Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vài suy nghĩ về điều cấm và kiểm duyệt phim ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.56 KB, 4 trang )

DIỄN ĐÀN

VÀI SUY NGHĨ
yệjiềụ cặm yặ
kiêm duyệt phim
Ở VỆT NAM
Mai Anh Tuấn
Dự thảo Luật Điện ảnh sửa đổi 2020
(LĐASĐ) đang tạo ra chuỗi thảo luận
liên tục và khác nhau của khơng chỉ

giới làm phim mà cịn của báo chí, cơng
chúng quan tâm đến đời sống điện ảnh
Việt Nam. Hầu hết các ỷ kiến đều tập
trung vào nội dung điều luật liên quan
nghiêm câm, thẩm định phim được cho
là quá khắt khe, thiếu cụ thể, mơ hố
và có thề gây nên rất nhiều hệ lụy xấu
trong thực tiễn. Tuy nhiên, như mọi đôi
thoại đa chiều, để không bị cực đoan
hay thiên lệch, tôi nghĩ rằng mọi cảm
xúc đểu cần lắng nghe và mỗi hiểu biết

cũng cần được tham chiếu một cách
tôn trọng.

Thế lưỡng nan của các điêu cấm
Điều 10 cua Dự thào LĐASĐ được công bố
lân hai (ngày 4/1/2021) ghi rõ “nhừng nội dung
và hành vi bị nghiêm câm trong hoạt động
điện anh”. Theo nhìn nhận cùa giới làm phim,


nhừng điêu câm này khá mơ hô, không rõ nội
hàm và dề gây suy diễn chù quan. Vì thế, họ
kiến nghị can xóa bo các điều cấm này, biến
thành bộ tiêu chí riêng. Qua thật, trong sơ 13
điều câm thì nhùng điêu câm như “xuyên tạc
sự thật lịch sử”, “thê hiện chi tiêt hình ảnh,
âm thanh, lời thoại dâm ơ, trụy lạc, loạn ln”
hay “mê tín dị đoan”, “phá hoại truyền thơng
văn hóa, đạo dức xã hội",... xuât hiện như qui
ước đạo đức làm nghê hơn là một sự cụ thê
hóa các phạm vi, ranh giới giừa được làm và
không được làm. Rất khó đe phân chia rành
mạch câu chuyện, cánh phim ở mức độ nào
thì “xun tạc” nêu bộ phim đó chi mượn lịch

12 TiaSáng

www.tiasang.com.vn

Các đạo diễn, nhà sàn xuất phim thế hiện đóng ý với bàn kiến nghị trong tọa đàm "Ai
có ý kiên giơ tay lên".

sư, chi tiết dà sư để thực hiện ý tương sáng tạo cua tác gia.
Tương tự, nêu phim có những cánh tình dục hay bạo lực thì
triên khai đên ngưỡng nào, diên thật hay dàn dựng, kì xảo
hay, đê khơng thành “dâm ơ”, kích động bạo lực. Cũng khó
qua quyết ràng đời tư cá nhân cần “bí mật” đên bao nhiêu
thì đu và cá nhân nào thì được thêm thăt nêu một ngày đẹp
trời, các nhà làm phim Việt mn học theo dịng phim tiêu
sừ (biography) Hollywood dựng chuyện cá tơng thơng. Cho

