Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh Nam Định hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.01 KB, 55 trang )

Lời mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Biện chứng của quá trình phát triển các t tởng và học thuyết quản lý đã
chỉ ra rằng con ngời luôn là nguồn lực cơ bản và quyết định sự phát triển của
các tổ chức. Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã có một số học thuyết quản lý
tập trung vào sự phát triển các yếu tố khoa học kỹ thuật và kinh tế. Nhng ngay
cả những học thuyết này cũng phải thừa nhận không thể đạt đợc hiệu quả những
tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu sự đầu t cho phát triển các nguồn lực con ng-
ời. Việc phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đã và đang trở thành nhiệm vụ
quan trọng bậc nhất của những ngời làm công tác quản lý.
Nhân lực là nguồn lực to lớn của mỗi quốc gia, là yếu tố vật chất quan
trọng và quyết định nhất của lực lợng sản xuất và do đó nó là động lực thúc đẩy
phát triển.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin
về con ngời, dựa trên những thành tựu mới của khoa học, nhiều công trình lý
luận xuất hiện những năm gần đây đã đề cập và làm sáng tỏ những khía cạnh
sau đây: lý thuyết về sự phát triển đồng thời sác định trong cấu trúc sự phát
triển thì phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao của quá
trình phát triển đang là chính sách bao trùm nhất của mỗi quốc gia, đặc biệt là
các nớc đang phát triển.
Nớc ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện tiềm lực
kinh tế còn nhỏ bé, tích luỹ từ nội bộ kinh tế còn thấp. Ngoài ra tiềm lực con
ngời, tài nguyên khoáng sản không nhiều . Do đó để tiếp cận với nền khoa
học, kỹ thuật đang tiến nhanh nh vũ bão của thế giới, từng bớc rút ngắn và đuổi
kịp với sự phát triển của các nớc; Đảng ta đã xác định phát triển nguồn nhân lực
là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá, là nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững. Sự khẳng định này là bài học rút ra từ lịch sử dựng nớc và giữ nớc của
- 1 -
ông cha ta. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại
đều do chính con ngời quyết định.


Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng có diện tích
đất tự nhiên 16.716 km
2
, trong đó có 105.437ha đất nông nghiệp, 72 km bờ
biển, trên 80 làng nghề truyền thống, dân số năm 2000 là 1.915.000 ngời. Đất
nông nghiệp bình quân đầu ngời 547m
2
, bằng 50 % bình quân chung cả nớc. Là
một tỉnh đứng thứ 57 trên cả nớc về diện tích nhng đứng thứ 6 về dân số trong
61 tỉnh, thành phố của cả nớc.
Tổng số lao động của tỉnh khoảng 1003000ngời. Lực lợng lao động của
tỉnh Nam Định cần cù chịu khó có trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật
khá.
Hệ thống các cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm xá; bến cảng Hải
Thịnh từng bớc đợc hoàn thiện cùng với việc thành phố Nam Định vừa đợc
chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại hai đã góp phần thuận lợi hơn cho
việc phát triển và khai thác tiềm năng của các vùng kinh tế trong tỉnh.
Là một tỉnh có truyền thống cách mạng, số đối tợng hởng chính sách u
đãi ngời có công khoảng 110000 ngời. trong đó khoảng 60000 ngời là thơng
binh, gia đình liệt sỹ. Trong những năm qua Nam Định đã có nhiều cố gắng
thực hiện tốt các chính sách của Đảng và nhà nớc về công tác đền ơn đáp
nghĩa nên đời sống các gia đình chính sách ngày càng đợc nâng lên ngang
bằng với cộng đồng dân c.
Những đặc điểm trên ảnh hởng tới việc phát triển nguồn nhân lực để phục
vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh.
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của nguồn nhân lực từ thực tiễn của
đất nớc nói chung, của tỉnh Nam Định nói riêng tôi chon đề tài : "Thực trạng
và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp
hoá và hiện đại hoá của tỉnh Nam Định hiện nay", rồi từ những lý luận đợc
nghiên cứu học tập tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tôi mạnh dạn đa

ra một số giải pháp cơ bản để góp phần phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam
- 2 -
Định đến năm 2005 2010 đáp ứng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá.
II/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong giới hạn của chuyên đề này tôi mong muốn trình bày và làm sáng
tỏ phần nào những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng nguồn
nhân lực của tỉnh Nam Định. Từ đó đa ra một số giải pháp cơ bản để phát triển
nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
hoá của tỉnh Nam Định.
III/ Phạm vi nghiên cứu:
Phát triển nguồn nhân lực là một phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn với
nhiều nội dung và biện pháp. Nói đến phát triển nguồn nhân lực là đồng thời đề
cập đến các yếu tố: Giáo dục - đào tạo, Sức khoẻ và dinh dỡng, Môi trờng, việc
làm, phát triển con ngời và giải pháp con ngời. Với nội dung thực trạng và một
số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện
đại hoá của tỉnh Nam Định, chuyên đề này chỉ đề cập một số vấn đề chung về
nguồn nhân lực thực trạng nguồn nhân lực hiện nay của tỉnh Nam Định và
một số giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực.
IV/ Ph ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn
nhân lực vận dụng những phơng pháp sau:
1. Phân tích khái quát những tài liệu lý luận và thực tế có liên quan
đến đối tợng nghiên cứu.
2. Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích thống kê
3. Phơng pháp phân tích tài liệu và một số phơng pháp khác.
- 3 -
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về dân số
và nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá

và hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
I. Những khái niệm cơ bản về dân số và nguồn nhân lực:
1. Dân Số:
Dân số là tổng số ngời sống trên vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất
định nào đó.
a. Mức sinh:
- Là việc thực hiện khả năng sinh trong điều kiện thực tế.
- Tỷ xuất sinh thô: biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm so với 1000
dân.
- Tỷ suất sinh chung : biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm của một
nghìn phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
- Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi : phản ánh mức độ sinh đẻ của từng độ
tuổi phụ nữ.
- Tổng tỷ suất sinh là số trẻ em bình quân mà một phụ nữ có thể có. Là
thớc đo mức sinh không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi.
b. Mức chết:
-
tỷ suất chết thô: là số chết trong một năm trên một 1000 dân số trung
bình năm.
2. Nguồn nhân lực :
a. Lao động :
+ Là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần để thoả mãn những nhu cầu của bản thân và xã hội, là
- 4 -
hoạt động gắn liền với sự hình thành phát triển loài ngời. Lao động có năng
suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội. Vì vậy lao
động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơ bản của con ngời.
Lao động ngày càng phát triển theo hớng cách mạng hoá và hiệp tác hoá.
Tuỳ theo giác độ phân tích khác nhau lao động có các tiêu chí khác nhau.
+ Theo dạng sản phẩm của lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

