TÊN ĐỀ TÀI:
GIÁO DỤC LÍ TƯỞNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA GIỜ
HỌC NGOẠI KHĨA MƠN GDCD 9
I. Phần 1: MỞ ĐẦU
1..Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, với sự thay đổi về mọi mặt từ đời sống vật
chất đến tinh thần đã làm cho diện mạo đất nước thay đổi trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Để đáp ứng nguồn nhân lực cho công cuộc đổi mới
được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Một trong những mục tiêu giáo
dục ở nhà trường là giáo dục toàn diện. Ở trường THCS học sinh được học rất
nhiều bộ môn khác nhau. Tất cả các mơn học đó đều góp phần giáo dục tư
tưởng, đạo đức, phong cách cho học sinh. Bên cạnh đó cịn có sự tác động
mạnh mẽ nhất là học sinh được tham gia vào các hoạt động Đoàn, Đội.
Nhưng môn Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, tư
tưởng cho học sinh trong đó việc giáo dục lối sống cho học sinh là việc làm
cần thiết giúp các em có nhận thức đúng đắn về những chủ trương của Đàng
và Nhà nước ta;
Bởi vì hiện nay có một bộ phận thanh thiếu niên sống rất thực dụng
thiếu hồi bảo sự cầu tiến, chỉ thích đua đòi, ăn chơi, hưởng thụ, sống dựa
dẫm vào người khác. Vì vậy nên tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp các
em thấy được ý nghĩa của cuộc sống để phấn đấu, rèn luyện bản thân chứ
không nên cắt bỏ tiết học đó là lí do tơi chọn đề tài này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Việc thực hiện đề tài này về cơ bản nhằm đạt ®ược các mục tiêu sau:
Tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập mơn GDCD nói chung
và các tiết ngoại khóa nói riêng, nhằm kích thích hoạt động sáng tạo, xây
dựng cơ hội khám phá, ứng dụng tri thức bằng thúc đẩy hoạt động tìm hiểu
thực hành, từ đó các em tích cực tham gia vào bài học, cảm thấy: “ Học mà
chơi, chơi mà học” tránh được sự nhàm chán;
Đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính rõ ràng về nội dung bài học.
Học sinh nhanh chóng nắm bắt nội dung bài học, nhận biết và sửa đổi các
hành vi sai trái, có nhiều cơ hội phát huy tính tích cực hơn trong học tập và
biết sử dụng những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng
ngày;
Giáo viên chủ động, trong việc chuẩn bị đồ dùng trực quan trước khi
lên lớp đồng thời bám sát yêu cầu với từng đối tượng học sinh lớp mình
giảng dạy;
Giáo viên vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin, tạo trực quan sinh
động gắn với nội dung cụ thể của từng bài dẫn dắt lơi cuốn kích thích tư
duy để học sinh nhanh chóng nắm được bài, nhớ lâu, nhớ sâu nội dung bài
học.
Thuận lợi, giáo viên dễ dàng trong kiểm tra đánh giá khả năng nhận
thức của học sinh, có biện pháp bồi dưỡng uốn nắn kịp thời đối với tất cả
các đối tượng học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng: Là học sinh lớp 9 ( Lớp 9A 1 và lớp 9A 2)
b. Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục đạo đức, tư tưởng lối sống cho học
sinh trung học cơ sở thông qua giờ học ngoại khóa GDCD 9
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp thực nghiệm
Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh qua môn học
GDCD muốn thực hiện được tốt, theo tôi cách dạy của giáo viên là quan trọng
nhất. Thầy là người gợi mở, học sinh tự do phát triển. Giáo viên dẫn dắt vấn đề,
đưa kiến thức và tình huống bên ngoài cuộc sống để cho giờ học thêm sinh động.
Giờ học, học sinh phải được“ Trao đổi phát biểu” theo sự hiểu biết của mình gắn
với bài học, giúp học sinh say mê với môn học. Giáo viên như một người bạn,
người tâm giao, có vướng mắc là các em hỏi ngay mà không ngại.
Với SGK, giáo viên dựa vào khung sườn từ đó có cách gợi mở với mỗi
bài học để HS chủ động. Từ kiến thức nền đó, giáo viên “biến hóa” để học
sinh hiểu bài, biết thế nào là tốt - xấu. Tuy nhiên, cũng có cái khó là đồ dùng
dạy học cịn hạn chế, tranh ảnh minh họa ít, phần lớn giáo viên phải tự chuẩn
bị, tự làm, việc sưu tầm tư liệu có thể mất khá nhiều thời gian.