nên, nhìn tơng qt, các điêu câm, tự nó. đang đê ngỏ nhừng
khoang trống cho người diền giài. thực thi. Neu nhà làm
phim và nhà qn lí có độ vênh lớn trong cách hiêu điêu
câm thì tranh cài, xung đột tât yêu sè xảy ra khi nhà quàn
lí thực hiện quyền kiêm duyệt. Hơn nữa, các nhà làm phim
củng lo ngại tình trạng chụp mũ, qui kêt đù loại “tội danh”
mà bộ phim, vốn được họ nhấn mạnh là tác phẩm hư cấu,
phái gánh chịu do các nhà quản lí thường qui chiêu nội dung
phim vào hiện thực xà hội một cách cứng nhăc, sơ giản.
Tính chất mơ hồ, khơng cụ thể ờ các điều cấm trên,
theo tơi, là điều có thê xảy ra trong các luật định liên quan
đên sáng tạo nghệ thuật, vãn hóa. Khơng như khoa học tự
nhiên, cơng nghệ chính xác hai năm rõ mười, ban thân hoạt
động nghệ thuật và văn hóa ln hàm ân những biên sơ
khó lường, chu u do u tơ cá tính, phong cách sáng tạo
cá nhân. Mặt khác, tùy vào bôi cánh chính trị, xà hội cua
mồi thời đoạn mà nội dung, hành vi nào đó của nghệ thuật
bị xem xét vi phạm luật cấm hay không, và vi phạm mức
độ nào thì xư lí. Điện anh cách mạng trước đây, chăng hạn,
trong Mối tình đầu (1976), diền ta nụ hơn rât ý nhị, chóng
vánh, bất đắc dì mới dùng đến. Nhưng điện ảnh gần đây,
từ phim giải trí đên phim nghệ thuật, từ Thung lùng hoang
vắng (2002) lấy bối cành vùng cao, cho đến Bi, đừng sợ

SÓ 19. NGÀY 05.10.2021


DIỄN ĐÀN

GENERAL

AUDIENCES
All Ages Admitted

|o»

PARENTAL GUIDANCE
SUGGESTED
CHECK THIS BOX

FOR SPECIFIC CONTENT

INFORMATION
Some Material May Not Be Suitable for Children |<gs>

PARENTS STRONGLY
CAUTIONED

PG-13

CHECK THIS BOX

FOR SPECIFIC CONTENT
INFORMATION

Some Material May Be Inappropriate for Children Under 13

RESTRICTED

CHECK THIS BOX


FOR SPECIFIC CONTENT

INFORMATION
Urider 17 Requires Accompanying Parent or Adult Guardian I igjig)

ADULTS ONLY

NC-17

CHECK THIS BOX

FOR SPECIFIC CONTENT

INFORMATION

No One 17 and Under Admitted

Bàng phân loại phim của Hiệp hội Điện ánh Hoa Kỳ.

(2009) chọn không gian phố thị, từ
Dọng máu anh hùng (2006) chất
ngất hào khí kháng Pháp đâu thê ki
XX. đến Sống trong sợ hãi (2005)
âm ỉ nồi đau hậu chiên chông Mỳ,
từ Cánh đồng bất tận (2010) trau
chuốt hình anh kì càng cho đến
Kiểu (2021) vụng về kể chuyện,
thì các đạo diền, theo nhiêu mức
độ khác nhau, đã khơng cịn giấu
nhẹm cành tình ái, tình dục và lây

đó như một cách thức soi chiêu,
phan ánh cuộc sống, số phận và
tâm lí con người... Rõ ràng, trước
nhừng diền biến sinh động và ngày
càng đa dạng cua sáng tạo điện
ânh. ràt khó cho các nhà làm Luật
Điện anh liệt kê cụ thể, lượng hóa
chi tiết, đầy đu các điều cấm. Và
ngược lại, cũng khơng thê địi hịi
các nhà làm phim tự động cài săn
các điều cấm vốn dì chưa rõ ranh
giới đê rồi thực hiện chính xác
tuyệt đơi. Trong trường hợp đó,
chúng ta khơng thể qui kết hồn
tồn cho nhà quản lí q khăt khe,
vơ tâm và cũng chăng nên coi các
nhà làm phim là cố tịnh vi phạm,
ương bướng, cứng đâu. Chúng ta
chi nên gia định răng giừa hai bên

