Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Khảo sát bằng cách thu thập dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.51 KB, 20 trang )

2.3 Khái quát số liệu khảo sát
2.3.1. Khảo sát bằng cách thu thập dữ liệu
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu sơ cấp, thu thập từ khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực kinh
tế. Để hạn chế những sai lệch trong thiết kế khảo sát và việc hiểu nhầm các câu hỏi, trước khi
tiến hành khảo sát với quy mô lớn, tác giả đã làm một cuộc khảo sát thí điểm 30 người để điều
chỉnh và thiết kế lại bảng khảo sát theo hướng phù hợp nhất.
Kích thước mẫu là toàn bộ 500 người là nhân viên, giám đốc, người sáng lập, học sinh sinh
viên… để phát phiếu khảo sát và gửi link bảng khảo sát online. Số bảng câu hỏi được kỳ vọng là
480 bảng thu về là 450 bảng. Trong số 450 bảng câu hỏi thu về có 297 phiếu online, 114 phiếu
offline, trong đó có 39 phiếu không hợp lệ do bỏ trống nhiều câu hỏi không trả lời, hoặc đối
tượng chưa từng sử dụng TMĐT. Kết quả còn 411 bảng hợp lệ được sử dụng làm dữ liệu nghiên
cứu.
Phân tich các yếu tố về Nhân khẩu học
Bảng 2.1: Bảng kết quả về độ tuổi trong nhân khẩu học
Age (Độ tuổi)
Frequency
Percent
Valid Percent
(tần số) (phần trăm) (phần trăm giá trị
hợp lệ)

Valid

18-23
24-dưới 30
30-50
Trên 50
Total (Tổng)

96
105


152
58
411

23.4
25.5
37.0
14.1
100.0

23.4
25.5
37.0
14.1
100.0

Cumulative
Percent
(Tỉ lệ phần trăm
tích luỹ)
23.4
48.9
85.9
100.0

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, trong số 411 phiếu hợp lệ, có 23,4% số người được khảo sát
trong độ tuổi từ 18 đến 23, 25,5% số người được khảo sát trong độ tuổi từ 24 đến dưới 30, 37%
số người được khảo sát trong độ tuổi từ 30 – 50, và có 14,1% số người được khảo sát trong độ
tuổi trên 50.
Bảng 2.2: Bảng kết về giới trong nhân khẩu học


Frequency
(tần số)
Valid

Nữ

195

Gender (giới tính)
Percent
Valid Percent
(phần
(phần trăm giá trị
trăm)
hợp lệ)
47.4
47.4

Cumulative Percent
(Tỉ lệ phần trăm tích
luỹ)
47.4


Nam
216
52.6
52.6
100.0

Total
411
100.0
100.0
(tổng)
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, trong số 411 phiếu hợp lệ có 47.4% là nữ và
52,6% số người được khảo sát có giới tính là nam.
Bảng 2.3: Bảng kết quả về trình độ học vấn trong nhân khẩu học
Education (trình dộ học vấn)
Frequency
(tần số)

Percent Valid Percent Cumulative Percent
(phần (phần trăm giá (Tỉ lệ phần trăm tích
trăm)
trị hợp lệ)
luỹ)
Cao đẳng
42
10.2
10.2
10.2
Đại học
332
80.8
80.8
91.0
Valid
Sau đại học
37

9.0
9.0
100.0
Total (tổng)
411
100.0
100.0
Về trình độ học vấn ta có thể nhận thấy rằng, 42 người tương đương với 10,2% có trình độ cao
đẳng, trình độ đại học chiếm tỉ trong cao nhất trong số 411 phiếu thu về với 80.8%, trình độ sau
đại học chỉ có 37 trong tổng số 411 phiếu hợp lệ chiếm 9%
Bảng 2.4: Bảng kết quả về thu nhập trong nhân khẩu học

income (thu nhập)
Frequency Percent Valid Percent
(tần số)
(phần (phần trăm giá
trăm)
trị hợp lệ)

Valid

Dưới 10 triệu
10 - dưới 20 triệu
20 - dưới 30 triệu
Trên 30 triệu
Total (tổng)

57
102
179

73
411

13.9
24.8
43.6
17.8
100.0

13.9
24.8
43.6
17.8
100.0

Cumulative
Percent
(Tỉ lệ phần
trăm tích luỹ)
13.9
38.7
82.2
100.0

Đối với thu nhập, ta thấy rằng có sự chênh lệch đáng kể trong số 411 người tham gia khảo sát.
Trong đó, 13.9% có thu nhập dưới 10 triệu, 24,8% số người tham gia khảo sát có thu nhập từ 10
đến dưới 20 triệu, 17,8% số người tham gia khảo sát có thu nhập trên 50 triệu, và số người có thu
nhập từ 20 – 30 triệu có trọng số cao nhất với 43.6%