Thực tế, nếu rập khn theo SGK thì mơn GDCD là khơ cứng, giáo
điều, học sinh rất khó hiểu. Chương trình lớp 9 có nhiều bài liên quan đến
chính trị, tư tưởng như “Lý tưởng sống của thanh niên”, hay “Tình hữu nghị
các dân tộc trên thế giới”... Kiến thức đưa vào thì giáo viên phải dạy và học
sinh đều phải học, tuy nhiên, để minh họa rõ cho bài học thỡ khỏ khú khn;
II. quá trình thực hiện đề tài :
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết ngành giáo dục đã trải qua rất nhiều cuộc cải cách
giáo dục và đã phấn đấu thực hiện mục tiêu giáo dục, cụ thể mà ai cũng thấy
rõ là môn GDCD học 2016-2017 đã Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào môn thi
tốt nghiệp THPT dù chỉ một năm học đầu tiên môn GDCD đã được giáo viên
và học sinh quan tâm, một cách thận trọng, khơng cịn xem mơn GDCD là
mơn học phụ và khơng cịn dạy - học đủ bài, đúng chương trình là đạt yêu
cầu. Thậm chí các tiết học ngoại khóa khơng cịn bị cắt xén để làm việc khác.
Trong khi đó giờ ngoại khóa được giáo viên khai thác một cách có hiệu quả
hơn;
Một vấn đề nữa là lượng thời gian dành cho bộ mơn này cịn ít (1 tiết/
tuần ). nếu giáo viên dạy bộ mơn mà khơng có sự đầu tư, liên hệ, ứng dụng
thực tiễn thì giờ học sẽ rất nhàm chán, thậm chí học sinh khơng chú ý lắng
nghe. Thực tế đã cho thấy hầu hết học sinh không hứng thú học bộ mơn này.
2. C¬ së thùc tiƠn :
Tơi nhận thấy điểm hạn chế tồn tại tập trung ở phương pháp truyền thụ
kiến thức của giáo viên cho học sinh. Trước hết là sự đầu tư cho giờ dạy cịn
hạn chế dẫn đến giờ học khơ khan, khơng đọng lại trong tâm trí học sinh một
hình ảnh hoặc một ấn tượng nào. Thứ hai vì trình độ chun mơn về mơn này
của giáo viên cịn hạn chế nên những nội dung bài dạy còn chưa sâu, chưa thu
hút sự chú ý của học sinh;
III. CÁC GIẢI PHÁP
Từ thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy để tạo hứng thú cho học sinh trong
giờ học GDCD nói chung và tiết ngoại khóa nói riêng cần chú ý các biện
pháp sau:
1. Các giải pháp đưa thực tiễn, tư liệu cuộc sống vào bài giảng, làm cho
bài giảng phong phú sinh động, học sinh dễ hiểu và có ấn tượng sâu về bài
học
Những tư liệu này phải phong phú, cập nhật những vấn đề mang tính
thời sự mà học sinh quan tâm. Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường
xuyên theo dõi những vấn đề của xã hội đặc biệt khi đọc các thông tin trên
báo, mạng Internet, truyền hình ...giáo viên phải lưu lại những vấn đề có thể
phục vụ cho bài giảng.
2. Giải pháp nêu gương
Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật mỗi chủ đề cần đưa gương tốt về người
thật, việc thật. Đồng thời cả gương xấu nếu có để học sinh tránh. Những tấm
gương nêu ra phải được nhiều học sinh biết, đặc biệt là những tấm gương ở địa
phương mình.
3. Giải pháp trong các hoạt động ngoại khoá học sinh tham gia
- Ngay từ đầu năm học sinh được nghe tuyên truyền về luật giao thông;
- Các em được tọa đàm,thi hái hoa dâng chủ tìm hiểu những quy định đi
đường;
- Trong tiết sinh hoạt đầu tuần các em được nghe mẫu chuyện về Bác
Hồ, gương người tốt việc tốt;
- Học sinh tham gia các hoạt động quyên góp giúp đỡ đồng bào bị lủ
lụt;
Giải pháp các hoạt động này học sinh đã được tham gia để chuẩn bị
cho tiết ngoại khóa giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tư liệu, trước khi học
sinh trình bày trước lớp.