lao động đợc chia thành lao động sản xuất vật chất và lao động không sản xuất
vật chất .
+ Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất, lao động đợc chia thành
lao động trực tiếp sản xuất và lao động không trực tiếp sản xuất .
Lao động gián tiếp sản xuất là hoạt động quản lý và phục vụ quản lý để
đảm bảo quá trình sản xuất liên tục có hiệu quả.
+ Theo mức độ phức tạp của lao động, lao động chia thành lao động phức
tạp và lao động giản đơn.
+ Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động, lao động chia thành lao
động chất xám và lao động chân tay.
+ Theo nguồn gốc năng lợng vận hành công cụ lao động. Lao động chia
thành lao động thủ công, lao động nửa cơ giới và lao động cơ giới, lao động tự
động hoá .
+ Theo tính chất của quan hệ lao động chia thành lao động tự do, lao
động bắt buộc.
b.
Sức lao động :
- là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hành lao động
khả năng lao động.
- Khả năng về thể lực bao gồm : khả năng sinh công cơ bắp bằng khả
năng chịu đựng các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọng công việc cũng nh
các yếu tố có hại của điều kiện lao động, đợc quyết định các yếu tố chất bẩm
sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện và môi trờng, điều kiện sống
- 5 -
- Khả năng về trí lực bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năng
vận dụng tri thức kỹ năng, kỹ sảo, khả năng sáng tạo, tác phong kỷ luật nghề
nghiệp Khả năng ứng sử trong quan hệ lao động. Khả năng về trí lực đ ợc
quyết định bởi di truyền và các tố chất bẩm sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện,
học tập, tích luỹ kinh nghiệm, điều kiện sống, môi trờng tự nhiên xã hội.
c Nguồn nhân lực:

Là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời trong
độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang thất nghiệp, đang đi học,
đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhu cầu làm việc và những
ngời thuộc tình trạng khác (những ngời nghỉ việc hoặc hu trớc tuổi theo quy
định của bộ luật lao động ).
Nguồn nhân lực là tiềm năng của lao động trong thời kỳ xác định của
một quốc gia, suy rộng ra có thể xác định trên một địa phơng, một ngành hay
một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xác định bằng số lợng và chất lợng của bộ phận dân
số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Số lợng nguồn nhân lực đợc thể
hiện bằng các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ phát triển. Chất lợng nguồn nhân lực
đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức,
tay nghề, tác phong nghề nghiệp, cơ cấu nguồn nhân lực về tuổi, giới tính, thiên
hớng ngành nghề, phân bố lãnh thổ, khu vực thành thị nông thôn các ph -
ơng thức tác động và sự phát triển về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực bao
gồm : công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, công tác phân bố nguồn nhân lực
theo vùng, lãnh thổ, các chơng trình dinh dỡng, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng, công tác giáo dục đào tạo và dạy nghề
Nguồn nhân lực gồm hai bộ phận:
- Bộ phận hoạt động
- Bộ phận cha hoạt động
- 6 -
d. Lực lợng lao động : là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và
những ngời không có việc nhng có nhu cầu về việc làm.(Đồng nghĩa về dân số
hoạt động kinh tế ).
e. Lao động kỹ thuật: là lao động có trình độ kỹ năng, kỹ sảo nhất định
thông qua đào tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệp thực tế, đảm nhận các công việc
phức tạp, đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật công nghệ, khả năng truyền nghề,
dậy nghề. Lao động kỹ thuật bao gồm những ngời có trình độ cao đẳng, đại học,
trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật.

h. Lao động không có kỹ thuật: là lao động giản đơn không đòi hỏi phải
học nghề dới bất kỳ hình thức nào.
i. Lao động tàn tật: là lao động của ngời bị khiếm khuyết trong một hay
một số chức năng tâm sinh lý của cơ thể làm suy giảm khả năng lao động nhng
vẫn còn sức lao động và có nhu cầu làm việc.
k. Lao động nội trợ: là lao động phục vụ sinh hoạt trong gia đình nh nấu
ăn, giặt giũ, trông trẻ... trong lao động nội trợ có lao động tự làm và lao động
nội trợ làm thuê.
l. Việc làm: là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn
cấm.
m. Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốn
làm việc, nhng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơn
mức lơng tối thiểu hiện hành. Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặc
không phù hợp về cơ cấu với cầu lao động.
- 7 -
II. vị trí, tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá và hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
1. Các quan điểm lý luận về nguồn nhân lực và phát triển
nguồn nhân lực.
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin :
Có nhiều nguồn lực tác động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
trong đó nguồn lực con ngời - nguồn nhân lực là quan trọng nhất. Với t cách là
nguồn động lực có tầm quan trọng đặc biệt, nguồn lực con ngời vừa là phơng
tiện sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện ngay
chính cả bản thân mình, vừa đồng thời là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọi
nguồn tài sản vô giá ấy.
Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà kinh tế học thuộc các trờng phái khác
nhau đã mô tả phơng thức vận động nền kinh tế thông qua mối quan hệ nhân
quả giữa quá trình phát triển kinh tế với các yếu tố ảnh hởng đến nó. Trong đó

các nhà kinh tế đều đánh giá cao vai trò của lao động và coi nh yếu tố cơ bản
nhất của tăng trởng, phát triển kinh tế .
Adam Smith đa ra lý thuyết về giá trị lao động, coi lao động của con ngời
là yếu tố đầu vào cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
C. Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá
trị thặng d, khi xác định sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt đối với nhà t
bản.
C.Mác là ngời đầu tiên có công xây dựng nội dung khoa học của khái
niệm lực lợng sản xuất. Theo C. Mác lực lợng sản xuất và ngời lao động. Đồng
thời Ông dự báo cách mạng khoa học kỹ thuật cũng sẽ nh là một bộ phận trực
tiếp của lực lợng sản xuất và nội dung đó đã đợc cuộc sống khẳng định nhân tố
ngời lao động trong lực lợng sản xuất đợc biểu hiện nh là bộ phận năng động và
sáng tạo nhất của quá trình sản xuất. Nhờ có nó mà công cụ và phơng tiện sản
- 8 -
xuất ngày càng đợc đổi mới, sản xuất phát triển với năng suất và chất lợng cao.
Đời sống tinh thần và bộ mặt của xã hội có nhiều tiến bộ. C.Mác rất thích câu
nói nổi tiếng của B.phranclin: Ngời là động vật biết chế tạo công cụ lao
động. Điều đó chỉ ra rằng, con ngời không phải chỉ với ý nghĩa là sản phẩm
của hoàn cảnh, mà còn là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh, sáng tạo ra tất cả
những gì loài ngời hiện có.
Lê Nin khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại
là công nhân, là ngời lao động đó là những con ngời phát triển cao về trí tuệ,
khoẻ về thể chất, giầu về tinh thần, trong sáng về đạo đức
b. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta: T tởng xuyên suốt của Đảng
trong đờng mới đổi mới là: coi con ngời là xuất phát điểm, là động lực, là mục
tiêu của cách mạng nớc ta.
Xuất phát từ vai trò của con ngời trong sản xuất, cũng nh trong công cuộc
đổi mới xây dựng đất nớc, trong văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khoá VII chỉ rõ t tởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc về các lĩnh vực văn hoá, xã hội, chăm sóc bồi dỡng và

