi tiết…. nhưng vẫn đầy đủ ý
nghĩa, thậm chí rất sâu sắc, mới mẻ)
- Điều này đã tạo nên một không khí, giọng điệu, khơng gian
nghệ thuật vừa bình dị, gần gũi, hiện thực lại vừa giàu tưởng
tượng, bay bổng, mơ mộng.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn
ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới
mẻ về nội dung hoặc nghệ thuật bài kí.

Tổng điểm

ĐỀ THAM KHẢO

1,0

0,25
0,5
10,0

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022
Bài thi : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Thân gửicác em học sinh!
Vậy là nước lũ đã rút, nhiều gia đình đang cố gắngdọndẹp nhà cửa, đồ đạc, và
thầybiếtnhiều em cũng đang sắpxếpáoquần, sách vở - dù khơng cịnnhiều để xếp ch̉n bị ngày mai đi học trở lại.


Ngày mai đi học, các em không nhấtthiếtphảimặcđồngphục, không
nhấtthiếtphảiáotrắng, áodài và nếu có ố vàngmộtchútcũng khơng sao, đừng q tự ti,
đừng quá lo lắng, miễn là áoquần đủ khô, đủ ấm em nhé!
Ngày mai đi học, các em không nhấtthiếtphảimặcdép có quai hậu (như quy
địnhcủaĐồntrường), chỉ cần có cái để xỏ vào chân, bùnlấmmột tí cũngđược, sứt mẻ
một tí cũngđược, miễn là đủ để ngăn rácbẩn hay cây gai đâm vào chân, em nhé!(…)
Ngày mai và nhiềungàytớinữa, các nhà hảo tâm cũng sẽ đếnvớicác em (như họ
đã hứavớithầy cô), thầy mong các em biết trân quý những đồ dùng mà mìnhnhậnđược,
nếu có hơi cũ, hơi rách tí thì cũng mong các em hiểu, đó khơng chỉ là cuốn vở, tấmáo

mà còn cả tấmlòng tương thân tương áicủacácBác, các O, các Chú, các Anh Chị Em,
và đặcbiệt từ cácbạnHọc sinh cùng trang lứa từ mọimiềnkhắp cả nước, cácbạnhọc sinh
ấy, dù cònnhiềunghèo khó nhưng vẫnđónggópủng hộ mộtvàicuốn vở (…)
Và cuốicùng, ngày mai đi học, thầy mong các em vẫnbìnhtĩnh, tự tin và mỉmcười,
cònngười là còncủa, đừng quá lo lắng, đừng quá bi quan, thua keo này ta bày keo khác,
chỉ cần cố gắngtừng tí một, vượt qua những trở ngạitrướcmắt, khơng ngừnghọctập, và
thầy tin, tươi sáng sẽ sớmđếnvớichúng ta!
(Nguồn ,Tâm thư của thầy Hiệu trưởng gửi học sinh vùng
lũ)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu1.Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn trích.
Câu 2.Chỉ ra và nêu hiệu quả biện pháp tu từ trong câu:Ngày mai đi học, các em
không nhất thiết phải mặc đồng phục, không nhất thiết phải áo trắng, áo dài và nếu có
ố vàng một chút cũng khơng sao, đừng quá tự ti, đừng quá lo lắng, miễn là áo quần đủ
khô, đủ ấm em nhé!
Câu 3.Anh(chị) hiểu như thế nào về lời dạy của thầy Hiệu trưởng: thầy mong các
em biết trân quý những đồ dùng mà mình nhận được?
Câu 4. Lời tâm sự: thầy tin, tươi sáng sẽ sớm đến với chúng ta! của thầy Hiệu
trưởng trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh,chị?
Phần II. Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng
200 chữ trình bày suy nghĩ về việc bình tĩnh, tự tin và mỉm cười trước khó khăn, thử
thách trong cuộc sống con người.
Câu 2. (5,0 điểm)


×