Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

thiết kế Showroom chuyên về sách dành cho giới thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 52 trang )

MỤC LỤC
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 3
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 3
3. . Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.1. Tìm hiểu về trường phái “lập thể” .............................................................. 3
3.1.1. Sự ra đời ........................................................................................... 4
3.1.2. Cuộc đời và sự nghiệp của Pablo Picasso ........................................ 6
3.1.3. Cuộc đời và sự nghiệp của Georges braque ................................... 12
3.2. Những ứng dụng của nó đối với cuộc sống .............................................. 13
3.2.1. Hội họa ........................................................................................... 13
3.2.2. Thời trang ...................................................................................... 13
3.2.3. Đồ họa ........................................................................................... 15
3.2.4. Tạo dáng công nghiệp .................................................................... 16
3.2.5. Kiến trúc ......................................................................................... 17
3.2.6. Thiết kế nội thất, ngoại thất ............................................................ 18
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 20

Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................... 21
1.1

Tổng quan lịch sử của đề tài ........................................................... 21
1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu ........................................................
1.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của showroom 22

1.2

Hiện trạng và thực tế đế tài ............................................................. 23
1.2.2 Màu sắc ................................................................................ 24
1.2.3 Ánh sáng ............................................................................. 28



1


Chương 2: Phương pháp và tổ chức sáng tác ....................... 31
2.1Trình bày cách thức tổ chức sáng tác ( thiết kế) ............................... 32
2.2Những hoạt động nghiên cứu sáng tác ............................................... 32
2.3 Giải pháp và kỹ thuật thiết kế ............................................................ 36

Chương 3: Kết quả nghiên cứu sáng tác ............................. 45
3.1Những kết quả đạt được về mặt lý thuyết ........................................... 45

3.2Đánh giá giá trị của những sáng tác ................................................... 46
3.3.1Giá trị về mặt thẩm mỹ ........................................................... 46
3.3.2Giá trị về mặt kinh tế .............................................................. 47
3.3.3Giá trị về mặt ứng dụng ........................................................... 47
3.3Phân tích và nêu lên những mặt tồn tại .............................................. 48

Phần kết luận ................................................................... 49
Tài liệu tham khảo ................................................. 51

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cuộc sống ngày càng thay đổi. Nhu cầu hưởng thụ của con người cũng thay đổi
theo. Con người ngày càng quan tâm đến cái đẹp, sự tiện nghi vì vậy sự có mặt của
các nhà thiết kế là vơ cùng cần thiết.Có cung ắt phải có cầu. Mọi người bắt đẩu
quan tâm và tìm hiểu về “mỹ thuật ứng dụng”. Làm cho ngành mỹ thuật ứng dụng

phát triển Bên cạnh sự gia tăng đột biến các trường đào tạo về lĩnh vực này. Thì
nhu cầu vể tài liệu tham khảo cũng trở nên thiết yếu. Chính vì vậy tơi muốn thiết kế
Showroom chun về sách dành cho giới thiết kế.
2. Mục tiêu của đề tài:
Dựa trên nền tảng kiến thức đã nghiên cứu về trường phái lập thể,về thị trừong
ngày nay. Ứng dụng vào cơng trình thực tế cụ thể là: “Showroom artbook Cubism”
để tạo cảm giác mới lạ cho khách hàng, giúp ý tưởng của họ được thăng hoa. Từ đó
góp phần vào sự phát triển của nến kinh tế.
3. Đối tựơng nghiên cứu:
3.1. Tìm hiểu về trường phái “lập thể”
3.1.1.

Sự ra đời:

“Người đàn bà với cây đàn”
Georges Braque, 1913
Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội
họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.
3


Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp
lại trong một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ khơng quan sát đối tượng ở một góc
nhìn cố định mà lại đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều khía cạnh
khác nhau. Thơng thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau không theo các quy
tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh.
Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu
Montmartre của kinh đô ánh sáng Paris, Pháp. Họ gặp nhau năm 1907 và làm việc
cùng nhau cho đến năm 1914 khi Đệ nhất thế chiến bắt đầu.
Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh từ "lập thể" lần đầu

tiên để ngụ ý rằng đó là những hình lập phương kỳ quặc vào năm 1908. Sau đó danh từ
này được hai nhà khai phá của trường phái lập thể sử dụng một vài lần và sau đó thành
tên gọi chính thức. Trường phái Lập thể khai sinh ở đồi Montmartre, sau đó lan ra các
họa sỹ khác ở gần đó và được nhà bn tranh Henry Kahnweiler truyền bá. Nó nhanh
chóng trở nên phổ biến vào năm 1910 và được gọi là chủ nghĩa lập thể. Tuy nhiên, một
số họa sỹ khác cũng tự coi là họa sỹ lập thể khi đi theo các khuynh hướng khác với
Braque và Picasso. Lập thể ảnh hưởng tới các nghệ sỹ vào thập niên 1910 và khơi dậy
một vào trường phái nghệ thuật mới như chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa cấu trúc và chủ
nghĩa biểu hiện. Các nghệ sỹ thiên tài, Braque và Picasso mở ra phương pháp mới
trong cách diễn đạt và thể hiện khơng gian trong hội họa nhưng chính họ lại bị ảnh
hưởng của các nghệ sỹ khác như [[Paul Cezanne, Georges Seurat, điêu kh
ắc Iberi,
nghệ thuật điêu khắc châu Phi và như sau này Braque thừa nhận, họ bị ảnh hưởng bởi
chủ nghĩa dã thú.
Lập thể phân tích

4


Portrait

of

Daniel-Henry

Kahnweiler,

1910,

Viện


ngh
ệ thuật

Chicago .

Picasso và Braque sát cạnh bên nhau để mở đường cho ý tưởng tiền lập thể vào những
năm 1906_1909 sau đó là "chủ nghĩa lập thể phân tích" (1909 -1912). Vào thời kỳ này,
hội họa của họ là nhiều bề mặt gần như đơn sắc, những đường thẳng khơng hồn thiện,
những hình khối đan xen lẫn nhau.

Juan Gris, Still Life with Fruit Dish and Mandolin, 1919, tranh dầu trên vải bố.
Bức họa Les Demoiselles d'Avignon (Những cô nàng ở Avignon) của Picasso không
được coi là lập thể nhưng nó lại được coi là cột mốc quan trọng để tiến đến trường
phái lập thể. Trong tác phẩm này, lần đầu tiên Picasso thể hiện các hướng nhìn khác
nhau cùng một lúc của vật thể ba chiều trên không gian hai chiều của bức tranh. Dựa
trên ý tưởng này, Braque khai triển thêm nhiều khía cạnh khác và hai người này đã tạo
ra trường phái lập thể. Một số nhà sử học còn gọi giai đoạn này của chủ nghĩa lập thể
là giai đoạn bí hiểm vì các cơng trình được vẽ theo lối đơn sắc và khó có thể hiểu
được. Người họa sỹ chỉ để lại một chút dấu vết trên bức tranh để có thể nhận ra đối
tượng của họ. Lúc này, chủ nghĩa lập thể rất gần với chủ nghĩa trừu tượng. Một số chữ
cái cũng được đưa vào các bức tranh để làm đầu mối gợi ý ý nghĩa của các bức tranh.
Lập thể tổng hợp
Giai đoạn tiếp theo của lập thể phân tích là "lập thể tổng hợp", bắt đầu vào năm 1912.
Trong lập thể tổng hợp, bố cục của bức tranh gồm các chi tiết chồng chất lên nhau,
những chi tiết này được tô sơn hoặc được trát sơn lên nền vải, chúng có màu sắc sặc sỡ
hơn. Không giống như lập thể phân tích, ở đó vật thể bị bẻ gãy làm nhiều mảnh, lập
thể phân tích cố gắng kết hợp nhiều vật thể với nhau để tạo nên các hình khối mới.
5