phát huy nhân tố con ngời, với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu . ( Văn
kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII tháng 1 năm 1994
trang 45 - 46 ).
Một lần nữa Đảng ta lại xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con ng-
ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc.
Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
trong đó phát triển nguồn nhân lực vừa là mục tiêu vừa là động lực. Chính vì
vậy phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc. Đây là một nhiệm vụ vừa
cơ bản vừa hết sức cấp bách đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức
tạp cần đợc tiến hành và quản lý với những cơ sở khoa học đúng đắn.
- 9 -
2.Những nhân tố ảnh hởng tới nguồn nhân lực:
Sự tăng trởng kinh tế bền vững của 1 quốc gia đợc quyết định bởi số lợng
và chất lợng nguồn nhân lực chứ không phải do tài nguyên, khoáng sản nhiều
hay ít. Các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, singapo là những nớc không giầu tài
nguyên nhng họ đã thành công về tăng trởng kinh tế. Đó là do họ biết cách đầu
t cho phát triển nguồn nhân lực. Nhà kinh tế học ngời Mỹ garry becker - ngời đ-
ợc giải Nobel về kinh tế năm 1992 đã khẳng định : không có đầu t nào mang
lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực.
Những con số về số lợng nhân lực cha nói hết đợc vấn đề, yếu tố then
chốt có ý nghĩa quyết định đến quá trình tạo ra của cải cho xã hội là chất lợng
nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực là kết quả của lao động đợc biểu
hiện bằng hiệu quả kinh tế.
Những nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng nguồn nhân lực là:
a. Trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ.
Hiện nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuật
hiện đại và công nghệ thông tin tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang bớc sang xu
hớng thị trờng hoá với những biến động phong phú đa dạng và nhanh chóng,

khoa học và thông tin là nguồn tạo ra chi thức, đồng thời cũng là nguồn tạo ra
của cải vật chất cho xã hội.
Một nền kinh tế thị trờng nh vậy ngày càng đòi hỏi ngời lao động phải có
kiến thức khoa học kỹ thuật và trình độ cao, biết ứng sử linh hoạt và sáng tạo.
Nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớng xã
hội chủ nghĩa, cần phải có nguồn nhân lực có đủ trình độ để thực hiện nhiệm vụ
đi tắt, đón đầu, làm chủ những ngành nghề sản xuất mũi nhọn, công nghệ tiên
tiến, khắc phục tình trạng nhiều lao động nhng lại thiếu lao động có trình độ
hiểu biết, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế giỏi.
Mặt khác công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đợc tiến
hành trong điều kiện hội nhập, giao lu mở cửa, chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập
trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng vừa phải đảm bảo phát huy đợc
- 10 -
nội lực, giữ gìn đợc môi trờng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và những giá trị
truyền thống cao đẹp. Kinh tế thị trờng cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết,
buộc mỗi ngời phải đối mặt với nhiều vấn đề của xã hội với chính ngay sự hạn
chế, yếu kém của bản thân. Chỉ có thể nắm bắt đợc kinh tế thị trờng, điều khiển
đợc nó khi có đủ kiến thức và năng lực. Chỉ có thể giữ vững đợc định hớng xã
hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trờng khi có đủ bản lĩnh chính trị vững vàng và
đạo đức sáng tạo.
Yêu cầu cơ bản đối với nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá - hiện
đại hoá ở nớc ta hiện nay là làm chủ công nghệ cao, biến công nghẹ nhập thành
của mình từ đó xây dựng năng lực sáng tạo công nghệ mới. Trong bối cảnh hợp
tác quốc tế và khu vực, nguồn nhân lực có chất lợng cao về chí tuệ và tay nghề
sẽ là u thế cạnh tranh của quốc gia trên thị trờng quốc tế.
Từ đó ta thấy trình độ hiểu biết, chuyên môn, nghiệp vụ có tác động rất
lớn đến chất lợng nguồn nhân lực.
b.
Công tác giáo dục- đào tạo:
Theo số liệu thống kê hiện nay cho thấy nguồn nhân lực nớc ta rất rồi dào

khoảng 37 triệu lao động xã hội nhng đa số cha qua đào tạo. Số lao động có
chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp. Tính đến năm 1997 lao động qua đào tạo
nghề nghiệp 13,5%. Trong khi mục tiêu Nghị quyết trung ơng 2 khoá 9 đề ra là
hết năm 2005 số lao động qua đào tạo chiếm 30 - 35 %. Điều đó rõ ràng đã ảnh
hởng rất lớn đến chất lợng nguồn nhân lực hiện nay. Chất lợng nguồn nhân lực
đợc hình thành qua nhiều yếu tố tác động. Trong đó phần lớn là thông qua con
đờng giáo dục, đào tạo và bồi dỡng.
Giáo dục đào tạo tác động đến nguồn nhân lực trên cả 3 phơng diện.
Thứ nhất : nâng cao dân trí, bảo đảm một trình độ học vấn, mặt bằng dân
trí không ngừng tăng lên.
Thứ hai: đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện để tăng năng suất lao
động.
Thứ ba : bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
- 11 -
Vì vậy có thể nói giáo dục - đào tạo là phơng tiện chủ yếu quyết định
chất lợng nguồn nhân lực.
Giáo dục - đào tạo và bồi dỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh
nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ sảo trong lao động, hình thành nên những phẩm
chất chính trị, t tởng, đạo đức, và tâm lý, tạo nên mẫu ngời đặc trng và tơng ứng
với một xã hội nhất định tạo ra năng lực hành động cho mỗi con ngời.
Giáo dục - đào tạo và bồi dỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt
tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngời, bù đắp những thiếu hụt,
những khuyết điểm của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động.
Thông qua giáo dục - đào tạo, bồi dỡng mỗi ngời tiếp nhận đợc những tri
thức, kinh nghiệm nhận thức đợc các quy luật tự nhiên, xã hội và t duy, biết vận
dụng chúng trong thực tiễn, biết nhận rõ chân lý, biết đợc cái hay cái dở của
mình để phấn đấu vơn lên .. Quá trình giáo dục - đào tạo, bồi d ỡng là quá
trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngời.
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác giáo
dục - đào tạo nói chung và đào tạo nguồn nhân lực nói riêng hội nghị trung ơng

