Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vấn đề nộp đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ liên quan đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình bằng hình thức trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 10 trang )

NGHIÊN cửư - TRÁ o ĐÕỉ

VẤN ĐỂ NỘP ĐƠN KHỎI KIỆN, TÀI LIỆU, CHỨNG cứ LIÊN QUAN ĐẾN
BÍ MẬT CÁ NHẰN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH BẰNG HÌNH THỨC TRựC TUYẾN
TRẨN NGỌC TUẤN *

Tóm tắt: Bài viết phân tích những hạn chế và thách thức từ quy định và thực tiễn triển khai việc
gửi đơn khởi kiện bằng hình thức điện tử có đính kèm tài liệu, chứng cứ liên quan đến bí mật cá nhân,
bỉ mật gia đình trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư tác động, thay đôi phương thức
giải quyết tranh chấp và xu thế chung của thế giới hiện nay. Đồng thời, bài viết cùng phản tích một số
mơ hình giải quyết tranh chấp trực tuyến của các quốc gia trên thế giới, từ đó có sự đối chiếu và đề
xuất giãi pháp nham từng bước thực hiện mơ hình này tại Việt Nam.
Từ khóa: Bí mật cá nhân; bí mật gia đình; chứng cứ; gửi đơn khởi kiện trực tuyến; tài liệu

Nhận bài: 01/01/2021

Hoàn thành biên tập: 31/5/2022

Duyệt đăng: 31/5/2022

ISSUES IN SUBMITTING CLAIMS, DOCUMENTS, EVIDENCE RELATED TO PERSONAL
AND FAMILY SECRETS IN ELECTRONIC FORM

Abstract: The article analyzes some limitations and challenges from current regulations and
practices of sending petition electronically with attached documents and evidence related to personal
and family secrets in the context of the Industrial Revolution 4.0, which has been affecting and
changing global trend in dispute settlement methods. At the same time, this article also analyzes some
online dispute settlement models of countries worldwide, from which it compares and proposes some
solutions to gradually implement these models in Vietnam.
Keywords: Document; evidence; family secrets; personal secrets; submit an online petition


Received: Jan 1st, 2021; Editing completed: May 31st, 2022; Acceptedfor publication: May 31st, 2022

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
riển khai và áp dụng công nghệ thông
(BLTTDS) lần đầu tiên quy định hình thức
tin vào hoạt động quản lí nhà nước nói
chung và động tư pháp nói riêng đã và đanggửi đơn khởi kiện trực tuyến bằng hình thức
là vấn đề cấp bách hơn lúc nào hết, đặc biệt
điện tử qua cổng thông tin điện tử của toà án
trong bối cảnh toàn cầu đang trải qua nhiều
bên cạnh 02 hình thức đã được quy định
trước đây gồm nộp trực tiếp tại toà án hoặc
thiên tai, dịch bệnh. Mơ hình giải quyết tranh
gửi đến tồ án theo đường dịch vụ bưu chính
chấp tại tồ án bằng phương thức trực tuyến
đã được triển khai tại nhiều quốc gia như
(Điều 190 BLTTDS). Tuy nhiên, câu hỏi đặt
Liên minh châu Âu, Canada, Australia,
ra là liệu các quy định của pháp luật hiện
hành đã có thể đảm bảo cho việc áp dụng mơ
Singapore... Bắt kịp với xu thế chung của
hình giải quyết tranh chấp bằng hình thức
thế giới, Việt Nam cũng đang từng bước
trực tuyến, mà bước đầu là việc tiếp nhận,
triển khai mơ hình này trong hệ thống tồ án.

T

* Khoa Luật, Đại học Sài Gịn
E-mail:


104

thụ lí đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ
đính kèm theo nhưng có liên quan đến bí mật
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022


NGHIÊN CỨU - TRA o ĐƠI

cá nhân, bí mật gia đình?
Bài viết sẽ tập trung giải quyết câu hỏi
nêu trên, đồng thời phân tích và luận giải
những thách thức pháp lí đối với nội dung tài

liệu, chứng cứ đính kèm trong đơn khởi kiện
bằng hình thức điện tử liên quan đến bí mật
cá nhân, bí mật gia đình (Điều 189 BLTTDS).
Đồng thời bài viết đề xuất thí điểm ưu tiên
áp dụng một số loại tranh chấp được giải
quyết bằng hình thức trực tuyến thông qua
việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số
quốc gia trên thế giới.
1. Khái niệm, vai trò của phương thức
giải quyết tranh chấp trực tuyến
Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã
tạo ra tác động và cũng làm thay đổi cách
thức giải quyết tranh chấp chung vì các giải
pháp hoặc giải quyết tranh chấp thơng thường
được coi là không đủ đế đáp ứng các yêu cầu

của thời đại hiện nay. Giải quyết tranh chấp
trực tuyến (Online Dispute Resolution - ODR)

đã ưở thành giải pháp mang tính bước ngoặt
và thời đại, bổ trợ cho phương thức truyền
thống. ODR hiện có vẻ đang mở rộng sang
các tranh chấp dân sự nói chung1.