4. Giải pháp tổ chức cho học sinh đi tham quan các chủ đề đạo đức và
pháp luật.
Giải pháp này phải được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, giáo
viên nên liên hệ địa điểm trước khi tham quan thông báo và được sự nhất trí
của phụ huynh học sinh.
ỨNG DỤNG TRONG BÀI DẠYCỤ THỂ: HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHÓA VỀ LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN-TIẾT 16- GDCD 9
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Những tấm gương, những ví dụ thực tế.
- Chuẩn bị băng hình chính diện và phản diện về lối sống của thanh
niên hiện nay.
- Các hình ảnh về hoạt động của thanh niên .
- Tham khảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
II. Chuẩn bị của học sinh
- Tìm hiểu những tấm gương của thanh niên qua các thời kì lịch sử.
- Chuẩn bị diễn đàn thanh niên .
- Chuẩn bị câu hỏi tọa đàm, thảo luận.
III. Các biện pháp tiến hành
Đối với bài này, tôi xác định đây là một bài dạy khó, các kiến thức của
bài rất trừu tượng đối với học sinh. Vậy làm thế nào để học sinh dễ hiểu, bài
dạy gây ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn học sinh. Tôi suy nghĩ và
vận dụng các biện pháp tích hợp để tạo hứng thú trong gìơ dạy. Tuy nhiên yếu
tố khơng thể thiếu để làm nên thành cơng trong giờ dạy đó là sử dụng cơng nghệ
thơng tin (trình chiếu Power Point).
1. Biện pháp đưa các tư liệu cuộc sống vào bài dạy để tạo ấn tượng cho học
sinh
Đối với mục 2 xác định lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay,
tôi đưa các tư liệu, hình ảnh trong cuộc sống vào bài giảng. Những tư liệu
này không chỉ giới thiệu học sinh quan tâm mà tồn xã hội đang quan tâm
đó là tư liệu về hiến máu nhân đạo, hình ảnh thanh niên tình nguyện tham
gia vào rất nhiều hoạt động, chung tay khắc phục lũ lụt
Hỏi: Em nêu một số việc làm của đoàn viên, thanh niên đã tham gia?
Học sinh sưu tầm tư liệu qua báo đài, trên Internet
* Chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh, thơng tin tư liệu, hình ảnh
Ngày 10/6, tuổi trẻ Sóc Trăng đã ra quân chiến dịch thanh niên tình
nguyện hè năm 2017 với chủ đề “Tuổi trẻ Sóc Trăng chung tay xây dựng
nơng thơn mới và đơ thị văn minh”, với sự tham gia của trên 1.000 đồn viên
thanh niên.
* Hình ảnh đồn viên thanh niên tham gia hiến máu tình nguyện
* Hình ảnh tham gia quyên góp giúp đỡ người nghèo
* Hình ảnh đồn viên thanh niên giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt
Ngày 15.9, cơn bão số 10 ập vào bắc Trung bộ, gây nên nhiều thiệt hại.
Đã có ít nhất 8 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương; hàng trăm
ngàn căn nhà bị tốc mái, hư hỏng; hàng chục ngàn héc ta hoa màu bị tàn
phá; nhiều trường học, cơng trình cơng cộng bị hư hỏng..
Tôi cho các em đọc, quan sát ảnh và sau đó nêu câu hỏi: Sau khi quan
sát những thơng tin đó, em có suy nghĩ gì về hoạt động của thanh niên hiện
nay?
Học sinh dễ ràng thấy được hoạt động của thanh niên rất đa dạng,
phong phú, thiết thực. Thanh niên tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội đến những nơi đất nước và nhân dân đang cần.
Từ đó cho học sinh thấy được ý nghĩa việc làm của họ đó là đem đến
cho con người cuộc sống ấm no, góp phần thực hiện mục tiêu cơng nghiệp
hố hiện đại hố...
Sau đó giáo viên cho học sinh tự rút ra lí tưởng sống cao đẹp của thanh
niên ngày nay là gì bằng câu hỏi phụ: "Theo em, thanh niên ngày nay cần
phải sống như thế nào? ".Khi học sinh trình bày ý kiến của mình, giáo viên
viết tóm tắt ý kiến đó lên bảng, sau đó gạch chân các từ ngữ quan trọng và
cuối cùng chốt lại - đây chính là lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên này
nay.