2 khoá 9 về định hớng giáo dục - đào tạo đã xác định giáo dục - đào tạo giữ vai
trò là động lực thúc đẩy quá trình tạo ra một thế hệ những ngời lao động mới,
đủ sức làm chủ các thiết bị hiện có, đồng thời có khả năng tiếp thu cái mới. Chỉ
có giáo dục - đào tạo mới thực sự là một tác nhân tích cực và có hiệu quả nhất
nhằm gia mọi giá trị và năng lực sáng tạo của con ngời. Giáo dục - đào tạo vừa
hình thành, vun đắp và hoàn thiện con ngời với ý nghĩa là mục tiêu, vừa đóng
góp xây dựng con ngời với ý nghĩa là phơng tiện bảo đảm thực hiện những
nhiệm vụ kinh tế - xã hội.
Từ vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo, bồi dỡng đối với con ngời ta thấy
giáo dục - đào tạo có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguồn nhân lực, là phơng
tiện chủ yếu quyết định chất lợng nguồn nhân lực. Và đây cũng là một trong
những biện pháp cơ bản để phát huy sức mạnh nội lực phục vụ cho công nghiệp
- 12 -
hoá - hiện đại hoá đất nớc trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế khu vực và
quốc tế.
c. Cơ chế chính sách :
Con ngời là chủ thể, con ngời cũng là sản phẩm của sự vận động xã hội,
của chế độ xã hội. Vì thế muốn phát huy yếu tố con ngời cần phải có môi trờng
thích ứng. Cần phải có những cơ chế những chính sách nhằm giải phóng lực l-
ợng sản xuất, xoá bỏ cơ chế đã và đang kìm hãm tính tích cực, tính chủ động,
sáng tạo của ngời lao động, đồng thời phải xây dựng một cơ chế mới bảo đảm
thực hiện giải phóng lao động về mọi mặt.
Trong sản xuất cũng nh trong hoạt động xã hội, con ngời luôn bị kích
thích, bị thôi thúc bởi hàng loạt các động lực. Khi nớc ta hiện nay nền kinh tế
đã thoát ra khỏi sự khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển mới nhng đời
sống vật chất của ngời lao động còn khó khăn do đó cần có sự quan tâm đúng
mức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động mà trớc hết là lợi ích kinh tế.
Thông qua hệ thống chính sách để tạo hành lang pháp luật cho việc
phát huy nhân tố con ngời trong hoạt động kinh tế. Từ đó ta thấy cơ chế chính
sách có tác động không nhỏ tới chất lợng nguồn nhân lực.

d.
Tố chất thông minh và tài năng:
Kinh tế thị trờng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết buộc mỗi con
ngời phải đối mặt với nhiều vấn đề của xã hội và với chính bản thân mình. Hơn
nữa trong tình hiện nay kiến thức khoa học công nghệ có tuổi thọ ngày càng
ngắn do tiến bộ khoa học có tính cách mạng đang tiến nhanh nh vũ bão.
Để nắm bắt kịp thời những tri thức đó, nắm bắt đợc kinh tế thị trờng và
điều khiển nó theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi ngời lao động phải
không ngừng nâng cao nhận thức, tri thức và năng lực thực hành của mình một
cách điêu luyện và tinh xảo, đủ sức tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, cạnh
tranh thắng lợi. Muốn có đợc điều đó ngoài các yếu tố học tập - đào tạo - bồi d-
ỡng - rèn luyện ngời lao động cũng phải có các tố chất thông minh và tài năng
bẩm sinh của mình, đó là một yếu tố tác động lớn tới chất lợng.
- 13 -
e. Nhân tố về y tế:
Y tế là một điều kiện quan trọng trong quá trình phát triển chung của đất
nớc. Chính vì y tế này mà con ngời khỏi đợc các bệnh tật, đã tạo ra những
nguồn nhân lực có sức khoẻ góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Muốn có đợc một môi trờng y tế công cộng cho toàn dân, phải không ngừng
nâng cao tầm hiểu biết của con ngời về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, phải
phổ cập cho mọi ngời hiểu biết cách phòng và chữa trị một số bệnh thờng gặp.
Không những thế, ở các cơ sở sản xuất phải có các trạm xá, ở mỗi phân xởng
phải có hòm y tế, thực hiện sản xuất an toàn.
f. Các nhân tố khác: Sức khoẻ, điều kiện làm việc .
Con ngời là sản phẩm kỳ diệu nhất và cao nhất của sự phát triển toàn bộ
thế giới vật chất và tinh thần. Sức mạnh của con ngời gồm có: sức mạnh của trí
lực và sức mạnh của thể lực. Vì vậy cùng với tri thức, sức khoẻ của ngời lao
động có ảnh hởng lớn tới chất lợng nguồn nhân lực. Nhất là trong tình hình hiện
nay trớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, trớc sự
cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng đòi hỏi ngời lao động phải luôn luôn vận

động, vơn lên, làm việc với cờng độ lớn nếu không có sức khoẻ thì chắc chắn
không đáp ứng đợc.
Tổ chức tốt điều kiện làm việc tạo môi trờng lao động thuận lợi sẽ giảm
bớt căng thăng về thể lực và trí lực, nhờ đó nâng cao hiệu quả và chất lợng
nguồn nhân lực.
Cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động không chỉ là cần thiết để
nâng cao chất lợng lao động mà còn là một yêu cầu, là trách nhiệm của các
ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở vì mục đích tất cả cho con ngời vì sự phát triển
toàn diện con ngời.
- 14 -
Chơng II
thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định
và những vấn đề đặt ra hiện nay
I/ thực trạng về số lợng và chất lợng dân số của Nam
Định ( từ 97 - 2000 ):
1/ Số lợng và quy mô dân số tỉnh Nam Định :
Trong chiến lợc dân số năm 2000 tỉnh Nam Định tập trung giải quyết căn
bản về quy mô dân số mà thực chất là giảm nhanh mức sinh:
a/ Biến động tỷ lệ sinh, chết, tăng theo tự nhiên:
Biểu số 1:
Số lợng và quy mô dân số
Năm
Dân số
Tỷ lệ sinh
()
Tỷ lệ chết
()
Tỷ lệ tăng
Tự nhiên ()
Ghi chú

