Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài 0 - Bài mở đầu, sách cánh diều Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.51 KB, 16 trang )

THÔNG TIN LIÊN HỆ
Page: 21 EDU – NGỮ VĂN SÁNG TẠO
Group: 21 EDU – NGỮ VĂN SÁNG TẠO
Email:
Zalo: 0789.364.267

Tiết ...
MỞ ĐẦU
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được những nội dung chính và cách học Ngữ văn 10
- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 10
2. Về năng lực
- Nhận biết được một số văn bản sẽ học theo thể loại.
- Phân tích thấy được sự khác biệt trong chương trình, cách học Ngữ văn 10
3. Về phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác, chăm chỉ trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 PHÚT)
a. Mục tiêu: HS huy động hiểu biết đã có để tạo tâm thế vào bài.
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ gợi dẫn định hướng nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


Học sinh có thể trả lời:
- GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức, trả lời câu hỏi
- Về kiến thức:
cá nhân.
+ Đặc trưng của các thể loại văn học
? Với những điều đã học ở chương trình THCS, các thơng qua việc đọc hiểu các văn bản
em đã học được những điều gì trong bộ môn Ngữ + Kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt
Văn. Theo em, vì sao mơn Ngữ văn lại là môn học + Cách tạo lập các loại văn bản
- Về năng lực: mơn ngữ văn hình
bắt buộc?
thành và phát triển hai năng lực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
quan trọng là:
+ Năng lực thẩm mĩ: khám phá, cảm


- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lần tham gia trò chơi.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới.
GV giới thiệu: Ngữ văn là một bộ mơn vơ cùng
quan trọng trong chương trình giáo dục. Ngữ văn
khơng chỉ là bộ mơn đi tìm kiếm, khám phá, cảm
thụ cái đẹp trong ngôn từ và trong hành trình tìm
kiếm đó, trái tim các em sẽ biết yêu thương nhiều
hơn, biết sống mạnh mẽ hơn, nỗ lực hơn, biết
phải đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu… khơng chỉ

vậy đâu, các em cịn nắm bắt được cách giao tiếp
hiệu quả, thuyết phục nhất mà giao tiếp vẫn luôn
tồn tại trong mọi mặt, mọi phương diện của cuộc
sống. Vậy, chương trình ngữ văn 10 sẽ cấu trúc
như thế nào, các em sẽ được học những điều gì
mới? Bài hơm nay sẽ giúp các em có cái nhìn tổng
quan nhất.

thụ, đánh giá vẻ đẹp trong văn
chương và ngôn ngữ
+ Năng lực ngôn ngữ: biết vận dụng
hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt để tạo
ra cái đẹp
- Về phẩm chất: ngữ văn cịn bồi
đắp những tình cảm, phẩm chất đẹp
cho người học như thật thà, biết
yêu thương và sẻ chia, biết đồng
cảm với những số phận bất hạnh,…
- Môn Ngữ văn là mơn học bắt buộc
vì qua ngữ văn người học biết rung
cảm trước cái đẹp, biết sử dụng
ngôn ngữ trong giao tiếp sao cho
hiệu quả, tích cực nhất. Trong giao
tiếp tích cực, tư duy sẽ trở nên nhạy
bén, sắc sảo; văn hóa và mối giao
kết giữa con người sẽ được hun
đúc. Các giá trị nhân văn khác cũng
từ đó mà hình thành.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (33P)

a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được những nội dung chính và cách học Ngữ văn 10
- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 10
b. Nội dung
Đọc, tìm hiểu và trình bày được cấu trúc, nội dung và định hướng của sách ngữ văn 10
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc sách A. CẤU TRÚC CỦA SÁCH NGỮ VĂN 10
NV 10 (10p)


