Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ly-thuyet-toan-lop-3-lam-quen-voi-chu-so-la-ma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.04 KB, 2 trang )

Lý thuyết Toán lớp 3: Làm quen với chữ số La Mã
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Các chữ số La Mã thường dùng là:
I : một

V : năm

X: mười

- Từ các số La Mã trên, ta có thể ghép lại và tạo thành một vài số như sau:

II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Đọc các số La Mã.
- Ghi nhớ các kí hiệu và giá trị tương ứng của chúng.
- Đọc các số theo vị trí từng kí hiệu có trong số đó.
Ví dụ:
Trong hệ số La Mã , V được đọc là năm.
Nếu thêm I vào phía trước V thành IV thì có giá trị là: 5 - 1 = 4
Nếu thêm I vào phía sau V thành VI thì có giá trị là: 5 + 1 = 6
Dạng 2: Xem đồng hồ có các số La Mã
- Xem giờ tương tự như cách xem đồng hồ bình thường. Quan sát vị trí kim giờ
và kim phút chỉ để xác định số giờ và số phút.
- Đọc số La Mã và xác định số phút tương ứng.
Dạng 3: Viết số La Mã theo yêu cầu.
- Từ cách đọc hoặc từ các số hệ thập phân, dùng các kí hiệu của số La Mã, sắp
xếp để được số theo yêu cầu.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Dạng 4: Tạo các số La Mã bằng cách xếp hoặc di chuyển que diêm.


- Xác định vị trí cần sắp xếp để các que diêm tạo thành số La Mã.
- Từ đó xác định cách di chuyển, thêm, bớt các que diêm để được số theo yêu
cầu.
Dạng 5: So sánh các số La Mã
- Em chuyển số La Mã thành các số theo hệ thập phân.
- So sánh như với các số bình thường.
Tham khảo thêm tài liệu chi tiết: />
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×