số 19. NGÀY 05.10.2021

đều chịu những sức ép khác nhau
và biện pháp xử lí (chinh sứa, câm
phát hành) đêu gây tơn hại cho cả
hai. Dì nhiên, với nhà sản xt/nhà
làm phim thì việc cấm trình chiếu,
phát hành phim gây tổn thất kinh tế
rất lớn, có thê khánh kiệt gia sàn.
Đây là “nồi đau riêng” cua giới

làm phim mà các lình vực nghệ
thuật khác (ví dụ văn chương) ít
chịu mức độ tương tự nêu bị câm
phát hành.
Sự tồn tại các luật cấm mơ hồ
nhưng khắc nghiệt không là một
ngoại lệ đôi với điện ảnh Việt
Nam. Nhiêu nên điện ánh trên
thế giới, với các điều luật và cách
thức kiêm duyệt khác nhau, đều
cho thây những lí lẽ rât riêng mà
khơng dề gì cắt nghía. Với điện
ánh Iran, kê từ sau 1979, khi Bộ
Văn hóa và hướng đạo Hồi giáo
trực tiếp điều hành hoạt động
điện ánh thì các điêu câm và kiêm
duyệt đều mang nặng tính chât Hơi
giáo hóa (Islamicized). Ngồi chù
trương giáo huấn đạo Hồi, thuyết
độc thần, và hạn chế lượng phim
nước ngồi được trình chiêu, việc
kiểm duyệt phim cùa chính quyền,
đơi khi, chi nhăm vào nhân vật
nừ trên màn hình. Các nhân vật
nừ phai vận trang phục che thân
từ đâu đên chân, nhừng ứng xừ
trong gia đình và xà hội phải tuân
theo đạo đức Hồi giáo, khi diền
viên nừ đóng vai phụ nừ phương
Tây, họ vẫn phải mặc trang phục

theo đạo Hồi, khơng được dùng đồ
uống có cồn. Nếu nhà làm phim
không thực hiện các qui định như
vậy, bộ phim sẽ bị câm chiêu trong
nước. Nghiêm ngặt hơn, các cành
phim không được phép diền ta

tiếp xúc cơ thể, “chúng tôi không
thê quay đàn ông và phụ nữ chung
giường, ngay cả khi họ được che
phu hoàn toàn và cách nhau một
mét”, nếu một trong hai nhân vật
ơm đau hoặc bị thương, “người
cịn lại khơng thê làm gì khác
ngồi khóc”; thậm chí, ngồi đời
dù diền viên là vợ chơng thì trong
phim, vào vai phu phụ, họ vần phải
ệiừ khoảng cách, chẳng thê ôm
ap, vì “cơng chúng khơng biết”!
Nhà làm phim mn phản ánh
hiện thực nào thì ngun tăc trước
nhất là khơng ma túy, khơng chât
kích thích, các nhân vật giáo sĩ
tuyệt đối phải hồn hảo, thiên thân.
Khơng chỉ kiêm duyệt phim trong
nước, chính qun Iran cịn can
thiệp đê nhà làm phim Iran khơng
được chiêu phim ờ nước ngoài như
trường họp phim Delighted (2016)
cua Abdolreza Kahani. Chinh

sách cấm, kiêm duyệt cua chính
quyền Hồi giáo khiến các nhà làm
phim Iran không ngừng phán ứng,
đâu tranh. Mới đây nhât, tháng
10/2019, hơn 200 nhà làm phim
Iran đà ra một tuyên bố mười điềm
phan đối sự can thiệp, kiêm duyệt
chặt chè của chính phù đơi với bộ
phim The Paternal House (2012,
Kianoush Ayari), hành vi khiến
họ cam thấy “bị tấn cơng và tơn
hại trong nhiêu nãm” Nhưng nhìn
chung, khơng có nhiêu nhượng bơ,
nới lỏng từ chính qun, và vì thê,
các nhà làm phim Iran vần phái
đối mặt với “nhừng rào cản giết
người” như cách họ ví von khi tìm
kiếm giấy phép để chiếu tác phấm
cùa mình. Cịn trong điện ảnh
Hollywood, Hàn Quốc hay Trung
Quốc, những điều cấm và kiểm