Theo định nghĩa của Trung tâm Nghiên
cứu pháp lí xã hội của Anh (Centre for
Socio-Legal Studies - CSLS) thì giải quyết
tranh chấp trực tuyến là một dạng của giải
quyết tranh chấp thay the (Alternative
dispute resolution - ADR) tận dụng tốc độ và
sự tiện lợi của Internet và công nghệ thông
tin-truyền thông (Information Communication
Technology - ICT)1
2. ODR theo nghĩa đen
1 Robert J Condlin, “Online Dispute Resolution:
Stinky, Repugnant, or Drab”, Cardozo Journal of
Conflict Resolution, 18 (03), 2017, tr. 720.
2 />_cortes.pdf, truy cập 10/9/2021.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022

CĨ nghĩa là một quy trình giải quyết tranh
chấp sử dụng Internet và cơng nghệ thơng
tin. Tuỳ thuộc vào việc có bao gồm thủ tục

tồ án hay khơng, ODR có phạm vi định

nghĩa rộng và hẹp khác nhau. Quy tắc Colin
gợi ý rằng, ODR có thể có phạm vi rộng là
“bất kì việc sử dụng công nghệ nào để bổ
sung, hồ trợ hoặc quản lí quy trình giải
quyết tranh chấp”. Định nghĩa rộng của
ODR bao gồm tất cả các loại giải quyết
tranh chấp sử dụng cơng nghệ thơng tin, bất
kể chúng có tư pháp hay khơng. Nó bao
gồm các thủ tục tồ án trực tuyến được thực
hiện qua internet. Định nghĩa hẹp về ODR,
chỉ bao gồm các cơ chế ADR được bổ sung
bởi các công nghệ mới3.
Như vậy, giải quyết tranh chấp trực tuyến
có đặc điểm là: 1) xuyên biên giới; 2) giá trị
thấp; 3) khối lượng lớn; và 4) xảy ra giữa
những người sử dụng internet.
Nhận thấy, mơ hình ODR trở thành một
phương thức bổ trợ, khắc phục những điểm
còn chưa hợp lí cho hình thức giải quyết ưanh
chấp truyền thống. Các mơ hình tư pháp hiện
tại để giải quyết các vấn đề phụ thuộc nhiều
vào vị trí địa lí, vì vị trí địa lí quyết định thẩm
quyền pháp lí của q trình giải quyết. Nhưng
internet có thể góp phần hỗ trợ điều đó. Thế
nên, ODR như một cơng cụ linh hoạt để các
tồ án có thể lựa chọn vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo sự tối ưu
trong hiệu quả giải quyết tranh chấp.
Như vậy, trong xu thế chung của sự phát
triển, cách lựa chọn giải quyết tranh chấp

của con người dần có sự thay đổi theo tiến
trình phát triển đột phá của cơng nghệ. Điều
3 Jie Zheng, Online Resolution ofE-commerce Disputes
Perspectives from the European Union, the UK,
and China, Springer, 2021, tr. 34.

105


NGHIÊN cứu- TRAO ĐÓI

này quyết định kiến trúc thượng tầng tương
ứng là pháp luật phải có những chuyển biến
nhằm phù hợp với trình độ của các quan hệ
xã hội trong thời kì cơng nghệ số và với nhu
cầu của con người trong xã hội đó.
2. Thực trạng pháp luật tố tụng dân sự
Việt Nam về việc nộp đơn khởi kiện và các

tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khỏi kiện
liên quan đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình
Tại Phiên họp thứ 47 ngày 10/8/2020 của
ủy ban thường vụ Quốc hội đã thống nhất ý
kiến, xác định mục tiêu đến ngày 31/12/2025
là thời điểm Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
cư được hồn thiện; 100% cổng dịch vụ
cơng, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp
bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ với cổng

Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu


đặt ra nêu trên đòi hỏi sự nồ lực rất lớn, đặc
biệt là hệ thống các quy định của pháp luật

nhằm tạo cơ sở pháp lí vững chắc, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người dân khi
mà các thơng tin đều được số hóa, trong đó
có hoạt động khởi kiện, cung cấp tài liệu
chứng cứ - những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp
đến người khởi kiện, đến quyền riêng tư và
thậm chí đến kết quả của việc giải quyết vụ
việc tại toà án.
Quyền khởi kiện vụ án dân sự là một
trong những quyền cơ bản của con người,
được pháp luật thừa nhận, bảo đảm thực
hiện, theo đó các chủ thể được gửi đơn khởi
kiện để yêu cầu toà án nhân dân với tư cách

dịch vụ công quốc gia; 100% dịch vụ công
trực tuyến mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan

là cơ quan tài phán, nhân danh quyền lực nhà
nước bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp

tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích

trong lĩnh vực dân sự, hơn nhân và gia đình,
kinh doanh thương mại và lao động trong
trường họp cho rằng bị vi phạm hay có tranh
chấp6. Theo quy định tại khoản 1 Điều 190


họp lên Cống dịch vụ công quốc gia; thơng
tin của người dân, doanh nghiệp đã được số
hóa, lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia4...
Mới đây nhất ngày 09/12/2020 là thông