Với phần mục cách rèn luyện của bản thân tơi cũng đưa hình ảnh thiết
thực để cho học sinh tự nhận thấy mình phải làm theo tấm gương nào, và
không nên theo lối sống nào.
Tôi đã đưa một hình ảnh về lối sống đua địi, chạy theo mốt có lối sống
bng thả dẫn đến nghiện ngập
Sau khi xem hình, ảnh xong tơi hỏi: Nêu cảm nghĩ của em khi xem
các hình ảnh trên?.
Từ các hình ảnh đó, học sinh biết mình phải làm theo tấm gương nào và
khơng nên sa vào con đường tệ nạn.Có thể nói, hình ảnh trên đã tác động đến tâm
lí,hành vi của các em và từ đó hướng các em đi đúng con đường mà xã hội đang
cần và mong muốn.
Kết quả là học sinh rất thích thú khi xem các hình ảnh đó, có em nói đó là
một ấn tượng sâu đậm đối với các em, có học sinh cịn xin đoạn băng hình đó.
Cịn người dự giờ cũng cảm thấy rưng rưng, có một sự xúc động thật sự
trong tâm hồn. Để làm các Files Video hình ảnh này tốn không nhiều thời
gian.
2. Biện pháp nêu gương
Những tấm gương mà tơi nêu ra rất gần gũi với học sinh đó là những
tấm gương ngay ở trường, địa phương đơn vị chúng tôi, học sinh biết rất rõ.
Ví dụ: Hãy nêu tấm gương thanh niên ngày nay ở q hương em sống
có lí tưởng?
Sau khi học sinh nêu xong tôi giới thiệu thêm một số tấm gương
người tốt, việc tốt được quảng bá trên đài, báo, truyền hình..., để học sinh
thấy tấm gương sáng ngưịi thật, việc thật mà học tập, noi theo.
Bẩm sinh chỉ có 'một bàn tay rưỡi' và khơng ngón tay nhưng cậu học trị
Trần Trí Thức (lớp 9A1, Trường THCS Kế Sách, Huyện Kế Sách Sóc Trăng)
ln được thầy cơ, bạn bè q mến bởi tính cần cù, nghị lực vượt khó học
giỏi.
Cũng có thể là những tấm gương trong thời kì kháng chiến, hoặc trong
sử sách mà gây một làn sóng trong giới thanh niên làm thay đổi cách sống,
suy nghĩ của thanh niên đó là Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm...Ví dụ: tơi
đã đưa cả hình ảnh 2 cuốn nhật kí của hai liệt sĩ này.
3. Giải pháp hoạt động ngoại khóa toạ đàm
Học sinh được tổ chức một buổi toạ đàm nói về lí tưởng sống của
thanh niên ngày nay (thời gian 20-25 phút).
* Nội dung toạ đàm gồm hai phần
- Phần 1: Chơi trị chơi ơ chữ: Đốn tên nhân vật có nội dung: Học sinh
tìm hiểu về các tấm gương thanh niên xưa và nay.
Gv phổ biến luật chơi
* ô hàng dọc ( từ chìa khố) là 1 từ gồm 8 chữ cái, tương đương với 8
ô hàng ngang: đây là 1 biểu hiện người sống có lí tưởng cao đẹp
Hs: Cống hiến
1, Hµng ngang số 1: 9 chữ cái là 1vị lãnh tụ đã làm nên lịch sử khiến
Thế giới phải nghiêng mình. Năm 1911- 21 tuổi mang trong mình lịng yêu
nước nồng nàn, nhiệt huyết sôi sục, người thanh niên rời Bến cảng Nhà Rồng
ra đi tìm đường cứu nước và đưa đất nước VN thốt khoải ách nơ lệ lầm
than
Hồ Chí Minh
- Phần 2: Trao đổi toạ đàm về ước mơ của các em, về những sáng kiến
đóng góp cho Đồn thanh niên và quyết tâm thực hiện lí tưởng sống của mỗi
người.
