Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHỦ đề 3 bài tập và THỰC HÀNH cấu TRÚC rẽ NHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.6 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Trường TH, THCS và THPT Quốc tế Á Châu
Tổ: Tin học

Họ và tên giáo viên:
Phạm Hải Như Ngọc

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Ôn tập câu lệnh điều kiện: dạng thiếu (If … Then) và dạng đầy đủ (If … else).
- Viết chương trình tính tiền điện sinh hoạt trên ngơn ngữ lập trình Python.
- Vận dụng kiến thức Địa Lí đưa ra được những nhận xét dựa trên kết quả thu nhận được từ việc thống kê
bằng các biểu đồ phù hợp.
- Vận dụng được kiến thức Toán Học để hiểu được cách tính tiền điện sinh hoạt theo cấp bậc, tính thể tích
phịng máy thực hành ở trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng làm việc nhóm.
- Năng lực tin học:
+ Thực hành tốt các kĩ năng viết chương trình, sửa và chạy chương trình đơn giản.
+ Phát triển kĩ năng lựa chọn cấu trúc phù hợp với bài toán
+ Phát triển khả năng sử dụng máy tính để giải quyết bài toán trên thực tế.
3.
Phẩm chất
- Nghiêm túc trong q trình nghe giảng, trong q trình thảo luận nhóm.
- Hợp tác tốt giữa các thành viên trong quá trình nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
- Ham hiểu biết, biết đặt câu hỏi, phản biện cần thiết khi xuất hiện tình huống có vấn đề.
- Nâng cao ý thức và nêu ra được các hành động để sử dụng điện hợp lí, tiết kiệm trong nhà trường và gia
đình.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ DỤNG CỤ HỌC TẬP
1. Giáo viên
- Bài giảng, máy chiếu, máy tính.

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
- Bảng nhóm, phiếu phân cơng nhiệm vụ của nhóm.
- Kế hoạch giáo dục và kế hoạch dạy học.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, phiếu học tập
- Kiến thức toán đã học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có trách nhiệm hơn khi sử dụng các thiết bị điện
trong gia đình,


b. Nội dung: Trả lời một số câu hỏi

c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

(?) Các em có biết đến Giờ Trái Đất? Trong
Giờ Trái Đất, chúng ta thực hiện việc gì và ý
nghĩa của nó.
- GV chiếu bảng số liệu thống kê số lượng
điện tiết kiệm, số tiền tiết kiệm được khi thực

hiện Giờ Trái Đất tại Việt Nam qua các năm
từ 2009 – 2022.
(?) Trong thời tiết nắng nóng, sử dụng máy
lạnh trong gia đình đem đến cho chúng ta cảm
giác thoải mái. Nhưng liệu chúng ta đã biết
cách sử dụng mà doanh nghiệp đã dùng cơng
thức nào để số tiền mà gia đình chúng ta phải
trả hàng tháng chưa?

- HS trả lời: Trong giờ Trái Đất chúng ta thực hiện tắt
đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến
sinh hoạt trong một giờ đồng hồ chung được quy định.
Mục đích của sự kiện này nhằm đề cao việc tiết kiệm
điện năng và nhằm đánh động sự chú ý của mọi người
với ý thức bảo vệ mơi trường.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Khơng có
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học, giúp học sinh có nhận đúng đắn hơn về cách tính tiền
điện.
b. Nội dung: HS làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập và chương trình được viết trên DGB online.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động giáo viên
(?) Tháng này, gia đình các em
trả bao nhiêu cho chi phí tiền
điện sinh hoạt? Các em có biết
chi phí tiền điện được tính như

thế nào khơng?

- Để hiểu rõ, chúng ta cùng tìm
hiểu, phân tích và giải quyết bài
tập trong phiếu học tập. Yêu cầu
HS đọc bài tập.