báo về việc 05 dịch vụ cơng của Tồ án nhân
dân tối cao sẽ được cung cấp lên cổng dịch vụ
công quốc gia, cụ thể: 1) Gửi, nhận đơn khởi
kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống đạt, thông
báo văn bản tố tụng trực tuyến; 2) Đăng kí
trực tuyến cấp sao bản án, tài liệu trong hồ
sơ vụ án; 3) Công bố bản án, quyết định của
toà án; 4) Án lệ; 5) Nghị quyết của Hội đồng
Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao5*
.
4 Phiên họp thứ 47 ngày 10/8/2020, Uỷ ban Thường
vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Cư
trú (sừa đổi). Xem thêm: UBTV
QH/cacphienhop/quochoikhoaXIV/phienhopthu47/
Pages/van-kien-tai-lieu.aspx?ItemID=4725,
truy
cập 10/8/2021.
5 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa

106

BLTTDS năm 2015, các chủ thể được lựa
chọn cho mình phương thức nộp đơn khởi
kiện: 1) nộp trực tiếp tại toà án; 2) gửi đến


tồ án theo đường dịch vụ bưu chính; 3) gửi
trực tuyến bằng hình thức điện từ qua cổng
thơng tin điện tử của tồ án (nếu có).
Bình và Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phịng Chính
phủ Mai Tiến Dũng chủ trì buổi làm việc nhằm
triển khai gửi, nhận văn bản trên Trục liên thơng
văn bản quốc gia và tích hợp, cung cấp dịch vụ
cơng trực tuyến của Tồ án nhân dân tối cao trên
Cổng dịch vụ công quốc gia. Xem thêm: http://vpcp.
chinhphu.vn/Home/Tien-toi-gui-nhan-don-khoikien-thong-bao-van-ban-to-tung-truc-tuyen/202012/
29186.vgp, truy cập 10/8/2021.
6 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh,
Giáo trĩnh Luật tố tụng Dân sự Việt Nam, Nxb.
Hồng Đức, 2019, tr. 349.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022


NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI

Để việc gửi đơn trực tuyến bằng hình
thức điện tử được triển khai đồng bộ và hiệu
quả, ngày 30/12/2016, Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị
quyết số 04/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn thi
hành một số quy định của BLTTDS năm
2015 về gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu,
chứng cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn
bản tố tụng bằng phương tiện điện tử. Nghị

quyết đã quy định chi tiết gửi tài liệu, chứng
cứ bằng phương tiện điện tử và nộp bản
chính, bản sao hợp pháp của các tài liệu,
chứng cứ đó tại toà án theo quy định của
pháp luật. Quy định này giúp người tiến
hành tố tụng chủ động đánh giá được toàn bộ

các tài liệu, chứng cứ một cách khách quan,
tồn diện. Cùng với đó là việc đương sự
được thực hiện các giao dịch điện tử với toà
án suốt 24 giờ trong ngày và bảy ngày trong
tuần, bao gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ, ngày
tết. Tiếp đó, ngày 22/10/2018, Tồ án nhân
dân tối cao đã ra mắt cổng thông tin điện tử
để nộp đơn khởi kiện qua mạng tại địa chỉ:
/>Ngoài ra, tại Điều 18 Nghị quyết số

04/2016/NQ-HĐTP quy định ngồi người
khởi kiện thì người tham gia tố tụng khác
cũng được quyền gửi tài liệu, chứng cứ bằng
phương thức trực tg gvauyến đến tồ án
thơng qua cổng thơng tin điện tử của tồ án,
trừ chứng cứ có liên quan đến bí mật nhà
nước, thuần phong mĩ tục của dân tộc, bí mật
nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình theo u cầu chính
đáng của đương sự, chứng cứ là vật chứng,
tài liệu nghe được hoặc nhìn được hoặc tài
liệu khác mà khơng thể định dạng dưới dạng
thông điệp điện tử được chấp nhận trên cổng

thông tin điện tử của tồ án.
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022

Khoản 2 Điều 109 BLTTDS quy định:
“Tồ án khơng cơng khai nội dung tài liệu,
chứng cứ có liên quan đến bỉ mật nhà nước,
thuần phong mĩ tục của dân tộc, bí mật nghề

nghiệp, bỉ mật kỉnh doanh, bí mật cá nhãn,
bỉ mật gia đình theo u cầu chính đảng của
đương sự nhưng phải thông báo cho đương
sự biết những tài liệu, chứng cứ không được

công khai
Với quy định của BLTTDS và Nghị quyết
số 04/2016/NQ-HĐTP thì những tài liệu liên
quan đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình sẽ
khơng được phép gửi bằng phương thức trực
tuyến đến tồ án thơng qua cổng thơng tin