Bảng 2.5: Bảng kết quả về nghề nghiệp trong nhân khẩu học
Job (nghề nghiệp)
Frequency Percent Valid Percent
(tần số)
(phần (phần trăm giá
trăm)
trị hợp lệ)

Valid

Người sáng lập
nhà quản lý
Nhân viên
Total (tổng)

47
90
274
411

11.4
21.9
66.7
100.0

Cumulative
Percent
(Tỉ lệ phần
trăm tích luỹ)
11.4

11.4
21.9
33.3
66.7
100.0
100.0

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, trong số 411 phiếu hợp lệ, có 11,4% số người được khảo sát
là người sáng lập ngoài ra có 21,9% số người được khảo sát trong là các nhà quản lý trong doanh
nghiệp giữ các chức vụ trưởng phòng, trưởng nhóm, giám đốc …và 66,7% số người được khảo
sát là nhân viên trong doanh nghiệp.
Bảng 2.6: Bảng kết quả về lĩnh vực hoạt động trong nhân khẩu học

activities (Lĩnh vực hoạt động)
Frequency Percent Valid Percent
(tần số)
(phần (phần trăm giá
trăm)
trị hợp lệ)

Valid

Dịch vụ - thương mại
Nông, lâm, thuỷ sản
Bất động sản – Xây dựng
Vận tải – kho bãi
Bán buôn – bán lẻ
CNTT – truyền thông
Giáo dục đào tạo
Tài chính, ngân hàng, bảo

hiểm
Nghệ thuật – giải trí
Tổ chức chính phủ
Khác
Total (tổng)

91
15
20
10
10
20
108

22.1
3.6
4.9
2.4
2.4
4.9
26.3

22.1
3.6
4.9
2.4
2.4
4.9
26.3


Cumulative
Percent
(Tỉ lệ phần
trăm tích luỹ)
22.1
25.8
30.7
33.1
35.5
40.4
66.7

82

20.0

20.0

86.6

30
20
5
411

7.3
4.9
1.2
100.0


7.3
4.9
1.2
100.0

93.9
98.8
100.0


Qua bảng số liệu, ta thấy các lĩnh vực hoạt động về giáo dục đào tao, dịch vụ - thương mại và tài
chính - ngân hàng -bảo hiểm có tỉ lệ cao nhất với giá trị lần lượt là 26,3%; 22,1% và 20%. Các
ngành nông lâm thuỷ sản, bán buôn bán lẻ, nghệ thuật giải trí, tổ chức chính phủ và các ngành
khác đều trong khoảng từ 1,2% đến 7,3%.
Bảng 2.7: Bảng kết quả về thời gian thành lập của doanh nghiệp
founded time (thời gian thành lập)
Frequency Percent Valid Percent
(tần số)
(phần (phần trăm giá
trăm)
trị hợp lệ)

Cumulative
Percent
(Tỉ lệ phần
trăm tích luỹ)
18.0
18.0
17.3
35.3


Dưới 5 năm
74
18.0
5- dưới 10 năm
71
17.3
10 – dưới 15
Valid
142
34.5
34.5
69.8
năm
15 năm trở lên
124
30.2
30.2
100.0
Total (tổng)
411
100.0
100.0
Qua bảng số liệu ta thấy, trong số 411 phiếu hợp lệ, có 18% số người được khảo sát đang làm
việc tại doanh nghiệp có thời gian thành lập dưới 5 nămlà người sáng lập ngoài ra có 21,9% số
người được khảo sát trong là các nhà quản lý trong doanh nghiệp giữ các chức vụ trưởng phòng,
trưởng nhóm, giám đốc …và 66,7% số người được khảo sát là nhân viên trong doanh nghiệp.

2.3.2. Phân tích kết quả khảo sát:
Phân tích độ tin cậy của thang đo

Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua công cụ là hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số
Cronbach’s Alpha được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp.
Đối với nghiên cứu này các biến quan sát có tương quan biến tổng (Corrected Item -Total
Correlation) lớn hơn 0.4 và hệ số Cronbanch’s Alpha đạt > 0.6 thì thang đo được chấp nhận và
giữ lại để đưa vào phân tích EFA.
❖ Cơ chế, chính sách của Nhà nước về KTTH
Bảng 2.9: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Bối cảnh doanh nghiệp tác động tới TMĐT
Reliability
N of Items
Statistics lần
1Cronbach's
Alpha
.832
12


Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance
Corrected
Cronbach's
Item Deleted if Item Deleted
Item-Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
OC1
48.5158
22.138
.495
.819