Nội dung 1: Tìm hiểu cấu trúc sách I. CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA
giáo khoa (10p)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho HS:
- GV yêu cầu HS quan sát các thơng
tin in trên bìa cuốn sách giáo khoa
1. Tìm hiểu bìa sách
Ngữ văn 10 tập 1 và 2.
?> Tên gọi Cánh diều gọi cho em - Tên bộ sách “Cánh diều”:
những liên tưởng, những cảm xúc + Cánh diều gắn với tuổi học trò nhiều ước mơ
như thế nào?
bay bổng.
+ Mọi bài học trong sách đều gắn với thực tiễn
cuộc sống như cánh diều gắn với mặt đất bằng
dây diều. “Mang cuộc sống vào bài học – Đưa bài
học vào cuộc sống”.
+ Bộ sách giúp học sinh có cơ hội bay cao trên
bầu trời tri thức bao la như diều gặp gió.
- Gv yêu cầu HS quan sát tồn bộ từ - Hình minh hoạ:

bìa sách, lướt nhanh các bài và phần
+ Tập 1: hình minh hoạ gồm có hai nghệ sĩ đánh
cuối sách và chú ý phần mục lục, sau
đàn mặc áo the, khăn xếp và một người phụ nữ
đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
đang soi gương. Người mặc áo xanh đánh đàn
?> Em hãy mơ tả lại hình ảnh minh nhị cịn người mặc áo trắng đánh đàn nguyệt.
hoạ trên bìa sách. Em thử dự đoán Người phụ nữ đang soi gương chỉnh lại tóc và
xem hình ảnh đó minh hoạ hoặc liên phần trang điểm của mình. Hình ảnh này gợi liên
quan đến văn bản nào sẽ học trong tưởng đến các văn bản thuộc thể loại tuồng,
chương trình?
chèo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm
- GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời cá nhân.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.

+ Tập 2: Hình minh hoạ nổi bật hình những người
lính đang hành quân qua núi đồi trùng điệp,
hùng vĩ dưới nắng chiều vàng rực. Hình ảnh này
gợi liên tưởng đến những bài thơ về người lính.


Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt, bổ sung mở rộng kiến
thức:
+ Những nhà soạn bộ Cánh Diều đã

chủ trương lấy 1 bức tranh nghệ
thuật của 1 họa sĩ nổi tiếng để làm
bìa sách. Theo đó, bìa sách Ngữ văn
10 tập 1 lấy tranh “Trước giờ biểu
diễn” của Bùi Xuân Phái; bìa tập 2 lấy
tranh “Nhớ một chiều Tây Bắc” của
Phan Kế An. Đây đều là tranh nghệ
thuật của các họa sĩ nổi tiếng, nó
khơng chỉ khơi mở những văn bản,
thể loại các em sẽ học trong chương
2. Cấu trúc sách
trình mà tác giả của bộ sách cịn góp
phần nâng cao kiến thức, trình độ
thẩm mỹ cho các em.
- Bài mở đầu
Nội dung 2: Tìm hiểu cấu trúc của bộ - Tám bài chính (mỗi tập 4 bài)
sách (8p)
- Ôn tập và tự đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Bảng tra cứu từ ngữ
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Bảng tra cứu tên riêng nước ngồi
4 đơi trong thời gian 4p
- Nhiệm vụ: Dựa vào phần Lời nói - Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt thông dụng
đầu và mục lục, em hãy vẽ lại cấu
trúc của cuốn sách giáo khoa ngữ văn
10 tập 1 và tập 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi với bạn cùng bàn, vẽ
nhanh ra giấy và suy nghĩ trả lời câu

hỏi
- GV hỗ trợ, gợi ý cho HS nếu cần


Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác quan sát, lắng nghe và
nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, kết luận.
- GV dùng bảng cấu trúc ở dưới để
chốt cho HS
Bài mở đầu

Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi

Bài 1: Thần thoại và sử thi

Bài 6: Tiểu thuyết và truyện
ngắn

Bài 2: Thơ Đường luật

Bài 7: Thơ tự do
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng

Tập 1

Tập 2


Bài 8: Văn bản nghị luận

Bài 4: Văn bản thơng tin

Ơn tâp và tự kiểm tra
Ơn tâp và tự kiểm tra

Bảng tra cứu từ ngữ
Bảng tra cứu từ ngữ
Bảng tra cứu tên riêng ngước
ngoài


Bảng tra cứu tên riêng ngước
ngoài
Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt
thơng dụng