điện tử của tồ án. Tuy nhiên, BLTTDS cũng
như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có
quy định cụ thể với nội dung tài liệu, chứng
cứ là bí mật cá nhân, bí mật gia đinh. Điều
này dẫn đến những khó khăn nhất định trong
q trình giải quyết của cơ quan tiến hành tố
tụng trong quá trình triển khai mơ hình này
trong thực tiễn. Khi pháp luật chun ngành
khơng quy định cụ thể thì có thể áp dụng
những quy định của luật chung để giải quyết,

trong trường hợp này là quy định tại Điều 38
BLDS năm 2015 về quyền đối với đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình. Tuy
nhiên, Điều 38 BLDS năm 2015 không quy
định thế nào là đời sống riêng tư, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình và phạm vi của nhóm
quyền này như thế nào.
Nhận thấy xu hướng phát triển của hình
thức giải quyết tranh chấp trực tuyến trong
tương lai tại Việt Nam, Toà án nhân dân tối
cao đã ra mắt cổng thơng tin điện tử để
người dân có thể nộp đơn khởi kiện thông
qua các phương tiện điện tử bằng công cụ hỗ
trợ là Internet và đẩy mạnh xây dựng dịch vụ
công gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng

107


NGHIÊN cứu - TRA o ĐỜI

cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố
tụng trực tuyến.
Tuy nhiên, để ứng dụng được những
thành tựu của khoa học - công nghệ trong vấn
đề phát triển hình thức giải quyết tranh chấp
trực tuyến, yêu cầu đặt ra đối với cơ quan lập
pháp là phải có lộ trình cụ thể và hồn thiện

khung pháp luật hiện có. Việc xác định loại

tranh chấp cũng như loại tài liệu, chứng cứ
kèm theo nào được phép nộp thơng qua hình
thức trực tuyến vẫn chưa được quy định chi
tiết và rõ ràng. Liệu tất cả mọi tranh chấp và
tài liệu, chứng cứ đều có thể được nộp bằng
các công cụ Internet hay không hay chỉ áp
dụng với một số loại vụ việc nhất định?
3. Quy định về vấn đề nộp đơn khởi kiện,
các tài liệu chứng cứ kèm theo đơn khởi
kiện theo hình thức trực tuyến tại một số
quốc gia
Tại Úc, Toà án Liên bang đã cung cấp
một số dịch vụ điện tử hạn chế, bao gồm hội
nghị truyền hình, quản lí điện tử (để nộp đơn
điện từ) và toà án điện tử với năng lực tư
pháp hạn chế. Hầu hết các toà án ở úc hiện
nay đều cung cấp các phương tiện nộp đơn
điện tử. Tiểu bang New South Wales có một
cơ quan đãng kí trực tuyến cho các tồ án
của mình, cho phép giải quyết các vấn đề
trực tuyến và ở một số toà án, quản lí trực
tuyến trình tự, thủ tục của các vụ việc, cho
biết vụ án đang được thụ lí giải quyết ở mức
độ nào. Cơ quan đăng kí trực tuyến cung cấp
hơn 80 biểu mẫu có thể nộp trực tuyến và
các biểu mẫu có thể được sử dụng ờ các giai
đoạn khác nhau của quá trình tố tụng7. Tuy
nhiên, điểm lưu ý của thủ tục nộp đơn điện
tử tại Úc là các tài liệu trong danh mục tài
/>18/8/2021.


108

truy

cập

liệu đính kèm trong đơn khởi kiện theo mẫu
11 của Quy tắc tổ tụng dân sự thống nhất
(Uniform Civil Procedure Rules - UCPR)8
đảm bảo thuộc sở hữu của bên gửi thì thoả
mãn yêu cầu của các mục trong biểu mẫu
đơn được gửi trực tuyến mà khơng có những
u cầu khác đối với nội dung liên quan đến

các tài liệu, chứng cứ. Qua quy định trong
pháp luật của Úc cho thấy quốc gia này rất
thận trọng trong việc triển khai mơ hình giải
quyết tranh chấp bằng hình thức trực tuyến
bằng việc chỉ cho phép một số tồ án tiến

hành hình thức này cũng như quy định các
biểu mẫu có thể được nộp trực tuyến.
Tại Singapore, theo thơng tin từ Tồ án
Tối cao của quốc gia này, từ ngày 05/02/2018,
tất cả các khiếu nại phải được gửi trực tuyển
thơng qua Hệ thống tồ án và cơng lí cộng
đồng (Community Justice and Tribunals
System - cJTS) với 18 bước bắt buộc người
nộp đơn phải hồn thành9. Trong đó, tại bước

6 về tải tài liệu, chứng cứ, thủ tục nộp đơn
trực tuyến không yêu cầu chi tiết nội dung tài
liệu, chứng cứ nào được quyền nộp theo hình
thức trực tuyến mà chỉ quy định định dạng tài
liệu tải lên và kích thước tối đa cho mỗi tài
liệu. Qua đó cho thấy, hình thức gửi đơn trực
tuyến đã dành cho người nộp đơn quyền tự
lựa chọn các nội dung tài liệu, chứng cứ để
nộp cho toà án, kể cả nội dung đó liên quan
đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình, miễn là

người nộp đơn cơng khai việc giao nộp cho
's

/>form l l_v3.pdf, truy cập 18/8/2021.
9 />Filing-a-Claim-in-the-CDRT.aspx,
truy
cập
19/8/2021; hoặc: />cws/NewsAndEvents/Documents/MediaRelease_C
JTS%20Phase2_5Feb2018V140218.pdf, truy cập
19/8/2021.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022