Hoạt động học
sinh
- HS trả lời có 3
trường hợp:
+ Nói chính xác số
tiền điện phải chi
trả.
+ Nói trong một
khoảng số tiền phải
chi trả.
+ Khơng biết gia
đình mình phải chi
trả bao nhiêu tiền
điện sinh hoạt.
- HS trả lời: Chi
phí tiền điện được
tính dựa trên số

Nội dung ghi
Bài tập: Viết chương trình nhập từ bàn
phím chỉ số điện cũ, chỉ số điện mới. Tính
số điện (kWh) đã dùng và số tiền điện phải
trả (bao gồm 10% thuế GTGT), biết:


1. Xác định bài toán:
- INPUT: Chỉ số điện cũ, chỉ số điện mới,
giá bán điện theo từng bậc, thuế GTGT
10%.
- OUTPUT: Số kWh điện đã dùng, tiền
điện cần trả.


(?) Em hãy cho biết INPUT và
OUTPUT của bài toán.
- GV nhận xét và yêu cầu HS bổ
sung vào phiếu học tập.
(?) Thiết bị nào dùng để đo
lượng điện năng tiêu thụ của gia
đình.
- GV chiếu hình đồng hồ điện
và yêu cầu HS cho biết con số
trên đồng hồ điện được gọi là
gì?.
- GV nhận xét và nói rõ thêm về
ý nghĩa của chỉ số cũ, chỉ số
mới trên đồng hồ điện.
- GV chiếu hình một hóa đơn
tiền điện có 6 bậc và yêu cầu
học sinh xác định chỉ số cũ, chỉ
số mới, điện năng tiêu thụ (số
kWh). Em hãy cho biết làm
cách nào có thể tính được điện
năng tiêu thụ (số kWh) trong

hóa đơn tiền điện này?

Tích hợp liên mơn Tốn vào
giải bài tập thực tế
- GV nhận xét và giải thích cách
thức tính tiền điện có đến 6 bậc
phụ thuộc theo số kWh đã sử
dụng. Hóa đơn tiền điện của gia
đình trong hình có điện năng
tiêu thụ đến 503 kWh nên tương
ứng đến bậc 6. Dựa trên hóa
đơn tiền điện, em hãy ghi lại
cách tính thành tiền khi sử dụng
503 kWh, tiền 10% thuế giá trị

kWh sử dụng trong
kỳ.
- HS đọc bài tập.

- HS trả lời.
- HS bổ sung vào
phiếu học tập.
- HS trả lời: Đồng
hồ điện (hay công
tơ điện)
- HS trả lời: Khi sử
dụng các thiết bị
điện, đồng hồ điện
sẽ quay vòng và
thay đổi con số.

Đầu kỳ, gọi là chỉ
số cũ, cuối kỳ thì
con số sẽ thay đổi,
lớn hơn được gọi
là chỉ số mới.
- HS trả lời:
+ Chỉ số cũ: 7593
+ Chỉ số mới: 7776
+ Điện năng tiêu
thụ: 183
+ Điện năng tiêu
thụ = Chỉ số mới –
chỉ số cũ


gia tăng (GTGT) và tổng tiền
thanh toán?
- GV nhận xét, giải thích thêm
để HS hiểu rõ thuế GTGT là gì?
Lưu ý các em tổng tiền thanh
tốn cịn bao gồm 10% thuế
GTGT.
- Từ ví dụ hóa đơn tiền điện
thực tế, GV đưa ra và giải thích
cách tính tiền điện tổng quát cho
6 trường hợp tương ứng với 6
bậc phụ thuộc vào điện năng
tiêu thụ (số kWh).
- GV chia lớp thành 4 nhóm,
thống nhất tên viết tắt của các

đại lượng trong bài tập, phần
viết chương trình cũng sử dụng
để làm các tên biến đại diện cho
các đại lượng như: chỉ số mới
(csm), chỉ số cũ (csc), điệng
năng tiêu thụ (so kWh), tiền
(tien), tổng số tiền phải trả
(tongtien), thuế giá trị gia tăng
(thuegtgt).
(?) Bốn nhóm hãy dựa trên cách
tính tiền điện tổng qt cho 6
trường hợp đã được giải thích,
bổ sung và hồn chỉnh thuật
tốn trong phiếu học tập. u
cầu 2 nhóm lên bảng trình bày.
- GV u cầu 2 nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung. Sau đó, GV
nhận xét, giải thích và đưa ra
thuật toán cho bài tập.