1997 1.850.000 17,57 4,52 13,04
1998 1.869.520 16,78 4,75 12,21
1999 1.888.405 16,00 4,65 11,35
2000 1.195.600 15,0 4,60 11,0
Số liệu vừa tách
tỉnh Nam Hà
thành Nam Định
& Hà Nam
Qua bảng thấy quy mô dân số lớn (đứng thứ 6/61 tỉnh, thành phố trong cả
nớc) và ngày càng tăng, đã, đang và sẽ là những cản trở lớn đối với sự phát triển
của tỉnh.
- 15 -
( Theo kết quả điều tra dân số của tỉnh Nam Định và số liệu bổ xung của Sở
LĐTB&XH.)
Mặc dù tỷ lệ sinh đã giảm nhanh trong những năm qua và còn tiếp tục
giảm, nhng trong 10 năm tới dân số tỉnh Nam Định vẫn tăng từ 15-20 ngàn ng-
ời. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên vẫn cao (17,7% năm 1999), tốc độ giảm hàng
năm còn chậm. Với quy mô này thì mức bình quân đầu ngời về tài nguyên của
tỉnh là rất thấp, đặc biệt là đất đai, hiện tại mật độ dân số là 1.140 ngời/km
2
. Tới
năm 2010 nếu với việc đầu t thoả đáng để làm tốt chơng trình dân số, duy trì
mức giảm sinh nh hiện nay (bình quân mỗi năm giảm 0,089%) thì mật độ dân
số vẫn tăng lên khoảng 1.240 ngời/km
2
(tức là thêm 100 ngời/km
2
). Quan trọng
nữa là đất canh tác ngày càng trở nên khan hiếm (547 m
2

/ngời năm 1999)
b. Dân số với vấn đề phát triển kinh tế xã hội:
Dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn
nhau, hỗ trợ nhau, hỗ trợ nhau và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trởng kinh tế
thì phải dự vào nguồn nhân lực mà nguồn nhân lực lại gắn liền với tình hình
biến đổi dân số. Mặt khác mục đích cuối cùng của chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội không ngoài việc nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân. Mục
tiêu đó chỉ có thể đạt đợc với quy mô, tốc độ tăng trởng. Sự phân bố dân c và
nguồn nhân lực phù hợp với nên kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng
lãnh thổ, mỗi địa phơng. Theo tính toán của các chuyên gia về dân số thế giới
cho biết: Cứ tăng 1% dân số, phải tăng 2,5% về lợng thực và 4% GDP mới đảm
bảo sự phát triển bình thờng về các mặt đời sống xã hội, không làm ảnh hởng
bất lợi đến các thế hệ tơng lai. Thực trạng này ở tỉnh Nam Định đợc thể hiện ở
biểu trên.
Biểu số 2
- 16 -
Thực hiện một số chỉ tiêu của tỉnh Nam Định
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
- GDP bình quân (giá hiện hành) 1000đ 2051 2518 2.768
- Lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời
(kg)
485 516 532 550
- Hởng thụ năng lợng bình quân (calo/ngày) 2210 2250 2270 2.300
- Thu nhập bình quân tháng/ngời (1000đ)
+ Thành thị 265,5 296,7 310,5 350,6
+ Nông thôn 167,5 234,6 240,5 260,7
- Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng (%) 42,2 39,6 35,5 30,2
- Tuổi thọ bình quân: + Nam
+ Nữ
68

72
68
72
68
72
69
73
- Tỷ lệ hộ nghèo đói (%) 9,65 9,37 7,4 6
Qua biểu thể hiện tuy ,ức tăng GDP của tỉnh chỉ ở mức trên dới 7%, song
các mặt về đời sống dân c đợc nâng lên rõ rệt. Đáng lu ý là thu nhập bình quân
của nông thôn tăng nhanh, khoảng cách về thu nhập về đời sống giữa thành thị
và nông thôn gần hơn. năm 1997 thu nhập ở thành thị và nông thôn bằng 1,58
lần, năm 1999 chỉ còn 1,29 lần. Năm 1999 toàn tỉnh còn 7,4% hộ nghèo, không
còn hộ đói.
2/Chất lợng dân số và sự tác động đến phát triển kinh tế xã
hội
a/ Về cơ cấu tuổi và giới tính:
Biểu số 3:
Dân số trong tỉnh phân theo giới và thành thị, nông thôn
Năm Tổng số
Phân theo giới tính Phân theo Thành thị - Nông thôn
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Ngời Tỷ lệ Ngời Tỷ lệ Ngời Tỷ lệ Ngời Tỷ lệ
- 17 -
1997 1.850,8 897,2 48,5 952,8 51,5 247,3 13,36 1603,6 86,64
1998 1.869,5 902,4 48,27 967,1 51,73 245,8 13,15 1623,7 86,85
1999 1.888,4 913,0 48,35 975,1 51,65 250,2 13,25 1638,2 86,75
2000 1.915,6 920,0 48,5 986,5 51,5 256,7 13,4 1658,9 86,60
(Theo tổng kết của Sở LĐTB&XH. Năm 1997, 1998, 1999, 2000)
Qua biểu; Trong dân số, dân số nữ thờng cao hơn dân số nam, tỷ lệ nữ