IV. Kết quả
- Với những biện pháp mà tôi vận dụng trong bài dạy của mình, đa số
học sinh hiểu và nắm được bài. Các em biết vận dụng những điều đã học vào
thực tế cuộc sống đặc biệt định hướng được sự thành kĩ năng sống của mỗi
học sinh.
- Điều quan trọng hơn đó là học sinh có hứng thú trong giờ học mơn
GDCD, nhất là trong tiết ngoại khóa các em thấy đây là mơn học thực sự bổ
ích, giúp các em hình thành tư tưởng đạo đức đúng đắn, biết sống có lí tưởng,
có mục đích, sống là để cống hiến.
Kết quả có so sánh đối chứng thu được sau bài dạy như sau:
LỚ
P
SĨ
SỐ
HS HIỂU
BÀI TỐT
H/S
HIỂU
BÀI
H/S KHÔNG
HIỂU BÀI
9A1
33
25
8
0
GHI CHÚ
So sánh với kết quả lớp 9B: (Lớp không áp dụng đề tài)
LỚ
P
SĨ
SỐ
HS HIỂU
BÀI TỐT
H/S
HIỂU
BÀI
H/S KHÔNG
HIỂU BÀI
9A2
30
12
10
8
GHI CHÚ
* Ý NGHĨA RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI:
Thông qua ứng dụng các biện pháp trên sẽ phát huy việc đổi mới PPDH, đáp
ứng được yêu cầu thực hiện cuộc vận động ứng dụng CNTT vào cơng tác giảng
dạy mà Bộ GD phát động góp phần thúc đẩy phong trào giảng dạy ứng dụng
CNTT trong nhà trường.
Sử dụng triệt để các trang thiết bị đồ dùng dạy học hiện có và thực tế giảng
dạy của nhà trường, phát huy năng lực tư duy, tích cực sáng tạo của HS rất
phù hợp và tiện dụng cho việc vận dụng phương pháp dạy học đổi mới
hiện nay và xu hướng phát triển giáo dục nói chung.
Tạo trực quan rất sinh động cho HS, các em có điều kiện phát huy tính tích
cực, chủ động sáng tạo trong học tập,đồng thời có điều kiện làm quen và
học tập ,ứng dụng CNTT kết hợp học với hành, bám sát thực tế cuộc sống;
nhất là với HS trong nhà trường thuộc địa bàn nơng thơn vì các em chưa có
điều kiện tiếp cận , ứng dụng với máy tính , với khoa học cơng nghệ.
* BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1.Tính giáo dục:
Qua việc thực hiện đề tài trên trong năm học vừa qua, tôi thấy rằng
nếu giáo viên thường xun có ý thức tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ,
chịu khó tìm tịi sáng tạo tìm cách đổi mới PPDH, đầu tư thời gian nghiên cứu
để ứng dụng công nghệ hiện đại vào giảng dạy một cách phù hợp với bộ mơn
thì sẽ đem lại hiệu quả giáo dục rất cao không chỉ đối với học sinh mà các
thầy cô giáo cũng sẽ không ngừng nâng cao nghiệp vụ và sự hiểu biết.
a) Đối với giáo viên:
* Bằng việc chuẩn bị tốt cho giờ dạy (đầu tư tìm tư liệu xây dựng giáo
án) giúp giáo viên khắc sâu kiến thức cần dạy, mở rộng, liên hệ, tích hợp kiến
thức ở các phân môn khác tạo điều kiện để học sinh nhanh chóng tiếp thu và
vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, đẩy mạnh việc rèn luyện tư tư
tưởng đạo đức cho học sinh.
*Giáo viên đỡ phải vất vả viết bảng chính nhiều như như phương pháp
dạy truyền thống (bảng chính chỉ cần ghi những đề mục lớn và nội dung cơ
bản của bài).
*Tiết kiệm được thời gian, cơng sức và kinh phí trong việc chuẩn bị
đồ dùng, giáo cụ trực quan, bản thân người thực hiện sẽ nhanh chóng nâng
cao kỹ năng về CNTT.
*Tạo trực quan rất sinh động cho HS, giáo viên phát huy được vai trị chủ
đạo của mình trong việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến
thức đó vào thực tế.
*Có nhiều điều kiện tạo tình huống có vần đề để kích thích học sinh
tư duy, phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh.