Thời kỳ này còn đánh dấu sự ra đời của tranh dán và tranh dán giấy. Picasso đã phát
minh ra tranh dán với bức tranh nổi tiếng của ông là Tĩnh vật với chiếc mây trong đó
ơng đã dán những miếng vải dầu lên một phần của chiếc ghế mây. Braque cũng lấy
cảm hứng từ bức tranh này để tạo ra tác phẩm Đĩa hoa quả và cốc thủy tinh. Tranh dán
giấy cũng gồm các vật liệu dùng để dán nhưng có điều khác là các mẩu giấy dán chính
là các vật thể. Ví dụ, cốc thủy tinh trong bức tranh Đĩa hoa quả và cốc thủy tinh chính
là một mẩu giấy báo được cắt thành hình chiếc cốc. Trước đó Braque đã sử dụng chữ
cái nhưng các tác phẩm của thời kỳ lập thể tổng hợp đã đưa ý tưởng này đến một tầm
cao mới. Các chữ cái trước đây dùng để gợi ý cho chủ đề thì này chúng chính là chủ
đề. Các mẩu giấy báo là các vật dụng được các họa sỹ dùng nhiều nhất. Họ cịn đi xa
hơn nữa là dùng giấy với hình khắc gỗ. Sau đó cịn đưa thêm các mẩu quảng cáo trên
báo vào tác phẩm của họ và điều này làm cho các cơ ng trình của các nhà lập thể có
thêm phần màu sắc.
3.1.2. Cuộc đời và sự nghiệp của Pablo Picasso

Pablo Picasso sinh năm 1881 tại Málaga, miền nam Tây Ban Nha. Picasso là con đầu
lịng của ơng José Ruiz y Blasco và bà María Picasso y López. Ơng được đặt tên thánh
là Pablo, Diego, José, Francisco de Paula, Juan Nepomuceno, Maria de los Remedios
và Cipriano de la Santísima Trinidad.
Ngay từ khi còn nhỏ, Picasso đã bộc lộ sự say mê và năng khiếu trong lĩnh vực hội
họa, theo mẹ ơng kể lại thì từ đầu tiên mà cậu bé Pablo nói được chính là "piz", cách
nói tắt của từ "lápiz", trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là bút chì[4]. Cha của Picasso
là một họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái hiện thực, ơng José cịn là một giảng
6


viên nghệ thuật và phụ trách bảo tàng địa phương, trường Mỹ thuật cơng nghệ tạo hình
của Barcelona. Vì vậy, Picasso có được những bài học đầu tiên về nghệ thuật chính từ
cha mình.

Vào Học viện mỹ thuật (Academia de San Fernando) tại Madrid được chưa đầy một
năm, năm 1900 Picasso đã bỏ học để sang Paris, trung tâm nghệ thuật của Châu Âu
thời kỳ đó. Tại thủ đơ nước Pháp, ông sống cùng Max Jacop, một nhà báo và nhà thơ,
người đã giúp Pablo học tiếng Pháp. Đây là giai đoạn khó khăn của người họa sĩ trẻ
khi ơng phải sống trong cảnh nghèo túng, lạnh lẽo và đôi khi tuyệt vọng, phần lớn tác
phẩm của Pablo đã phải đốt để sưởi ấm cho căn phòng nhỏ của hai người. Năm 1901,
cùng với người bạn Soler, Picasso đã thành lập tờ tạp chí Arte Joven ở Madrid. Số đầu
tiên của tạp chí hồn tồn do Pablo minh họa. Trong những năm đầu của thế kỉ 20,
Picasso thường xuyên qua lại giữa hai thành phố Barcelona và Paris. Tại Paris, Picasso
kết bạn với rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở khu Montmartre và Montparnasse, trong đó có
người sáng lập trường phái siêu thực André Breton, nhà thơ Guillaume Apollinaire và
nhà văn Gertrude Stein. Năm 1911, Picasso và Apollinaire thậm chí đã từng bị bắt giữ
vì bị nghi ăn trộm bức tranh Mona Lisa khỏi Bảo tàng Louvre nhưng cuối cùng hai
người cũng được tha vì vơ tội.
Tác phẩm
Các tác phẩm của Picasso thường được phân loại theo các thời kỳ khác nhau. Tuy rằng
tên gọi các thời kỳ sáng tác sau này của họa sĩ còn gây nhiều tranh cãi, người ta phần
lớn đều chấp nhận cách phân chia thời kỳ đầu sáng tác của Picasso thành Thời kỳ
Xanh (1901–1904), Thời kỳ Hồng (1904–1906), Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu - điêu
khắc (1908–1909), Thời kỳ Lập thể phân tích (1909–1912) và Thời kỳ Lập thể tổng
hợp (1912–1919).
Trước 1901
Picasso bắt đầu tập vẽ dưới sự hướng dẫn của cha ông từ năm 1890. Sự tiến bộ trong
kỹ thuật của họa sĩ có thể thấy trong bộ sưu tập các tác phẩm thời kì đầu ở Bảo tàng
Museu Picasso tại Barcelona. Có thể thấy chủ nghĩa hiện thực hàn lâm trong các tác
phẩm thời kì đầu này, tiêu biểu là bức The First Communion (1896). Cũng năm 1896,
khi mới 14 tuổi, Picasso đã hoàn thành tác phẩm Portrait of Aunt Pepa (Chân dung dì
7