NGHIÊN CỨU- TRAO ĐĨI

tồ án qua hình thức trực tuyến. Với việc quy
định các bước bắt buộc người nộp đom phải
hồn thành đầy đủ để bắt đầu cho quy trình

tố tụng của pháp luật Singapore là kinh
nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo.
Canada là quốc gia đã có những ứng
dụng tối ưu công nghệ thông tin trong giải
quyết tranh chấp. Toà án giải quyết dân sự
British Columbia (CRT) là tồ án trực tuyến
đầu tiên của Canada1011
. CRT có thẩm quyền
giải quyết đối với: 1) tranh chấp về thưomg
tích xe cơ giới lên đến 50.000 đô la; 2) các
khiếu nại nhỏ tranh chấp lên đến 5.000 đô la;
3) tranh chấp tài sản chung cư; 4) các hiệp
hội và hiệp hội hợp tác tranh chấp về bất kì
số tiền nào. Đe nộp đơn trực tuyến, hệ thống
toà án trực tuyến của CRT yêu cầu người
nộp đơn phải cung cấp các thông tin” như

quyết tranh chấp nhỏ cho phép sử dụng các
phương tiện cơng nghệ thơng tin để thúc đấy
q trình giải quyết12. Chẳng hạn như đối
với thủ tục giải quyết tranh chấp trực tuyến
các tranh chấp tiêu dùng thì khi muốn khởi
kiện tranh chấp tiêu dùng thông qua nền tảng
ODR, nguyên đơn điền mẫu đơn khởi kiện
điện tử được cung cấp trực tuyến trên nền
tảng ODR cũng như cung cấp các tài liệu
liên quan13. Theo Phụ lục của Quy định số
524/2013 của Nghị viện châu Âu và của Hội
đồng về thông tin tài liệu, chứng cứ cần phải
cung cấp thì nội dung phụ lục cũng không

quy định chi tiết loại nội dung, tài liệu nào

thơng tin mang định tính danh của nguyên
đơn, bị đơn, những người có quyền, nghĩa vụ
liên quan, mô tả tranh chấp và nội dung yêu
cầu. Neu thuộc một trong 4 tranh chấp mà

bên liên quan, ngôn ngữ, hàng hố dịch vụ
khởi kiện, bản mơ tả khiếu kiện...
Có thể thấy các quy định về nộp đơn
khởi kiện bằng hình thức trực tuyến khơng
phái là q mới mẻ với các quốc gia trên thế
giới. Mặc dù mồi nước có những quy định
đặc thù, tuy nhiên nhìn chung đều rất thận
trọng khi triển khai mơ hình này, đặc biệt là
vấn đề nộp tài liệu chứng cứ thông qua
phương thức trực tuyến. Các hướng dẫn, quy
trình nộp và hệ thống bảo mật thơng tin của

Tồ dân sự British Columbia quy định thì
chỉ cần người nộp đơn cung cấp đầy đủ các
thơng tin nhận dạng bản thân và tranh chấp
thì Tồ án đã tiến hành thụ lí.
Liên minh châu Âu khơng ban hành cơ
chế giải quyết tranh chấp trực tuyến áp dụng
cho mọi loại tranh chấp mà chỉ tập trung vào
giải quyết các chấp tiêu dùng, tên miền và
các tranh chấp nhỏ. Bên cạnh đó, cơ chế giải
10 />lution%20Tribunal%20(CRT)%20is%20Canada's%
20first%20online%20tribunal,claims%20disputes%

20up%20to%20%245%2C000, truy cập 18/8/2021.
11 />-started/#what-information-do-i-need-to-apply-fordispute-resolution, truy cập 18/8/2021.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022

được phép và khơng được phép gửi qua hình
thức trực tuyến mà chỉ liệt kê 16 mục thông
tin cần cung cấp khi gửi đơn khiếu nại14 chủ
yếu là tên, địa chỉ mail (thư điện tử) của các

các bên cũng được chú trọng. Mơ hình ODR
cũng là vấn đề cần xem xét để Việt Nam xây
12 Nguyễn Ngọc Hà, “Cơ chế giải quyết tranh chấp
trực tuyến trong Liên minh châu Âu và khuyến
nghị đối với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lí
Việt Nam, số 03 (133)/2020, tr. 84.
13 Điều 8 Quy định số 524/2013 về giải quyết tranh
chấp trực tuyến cho các tranh chấp của người tiêu
dùng ở EU.
14 />truy cập 19/8/2021.