Bài

Thể loại

Tiểu loại

Đề tài, chủ đề chính

1

Truyện


Thần thoại và sử thi Những vị thần sáng thế và người anh
hùng

2

Thơ

Thơ Đường luật

3

Kịch bản

Kịch bản
chèo

4

Văn bản thông Thuyết minh tổng Văn hoá và lễ hội
tin
hợp

Tiếng người xưa

tuồng, Bản sắc dân tộc, màu sắc dân gian

Ôn tập và tự đánh giá cuối kì I
Phụ lục và các bảng tra cứu
TẬP 2
5


Thơ, văn

Thơ
Trãi

văn

Nguyễn Con người và thơ văn

6

Truyện

Tiểu thuyết, truyện Con người trong các cuộc chiến
ngắn

7

Thơ

Thơ tự do

8

Văn bản
luận

Vẻ đẹp quê hương, đất nước


nghị Nghị luận XH và văn Bản sắc dân tộc, vẻ đẹp của thơ
học
Ôn tập và tự đánh giá cuối kì I
Phụ lục và các bảng tra cứu

Nội dung 3: Tìm hiểu cấu trúc của II. CẤU TRÚC MỘT BÀI HỌC
mỗi bài (10p)


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1. Những phần chính của một bài học

- Gv yêu cầu HS đọc thầm bảng cấu + Mục tiêu cần đạt và Kiến thức Ngữ văn
trúc bài học trong sgk trang 10
+ Đọc:
?> Mỗi bài học trong sách Ngữ văn
/ Đọc hiểu văn bản
10 có những phần chính nào?
/ Thực hành tiếng Việt
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi:
Những nhiệm vụ của em cần làm / Thực hành đọc hiểu
trước khi ở lớp và ở nhà là gì? Theo + Viết
em tại sao cầu phải biết cấu trúc sách
+Nói và nghe
trước khi học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Tự đánh giá và hướng dẫn tự học


- HS đọc bảng cấu trúc bài học trong 2. Nhiệm vụ
sgk trang 10, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Những nhiệm vụ thực hiện trên lớp:
cá nhân.
+ Vận dụng các kiến thức ngữ văn vào các hoạt
- Gv gợi ý, hỗ trợ.
động
Bước 3: Báo cáo kết quả

+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu.

- HS trả lời cá nhân

+ Làm bài tập thực hành tiếng Việt.

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ Làm bài tập thực hành viết.

+ GV nhận xét, đánh giá.

+ Làm bài tập thực hành nói và nghe.

+ Gv nhấn mạnh: Phần tri thức ngữ
văn ở đầu mỗi bài học là công cụ rất
quan trọng, các em cần phải nghiên
cứu trước khi học để có thể tìm ra
mối quan hệ với các phần nội dung
đọc hiểu, tiếng việt, viết, nói và nghe
trong bài. Phần Kiến thức ngữ văn
gần giống như từ điển, giúp các em

tra cứu và làm công cụ để vận dụng
và thực hành khi học.

- Những nhiệm vụ thực hiện ở nhà:
+ Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.
+ Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.
+ Tìm hiểu thơng tin về thể loại, kiểu văn bản, tác
giả, tác phẩm,…
+ Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải
và chú thích ở chân trang.
+ Đọc định hướng viết.

+ Cuối mỗi bài các em có phần tự + Đọc định hướng nói và nghe.
đánh giá và hướng dẫn tự học để các
em có thể tự mình kiểm tra những + Tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết thông qua


kiến thức và kĩ năng bản thân đã học các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ở cuối mỗi bài
được trong bài.
(thực hiện trong tiết BSNC cuối mỗi bài).
+ Đọc mở rộng theo gợi ý và thu thập tư liệu liên
quan đến bài học(thực hiện trong tiết BSNC cuối
mỗi bài).
=> Cần biết cấu trúc sách trước khi học để nắm
rõ mình đang học những kiến thức, gồm những
phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần. Từ
đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên
lớp thực hành một cách tốt hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và B. NỘI DUNG VÀ CÁCH HỌC
cách học

I. HỌC ĐỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đọc hiểu văn bản văn học: 3 thể loại
- GV yêu cầu HS quan sát các đề mục
Thể
Tiểu loại
Văn bản
Chú ý
lớn của phần nội dung và cách đọc.
loại
?> Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc
Truyện Thần
Hê-ra- Hiểu nội
hiểu văn bản văn học thuộc những
thoại và clet
đi dung và hình
thể loại nào? Thể loại truyện nào mới
sử thi
tìm táo thức
so với sách Ngữ văn THCS?
vàng,
- Gắn đọc với
Chiến
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu
đặc điểm thể
thắng
HS hoạt động theo nhóm (4p) trả lời
loại truyện:
Mtao
các câu hỏi sau:

nhân vật, cốt
Mxây,
truyện, người
+ Nhóm 1: Cần chú ý điều gì khi đọc
Thần Trụ
kể chuyện…
hiểu các văn bản văn học? (HS hoàn
trời, Rathành phiếu học tập số 1)
ma buộc - Có ý thức so
+ Nhóm 2: Mục Đọc hiểu văn bản
tội, Nữ sánh tìm ra
đặc
điểm
nghị luận và đọc hiểu văn bản thông
Oa
khác biệt của
tin nêu lên những nội dung nào, em
tiểu
Kiêu binh
các thể loại
cần chú ý điều gì?
thuyết
nổi loạn,
+ Nhóm 3: Bài Thơ văn Nguyễn Trãi
chương
Hồi trống
học những thể loại và tác phẩm nào?
hồi
Cổ
Nêu các đặc điểm lưu ý khi học về tác

Thành
giả Nguyễn Trãi
truyện
Người ở


+ Nhóm 4: Mục tiêu của hoạt động
thực hành Tiếng Việt như thế nào?
Khi học phần Thực hành tiếng việt,
cần lưu ý những gì?

ngắn

bến sơng
Châu,
Ngày
cuối
cùng của
chiến
tranh

Thơ
Đường
luật,

Cảm xúc
mùa thu,
Tự tình,
Câu cá
mùa thu,

Thuật
hồi

+ Nhóm 5: Nêu những nội dung và
u cầu rèn luyện kĩ năng viết trong
sách Ngữ văn 10
+ Nhóm 6: Những nội dung, yêu cầu
cần chú ý của việc rèn luyện kĩ năng
nói và nghe?

Thơ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân và hoạt động
nhóm trả lời câu hỏi.
Thơ tự do

Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện nhóm trình bày, học
sinh khác lắng nghe, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, đánh giá
- Gv chốt kiến thức

Kịch
bản

Chèo
Tuồng


Đất
nước,
Lính đảo
hát tình
ca trên
đảo, Đi
trong
hương
tràm,
Mùa hoa
mận,
Khoảng
trời, hố
bom

- Nhận biết và
thấy
được
mối liên hệ
giữa nội dung
và hình thức
- Đặc điểm
riêng của mỗi
thể thơ
- Biết cách
đọc
thơ
Đường luật và
thơ tự do


Xuý Vân - Chú ý ngơn
giả dại
ngữ và hình
thức trình bày
Mắc
mưu Thị - Các yếu tố
Hến, Xử đặc trưng thể
kiện
loại:
hồi,
cảnh;
nhân
vật kèm lời


thoại,

chỉ dẫn
sân khấu, mối
liên hệ sân
khấu và công
chúng
- Nhận biết và
thấy được tác
dụng của cách
trình bày kịch
bản
-> Thể loại mới so với THCS: Thần thoại, tuồng
2. Đọc hiểu văn bản nghị luận

* Các văn bản sẽ học:
- Nghị luận xã hội: Bản sắc là hành trang, Đừng
gây tổn thương
- Nghị luận văn học: Gió thanh lay động cành cơ
trúc, “Phép màu” kì diệu của văn học
* Nội dung: Bản sắc dân tộc và vẻ đẹp của thơ
* Các chú ý:
- Đề tài, ý nghĩa của vấn đề được nêu ra
- Cách nêu ý kiến, sử dụng
thể



lẽ, bằng chứng cụ

3. Đọc hiểu văn bản thông tin
* Văn bản: Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội: một
hằng số văn hố Việt Nam, Lễ hội Đền Hùng, Lễ
hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh
Thuận, Lễ hội Ok Om Bok
* Nội dung: Các nét văn hoá truyền thống của
dân tộc
* Chú ý:
- Cách triển khai thông tin


-Cách trình bày kết hợp kênh hình và kênh chữ
4. Thực hành tiếng Việt
* Mục tiêu:
- Thực hành bốn kĩ năng: Đọc, viết, nói và nghe

- trang bị kiến thức cơ bản về tiếng Việt và cách
sử dụng
* Chú ý:
- Tự nhiên cứu trước kiến thức về tiếng Việt ở
phần Kiến thức ngữ văn
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng tiếng việt vào hoạt
động đọc hiểu, viết, nói và nghe ở môn Ngữ cũng
như các môn học khác và vào hoạt động giao
tiếp trong đời sống
II. HỌC VIẾT
1. Các kiểu văn bản: Nghị luận, thuyết minh,
nhật dụng
2. Yêu cầu cụ thể:

III. HỌC NÓI VÀ NGHE


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (8P)
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b. Nội dung: Bài tập giao cho HS luyện tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

IV. Luyện tập

*GV nêu câu hỏi cho HS

Định hướng


Chọn đáp án đúng
1. Phương án nào nêu đúng các loại 1- B
văn bản lớn được học trong sách Ngữ
văn 10?
A. Văn bản nghị luận, văn bản thông
tin, văn bản truyện?
B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận,
văn bản thông tin.
C. Văn bản văn học, văn bản nghị luận,
văn bản truyện
D. Văn bản nghị luận, văn bản thông
tin, văn bản truyền thuyết.
2. phương án nào nêu đúng tên các
thể loại truyện trong sách Ngữ văn 10? 2 – C


A. Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích,
truyện đồng thoại, truyện cười.
B. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện
Nôm, truyện trinh thám, truyện cười.
C. Tiểu thuyết chương hồi, thần thoại,
truyện ngắn, sử thi.
D. Truyện truyền thuyết,
ngôn, truyện ngắn, sử thi.

truyện

ngụ

3. Phương án nào nêu đúng tên thể

loại truyện trong sách Ngữ văn 10
chưa học ở THCS?
A. Truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện
đồng thoại.
B. truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện 3 – D
trinh thám, truyện cười.
C. Tiểu thuyết chương hồi, thần thoại,
sử thi.
D. Thần thoại
4. Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn em đọc
hiểu những thể loại thơ nào?
A. thơ Đường luật, thơ tự do.
B. Thơ 4 chữ, 5 chữ và 6 chữ.
C. Thơ 4 chữ, 5 chữ và 7 chữ
D. Thơ tự do, thơ 8 chữ và thơ lục bát.
5. Phương án nêu đúng thể loại kịch
bản sân khấu được học trong sách Ngữ
căn 10?
A. Tuồng, chèo dân gian.
B. Kịch nói và tuồng.
C. Bi kịch và hài kịch.

4–A


D. Chèo và kịch hiện đại.

5–A

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ
sung
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4P)
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn
trong cuộc sống
b) Nội dung: Tình huống thực tiễn được đặt ra sau bài học.
c) Sản phẩm: Bài tập dự án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

*Dự kiến

*GV giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu Hs làm việc - Mức độ hồn thành nhiệm vụ
theo nhóm 4 xây dựng một video clip giới thiệu nội theo yêu cầu: HS hoàn thành
dung, cấu trúc và cảm nhận chung của mình về cuốn tốt.
sách ngữ văn lớp 10 mới.
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Hình thức nộp: HS quay clip và gửi cho GV trên padlet.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu và thực hiện ngoài giờ học.
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả



Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Soạn bài:
+ Đọc kĩ yêu cầu cần đạt và nội dung kiến thức ngữ văn của bài 1 thần thoại và sử thi
+ Đọc văn bản Hê-ra-clet đi tìm táo vàng và trả lời các câu hỏi ở phần chuẩn bị trang 13,
14
PHỤ LỤC
Phiếu học tập: Nối nội dung yêu cầu ở cột B với kiểu văn bản ở cột A sao cho phù
hợp
A

B

Nghị luận

Viết được văn bản nội quy hoặc bản hướng dẫn ở nơi
công cộng.
Vết được bài luận về bản thân
Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác
phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật và tác dụng của chúng

Thuyết
minh

Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có
sử dụng trích dẫn, cước chú và các phương tiện hỗ trợ
phù hợp.


Nhật
dụng

Viết được văn bản bàn luận về một vấn đề xã hội: trình
bày quan điểm và hệ thống các luận điểm, có cấu trúc
chặt chẽ, sử dụng các bằng chứng thuyết phục
Viết được bài luận thuyết phục người khác bỏ một thói
quan hay một quan niệm.


Phiếu bài tập
Hoàn thành bảng liệt kê các văn bản/ đoạn trích theo từng thể loại và những chú ý khi
đọc hiểu các văn bản văn học đó.
Nội dung
đọc hiểu
Đọc hiểu
văn bản
truyện
Đọc hiểu
văn bản
thơ
Đọc hiểu
văn bản
chèo,
tuồng

Thể loại

Tác phẩm/ đoạn trích


Chú ý



×