Pepa), một bức chân dung gây ấn tượng sâu sắc đến mức Juan-Eduardo Cirlot đã đánh
giá rằng "không nghi ngờ gì nữa, đây là một trong những tác phẩm lớn nhất trong lịch
sử hội họa Tây Ban Nha".
Năm 1897, chủ nghĩa hiện thực của Picasso bắt đầu chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa
tượng trưng, thể hiện qua một loạt các bức tranh phong cảnh sử dụng tông màu xanh lá
cây và tím khơng tự nhiên.
Thời kỳ Xanh (1901–1904)
Trong thời kỳ này, tác phẩm của Picasso có tơng màu tối hơn với màu chủ đạo là xanh
thẫm, đôi khi được làm ấm hơn bởi các màu khác. Mốc bắt đầu của Thời kỳ Xanh
khơng rõ ràng, nó có thể bắt đầu từ mùa xuân năm 1901 ở Tây Ban Nha, hoặc ở Paris
nửa cuối năm đó. Có lẽ cách dùng màu của họa sĩ chịu ảnh hưởng từ chuyến đi xuyên
Tây Ban Nha và sự tự sát của người bạn Carlos Casagemas.

Women running on the beach

The Tragedy

8


Breakfast of a blind man

9


Thời kỳ Hồng (1905–1907)
Các tác phẩm của Picasso trong giai đoạn này mang vẻ tươi tắn hơn với việc sử dụng
nhiều màu cam và hồng. Năm 1904 tại Paris, Picasso gặp Fernande Olivier, một người
mẫu cho các họa sĩ và nhà điêu khắc, rất nhiều tác phẩm của ông trong thời kỳ này
chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ nồng ấm giữa hai người.


Cậu bé với cái tẩu-bức tranh đắt nhất đến nay

Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu (1908–1909)
Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu bắt đầu với tác phẩm nổi tiếng Những cô nàng ở Avignon
(Les Demoiselles d'Avignon) lấy cảm hứng từ những đồ tạo tác Phi châu. Ông cho rằng
mọi loại nghệ thuật phải tự học được cái hay của nhau. Ơng chọn châu Phi làm cản
hứng của mình bởi tính Lập thể rõ ràng của nó.

10


Thời kỳ Lập thể phân tích (1909–1912)
Chủ nghĩa Lập thể phân tích là phong cách vẽ mà Picasso đã phát triển cùng Georges
Braque theo đó sử dụng những màu đơn sắc ngả nâu cho các tác phẩm. Các vật thể sẽ
được hai họa sĩ tách thành những bộ phận riêng biệt và "phân tích" chúng theo hình
dạng bộ phận này.

Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919)
Đây là sự phát triển chủ nghĩa lập thể của Picasso với việc sử dụng nghệ thuật cắt dán bằng
các chất liệu vải, giấy báo, giấy dán tường để mô tả đề tài tĩnh vật và nhân vật.

Thời kỳ này còn đánh dấu sự ra đời của tranh dán và tranh dán giấy. Picasso đã phát
minh ra tranh dán với bức tranh nổi tiếng của ông là Tĩnh vật với chiếc mây trong đó
ông đã dán những miếng vải dầu lên một phần của chiếc ghế mây. Braque cũng lấy
cảm hứng từ bức tranh này để tạo ra tác phẩm Đĩa hoa quả và cốc thủy tinh. Tranh dán
giấy cũng gồm các vật liệu dùng để dán nhưng có điều khác là các mẩu giấy dán chính
là các vật thể. Ví dụ, cốc thủy tinh trong bức tranh Đĩa hoa quả và cốc thủy tinh chính
là một mẩu giấy báo được cắt thành hình chiếc cốc.
Chủ nghĩa cổ điển và siêu thực:

Sau Thế chiến thứ nhất, Picasso bắt đầu thực hiện các tác phẩm theo trường phái tân
cổ điển (neoclassicism). Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Picasso, bức
Guernica đã được sáng tác trong thời kì này. Bức tranh mơ tả cuộc ném bom vào
Guernica của phát xít Đức trong Nội chiến Tây Ban Nha

11


Giai đoạn sau

Tác phẩm điêu khắc của Picasso tại Chicago

Picasso là một trong 250 nhà điêu khắc tham gia Triểm lãm điêu khắc quốc tế lần thứ
3 tổ chức tại Bảo tàng mỹ thuật Philadelphia vào mùa hè năm 1949.
Trong thập niên 1950, họa sĩ một lần nữa thay đổi phong cách sáng tác, ông thực hiện
các bức tranh dựa trên phong cách của các bậc thầy cổ điển như Diego Velázquez,
Goya, Poussin, Édouard Manet, Courbet và Delacroix.
3.1.3. Cuộc đời và sự nghiệp của Georges braque

Georges Braque (sinh 13 tháng 5 1882 - mất 31 tháng 8 1963) là một danh họa và nhà
điêu khắc lớn người Pháp, người cùng với Pablo Picasso, đã phát triển trường phái Lập
12


thể trong hội họa.
Thời trẻ
Georges Braque sinh tại Argenteuil-sur-Seine, Pháp. Ông trưởng thành ở Le Havre và
được học để trở thành một thợ quét sơn nhà và thợ trang trí nội thất giống cha và ơng
mình, tuy nhiên Braque cũng học thêm vẽ tại trường École des Beaux-Arts ở Le Havre
vào buổi chiều các ngày từ năm 1897 tới 1899. Ông tới Paris học nghề trang trí nội

thất và được trao chứng chỉ năm 1992. Năm sau đó, Braque tới học tại trường
Académie Humbert, cũng ở Paris và học tại đó tới năm 1904. Ngơi trường này chính là
nơi mà Braque gặp Marie Laurencin và Francis Picabia.
3.2. Những ứng dụng của nó đối với cuộc sống:
3.2.1. Hội họa:

3.2.2. Thời trang
Sự đan xen những hình khối, hoa văn, hoạ tiết sinh động được đặc tả qua cách giới hạn
các viền màu trên thiết kế đa dạng không chỉ gây được sự thu hút đặc biệt cho người
đối diện, nó cịn khiến bất cứ ai cũng có cảm giác tị mị, muốn khám phá chủ nhân của
chúng.
Cơn sốt "lập thể" không chỉ dừng lại trên trang phục, nó cịn lây sang những phụ kiện
đi kèm như khăn, tất, giày, túi xách hay mũ mão.
Màu sắc trong những sản phẩm thời trang theo xu hướng lập thể vơ cùng phóng
khống với sự tự do trộn màu: xanh, tía, vàng, đỏ, đen... trên cùng một thiết kế. Chúng
tạo nên sự đa dạng, khi thì tương phản, lúc lại đồng điệu như những lăng kính đa sắc,
thể hiện phong cách tươi trẻ và hiện đại.

13


14


3.2.2: Đồ họa

15


3.2.3. Tạo dáng công nghiệp:


16


3.2.4. Kiến trúc:
Đối với kiến trúc thì lập thể có sức ảnh hưởng rất lớn, sau chiến tranh thế giới lần thứ
nhất(1914-1918) con người đã bắt tay vào xây dựng lại những gì đã bị chiến tranh tàn
phá, đồng thời song song đó giới kiến trúc lại mong mỏi tìm kiếm một phong cách
kiến trúc mới hơn, Lập thể đã ảnh hưởng đến họ như các kiến trúc sư như Le
Corbusier, ơng đắm chìm trong nghệ thuật Lập Thể, hướng đến cái đẹp giản dị trong
sáng thuần nhất trong cách tạo hình lập thể, nhấn mạnh vẻ đẹp tự thân của hình khối,
bóng đổ và ánh sáng.
Ngày nay với khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì các kiến trúc sư có nhiều cơ
hội thể hiện ý tưởng của mình thành hiện thực hơn, chủ nghĩa giải tỏa kết cấu (1960)
đã có những bước đột phá của nghệ thuật và kiến trúc mới, tạo lập sự cách tân về hình
thức đến mức cao nhất, phá vỡ các nguyên tắc cơ bản của kiến trúc mở đường cho
phong cách Lập Thể phát triển xa hơn, những cơng trình khối vặt vẹo một số kiến trúc
sư như: Frank O. Gehry, Zaha Hadid, Peter Eisenman …

