Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Các khái niệm về hành vi tiêu dùng 0049

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.84 KB, 1 trang )

3.2. Đề xuất giải pháp, khuyến nghị
Để giữ chân được khách hàng, nhà sản xuất cần chú trọng vào các yếu tố đã được
kiểm định có ảnh hưởng đến ý định mua lại của khách hàng, đặc biệt là các yếu tố có ảnh
hưởng lớn nhất.
Kiểm tra, cải thiện chất lượng sản phẩm định kỳ
Thứ nhất, nhà sản xuất cần chú trọng đến việc duy trì và cải thiện chất lượng sản
phẩm, bởi theo kết quả nghiên cứu, yếu tố cảm nhận về chất lượng sản phẩm có tác động
lớn nhất đến ý định mua lại của khách hàng. Cụ thể là duy trì nguồn ngun vật liệu đảm
bảo, có nguồn gốc rõ ràng, thường xuyên đo lường chất lượng sản phẩm từ bên trong và
bên ngồi. Khía cạnh bên trong bao gồm các lỗi về chất lượng của sản phẩm do nội bộ
công ty phát hiện ra trước khi đưa đến tay khách hàng. Việc thường xuyên kiểm tra chất
lương để điều chỉnh kịp thời sẽ giúp khách hàng tránh được những thiệt hại lớn từ sản
phẩm lỗi. Khía cạnh bên ngoài nhấn mạnh vào các vấn đề của sản phẩm do khách hàng
phát hiện ra. Những lỗi sai vượt ra ngồi phạm vi thơng tin nội bộ của cơng ty cần hạn
chết tối thiểu vì chúng sẽ hủy hoại mối quan hệ giữa công ty và khách hàng.
Tạo biểu đồ chất lượng bao gồm các công việc sắp xếp lại vấn đề chất lượng sản
phẩm theo từng mục nhất định để dễ dàng trong việc đánh giá và tập trung giải quyết
những vấn đề từ lớn đến bé, từ mức độ cấp thiết cao đến thấp cho đến khi có thể kiểm
sốt được.
Bên cạnh đó, nâng cao trải nghiệm của khách hàng bằng cách liên tục nghiên cứu
thay đổi hương vị đối với sản phẩm ăn được, nâng cao trải nghiệm tiếp xúc đối với sản
phẩm dùng ngoài da. Liên tục khảo sát thị trường, thăm dò chất lượng của các đối thủ
cạnh tranh để cải thiện chất lượng của thương hiệu.
Cải thiện hiệu quả hoạt động của cơng ty để duy trì và giảm giá thành sản phẩm.
Thứ hai, ln tìm cách cải thiện hiệu quả sản xuất, hiệu quả hoạt động của



×