- HS trả lời:
+ Thành tiền (503
kWh) = 50 x 1549
+ 50 x 1600 + 83 x
1858 = 311664
+ 10% thuế GTGT
= 311664 x 10%
=31166
+ Tổng tiền thanh
toán = 311664 +

31166 = 342830

- HS lắng nghe.
2. Thuật tốn:
- Bước 1: Tính số kWh điện đã dùng trong
- HS chú ý lắng tháng: sokWh ← csm - csc
nghe.
- Bước 2:
+ Nếu sokWh ≤ 50 thì tien ← sokWh x
1549
+ Nếu sokWh ≤ 100 thì tien ← (50 x 1549)
+ (sokWh – 50) x 1600
+ Nếu sokWh ≤ 200 thì tien ← (50 x 1549)
+ (50 x 1600) + (sokWh – 100) x 1858
+ Nếu sokWh ≤ 300 thì tien ← (50 x 1549)
+ (50 x 1600) + (100 x 1858) + (sokWh –
200) x 2340
+ Nếu sokWh ≤ 400 thì tien ← (50 x 1549)
+ (50 x 1600) + (100 x 1858) + (100 x
2340) + (sokWh – 300) x 2615
+ Nếu sokWh ≥ 401 thì tien ← (50 x 1549)
+ (50 x 1600) + (100 x 1858) + (100 x
2340) + (100 x 2615) + (sokWh – 400) x
2701


- Từ thuật toán đã xây dựng, GV
gợi ý HS viết chương trình cho
bài tập trên PYTHON.
(?) Tính tiền điện trong 6 trường

hợp khi viết chương trình trong
PYTHON, em sử dụng câu lệnh
điều kiện dạng nào? Vì sao?
- GV nhận xét:
+ Cách 1: Sử dụng câu lệnh
điều kiện dạng thiếu trong bài
tập này giúp các em học sinh cơ
bản dễ hiểu hơn tương ứng với
6 trường hợp là 6 câu lệnh If.
+ Cách 2: Sử dụng câu lệnh
điều kiện dạng đầy đủ giúp
chương trình ít câu lệnh hơn tuy
nhiên việc viết các câu lệnh If…
else… lồng vào nhau dễ gây sai
sót, nhầm lẫn. Cách làm này
phù hợp cho học sinh khá, giỏi;
học sinh cơ bản sau khi đã thực
hiện được cách 1.
- GV yêu cầu lớp làm cách 1 tại
lớp. Chia lớp thành 4 nhóm bổ
sung và hồn thiện chương trình
trong phiếu học tập. Sau khi đã
thực hiện xong đại diện nhóm sẽ
lên bảng trình bày với nhiệm vụ
cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Khai báo biến, hằng
(nếu cần thiết).
+ Nhóm 2: Nhập các chỉ số cũ,
chỉ số mới và tính số kWh đã
dùng.


- Bước 3: Tính số tiền phải trả: tongtien ←
tien + thuegtgt x tien
- Các thành viên - Bước 4: Thông báo số kWh điện đã dùng
trong 4 nhóm thảo và số tiền điện phải trả. Kết thúc thuật tốn.
luận và hồn thành
thuật tốn trong
phiếu học tập.
- Hai nhóm nhanh
nhất lên trình bày
trên bảng.
- Hai nhóm cịn lại
nhận xét bài làm
của 2 nhóm trình
bày trên bảng.

- HS trả lời: có thể
sử dụng câu lệnh
điều kiện cả 2 dạng
để viết chương
trình.
- Các thành viên 4
nhóm thảo luận,
trao đổi bổ sung,
hồn thành chương
trình trong phiếu
học tập. Cử đại
diện lên bảng trình
bày nhiệm vụ
nhóm được giao.