OC2
48.1703
22.415
.474
.821
OC3
48.4307
21.495
.518
.818
OC4
48.4988
22.007
.495
.819
OC5
48.1800
22.363
.481
.821
OC6
48.4453
21.496
.520
.817
OC7
48.5158
22.138
.495
.819

OC8
48.1800
22.611
.449
.823
OC9
48.4355
21.466
.512
.818
OC10
48.5085
21.851
.498
.819
OC11
48.1727
22.963
.434
.828
OC12
48.4039
21.300
.554
.814
Ở thang đo Bối cảnh doanh nghiệp tác động tới TMĐT có hệ số độ tin cậy của thang đo
Cronbach’s Alpha là 0,832(>0,6). Ta thấy hệ số độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha if item
deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,832 nên không cần chạy lại Cronbach’s Alpha
lần 2 cho 12 biến này. Ngoài ra, tất cả biến quan sát từ OC1 đến OC12 có tương quan biến tổng
nhỏ hơn 0,4. Vì vậy 12 biến liên quan đến bối cảnh Doanh nghiệp đều được đưa vào phân tích

EFA.
❖ Bối cảnh công nghệ
Bảng 2.10: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Bối cảnh công nghệ
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.076
3

TC1
TC2
TC3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance
Corrected
Cronbach's
Item Deleted if Item Deleted
Item-Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
7.8808
1.896
.054
.017
8.6277
1.156
.020

.140
7.9830
2.075
.050
.034


Ở thang đo Bối cảnh công nghệ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,076(<0,3). Ta thấy hệ số
Cronbach’s Alpha tổng và Cronbach’s Alpha if item deleted của TC1, TC2, TC3 đều nhỏ hơn
0.3. Ngoài ra, tất cả biến quan sát từ TC1 đến TC3 có tương quan biến tổng (Corrected Item
-Total Correlation) đềunhỏ hơn 0,4. Vì vậy 3 biến liên quan Bối cảnh công nghệ đều loại bỏ,
không được đưa vào phân tích EFA.
❖ Bối cảnh môi trường
Bảng 2.11: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Bối cảnh môi trường lần 1
Reliability Statistics
N of Items

Cronbach's
Alpha
.812

14

Scale Mean if
Item Deleted
EC1
EC2
EC3
EC4
EC5

EC6
EC7
EC8
EC9
EC10
EC11
EC12
EC13
EC14

56.3114
55.9927
56.2336
56.2920
56.2944
55.9951
56.2725
56.2920
55.9976
56.1995
56.9465
56.3017
55.9757
56.2336

Item-Total Statistics
Scale Variance
Corrected
Cronbach's
if Item Deleted

Item-Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
28.800
.568
.791
30.441
.361
.805
28.897
.466
.798
28.456
.583
.789
28.559
.580
.790
29.532
.456
.799
29.067
.435
.800
28.466
.582
.789
29.763
.418

.801
28.653
.499
.795
31.661
.029
.850
28.899
.565
.791
29.756
.441
.800
28.887
.477
.797

Ở thang đo Bối cảnh môi trường tác động tới TMĐT có hệ số Cronbach’s Alpha là
0,812(>0,6). Ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted của biến EC11 là 0.85 lớn hơn hệ
số Cronbach’s Alpha tổng là 0,812 nên cần chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2 cho 13 biến còn lại.
Bảng 2.12: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Bối cảnh môi trường lần 2


Reliability Statistics
N of Items

Cronbach's
Alpha
.850


13

Scale Mean if
Item Deleted
EC1
EC2
EC3
EC4
EC5
EC6
EC7
EC8
EC9
EC10
EC12
EC13
EC14

52.6934
52.3747
52.6156
52.6740
52.6764
52.3771
52.6545
52.6740
52.3796
52.5815
52.6837
52.3577

52.6156

Item-Total Statistics
Scale Variance
Corrected
Cronbach's
if Item Deleted
Item-Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
26.994
.587
.834
28.586
.480
.847
27.208
.466
.842
26.679
.598
.833
26.776
.596
.834
27.704
.474
.841
27.383

.434
.845
26.679
.598
.833
28.060
.417
.845
26.883
.510
.839
27.109
.581
.835
27.884
.465
.842
27.145
.484
.841

Ở thang đo Bối cảnh môi trường tác động tới TMĐT có hệ số độ tin cậy của thang đo
Cronbach’s Alpha lần 2 là 0,85(>0,6). Ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted đều nhỏ
hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,85.Ngoài ra, tất cả 13 biến quan sát có tương quan biến
tổng nhỏ hơn 0,4. Vì vậy 13 biến liên quan đến bối cảnh môi trường đều được đưa vào phân
tích EFA.
2.4. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo các yếu tố ảnh hưởng.
Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TMĐT ở
thành phố Hà Nội được thể hiện ở bảng sau:
Bảng KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of
df
Sphericity Initial
Sig.

