Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tìm hiểu cấu tạo,nguyên lí hoạt động của máy nghiền. quy trình công nghệ sản xuất ximăng - P2.5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.73 KB, 8 trang )

THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN HỮU QUẢNG
CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH,BẢO DƯỢNG VÀ AN TOÀN TRONG SỬ
DỤNG CẦN TRỤC
4.1 :Vận hành:
• Để vận hành an toàn và chính xác,người công nhân vận hành phải:
• Nắm vững nội quy của quy trình vận hành bao gồm các bước kiểm tra
trước,trong,sau khi vận hành ;phải được huấn luyện qua lớp hướng dẫn vận hành
thiết bò.
• Nắm vững các quy tắc an toàn lao động chung.
• Nắm vững các quy đònh ngăn ngừa tai nạn,người công nhân phải được kinh
nghiệm qua thời gian huấn luyện về an toàn lao động tại đơn vò.
4.1.1:Kiểm tra trước khi vận hành:
4.1.1.1:Kiểm tra tónh:
• Trong khu vực hoạt động của cần trục không có người hiện diện hoặc không
chướng ngại vật ảnh hưởng đến hoạt động của cần trục.
• Kiểm tra bằng mắt và tay hệ thống đường ống dẫn dầu,ống thủy lực xem có rò rỉ
không?
• Kiểm tra mức dầu trong thùng chứa dầu thủy lực,mỡ bôi trơn ở các cơ phận đầy
đủ không?
• Kiểm tra trên các bộ phận,vò trí của cần trục có người đang tiến hành công việc
bảo dưỡng hay sửa chữa không?Nếu có,thông báo cho người sửa chữa và đợi đến
khi công tác sửa chữa hoàn tất,người sửa chữa rời khỏi khu vực vận hành mới bắt
đầu khởi động thiết bò.
• Kiểm tra các đai ốc bắt chặt xem có bò nới lỏng không?Nếu co,xiết chặt bằng
thiết bò thích hợp.
SVTH : LÊ THANH CẢNH
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN HỮU QUẢNG
• Xem xét các công tắc,nút nhấn hay thiết bò an toàn có hoạt động không?(nhấn
dừng khẩn cấp,công tắc dới hạn hành trình…).Nếu chúng không động,báo cáo cấp
trên xử lý và sửa chữa.kính buồng lái phải được vệ sinh để không hạn chế tầm
nhìn.


4.1.1.2 Kiểm tra động:
• Đóng nguồn điện cho cẩu và kiểm tra các yếu tố vận hành.
• Kiểm tra hoạt động của gầu:đóng-mở nhẹ nhàng và êm,gầu hoạt động không bò
giật,không gây tiếng động lớn.
• Thực hiện từng động tác nâng,hạ,co,duỗi của các cần,nghe và quan sát trình tự
như gầu.
• Kiểm tra chức năng của đối trọng có phù hợp với vò trí của cần không?
• Kiểm tra hoạt động quay của cần trục bằng thao tác quay:nhẹ nhàng,không
giật,không có tiếng động lạ(tiếng ma sát,tiếng khua…)
• Kiểm tra tác dụng,chức năng các nút nhấn,thiết bò an toàn,dừng khẩn cấp các
công tắc giới hạn…,chúng phải ở tình trạng hoạt động tốt
• Kiểm tra hệ thống chiếu sáng cho việc vận hành ban đêm.
4.1.2:Kiểm tra trong khi vận hành:
• Luôn chú tâm theo dõi,quan sát vùng hoạt động của cần trục,không có người
hiện diện hoặc không có chướng ngại vật xuất hiện trong vùng này.
• Luôn quan sát cơ cấu mang tải(gầu).theo dõi vò trí của nó để có thể vận hành
nhanh chóng và chính xác.
• Kiểm tra nhiệt độ cơ chính 275kw,nhiệt độ của các ổ dỡ,các bơm vận chuyển.
• Kiểm tra hoạt động của hệ thông thủy lực,theo dõi các đồng hồ áp lực,thăm dò
hệ thống đường ống(các khớp nối,các đường ống có bò rò rỉ không?)
SVTH : LÊ THANH CẢNH
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN HỮU QUẢNG
• Kiểm tra hoạt động của thiết bò bằng mắt,tai nghe avf cảm quan:thiết bò hoạt
động phải xuyên suốt,nhẹ nhàng,không bò giật,ngắt quãng hay nặng,hoặc có
tiếng động lạ.Nếu có sự khác thường,lập tức ngừng vận hành,báo cáo cấp trên để
xử lý và sữa chửa.
• Thường xuyên theo dõi các tín hiệu(đèn,còi)thông báo tình trạng hoạt động của
thiết bò.
4.1.3:Kiểm tra sau khi vận hành:
Khi ngưng vận hành:

• Đặt gàu trên mặt đất với điều kiện gầu không còn linker bên trong,gàu ở vò trí
mở tối đa.
• Đặt cần trục đúng tư thế:cần chính nằm ngang,cần nhấc co lại tối đa.
• Các cần điều khiển trả về đúng vò trí 0 là vò trí thẳng đứng.
• Ngắt hệ thống điều hòa nhiệt độ,ngắt chiếu sáng buồng lái,buồng máy và chiếu
sáng khu vực làm việc(nếu có).
• Đóng tất cả các cửa phòng lái.
• Kiểm tra nhiệt độ động cơ chính 275kw,nhiệt độ các ổ đỡ…
• Kiểm tra độ hao hụt của thùng chứa dầu thủy lực,nếu thiếu báo cáo cấp trên để
châm thêm.
• Kiểm tra lại sự rò rỉ trên hệ thống ống dẫn thủy lực bằng tay và mắt quan sát.
• Kiểm tra các đai ốc bắt chặt các phần cố đònh có bò nới lỏng không?Nếu có,xiết
chặt lại bằng dụng cụ thích hợp.
• Cuối cung,ngắt nguồn điện chính,đóng cửa buồng máy,rời khỏi cần trục,kết thúc
một ca vận hành.
4.1.1.4:Sự cố-nguyên nhân và cách khắc phục:
SVTH : LÊ THANH CẢNH
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN HỮU QUẢNG
SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC
Hệ thống ống dẫn
thủy lực bò rò rỉ
trong lúc vận hành
- Ống bò thủng
- Các chổ nối hỏng joint
làm kín.
Ngừng vận hành,báo
cáo cấp trên thay đoạn
ống bò hỏng hoặc thay
joint hỏng
Nhiệt độ động cơ

chính quá cao
-Ổ đở động cơ khô mỡ
-Dầu thủy lực không
đúng tiêu chuẩn
-Tra lại mỡ mới cho ổ
đỡ
-Kiểm tra và thay dầu
nếu đã lão hóa.
Xy lanh các cần và
gàu hoạt động có
tiếng khua lạ.
Các khớp xoay khô mỡ
bôi trơn.
Tra mỡ mới cho khớp
xoay.

Xy lanh của cần
và gàu bò rỉ dầu.
-Joint làm kín xy lanh bò
hỏng
-kẹt cát,xỉ gây trầy xước
trên trục.
-Ngừng vận hành,thay
joint mới.
-Ngừng vận hành,vệ
sinh sạch trục xy
lanh,xử lý chổ trầy
xước,thay joint làm kín
mới.
4.2:Bảo dưỡng:

4.2.1:Yêu cầu bảo dưỡng:
SVTH : LÊ THANH CẢNH
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN HỮU QUẢNG
Điều kiện tiên quyết để vận hành tốt và nâng cao tuổi tho của máy,đó là:việc bảo
dưỡng không chỉ áp dụng trong quá trình lắp đặt mà bảo dưỡng ngay trong quá trình
vận hành,phải được áp dụng thường xuyên và phù hợp,tức là:
• Thường xuyên kiểm tra thiết bò,cơ sở là mỗi ca vận hành.
• Tra dầu mỡ bôi trơn đúng đònh kỳ,đúng yêu cầu kỹ thuật.
• Thay thế các phần làm việc mài mòn đúng kỳ hạn.
• Phát hiện và sửa chữa ngay những hư hỏng của thiết bò.
Phải tuân theo các bước tiến hành chung sau đây:
• đầu tiên tiến hành tất cả các công việc bảo dưỡng theo yêu cầu sau khi đã xác
đỉnh rỏ số giờ vận hành.
• Nếu chu kỳ kiểm tra được tiến hành trước số giờ hoạt động đã xác đònh,công việc
bảo dưỡng phai được thực hiện và giờ vận hành được tính lại từ 0.
• Các chu kỳ kiểm tra dựa theo hai ca vận hành mỗi ngày của thiết bò.
4.2.2:Thời điểm cần bảo dưỡng:
*Bồn chứa:
− Thay dầu lần đầu tiên sau 300-500 giờ vận hành.
− Thay dầu sau mỗi 2000 giờ vận hành.
− Thực hiện xả nước mỗi 200 giờ vận hành.
*Các bơm thủy lực:
− 2000 giờ/ lần:kiểm tra khớp nối,các đường ống khí nén,các tuyến hồi lưu,các vít
cố đònh(xiết chặt lại nếu hỏng).
*Động cơ điện 275 kw:
− 2500 giờ/ lần: làm sạch ống thông hơi và lưới quạt,kiểm tra các vít đế,xiết chặt
lại nếu hỏng,bôi trơn lại các ổ đỡ động cơ.
SVTH : LÊ THANH CẢNH

×