109


NGHIÊN CỦI' - TRAO ĐƠI

dựng các quy trình cho việc nộp đom khởi
kiện, tài liệu, chứng cứ trực tuyến.
4. Đề xuất giải pháp áp dụng hiệu quả
việc nộp đơn khởi kiện bằng hình thức

trực tuyến
Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam đã bổ

nay, một trong những giải pháp hữu hiệu là
ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
xét xử, trước mắt là đối với nhận đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu, tài liệu, chứng cứ và tiếp
công dân... bằng hình thức trực tuyến. Đây
cũng là thời điểm thích hợp Việt Nam đẩy

sung phưomg thức trong việc nộp đom khởi
kiện, các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ
án bằng hình thức trực tuyến bên cạnh
phương thức giao nộp trực tiếp tại tồ án hay

mạnh việc triển khai mơ hình này trong thực
tiễn. Tuy nhiên, triển khai như thế nào cho
hiệu quả, đảm bảo được tính khách quan,
chính xác và bảo vệ được quyền riêng tư của
các chủ thể là vấn để cần phải có sự nghiên

qua bưu điện. Đây được xem là bước đi cụ
thể trong tiến trình xây dựng toà án điện tử tại
Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động xét xử của toà án, phù hợp với
xu thế chung của các quốc gia có nền tư pháp
phát triển trên thế giới, với bối cảnh kinh tế -

xã hội hiện nay, đặc biệt là khi xã hội xảy ra
những tình huống bất thường mà điển hình là

dịch Covid-19 đang diễn ra trên tồn cầu.
Tại Việt Nam, Toà án nhân dân tối cao
đã ban hành Chỉ thị số 02/2020/CT-CA ngày
10/3/2020 về phòng, chống dịch Covid-19
trong hệ thống tồ án nhân dân trong đó có
quy định: “Từ nay đến hết thảng 3 năm
2020, các toà án tập trung thực hiện tot yêu
cầu về tạm dừng việc nhận đơn khởi kiện,
đơn yêu cầu, tài liệu, chứng cứ và tiếp cơng
dân trực tiếp tại trụ sở tồ án. Tồ án thông
bảo, hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cá nhân
thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình thơng
qua các phương thức khác như: gửi đến tồ
án thơng qua dịch vụ bưu chính; gửi trực
tuyến bằng hình thức điện tử qua cổng thơng
tin điện tử của tồ án
Những biến đổi của bối cảnh kinh tế - xã
hội, đặc biệt là vấn đề quản lí nhà nước trong
các tình huống bất thường là những u cầu
địi hỏi nhà nước phải có quy định cụ thể để
kịp thời ứng phó. Trong ngành tư pháp hiện

110

cứu, học hỏi và hoàn thiện.
Thực tế hiện nay chưa có người nộp đơn
nào thực hiện việc nộp đơn khởi kiện bằng
hình thức trực tuyến, cũng như chưa có tồ
án nào chấp nhận việc nhận đơn khởi kiện


với các tài liệu, chứng cứ đính kèm thơng
qua hình thức này. vấn đề này ngồi lí do từ
hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất chưa cho
phép, mà còn xuất phát từ việc các quy định
pháp luật làm cơ sở cho việc nộp đơn khởi
kiện trực tuyến đến nay vẫn chưa được quy
định và hướng dẫn một cách cụ thể.
Từ các phân tích nêu trên và kinh nghiệm
từ mơ hình của một số quốc gia cho thấy cần

có những giải pháp mang tính cụ thế với lộ
trình xác định, trong đó đặt vấn đề về quyền
riêng tư làm trọng tâm:
Thứ nhất, xác định thí điểm một số loại
tranh chấp được ưu tiên nộp đơn khởi kiện
bằng hình thức trực tuyến

Mặc dù quy định của BLTTDS cho phép
mọi loại tranh chấp đều có thể gửi đơn bằng
hình thức trực tuyến nhưng để quy định này
thật sự đi vào đời sống và mang lại hiệu quả
tích cực thì Việt Nam cần có những bước đi
thận trọng trong việc triển khai mơ hình này.
Mặt khác, chính sự đa dạng và phức tạp của
các tranh chấp dân sự mà địi hỏi phải có sự
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022


NGHIÊN cứu - TRA o ĐỚI


Cẩn trọng trong từng giai đoạn của quá trình
tố tụng. Việc đổi mới đồng loạt tất cả các
loại hình tranh chấp dễ dẫn đến hệ quả là q
tải, gây sai sót trong q trình bảo mật và xử
lí thơng tin. Tham khảo kinh nghiệm của
Canada, pháp luật Canada mới chỉ trao thẩm
quyền cho CRT giải quyết 4 loại tranh chấp
mang tính đặc thù (tranh chấp đơn giản có
giá trị thấp), mức độ phức tạp khơng cao để

từ đó mới xem xét mở rộng mơ hình này
trong hệ thống tồ án.
Chính vì vậy, trước mắt Việt Nam nên
thí điểm cho việc gửi đơn, tài liệu, chứng cứ
thơng qua hình thức trực tuyến đối với một
số loại tranh chấp nhất định. Đó là các tranh
chấp đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng như
tranh chấp có số lượng đương sự ít, giá trị
tranh chấp khơng lớn, chẳng hạn dưới 100
triệu đồng. Việc thừa nhận một cơ chế mới
cần thiết phải đi từng bước, để khắc phục kịp
thời những sai sót, tránh chồng chéo, quá tải,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự. Thiết nghĩ, tại
một số quận trung tâm của Thành phố Hồ
Chí Minh là nơi phù hợp để thực hiện tiên
phong vấn đề này. Cơ sở vật chất, hạ tầng,
khoa học kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin tại
Thành phố Hồ Chí Minh tương đối phát triển
so với các vùng còn lại, do đó, việc triển

khai sẽ đảm bảo được yếu tố nhanh chóng,
khoa học, dễ dàng điều chỉnh, khắc phục sai
sót nếu có. Mặt khác, đây cũng là nơi có nền
kinh tế phát triển, trình độ dân trí tương đổi
cao, linh hoạt trong việc tiếp cận các chính
sách mới nên lựa chọn này là phù hợp nhất
để từ đó có thể ghi nhận những phản ứng của
người dân, những bất cập bước đầu của mơ
hình này, tổng kết và sửa đổi, bổ sung hoàn
thiện trước khi triển khai trên toàn quốc.
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022