Trong số 13 điều cấm thì những điều cám như
“xuyên tạc sự thật lịch sử”, “thể hiện chi tiết hình
ảnh, âm thanh, lời thoại dâm ô, trụy lạc, loạn luân”
hay “mê tín dị đoan”, “phá hoại truyền thống văn
hóa, đạo đức xã hội”,... xuất hiện như qui ước đạo
đức làm nghề hơn là một sự cụ thể hóa các phạm
vi, ranh giới giữa được làm và khơng được làm.


www.tiasang.com.vn

TiaSóng

13


DIỄN ĐÀN

duyệt đêu có một lịch sử khá dài, phức tạp, gay cấn và
thường xuyên gây tranh cài. Lí do chú yêu, cũng gần
giông với thực tê ở nước ta, là vì phân lớn các nhà làm
phim khơng thê lường hêt sự diễn giải, qui chiếu điều
câm trong quá trình kiêm duyệt.
Bới vậy, dầu ủng hộ kiến nghị xóa bỏ một số điều
cấm trong Dự thảo LĐASĐ nhưng tôi e rằng rất khó
xây dựng một qui định chi tiết, cụ thể cho các điều
cấm. Ngay cả khi nó được chuyển sang bộ tiêu chí
(có thê hiêu như qui tăc hành nghê) thì nhà làm luật
vần chỉ ước lượng nó ở nhừng điểm tương đối, chung
chung. Trạng thái này, dù không dê châp nhận, vân sẽ
tơn tại và nó địi hỏi các nhà làm phim khá năng thích
ứng thay vì phủ nhận, chôi bo. Mặt khác, họ cũng cân
chuân bị hành trình dài hơi cho sáng tạo riêng trước
khi nghĩ rằng các điều luật đang gạt hết mọi nồ lực
sáng tạo, tình u điện ảnh cùa mình.

rờ trong vịng kiêm duyệt. Điện ánh Iran, bất chấp điều
câm và kiêm duyệt như đã nói ở trên, ln có những
giải thưởng quốc tế lớn, nhiều đạo diền bậc thầy,

các tài năng liên tục gôi tiêp, từ Abbas Kiarostami,
Mohsen Makhmalbaf, Majid Majidi, Jafar Panahi,
Babak Payami cho đên Asghar Farhadi. Những bộ
phim như Where is the friend’s home? (1987), Taste
of Cherry (1997), The Silence (1998), Children of
Heaven (1998), Blackboards (2000), The Circle
(2000), Secret Ballot (2001), A Separation (2011), The
Salesman (2016),... đều được xem là mầu mực của
điện ảnh thế giới. Tôi không thấy ở nhừng bộ phim
này bât kì cành sex nào, khơng bạo lực đâm chém máu
me, cũng chăng khỏa thân trân trụi, không chân dài
miên man cũng chẳng khoe sáu múi cơ bap! Nhưng tơi
nghĩ, nhiều khán giả Việt có thể hiểu, u thích phim

“Sóng chung" với kiểm duyệt
Khi trải nghiệm cơng việc kiểm duyệt phim, khơng ít
nhà làm phim Việt Nam cám thây khó hiêu với nhừng
đê nghị can thiệp, chỉnh sửa hoặc tệ hơn, bị cấm phát
hành. Dự thảo LĐASĐ, một lần nữa, khiến họ lo lắng
khi các điêu câm trở thành rào cản, ngăn trở công việc
sáng tạo cua họ. Cùng thời diêm với Dự thảo Luật, bộ
phim Kị (2020) bị câm phát hành ở Việt Nam, phim
Ròm (2019) bị phạt hành chính vì “phát hành phim khi
chưa được câp phép” càng làm dây lên nhừng bức xúc,
lo lắng. Nhiều đạo diễn cho biết họ phải điều chinh
phong cách làm phim của mình, một sơ người thì lựa
chọn làm phim giải trí, hài vui vé đê khơng bị vạ lây.
Ý kiến trên báo chí cịn lo ngại, với cung cách kiểm
duyệt bât ơn như vậy, điện ảnh Việt Nam khó lòng
sáng tạo và phát triên, ganh đua với quốc tế.