Bảo tang Royal 1998, KTS: Daniel Libeskind

17


FRANK O.GEHRY Ray and Marya Stata Center For Computer, Information and
Intelligence Sciences Design 1998 – 2001. Construstion 2001 - 2004
3.2.5. Thiết kế nội thất, ngoại thất:
Một số cơng trình trong và ngoài nước đã sử dụng phong cách lập thể.

Quán cafe C&C , góc đường Nguyễn Thị Minh Khai – Cao Thắng Q3, đã áp dụng

Phong Cách Lập Thể trang trí cho mặt tiền của quán, tạo cảm giác mới lạ.
18


19


4. Phương pháp nghiên cứu: Tham khảo tài liệu tại thư viện, nhà sách, internet, tài
liệu từ giáo viên hướng dẫn…

20


Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Tổng quan về lịch sử đề tài
1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu:
Showroom tiếng việt là phòng trưng bày là một không gian lớn được sử dụng để trưng
bày các sản phẩm để bán, chẳng hạn như ô tô, đồ nội thất, đồ gia dụng, thảm, sách báo
tạp chí hoặc may mặc.
Đây là một không gian trưng bày qui mô hơn cửa hàng. Mang dấu ấn thương hiệu cao.
Một số hình ảnh về showroom:

Showroom của hang xe Rolls-Royce

21


Showroom của thương hiệu thời trang nổi tiếng Gucci


1.1.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của showroom:
Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người, khi mà con người đã sản xuất được
hàng hóa nhiều hơn nhu cầu của họ, nên phải mang nó đi trao đổi với người khác để
lấy một loại hàng hóa nào đó.Thưở ban đầu, chợ chủ yếu là nơi để mọi người trao đổi
sản phẩm dư thừa với nhau, dựa trên một thước đo là sự thỏa thuận của hai bên. Về sau
cùng với sự ra đời của tiền tệ thì chợ khơng chỉ là nơi trao đổi mà diễn ra việc mua và
bán hàng hóa - một bên là những người có sản phẩm sẽ đem ra để bán, còn một bên là
khách hàng dùng tiền để mua các sản phẩm cần thiết cho mình hoặc các sản phẩm để
đem bán lại.
Với các chợ nhỏ thì cấu trúc rất đơn giản, có thể là một bãi trống mà những người bán
hàng ngồi thành từng dãy với những sản phẩm đặc thù.
Với các chợ lớn, hiện đại thì cấu trúc khá phức tạp. Mỗi chợ có thể gồm nhiều khu vực
riêng biệt, mỗi khu vực lại có những dãy gồm nhiều gian hàng khác nhau.
Ngày nay chợ còn được hiểu rộng hơn đó là thị trường.
Chức năng chính của chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các sản phẩm,
hàng hóa khác nhau. Hàng hóa trong ch
ợ rất đa dạng, từ những loại sản phẩm dùng
trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩm khác.
Chợ kinh doanh theo kiểu vừa bán sỉ, vừa bán lẻ nên lượng khách thường đông vào
các ngày cuối tuần. Những năm gần đây do đầu tư hàng loạt các cửa hàng, siêu thị
xung quanh chợ và đặc biệt là khu vực chợ tự phát trên các tuyến đường. Mặc dù các
cấp chính quyền nơi đây đã tích cực giải toả song các tuyến đường này vẫn tụ tập hoạt
động vào buổi chiều tối, đã ảnh hưởng đến sức mua của các hàng trong chợ. Bên cạnh
đó, thói quen của tiểu thương thường nói thách quá cao, lôi kéo khách hàng, lấn chiếm

22


diện tích lối đi đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh, kể cả an ninh trật tự
tại khu vực chợ.