- HS nhận xét bài
làm các nhóm.
+ Phần trình bày
nhóm 3 một số câu
lệnh cịn nhầm lẫn
mức giá tính tiền
điện.
+ Một số dịng
lệnh cịn thiếu dấu
chấm phẩy cuối
câu lệnh.
- HS sửa lỗi và

3. Viết chương trình:
# Nhập chi so cu, chi so mới
csc=int(input("Nhập chỉ số điện cũ="))
csm=int(input("Nhập chỉ số điện mới="))
#Tính số KW điện
soKwh=int(csm-csc)
# Kiểm tra
if(soKwh<=50):
tien=(soKwh*1549)
elif (soKwh<=100):
tien=50*1549+(soKwh-50)*1600
elif (soKwh<=200):
tien=50*1549+50*1600+
(soKwh100)*1858
elif (soKwh<=300):
tien=50*1549+50*1600+
100*1858+

(soKwh-200)*2340
elif (soKwh<=400):
tien=50*1549+50*1600


+ Nhóm 3: Tính tiền điện trong
6 trường hợp.
+ Nhóm 4: Tính tổng số tiền
phải trả và xuất yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý các biến, hằng đại
diện cho các đại lượng trong bài
tập đã thống nhất để viết
chương trình, trình bày trên
bảng để các bạn dễ theo dõi,
kiểm tra. Tuy nhiên, các em có
thể đặt các tên biến theo ý định
của mình, miễn là đúng quy tắc
đặt tên biến và gợi nhớ.
- GV yêu cầu các học sinh nhận
xét, kiểm tra bài làm của 4
nhóm.
- GV nhận xét phần trình bày
từng nhóm, sửa chữa. Nhấn
mạnh những lỗi các em cần
tránh khi trình bày chương trình
trên giấy và bảng hay gặp.
- GV yêu cầu các em sửa các lỗi
và bổ sung đầy đủ vào phiếu
học tập.
- GV yêu cầu lớp mở chương

trình Free Pascal và thực hiện
chương trình vào máy tính để
kiểm tra.
- GV quan sát, kiểm tra khi các
em thực hiện. Tổng kết các lỗi
và nhắc nhở, điều chỉnh chung
trước lớp để rút kinh nghiệm.
GV chạy mẫu chương trình cho
các em thấy kết quả, yêu cầu HS
kiểm tra với nhiều bộ test khác
nhau trong 6 trường hợp tính
tiền điện sinh hoạt.
- GV gợi ý về cách 2 khi sử
dụng câu lệnh điều kiện dạng
đầy đủ để thực hiện chương
trình để các em tìm hiểu, suy
nghĩ hồn thành như bài tập mở
rộng về nhà. Lưu ý HS cách viết

hoàn thiện chương
trình trong phiếu
học tập.
- HS thực hiện
chương trình trên
máy.

+100*1858+100*2340+(soKwh-300)*2615
else:
tien=50*1549+50*1600
+100*1858+100*2340+100*2615+(soKwh400)*2701

tongtien=tien+ tien*10/100
print("Số kw điện gia đình đã dùng trong
- HS thực hiện tháng: ", soKwh)
nghiêm túc. Đa số print("Số tiền điện gia đình phải trả:
HS
thực
hiện ",tongtien)
chương trình tốt,
chạy kiểm tra với
nhiều bộ test khác
nhau phù hợp với 6
trường hợp.
- HS lắng nghe.


cấu trúc if…then…else lồng vào
nhau cho 6 trường hợp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để tìm ra phương pháp tiết kiệm điện
b. Nội dung: Các biện pháp tiết kiệm điện.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động giáo viên
GV: Sau đây lớp chúng ta sẽ
đến với một video ngắn về chủ
đề sử dụng điện tiết kiệm. Em
hãy nêu các biện pháp tiết
kiệm điện trong video.
GV: với vai trị là học sinh,

người con trong gia đình em
đã có những biện pháp, hành
động, đề xuất thiết thực nào để
sử dụng điện hợp lí, tiết kiệm
trong trường học và gia đình.

Hoạt động học sinh
- HS chú ý lắng
nghe, bổ sung hoàn
thiện vào phiếu học
tập.