Thứ hai, đảm bảo quyền riêng tư đối với
các loại tài liệu, chứng cứ bí mật cá nhân, bí
mật gia đình đính kèm theo đơn khởi kiện
thông qua việc định nghĩa về quyền riêng tư

và liệt kê các loại tài liệu phải được đính kèm
cũng như cơ quan, giải pháp bảo mật chúng.
Theo kinh nghiệm của EU tại Quy định
số 524/2013 về thông tin tài liệu, chứng cứ
cần phải cung cấp thì EU khơng quy định chi
tiết loại nội dung, tài liệu do bên khởi kiện
nộp bằng hình thức trực tuyến mà chỉ tập
trung vào các quy định mang tính khái quát
về tranh chấp như tên, địa chỉ mail (thư điện

từ) của các bên liên quan, ngơn ngữ, hàng
hố dịch vụ khởi kiện, bản mơ tả khiếu kiện
để bắt đầu quy trình giải quyết tranh chấp

bằng hình thức trực tuyến và dành quyền tự
quyết định lựa chọn các loại tài liệu, chứng
cứ cho các bên đương sự.
Theo quy định của pháp luật úc, những

văn bản, tài liệu được các bên đương sự gửi
bằng hình thức trực tuyến thì chỉ có các bên
đương sự mới có quyền xem15. Do đó, vấn
đề các tài liệu, chứng cứ liên quan đến bí

mật cá nhân, bí mật gia đình khơng phải là
thách thức lớn trong giới hạn của mơ hình
này mà quan trọng là xây dựng được hệ
thống ứng dụng có độ bảo mật cao và xử lí
dữ liệu khi xảy ra các sự cố như bị tấn công
dữ liệu, rị rỉ thơng tin...
Việc đưa ra định nghĩa cụ thể thế nào là
“bí mật cá nhân”, “bí mật gia đình” không
quá quan trọng mà cần xác định những
nguyên tắc pháp luật trong từng lĩnh vực để
thể hiện được nội dung của nhóm quyền này,
15 Lê Thuỳ Khanh, “Mơ hình tồ án điện tử một số
nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”,
Tạp chi Toà án nhân dân, số 20 (kì II tháng
10/2020), tr. 37.

111


NGHIÊN cứu - TRAO ĐÔI


đảm bảo hệ thống các quy định về quyền

riêng tư nói chung và bí mật cá nhân, bí mật
gia đình được linh hoạt và mang tính thực tiễn
cao chứ không cần những quy định khung,
quy định cứng trong các văn bản pháp luật.
Do đó, để giúp cho việc xác định rõ ràng
và thống nhất nội dung tài liệu, chứng cứ

đính kèm nào trong đơn khởi kiện có liên
quan đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình khi
người nộp đơn thực hiện hành vi nộp đơn
khởi kiện qua hình thức trực tuyến, cần xây
dựng nguyên tắc trong việc định hình từng
loại tài liệu, chứng cứ. Chẳng hạn, giấy tờ
tùy thân thì thuộc mục nào, giấy chứng nhận

tình trạng sức khỏe có nên được t tồ án xem
xét lưu trữ theo diện mật hay không...? vấn
đề là quan điểm của chính đương sự, bởi họ
là chủ thể trong cuộc, thơng tin đó thuộc về
cá nhân họ, họ muốn giữ cho riêng họ, do
đó, họ được quyền định đoạt, gửi hoặc
không nếu họ nghi ngờ về hệ thống bảo mật.
Do đó, vấn đề về mơ hình quản trị, bảo mật
thông tin là yêu cầu tất yếu và cấp bách nếu
áp dụng ODR. Theo đó, hệ thống cần cho
phép đương sự gửi đơn và chọn mục “tài liệu
chứng cứ liên quan đến quyền riêng tư...”,

thể hiện quan điểm chủ quan của đương sự
về việc giữ bí mật đời tư, bảo vệ quyền riêng

tư của bản thân mình. Bên cạnh đó, cơ quan
tư pháp cũng cần xem xét các nguyên tắc:
thơng tin cá nhân (gồm tình trạng bản thân,
gia đình) được liệt vào danh mục tài liệu
chứng cứ liên quan quyền riêng tư.
Thứ ba, khắc phục một số khó khăn trong
giải quyết tranh chấp bằng mơ hình ODR

Việc sử dụng ODR trong các tồ án có lẽ
vẫn cịn trong giai đoạn sơ khai và cần từng
bước hoàn thiện. Việc sử dụng công nghệ
thông tin trong giải quyết tranh chấp yêu cầu