Cửa hàng ra đời để thực hiện “sứ mệnh” mà chợ chưa thể thực hiện. Từng loại hàng
hoá đã có khơng gian riêng để tham gia vào sự trao đổi buôn bán trong ngành thương
nghiệp. Đi cùng với sự phát triển, cửa hàng khơng cịn là nơi bn bán sản phẩm của
nhiều nhãn hiệu, nhiều hãng mà là nơi từng hãng bày bàn sãn phẩm của riêng mình.
Cửa hàng đã có một chỗ đứng khơng thể tốt hơn trong lịch sử phát triển của nó. Diện
mạo của nền kinh tế và của cả đô thị nhờ vậy cũng thay đổi tích cực.Và như một qui
luật, các nhãn hàng khi đã đạt tới sự tăng trưởng nhất định, cũng có thể nói là tốt nhất,
đều cần có một bộ mặt đẹp đẽ, cao cấp hơn, xứng tầm với thương hiệu của mình hơn.
Showroom là một lựa chọn thích hợp.
Các nhãn hàng cần một nơi như vậy để trưng bày và giới thiệư những sản phẩm mới
nhất, độc đáo, cao cấp nhất cũng như thực hiện các hoạt động liên quan đến sản phẩm
của mình. Từ “chợ” đến “cửa hàng”, từ “cửa hàng” đến “showroom” là cả một quá
trình phát triển mang tính nhu cầu của nền kinh tế. Từ nhu cầu trao đổi, bn bán hàng
hố tập trung tới buôn bán phân loại.Từ buôn bán riêng lẻ đến trưng bày cao cấp
(showroom). Có thể nói, chính sự hình thành showroom của các loại hàng hoá đã thoả
mãn rất tốt nhu cầu tiếp thị, quảng bá hình ảnh của các ngành kinh tế.

1.2 Hiện trạng và thực tế đề tài:
Mặt bằng hiện trạng đựơc sử dụng là showroom trưng bày xe hơi nằm trên đường
Phan Văn Trị. Khi có nhu cầu mua tài liệu tham khảo chúng ta thường nghĩ ngay đến
của hàng sách hay nhà sách hoặc là vào thư viện. Có nhiều loại nhà sách: nhà sách
tổng hợp hay nhà sách chuyên ngành. Showroom tôi đang thi
ết kế là showroom
chuyên ngành thi
ết kế . Trong phạm vi của đề tài chúng ta chỉ tập trung nói về
sách,cách đặt để thiết kế không gian, màu sắc, ánh sáng để làm gia tăng giá trị và kích
thích sự chú ý nhất.Mặt bằng bố trí tầng trệt gồm 2 khu vực trưng bày chính, khu vực
tiếp tân, tính tiền và 2 phịng làm việc. tầng lửng có một khơng gian làm việc và 1khu
cực trưng bày tự do có bố trí rất nhiều ghế đọc.


23


Hồ sơ kiến trúc hiện trạng:

Mặt bằng hiện trạng

Mặt bằng lửng

24


1.2.1 Màu sắc:
Màu sắc góp phần tạo ra cảm giác các thành phẩn kiến trúc có độ lớn và khoảng cách
khác nhau. Cũng một hình khối, với màu ấm ta cảm thấy độ lớn lớn hơn, khoảng cách
gần gũi hơn. Nhưng với màu lạnh, ta cảm thấy kích thướt giảm đi và khoảng cách xa
hơn. Các màu nóng và lạnh mang lạicho con ngừơi những hiệu ứng tâm lí khác nhau:
màu nóng dễ làm cho con người phấn chấn, hoạt bát, năng nổ, cịn màu lạnh dễ giúp
người ta bình tĩnh, hiền hoa, lắng diệu. Lý thuyết về màu sắc luôn là đề tài gây nhiều
tranh luận giữa các nhà tư vấn và thiết kế nội th ất. Một điều mà dường như ai cũng
đồng tình đó là mỗi màu đều có ảnh hưởng nhất định tới tình cảm, mức năng lượng và
tinh thần một cách toàn diện của con người. Ví dụ, những màu đỏ, trắng, xanh lá cây
kích thích sự hiếu chiến, thái độ trung lập và sự phát triển.
Màu sắc và tâm lí con người:
Xanh lá cây: Thể hiện sự êm đềm và dịu dàng. Tượng trưng cho sức khoẻ, sự phát
triển

.
Ðỏ: Thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc. Tượng trưng cho tốc độ, tính lãnh đạo, quyền lực
cá nhân.Kích thích cảm xúc, tính tích cực, khơi gợi những mối liên tường của con

người.

25


×