Trài nghiệm kiêm duyệt, chỉnh sứa phim là mệt
mòi, nhọc nhăn và đôi khi cay đắng. Đạo diền Đặng
Nhật Minh cho biêt, phim Bao giờ cho đên thảng
Mười (1984) cua ông “phải duyệt đi duyệt lại nhiêu
tầng nhiều nấc [...J. Cứ mồi nấc duyệt lại nảy sinh
thêm những răc rôi mới”. Đạo diên Trân Văn Thúy tiêt
lộ phim Hà Nội trong mắt ai (1982) bị cấm chiếu đến
năm năm, gây tranh cài và nơi tiêng vì “bị cấm, bị đưa
lên thớt, bị qui thành vân đê chính trị [...] Chung qui
nó nổi tiếng vì sự đa nghi thái quá, mẫn cán thái q
cua một sơ người có chức qun thời đó”. Các trường
hợp như Xích lơ (1999), Bụi đời chợ-Lớn(2013) Đập
cánh giừa khơng trung (2014),... chắc chắn đều thấm
thìa quyền uy kiểm duyệt. Nhưng nếu cho rằng kiểm
duyệt đà và sẽ triệt tiêu sức sáng tạo thì dường như
khơng thuyết phục hồn tồn. Nên chăng, cần đặt ra
câu hói liệu kiêm duyệt có khiên các nhà làm phim trơ
hết tài năng thật sự của mình để “sống chung” và đạt
thành tựu hay khơng?
Vần có những đạo diền, nền điện ảnh phát triển rực

14 TigSqng

www.tiasang.com.vn

Một cơng nhân gỡ bỏ áp phích của bộ phimĩhe Parental House sau khi bị chính
qùyển Iran cấm chiếu.

Iran hơn, không phai bới họ chuộng ngoại hơn, mà bởi
các bộ phim Iran, nhờ cách kể chuyện hấp dần, nhiều

ân dụ, nhờ sức mạnh tự phản tư và không ngừng suy
tư trước hiện thực xã hội, nhờ khả năng phát hiện và
khai thác vẻ đẹp văn hóa Ba Tư vì đại, sẽ khiên họ dề
cảm nhận, đơng điệu hơn. Là khán giả tơn trọng cái
mới, cơ găng tìm hiêu các thủ pháp cách tân, đôi mới
ngôn ngừ điện ảnh, nhưng tơi cũng khơng tránh khỏi
lúng túng, khó hiêu vê một sơ tìm tịi, thử nghiệm của
nhiều phim Việt tranh và đạt giải quốc tế gần đây.
Nhừng cãm giác này khiên tơi nghĩ răng tài năng điện
ánh, ối oăm thay, là thứ khó học theo nhât dù cho,
trong thực tê, chúng ta đang có xu hướng và phần nào
thành cơng với tinh thân học theo mơ hình vận hành
cua điện anh Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran.
Chúng ta không thể so sánh các điều cấm, kiểm
duyệt giừa các quoc gia bởi bối cảnh chính trị, xà hội,
văn hóa nghiễm nhiên khác nhau. Nhưng điện ánh

SỐ 19. NGÀY 05.10.2021


DIỄN ĐÀN

là một nghệ thuật có thê so sánh.
Những bộ phim hay, được đánh
giá cao và thừa nhận rộng rài đêu
cho thây tài năng của ê-kíp làm
phim. Ngay cả với tác phâm điển
hình trn chun bị cam, kiểm
duyệt mà tơi chợt nhớ như Last
Tango in Paris (1972), Saỉò, or the