*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 Sửa lại chương trình giải phương trình bậc 2.
 Đọc trước bài 10. Cấu trúc lặp.
* RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung ghi
- Gia đình:
+ Tắt các thiết bị điện khi khơng sử dụng.
+ Tận dụng gió và ánh sáng thiên nhiên.
+ Để máy lạnh ở nhiệt độ thích hợp kèm
theo sử dụng quạt gió.
+ Khơng để tivi ở chế độ chờ.
+ Hạn chế thường xuyên mở tủ lạnh.
+ Hạn chế sử dụng bàn ủi quần áo vào giờ
cao điểm, nên ủi nhiều quần áo một lúc.
+…
- Trường học:
+ Tắt các thiết bị đèn, quạt khi ra khỏi lớp,

hết giờ học.
+ Trong phòng máy thực hành, máy lạnh
nên điều chỉnh nhiệt độ hợp lí .
+ Mở cửa sổ tận dụng ánh sáng tự nhiên.
+ Sử dụng màn che, trồng cây thủy sinh
như trầu bà, … trong lớp học.


TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU
Họ và tên:…………………………………………………………………Lớp: 11/……
PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIN HỌC
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Bài tập: Viết chương trình nhập từ bàn phím chỉ số điện cũ, chỉ số điện mới. Tính số điện (kWh) đã dùng
và số tiền điện phải trả (bao gồm 10% thuế GTGT), biết:

1. Xác định bài toán:
- INPUT: ................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
- OUTPUT: ............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2. Thuật tốn:

Bước 1: Tính số kWh điện đã dùng trong tháng: sokWh ← csm ….. csc

Bước 2:
 Nếu sokWh ≤ 50 thì tien ← sokWh x ……………...


Nếu sokWh ≤ 100 thì tien ← (50 x 1549) + (sokWh – ……….) x 1600




Nếu sokWh ≤ 200 thì tien ← (50 x 1549) + (50 x 1600) + (sokWh - ……….) x 1858



Nếu sokWh ≤ 300 thì tien ← (50 x 1549) + (50 x 1600) + (100 x 1858) + (sokWh – ……….) x 2340



Nếu sokWh ≤ 400 thì tien ← (50 x 1549) + (50 x 1600) + (100 x 1858) + (100 x 2340) + (sokWh –
……….) x 2615



Nếu sokWh ≥ 401 thì tien ← (50 x 1549) + (50 x 1600) + (100 x 1858) + (100 x 2340) + (100 x
2615) + (sokWh – ……….) x 2701



Bước 3: Tính số tiền phải trả: tongtien ← tien ………. thuegtgt x tien




Bước 4: Thông báo số kWh điện đã dùng và ………………………….. Kết thúc thuật tốn

* Ví dụ kết quả chạy chương trình:
Nhap vao chi so dien cu: 22117
Nhap vao chi so dien moi: 22620

So kWh dien da dung trong thang la: 503
So tien dien phai tra la: 1228648 dong
3. Viết chương trình
* Cách 1: Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu (if … :)
# Nhập chi so cu, chi so mới
csc=...........................................................................................................................................................
csm=..........................................................................................................................................................
#Tính số KW điện
soKwh=.....................................................................................................................................................
# Kiểm tra
if(soKwh<=............................................................................................................................................. ):
tien=.......................................................................................................................................................
if (soKwh <=........................................................................................................................................... ):
tien=.......................................................................................................................................................
if (soKwh <=........................................................................................................................................... ):
tien=.......................................................................................................................................................
if (soKwh <=........................................................................................................................................... ):
tien=.......................................................................................................................................................
if (soKwh <=........................................................................................................................................... ):
tien=.......................................................................................................................................................
if (soKwh >............................................................................................................................................. ):
tien=.......................................................................................................................................................
tongtien=....................................................................................................................................................
print(("Số Kw điện gia đình đã dùng trong tháng: ",................................................................................)
print("Số tiền điện gia đình phải trả: ",.....................................................................................................)



* Cách 2: Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ (if … elif … else...)
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Các biện pháp, hành động, đề xuất giúp tiết kiệm điện tại gia đình và trường học:
Gia đình
Trường học
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

..............................................................................
..............................................................................



×