*Thuận lợi, dễ dàng trong kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của
HS, dự báo sớm được kết quả học tập để có biện pháp bồi dưỡng uốn nắn
kịp thời đối với tất cả các đối tượng học sinh.
b) Đối với học sinh:
*Thay cho việc chỉ sử dụng SGK là duy nhất, nay học sinh được sử
dụng những phương tiện có tác dụng tốt trong việc tạo hứng thú học tập cho học
sinh: Các em được nhìn - nghe - nói - viết một cách trực quan sinh động,được
thảo luận trong nhóm học tập của mình, được đưa ra ý kiến, được rèn luyện các
kĩ năng nói và viết của bản thân. Điều đó giúp các em phát huy tối đa vai trị chủ
động của mình trong giờ học.
*Học sinh có nhiều điều kiện làm quen và học tập, ứng dụng
CNTT; nhất là với HS trong nhà trường thuộc địa bàn nơng thơn chưa có
điều kiện tiếp cận, ứng dụng với máy tính, với khoa học cơng nghệ.
2. Tính thực tiễn và giá trị phổ biến:
Như trên tôi đã trình bày,việc tìm kiếm tư liệu và chọn lọc các biện
pháp phù hợp với từng bài dạy kết hợp với các phương pháp dạy học đổi mới
khác sẽ đạt hiệu quả nâng cao chất lượng bài dạy không chỉ đối với mơn
GDCD mà cịn ở tất cả các mơn học khác . Tơi thiết nghĩ điều đó hồn tồn
khả thi trong từng tiết dạy của các bộ môn bởi lẽ:
- Phương pháp giáo dục "Lấy học sinh làm trung tâm" coi thiết bị dạy học
như một nguồn thông tin dẫn học sinh tự tìm tịi để tiếp cận và vận dụng những tri
thức mới vào thực tiễn.
- Việc xây dựng các biện pháp đổi mới để giảng dạy đối với những mơn
học khơng có sẵn thiết bị là điều vơ cùng cần thiết và cũng không tốn kém,dễ
làm ,dễ sử dụng. Đồng thời dễ chỉnh sửa để giảng dạy phù hợp với nhiều đối
tượng HS ở các lớp khác nhau,hơn nữa có thể tái sử dụng cho những năm sau
và lại dễ phổ biến rộng rãi nhờ sự phát triển của CNTT như hiện nay .
C. PHÇN KÕT LUËN
1. KẾT LUẬN :
Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của cá nhân tơi. Đó là những
ý kiến,việc làm rất nhỏ góp phần vào việc đổi mới PPDH cũng như nâng cao
chất lượng dạy học.Theo tôi đây là cách dạy và học tập tốt, học đi đôi với
hành, rất phù hợp với đặc trưng bộ môn.
Việc xây dựng, sử dụng tư liệu, đồ dùng dạy học đúng lúc,đúng chỗ,
phù hợp với nội dung bài dạy sẽ góp phần kích thích hứng thú học tập của học
sinh. Các em sẽ tích cực hơn, thích phát biểu xây dựng bài, theo dõi bài chăm
chú hơn, ghi chép cẩn thận hơn vì có những trực quan sinh động, tích hợp.
Các em sẽ có điều kiện học tập tốt hơn nhanh chóng hiểu sâu, hiểu kỹ nội
dung bài học, tăng cường kỹ năng vận dụng thực hành. Mỗi giáo viên hồn
tồn có khả năng tự học, tự làm , tự nâng cao về mọi mặt cho bản thân mà
khơng cần phải đầu tư kinh phí quá tốn kém. Vấn đề là ở chỗ người thầy cần
có kế hoạch học tập, tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng sáng tạo, tâm huyết
với nghề để ngày càng phát huy hiệu quả CNTT và sự hữu ích của nó trong
giảng dạy bộ mơn GDCD nói riêng cũng như các bộ mơn khác trong nhà
trường nói chung.
Để có những giờ dạy đạt hiệu quả cao, sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ nội
dung là một việc làm khơng q khó. Trong qúa trình giảng dạy tơi mạnh
dạn nêu một vài kinh nghiệm nhỏ của mình, rất mong được nhận được sự
trao đổi, đóng góp chung của các thầy cơ đồng nghiệp cùng chuyên môn để
học sinh hào hứng hơn với mơn học này, hướng tới mục đích ngày càng nâng
cao chất lượng dạy học môn GDCD.
Tôi xin chân thành cảm
ơn!