112

hệ thống đó phải có sự phân tích, đánh giá
được các vấn đề tranh chấp, tài liệu, chứng cứ
kèm theo và sắp xếp chúng theo trình tự các
giai đoạn để phù hợp với các quy định pháp
luật về tố tụng, bảo vệ quyền lợi các bên và

đảm bảo được tính nhanh chóng, hiệu quả,
tiết kiệm của loại hình ứng dụng cơng nghệ
số này. Tuy nhiên, các hình thức ODR hiện
nay đã gây ra những khó khăn nhất định
trong suốt tiến trình giải quyết tranh chấp,
bởi với mơ hình này các bên đương sự gần

như ít đến tồ án làm việc trực tiếp với
những người liên quan mà hồn tồn bằng
hình thức trực tuyến, điều này dần đến hoạt
động kiểm tra, đánh giá những yếu tố nhân
thân của đương sự không hiệu quả như hình
thức truyền thống.
Do đó, để góp phần hạn chế những bất
cập mà mơ hình ứng dụng này mang lại, đòi
hỏi ngay ở giai đoạn đầu tiên của quá trình tố
tụng phải được kiểm ưa, giám sát một cách
chặt chẽ, cụ thể việc nộp đơn khởi kiện và các
tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện
phải được tiếp nhận, phân loại rõ ràng, xây

dựng tiêu chí đánh giá các tài liệu nộp qua
hình thức trực tuyến, đặc biệt là việc xác minh
các yếu tố nhân thân của đương sự. Một ưong
những tiêu chí có thể được đề xuất như sau:
- Tài liệu cần thiết phải có cơng chứng,
chứng thực với bản scan màu hoặc bản gốc
scan màu mới được xem là chứng cứ hợp lệ;
- Địa chỉ gửi đơn khởi kiện phải có thơng
tin hay minh chứng kèm theo để xác nhận
người nộp đơn chính là người khởi kiện hay
được ủy quyền nộp đon khởi kiện;
- Cần u cầu đăng kí tài khoản bằng
chính căn cước cơng dân của mồi người để
dễ dàng cho việc định danh, xác nhận thòng
tin qua các ứng dụng trung gian hỗ trợ.
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022



NGHIÊN cửu - TRA o ĐĨI

Bên cạnh đó, cần xây dựng khung thời
gian để thụ lí, xác minh và giải quyết vụ việc
bằng mơ hình ODR theo hướng rút ngắn thời
gian tố tụng. Bởi khi đã được thực hiện thông
qua hệ thống máy tính, các vấn đề về nhập
liệu cũng được rút ngắn hơn. Điều này sẽ góp
phần tạo được niềm tin bước đầu và khuyến

tống đạt các văn bản tố tụng cho đương sự

khích các bên đương sự lựa chọn phương
thức giải quyết tranh chấp trực tuyến.

1. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí
Minh, Giảo trình Luật tố tụng Dân sự
Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, 2019.
2. Nguyễn Ngọc Hà, “Cơ chế giải quyết
tranh chấp trực tuyến trong liên minh
châu Âu và khuyến nghị đối với Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học pháp lí Việt Nam, số 03
(133)72020.
3. Jie Zheng, Online Resolution of E-commerce
Disputes Perspectives from the European
Union, the UK, and China, Springer, 2021.
4. Lê Thuỳ Khanh, “Mơ hình tồ án điện tử
một số nước trên thế giới và kinh nghiệm


Như vậy, với việc cho phép đương sự
được gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng
cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố
tụng bằng phương tiện điện tử, cho thấy Việt

Nam đang từng bước hoàn thiện các quy
định của pháp luật tố tụng dân sự, cho phép
người dân được quyền tự do lựa chọn các
hình thức giải quyết tranh chấp để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cũng như phù hợp
với xu thế phát triển của công nghệ thông tin
và các tinh huống bất thường hiện nay.
Từ những phân tích nêu trên, tác giả cho
rằng, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin trong
tồn bộ q trình giải quyết tranh chấp bằng
hình thức trực tuyến là hồn tồn có thể và

khơng nên bị giới hạn chỉ ở việc nộp đơn
khởi kiện của người khởi kiện hay việc cấp,

của tồ án. Qua đó, tạo nên sự chủ động của
các bên liên quan trong việc giải quyết tranh
chấp khi có những tình huống bất thường xảy
ra, chẳng hạn như dịch bệnh Covid 19 hiện nay./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

cho Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân,
số 20 (kì II tháng 10/2020).


5. Robert J Condlin, “Online Dispute
Resolution: Stinky, Repugnant, or Drab”,
Cardozo Journal of Conflict Resolution,
18 (03), 2017.

CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI: LÍ LUẬN, THựC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
HÌNH Sự NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

(tiếp theo trang 69)
11. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Đồng Nai, 1998.
12. Đào Trí úc, Luật hình sự Việt Nam
(Quyến I - Những vẩn đề chung), Nxb.

Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000.
13. Trịnh Tiến Việt, Tống quan luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia-Sự thật,
Hà Nội, 2021.
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022

14. Trịnh Tiến Việt (chủ biên), Trách nhiệm
hình sự và hình phạt, Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2022.
15. Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ
Tư pháp, Bình luận Bộ luật Hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Phần
Những quy định chung, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2018
113




×