trong dân số của tỉnh 4 năm qua giao động trong khoản 51,73% đến 51,5%. Cao
nhất năm 1998 là 51,73%, thấp nhất là năm 1997 và năm 2000 là 51,5%. Theo
số liệu điều tra của năm 1999, tỷ lệ nữ trong dân số của toàn quốc là 50,84%, tỷ
lệ nữ của tỉnh năm 1999 là 51,65%. Tỷ lệ nầy có khác nhau ở từng nhóm tuổi,
từ 0 đến 14 tuổi số nữ thờng thấp hơn nam chỉ chiếm khoảng 48,2% đến 49,4%.
Trong đó ở toàn quốc là từ 47,5% đến 48,2%. Nhng ở nhóm tuổi từ 60 tuổi trở
lên thì tỷ lệ nữ trong dân số lại cao lên từ 50% đến 76% ( của toàn quốc là
56,8% đến 69,8%). Do đó ta thấy ở độ tuổi 15 trở lên tỷ lệ chết nam giới cao
hơn nữ giới. Nguyên nhân có nhiều nhng đặc trng cho tỷ lệ chết của nam giới
cao tập trung chính ở hai nguyên nhân: một là đất nớc nhng có chiến tranh hầu
hết nam thanh niên ra trận bị hy sinh nhiều, hai là nam giới thờng là trụ cột
trong gia đình nên lao động và suy nghĩ cho cuộc sống vất vả nêm tuổi thọ của
nam thờng thấp hơn nữ, dân số trong tuổi lao động trong khoảng 57% đến 58%
so với dân số, còn lại số phụ thuộc (từ 0 đến 14 tuổi và 60 tuổi trỏ lên đối với
nam giới, 5 tuổi trở lên đối với nữ) là 42% - 43%.
b/ Về trình độ học vấn:
Tỉnh Nam Định là một tỉnh có truyền thống hiếu học, cần cù chịu khó, chỉ
xét chỉ tiêu số học sinh các cấp hàng năm ta thấy đợc số học sinh đến trờng
ngày càng tăng. Về số học sinh cấp giáo dục mầm non qua hai năm học 1998 -
1999 tăng từ 82.558 cháu lên 116.631 cháu, năm học 1999 - 2000 vợt 42,27%.
Học sinh ở ba cấp (tiểu học, PTCS, PTTH ) năm 1998 - 1999 là 429.302 học
sinh, năm học 1999 - 2000 là 434.896 học sinh. Song thực tế ở cấp PTCS và
PTTH tăng dần qua các năm, còn ở cấp tiểu học lại giảm dần qua các năm. Năm
1998 - 1999 có 235.729 học sinh, năm học 1999 - 2000 còn 228.336 học sinh.
- 18 -
Đây không phải là số học sinh tiểu học bỏ học không đến lớp mà là kết quả
giảm sinh của chơng trình kết hoạch hoá gia đình nhiều năm trớc. ở góc độ lao
động thì trình độ học vấn của nhóm dân số có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên theo số
liệu điều tra lao động việc làm năm 1997 số có trình độ văn hóa tốt nghiệp cấp
II và cấp III chiếm 73%, tỷ lệ này cả nớc có 45,53% và vùng đồng bằng sông

Hồng là72%.
c/ Về trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Toàn tỉnh có 14,28% lực lợng lao động đã trải qua đào tạo năm 1997, năm
1998 là 11,8% năm 1999 là 13,23%, năm 2000 là 17,28%, so với toàn quốc
năm 1997 là 12,3% ở đồng bằng sông Hồng là 13,9%.
Nh vậy cả lĩnh vực trình độ học vấn và trình độ học vấn và trình độ chuyên
môn kỹ thuật tỉnh Nam Định đều cao hơn mặt bằng chung của cả nớc và các
tỉnh lân cận.
d/ Về phát triển kinh tế - xã hội :
Những năm gần đây trình độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định
đều tăng, nhất là sản xuất nông nghiệp. Sản lợng thực đạt 8 triệu tấn/ năm, đảm
bảo anh ninh lơng thực trong tỉnh, một phần cho tỉnh ngoài và một phần cho
xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng, điện, đờng, trờng, trạm, ngày càng đợc củng cố và cao
tầng, giao thông hoá nông thôn đang đợc mở rộng, nâng cấp nhựa hoá hoặc bê
tông hoá đến từng ngõ xóm. Các ngành phục vụ công ích phát triển, ngời già cô
đơn , trẻ mồ coi, khuyết tật đợc xã hội chăm sóc. Do đó sự phát triển về mọi
mặt con ngời đợc quan tâm toàn diện nên tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng từ năm
1997 là 42,3% xuống còn 35,5% năm 2000 dự kiến năm 2001 là 30%. Tỷ lệ hộ
đói nghèo từ 9,65% năm 1997 xuống còn 7,4% năm 1999 năm 2000 là 6,1% và
ớc tính năm 2001 là 6,5%.Tuổi thọ bình quân của dân số tăng lên từ 68 tuổi đối
với nam, 72 tuổi đối với nữ năm 1997, ớc tính năm 2001 nâng lên 69 đối với
nam và 73 đối với nữ.
- 19 -
3/ phân bố dân c:
a/ Phân bố dân c theo địa bàn hành chính và vùng tự nhiên
Biểu số 4.
Phân bố dân c theo địa bàn hành chính và vùng tự nhiên
STT Tên đơn vị
Số


Phờng, thị
trấn
Diện
tích
(km
2
)
Dân số
TB
(ngời)
Mật độ DS
(Ngời/km
2
)
1
Thành phố Nam Định
7 15 45,5 325.765 5.195
2
Huyện Mỹ Lộc
10 - 72,7 65.590 910
3
Huyện ý Yên
31 1 239,9 241.717 1010
4
Huyện Vụ Bản
17 1 147,7 126.732 862
5
Huyện Nam Trực
20 - 162,0 200.157 1.239
6

Huyện Trực Ninh
20 1 143,3 190.725 1.335
7
Huyện Xuân Trờng
20 - 112,8 172.532 1.535
8
Huyện nghiã Hng
23 2 295,1 201.291 683
9
Huyện Giao Thuỷ
22 - 230,1 18.405 865
10
Huyện Hải Hậu
32 3 118,9 282.767 1.239
Tổng công:
202 24 1.678,0 1.915.600 1.140
Ta nhận thấy dân c phân bố tơng đối đều giữa các huyện, riêng mật độ dân
số tỉnh Nam Định có mật độ cao, trên 5000 ngời/km
2
gấp 5 lần so với các
huyện.
b/ Phân bố dân c theo thành thị, nông thôn:
Toàn tỉnh có 226 xã, phờng thị trấn, riêng thành phố Nam Định có 15 ph-
ờng. Sự phân bố dân c, dân c thành thị và nông thôn năm qua có xu hớng giảm
nhẹ. Tỷ lệ dân c sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ lớn khoảng 86%, biểu hiện kinh
tế tỉnh Nam Định còn trên cơ sở sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Sản xuất
công nghiệp, dịch vụ và tốc độ đô thị hoá chậm.
Mặt khác do biến động dân c của tỉnh sau năm 1997 do tái lập lại tỉnh
Nam Định và Hà Nam cũng dần chững lại, qua số liệu của Công an tỉnh Nam
Định năm 1997 ( so sánh chuyển đi và chuyển đến ) giảm 82 ngời, năm 1998