120 Days of Sodom (1975), In the
Realm of the Sense (1976), The Tin
Drum (1979), The Last Temptation
of Christ (1988),... thì tài năng cùa
đạo diền là điều không thể phu
nhận. Như thế, kiểm duyệt hay
cấm đoán thường biểu đạt quyền
lực nhà nước chứ khơng thê xóa
hồn tồn tài năng của nhà làm
phim. Ngược lại, nếu nhà làm phim
có tài năng thì dù sức sáng tạo của
họ làm yêu đi bàn tay kiêm duyệt,
kết cục, bộ phim cua họ vần đen và
được đánh giá bởi cơng chúng, các
nhà nghiên cứu phê bình mà thơi.

vậy chi giảm thiêu phần nào khi
có nhừng thay đơi căn bản trong
cách thức, chức năng và vai trò của
hội đồng thẩm định. Thiết nghĩ,
nên giới hạn chức năng hội đông
phân loại phim và đưa ra khuyên
cáo dành cho khán già và nhà phát
hành. Đây cũng là xu hướng làm
việc phổ biến cua các hội đong đạo
đức hoặc phân loại phim trên thê
giới. Chăng hạn, ớ Mỳ, sau một
thời gian ton tại khá dài và đầy
quyền uy thì Bộ Quy tắc sản xuất
phim ảnh (còn được gọi là Luật

Hays, ra đời năm 1930, thực thi
pho biến trong Hollywood từ năm

Không thề đòi hỏi các nhà
làm phim tư động cài sẵn
các điều cấm vốn dĩ chưa
rõ ranh giới để rồi thực
hiện chính xác tuyệt đối.

Thay đổi cách thức thẩm định
Nhừng thào luận, phản ứng cùa
giới làm phim đà chỉ ra sự bât
on ữong quan điểm và cách thức
đánh giá cùa Hội đông Trung ương
thâm định và tuyển chọn kịch bàn
phim truyện (trực thuộc Hội đông
Trung ương Thâm định và phân
loại phim). Dự thào LĐASĐ cũng
giừ nguyên điều luật về “hội đồng
thẩm định và phân loại phim” (điêu
31) với “trách nhiêm tư vân cho cơ
quan có thâm quyền trước khi khi
cấp Giấy phép phân loại phim hoặc
Quyêt định phát sóng”.
Đàm nhân vai trị thâm định,
tư vấn để cấp giấy phép có thế
khiên hội đông này quá sức và lạm
quyên (khi diền giải theo các điêu
câm) trong đánh giá, yêu câu chình
sửa, can thiệp nội dung bộ phim.

Khơng ít nhà làm phim hồi nghi
năng lực chuyên môn của hội đông
thâm định và họ đành miên cường
chấp nhận các yêu câu chinh sữa
mà bàn thân bat ngờ, khó hiểu,
bực bội. Tổn thất tinh thần và kinh
tế, cùa đau con xót, chỉ nhà làm
phim, nhà sản xuất gánh chịu. Tình
trạng căng thẳng, mâu thuẫn như

SỐ 19. NGÀY 05.10.2021

1934 bời Cơ quan Quản lý Quy tắc
sản xuất - PCA) bắt đầu giảm vai
trò vào thập niên 1950, và chính
thức bị bài bỏ hồn tồn vào ci
thập niên 1960. Năm 1968, Hiệp
hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPAA)
thiết lập hệ thống xêp hạng phim
MPPA, trực thuộc Cơ quan Quản
lí phân loại và xêp hạng (CARA)
nhằm đưa ra khuyến cáo phim phù
họp cho khán giả, giúp cha mẹ
quyết định lựa chọn phim cho con
cái (hiện có 5 hạng phim theo độ
tuổi). Hệ thống xếp hạng này hoạt
động tự nguyện, khơng thực thi
bời luật pháp, một sơ phim có thê
được chiếu mà khơng có xêp hạng,
nhừng người khơng phải thành

