Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ÔN tập SINH 11 TRAO đổi KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.93 KB, 5 trang )

LỚP 11
1/ Bề mặt trao đổi khí là gì? Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí?

Khái niệm:
Bộ phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào tế bào và CO2 khuếch tán từ
tế bào ra ngoài.
Đặc điểm:
- Bề mặt trao đổi khí rộng.
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
- Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ về khí O2 và CO2 để các
khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

2/ Kẻ bảng nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn hởvà hệ tuần hồn kín?
Nội dung
Lồi ĐV

Hệ tuần hồn hở
- Thân mềm: Ốc sên, trai…

Hệ tuần hồn kín
- Giun đốt, mực ống, chân đầu, các lồi
Đv có xương sống...

- Chân khớp: Cơn trùng, tôm…
Đường đi của máu

- Máu được tim bơm vào động mạch

-Máu được tim bơm liên tục vào mạch


tràn vào khoang cơ thể(Máu trộn lẫn

kín, từ động mạch qua mao mạch đến


với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu-

tĩnh mạch, sau đó trở về tim

dịch mơ)
-Máu trao đổi với tế bào qua thành mao
-Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với mạch
tế bào, sau đó trở về tim
-Máu chảy trong động mạch với áp lực
Vận tốc máu

- Máu chảy trong động mạch với áp

cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy

lực thấp, tốc độ máu chảy chậm

nhanh.

3/Em hãy nêu tính tự động của tim và hoạt động hệ dẫn truyền tim?
-Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động của tim theo chu kỳ tim.
-Tim co giãn tự động là do cấu tạo của tim và hệ dẫn truyền tim, gồm:Nút xoang
nhĩ, Nút nhĩ thất, Bó His, Mạng lưới Puôckin.
-Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền:
+ Nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện, lan truyền khắp cơ tâm nhĩ, làm

tâm nhĩ co.
+Sau đó, xung điện lan truyền đến nút nhĩ thất, tới bó His, theo mạng lưới
Puockin làm tâm thất co

4/ Em hãy cho biết vai trị của gan trong việc duy trì áp suất thẩm thấu của máu?
- Gan điều hòa nồng độ nhiều chất trong huyết tương à duy trì cân bằng ASTT
- Gan điều hịa glucơzơ trong máu:


+Nồng độ glucôzơ trong máu tăng (sau bữa ăn)àtuyến tuỵ tiết ra insulin" gan
chuyển glucôzơ thành glycôgen dự trữ, các tế bào tăng nhận và sử dung
glucôzơ à nồng độ glucôzơ trong máu ổn định.
+Nồng độ glucôzơ giảm (xa bữa ăn) à tuyến tuỵ tiết ra glucagon"gan
chuyển glycôgen thành glucôzơ đưa vào máuà nồng độ glucôzơ trong máu tăng à ổn
định.

5/Trình bày dịng nước và ion khống đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
- Con đường gian bào:
+Nước và ion khống theo khoảng khơng gian giữacác tế bào và khơng gian giữa
các bó sợi xenlulơzơ bên trong thành tế bào
+Khi đến nội bì, đai Caspari chặn lại nên chuyển sang con đường tế bào.
Đai Caspari điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ.
-Con đường tế bào chất: Dòng nước và ion khoáng xuyên qua tế bào chất giữa các tế
bào vào trung trụ.

6/Trình bày q trình chuyển hố nitơ trong đất và quá trình cố định nitơ
*Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất (bao gồm 3 q trình) :
- Q trình amơn hóa:

Xác SV( Nitơ hữu cơ)


VK amon hóa

- Q trình nitrat hóa :

NH4+

VK nitrat hóa

→ NO3-

- Q trình phản nitrat hóa:



NH4+


NO3-

VK phản nitrat hóa

→ N2

*Q trình cố định nitơ :
- Con đường hóa học cố định nitơ: Nhiệt độ cao, áp suất lớn
N2 + H2 → NH3
- Con đường sinh học cố định nitơ: Do các VSV thực hiện.
+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…


7/Trình bày hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố quang hợp gồm :
- Nhóm sắc tố chính (Diệp lục)
+ Diệp lục a: Hấp thụ NLAS chuyển thành NL hóahọc : ATP, NADPH.
+ Diệp lục b : Hấp thụ ánh sáng và truyền cho diệp lục a.
- Các sắc tố phụ : Carotenoit (đỏ, da cam, vàng) gồmcaroten và xantophyl.
- Sơ đồ truyền NL trong hệ sắc tố:
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
8) Trình bày pha sáng và pha tối ở thực vật C3
*- Pha sáng:
-Pha sáng là pha chuyển hóa NLAS đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng
hóa học trong ATP và NADPH
-Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước :
2 H2Oà 4H+ + 4e+ O2
-Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH, O2


*Pha tối : Gổm 3 giai đoạn:
-Giai đoạn cố định CO2
+Chất nhận CO2 đầu tiên là Ri-buloz1,5điphotphat.
+Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 3C :APG (Axit Photpho Glyxeric)
-Giai đoạn khử :
APG bị khử thành AlPG bởi ATP. Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp
với một Trioz-P khác để tạo ra C6H12O6.
-Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2:
Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần nhiều ATP tạo ra Ri-1,5điP




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×