tăng 318 ngời, năm 1999 tăng 334 ngời và năm 2000 giảm 59 ngời. Nh vậy số l-
ợng ngời di chuyển đến và di chuyển đi của tỉnh đã có chiều hớng về chuyển đi.
- 20 -
Di biến động trong nội tỉnh cũng diễn ra không lớn (kinh tế khu vực thình thị
của Nam Định phát triển chậm ).
Tóm lại : qua thực trạng dân số tỉnh Nam Định đặt ra một số vấn đề sau:
Phải coi nhiệm vụ giảm sinh là một thành tố quan trọng trong chơng trình
dân số, tiếp tục duy trì mức sinh và giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên, tiến
tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý.
Giải quyết từng bớc và có trọng điểm một số yếu tố về vật chất lợng dân
số, cấu trúc dân số, nâng cao phúc lợi xã hội .. làm cho nhân tố con ng ời thực
sự trở thành thế mạnh và nguồn lực to lớn của tỉnh đáp ứng yêu cầu của công
cuộc đổi mới và phát triển của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-
ớc.
II/ thực trạng phát triển nguồn nhân lực :
1. Thực trạng phát triển số lợng : (số liệu Biểu 4 - 5 )
Kể từ năm 1990 đến nay tỉnh Nam Định có rất nhiều bến động lớn về đất
đai, dân số và nguồn nhân lực đó là qua hai lần diễn ra tái lập tỉnh Ninh Bình
vào năm 1992 và tái lập tỉnh Hà Nam vào năm 1997. Quy mô về số lợng đất
đai, dân số và nguồn nhân lực ở những thời điểm trớc, sau và thời điểm tái lập
tỉnh giảm mạnh. Song nếu tách riêng tỉnh Nam Định thì dân số và nguồn nhân
lực có chiều hớng tăng.
Dân số tỉnh Nam Định năm 1997 là 1850,8 ngàn, năm 1998 là 1869,5
ngàn, năm 1999 là 1888,4 ngàn, năm 2000 là 1915,6 ngàn. Tốc độ phát triển
bình quân hàng năm 101,15%, bình quân khẩu/hộ có xu hớng giảm, năm 1997
là 3,81 ngời/hộ, năm 2000 còn 3,6 ngời/hộ.
Cấu thành nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đợc hình thành theo hai
nhóm lớn là dân số hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế.
+ Với nhóm dân số không hoạt động kinh tế :
- 21 -

Theo số liệu thống kê kết hợp nhng với tài liệu điều tra chọn mẫu về lao
động - việc làm của tỉnh Nam Định qua các năm thì nhóm dân số không hoạt
động kinh tế thờng chiếm tỷ lệ từ 25,26% - 30,5% nguồn nhân lực số lợng dân
số không hoạt động kinh tế kể từ năm 1997 đến nay có xu hớng tăng nhanh hơn
so với nguồn nhân lực bởi lẽ: trong nhóm dân số không hoạt động kinh tế thì số
ngời già và hy sinh, thơng binh chiếm tỷ lệ cao mà cả hai tỷ lệ này đều có xu h-
ớng tăng nhanh. Do điều kiện kinh tế xã hội ngày càng cải thiện mức sống trung
bình ngày càng nâng cao, điều kiện bảo vệ sức khoẻ ngày càng tốt hơn, số già
gia tăng. Mặt khác nhu cầu hoạt động và các điều kiện bảo đảm cho hoạt động
của ngời dân ngày càng đợc tăng cờng dẫn đến số ngời đi học tăng khá nhanh.
Chính số học sinh trong độ tuổi lao động này là nguồn dự trữ bổ xung cho lực l-
ợng lao động của tỉnh trong những năm tới không chỉ về số lợng mà quan trọng
hơn là lực lợng lao động có kỹ thuật.
Cũng trong nhóm không hoạt động kinh tế còn có một nhóm ngời nữa
thuộc dạng lao động dự chữ là nhóm đang làm nội trợ cho bản thân gia đình. Số
lợng ngời thuộc nhóm ngời này tuy không lớn theo số lợng điều tra năm 1997 -
2000 thì tỷ lệ này chiếm từ 5 - 7% dân số không hoạt động kinh tế và về cơ bản
ổn định. Những năm gần đây do điều kiện kinh tế xã hội phát triển, đời sống gia
đình ( nhất là gia đình khu vực thành thị ) tăng khá lém theo với nhu cầu phục
vụ các công việc tại gia đình và tình trạng thừa lao động thủ công khá lớn, khó
tìm đợc việc làm ngoài xã hội nên số lao động nội trợ gia đình có xu hớng tăng
nhng chậm lại.
+ Dân số hoạt động kinh tế ( còn gọi là lực lợng lao động ) :
Là nhóm chủ yếu chiếm từ 71 - 75 % của tỉnh. Trong những năm 1997-
2000 lực lợng lao động của tỉnh Nam Định cũng tăng liên tục cả về số tuyệt đối
và tơng đối. Nhng tốc độ tăng lực lợng lao động chậm hơn tốc độ phát triển tăng
nguồn nhân lực, vấn đề này phản ánh một cách thực tế là :
- 22 -
Nguồn nhân lực: Tăng do số học sinh trong độ tuổi lao động tăng
nhanh nhất, tiếp đến là số ngời già không có nhu cầu làm việc (nh đã