viên MPPA cũng có thê gứi phim
để xếp hạng. Một khảo sát cho biết
có đến 80% phụ huynh Mỳ nhận
thấy hệ thống phân loại là chính
xác.
Trong trường họp chức năng,
vai trị của hội đông thâm định
vần tiêp tục như hiện hành thì các
nhà sản xt, các cơng ty điện ảnh
hoặc Hội Điện ảnh có nên thiêt lập
một đơn vị thâm định độc lập, tự
nguyện để cùng đối thoại, trao đổi

và đưa ra những quyết định cơng
bằng, họp lí hơn? Các nhà làm
phim/sản xt có nên xây dựng
cơng cụ nào đê đo lường phàn
ứng cùa khán già như môt cách
đánh giá? Tôi nghĩ, đà đên lúc các
thảo luận, kiên nghị giừa nhà làm
luật, giới làm phim can nhiều lí lè
xác đáng dựa trên phân tích, thực
chứng và điêu tra xã hội đê bớt dân
cảm tính, chủ quan.ũ
1 Tồn văn Dự thặo Luật Điện ành sửa
đôi được công bô trên website cũa Quôc
hội, tại địa chi: https://duthaoonline.
quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.
aspx?id=7334
2 "Ai có ý kiến giơ tay lên”, cuộc tọa đàm

do các nhà làm phim' đạo diễn, nhà săn
xuât tô chức trực tụyên vào chiêụ ngày
26/9/2021, đã đi đến một ban kiến nghị
chung. Toàn bộ nội dung tọa đàm hiện lưu
giữ trên Youtube theo địa chi: https://www.
youtube.com/watch?v=aKi-x-BUon4
5 Đã từng có những bộ phim cùa Dariush
Mehrjui như The Tenants (1986) và
Hamoun (1990) có phần giữa vạ phần kết
khơng nhât quán do phài thay đôi theo
qui đjnh kiểm duyệt. Xem thêm: A.A.
Seyed-Gohrab & K. Talattof [eds] (2013),
Conflict and Development in Iranian Film.
Leiden University Press, tr. 11.
4 Một chia ,sè nhưng trái nghiệm về làm
phim và đôi đâu kiêm duyệt của các đạo
diễn có phim bị cấm chiếu ờ Iran. Xem
chi tiết cuộc trao đổi tại: https://observers.
france24.com/en/20170818-iraniandirector-reveals-what-you-not-allowedsee-iranian-films-12
5 Chính quyền Iran đã can thiệp đê bộ phim
Delighted không được chiếu ơ rạp phim
độc lạp của Canada, một động thái chưa
co tiền lệ. Bộ phim bị cơ qụan kiểm duyệt
cho là “vô đạo đức”, “có vân đê từ đâu
đến cuối”. Bàn thân đạo diễn Abdolreza
Kahani cũng chấp nhận hùy bi chiếu vì
lo ngại răng, bộ phim khác của mình, We
love you Mrs Yaya (2018) yốn rất tốn kém
chi phí, có thể tiếp tục bị cấm phát hành.
6 Radio Farda (2019), "Iranian Film Artists

Protest Censorship. Lack of Protection and
Suspicious Money”. Nguồn:
/>7 Đặng Nhật Minh (2005), Hơi kí điện ảnh.
Nxb Văn nghệ, tr.93.
8 Lê Thanh Dùng, Trân Văn Thủy (2013),
Chuyện nghê cùa Thũy. Nxb Hội nhà văn,
tr.177.
9 Khảo sát cũng cho thấy, đa số phụ
huynh lo ngại các nội dung khiêu dâm.
tính dục và cành khỏa thân trong phim
hơn là bạo lực. Xem thêm: https://
www.hollywoodreporter.com/movies/
movie-news/movie-ratings-sex-remainstop-845507/

www.tiasang.com.vn

TiaSóng 15



×