phân tích trong nhóm dân số không hoạt động kinh tế ).
Trong những năm 1997- 2000 tuỷ theo tình hình kinh tế - xã hội của
tỉnh đã có những bớc phát triển khá ( GDP năm 2000 theo hiện hành
là 5.334,3 tỷ đồng, năm 1998 là 4.841,2 tỷ đồng tăng 10 % ) nhng khả
năng phát triển sản xuất để giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lợng
lao động còn rất hạn chế .
Mặt khác hầu hết số lao động sau đào tạo hoặc sau khi hoàn thành nghĩa
vụ quân sự không trở về tỉnh công tác mà đi tìm việc làm nơi khác có thu nhập
cao hơn.
Đồng thời những năm vừa qua một số lực lợng khá lớn lao động đã tham
gia đi lao động xuất khẩu ở các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan ..
Trong nhóm dân số hoạt động kinh tế đợc phân chia ra thành 2 loại là
nhóm đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và nhóm ngời không có việc
làm (thất nghiệp).
Riêng nhóm ngời không có việc làm (thất nghiệp) giảm khá cả về số tơng
đối và tuyệt đối. Năm 1997 là 7.841 ngời với tỷ lệ 1,96% lực lợng lao động,
năm 1998 là 17.977ng chiếm tỷ lệ 1,69 %, năm 1999 là 12.013 ngời chiếm 1.15
% đến năm 2000 còn 8.718 ngời chiếm tỷ lệ 0,84% lực lợng lao động ( riêng
năm 1997 không có thống kê lao động thất nghiệp của khu vực nông thôn) .
Tình hình này phản ánh một thực tế là trong một vài năm gần đây công tác giải
quyết việc làm của tỉnh Nam Định đã có nhiều cố gắng. Hệ thống doanh nghiệp
Nhà nớc sau thời kỳ chao đảo đã ổn định trở lại, số lao động dôi d trong các
doanh nghiệp nhà nớc một số khác đã tìm đợc việc làm ở bên ngoài phù hợp với
thu nhập thoả đáng. Chơng trình vay vốn giải quyết việc làm đã có những tác
động tích cực giúp cho ngời lao động tự tìm kiếm và ổn định việc làm.
- Về cơ cấu của nguồn nhân lực :
- 23 -
+ Dân số cấu thành nguồn nhân lực từ 15 tuổi trở lên tăng nhanh năm
1998/1997 tăng 102,89%, năm 1999/1998 tăng 101,8% và năm 2000/1999 tăng
103,03%. Bình quân mỗi năm tăng 2,57%.

+ Dân số ở nhóm tuổi 15 - 24 tuổi từ năm 1997 đến năm 2000 mỗi năm
bình quân tăng 2,56%. Còn nhóm tuổi trên 60 bình quân tốc độ phát triển đạt
97,01%.
Tóm lại : Do dân số hàng năm tăng, dân số từ 15 tuổi trở lên, nhất là dân số ở
độ tuổi 15 - 24 tuổi tăng tạo cho nguồn nhân lực hàng năm tăng nhanh. Mặt
khác, nguồn dân số đi học bình quân năm 116,27%, nội trợ tăng 105,99%, các
nguyên nhân khác là 118,99% là những yếu tố tiềm tàng để tăng nhanh nguồn
nhân lực cho tỉnh. Điều này góp phần quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp phát
triển của tỉnh và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
2/ Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực và lực lợng lao động:
biểu số 4- 6)
a. Về cơ cấu tuổi, giới, thành thị - nông thôn, thể lực và sức khoẻ
Trong toàn tỉnh lực lợng lao động ở độ tuổi 15 - 34 chiếm 43,99% năm
19998 chiếm 44,77%, năm 1999 là 44,27% và năm 2000 là 42,25%. Trong đó
bình quân từ năm 1997 đến năm 2000 lực lợng lao động ở độ tuổi từ 15 - 24
tuổi tăng 2,56% nhng ở độ tuổi 25- 34 tuổi giảm 0,64%, độ tuổi 35- 44 bình
quân tăng 2,97%, độ tuổi 45 - 54 tuổi tăng cao 11,32%, độ tuổi 55 - 59 tuổi tăng
7,57%. Điều này nói lên nguồn nhân lực tỉnh Nam Định tuy tăng nhanh xong cơ
cấu lực lợng lao động trẻ dần chuyển sang cơ cấu lực lợng lao động trẻ dần
chuyển sang cơ cấu lực lợng lao động già điều này sẽ tạo ra những cơ hội và
thách thức mới.
Dân số nữ từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Nam Định từ năm 1997 - 2000 tăng
đều qua từng năm, tốc độ phát triển bình quân là 102,1%, tỷ lệ nữ trong lực l-
ợng lao động cũng tăng dần chiếm tỷ trọng từ 52% đến 53% tơng ứng với tỷ lệ
của khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nớc.
- 24 -
- Chia theo khu vực thành thị và nông thôn :
Qui mô dân số từ 15 tuổi trở lên ở khu vực thành thị hàng năm đều tăng bình
quân mỗi năm tăng 2,41%, nhng tỷ trọng ở khu vực thành thị có xu hớng giảm,
năm 1997 tỷ trọng ở khu vực thành thị là 12,71%, năm 1998 là 12,74% và năm

2000 là 12,65%. Trong khi đó ở khu vực nông thôn tăng hàng năm là 2,6% và tỷ
trọng ở khu vực nông thôn tăng nhẹ.
Về thể lực và sức khoẻ của nguồn nhân lực : Mặc dù tuổi thọ trung bình
tăng đáng kể song thể lực của nguồn nhân lực còn thấp cả về sức khoẻ, sức
nhanh, chiều cao, cân nặng do cha đợc hớng dẫn, chăm sóc, rèn luyện và đảm
bảo dinh dỡng ngay từ khi còn thai nhi nên tình trạng trẻ sơ sinh dới 2500g và
suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi vẫn cao ( tỷ lệ trẻ sơ sinh dới 2500g năm 1999
là 7,8%, năm 2000 là 7%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng dới 5 tuổi là 39,3%).
b. Về trình độ học vấn:
Qua số liệu điều tra lao động - việc làm thời kỳ 1997 - 2000 cho thấy
trình độ học vấn của lực lợng lao động của tỉnh ngày càng đợc nâng cao. Biểu
hiện cụ thể là: số ngời cha biết chữ và số ngời cha tốt nghiệp cấp I giảm liên tục
cả về tơng đối và tuyệt đối chia theo trình độ học vấn. Thực trạng này năm 1997
là 111 ngàn ngời chiếm 11,34%, đến năm 2000 còn có 88,6% ngàn ngời chiếm
8,4%. Đồng thời số ngời đã tốt nghiệp cấp II và tốt nghiệp cấp III không ngừng
tăng, trong đó số đã tốt nghiệp cấp III tăng cao hơn ( cả về quy mô và tốc độ).
Năm 1997 số ngời tốt nghiệp cấp III là 172,6 ngàn ngời chiếm 17,6%, năm
2000 là 201,1 ngàn ngời chiếm khoảng 18,9%. Bình quân mỗi năm số ngời tốt
nghiệp cấp III tăng khoảng 9,5 ngàn ngời .
Số lợng cao nhất bình quân cho một ngời ( lớp/12) tăng bình quân năm là
2,4%, năm 1997 là 7,9% lớp, năm 1999 là 8,4 lớp và năm 2000 là 8,5 lớp.
Trong số lớp học cao nhất bình quân ở khu vực thành thị cao hơn khu vực
nông thôn khoảng 1 lớp, tuy rằng khu vực nông thôn tốc độ tăng cao hơn đạt
bình quân 2,4% khu vực thành thị đạt bình quân 0,73%.
- 25 -

×