Bảng 2.13: Phân tích nhân tố
EFA đối với thang đo các yếu
.742 tố ảnh hưởng.
10895.483
78
.000

Communalities
Extraction


OC1
OC2
OC3
OC4
OC5
OC6
OC7
OC8
OC9
OC10
OC11

OC12
EC1
EC2
EC3
EC4
EC5
EC6
EC7
EC8
EC9
EC10
EC12
EC13
EC14

1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000

1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000


Eigenvalues
Initial Eigenvalues
Comp
onent

Total

% of
Varianc
e

Cumulati
ve %

1

9.139


35.149

35.149

2

7.524

28.94

64.089

3

7.091

27.275

91.364

4

0.993

3.817

95.181

5


0.328

1.261

96.443

6

0.212

0.814

97.257

7

0.172

0.663

97.92

8

0.114

0.44

98.36


9

0.103

0.396

98.756

0.072
0.066
0.043
0.039
0.035
0.02
0.015
0.011
0.008
0.006
0.004
0.002
0.001
0.001
6.68E
24
-17
3.93E
25
-18
-


0.278
0.253
0.166
0.15
0.134
0.076
0.059
0.041
0.032
0.023
0.016
0.009
0.004
0.002
2.57E16
1.51E17

99.034
99.287
99.453
99.603
99.737
99.813
99.872
99.913
99.945
99.969
99.985
99.994
99.998

100

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

-2.57E-

100
100

Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared
Squared Loadings
Loadings
% of
% of
Cumulati
Cumulativ

Total Varianc
Total Varianc
ve %
e%
e
e
9.13
8.72
35.149
35.149
33.552
33.552
9
4
7.52
7.58
28.94
64.089
29.189
62.742
4
9
7.09
7.44
27.275
91.364
28.622
91.364
1
2

5.13
8.72
35.149
35.149
33.552
33.552
9
4
4.52
7.58
28.94
64.089
29.189
62.742
4
9
3.09
7.44
27.275
91.364
28.622
91.364
1
2
2.13
8.72
35.149
35.149
33.552
33.552

9
4
1.52
7.58
28.94
64.089
29.189
62.742
4
9
1.09
7.44
27.275
91.364
28.622
91.364
1
2


Ma trận xoay - Rotated Component
Matrixa
Component
1
2
3
EC5
.989
OC4
.989

OC1
.986
OC7
.986
EC1
.986
EC12
.980
OC10
.979
EC8
.971
EC4
.969
EC15
OC6
.993
OC3
.987
OC9
.981
EC3
.979
EC14
.978
OC12
.965
EC7
.951
EC10

.949
OC2
.988
OC5
.987
EC13
.982
OC8
.974
EC6
.963
EC2
.960
OC11
.932
EC9
.915

Rotated Component Matrixa

Diễn giải
Nhân tố 1: Bối cảnh doanh nghiệp tác động tới sự phát triển TMĐT
OC1
Doanh nghiệp có kiến thức, kinh nghiệm về CNTT, TMĐT (côn
OC2
Hiểu biết về thị trường công nghệ là yếu tố giúp doanh thúc đẩy


OC3
Hiểu biết về văn hoá và TMĐT trong khu vực là yếu tố giúp doa

OC4
Chi phí đầu tư vào công nghệ trong TMĐT có thể là yếu tố cản
OC5
Hạn hẹp chi phí quảng cáo của doanh nghiêp có thể là yếu tố cả
OC6
Hạn chế về ngân sách đầu tư vào công nghệ có thể là yếu tố cản
OC7
Quản lý có kiến thức về TMĐT là yếu tố thúc đẩy sự phát triển
OC8
Quản lý biết cách quản lý thông tin tốt là yếu tố thúc đẩy sự phá
OC9
Quản lý biết cách trao đổi, truyền đạt thông tin tốt là yếu tố thúc
OC10
Lợi ích khi sử dụng TMĐT là giúp doanh nghiệp tăng doanh thu
OC11
Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều nhà cun
OC12
Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp kết nối khách hàng tốt hơn,
Nhân tố 2: Bối cảnh môi trường tác động tới sự phát triển TMĐT
EC1
Khả năng tương thích của các thiết công nghệ (máy tính, điện th
EC2
Sự ra đời và phát triển của các ứng dụng (app) là yếu tố tác động
EC3
Đối thủ cạnh tranh có giải pháp thanh toán cạnh tranh (thanh toá
EC4
Những phản hồi của khách hàng trên web, ứng dụng (app), face
EC5
Phương thức thanh toán điện tử thuận tiện, có thể thanh toán trê
EC6

Dịch vụ giao hàng nhanh, chính xác, thuận tiện có thể là yếu tố
EC7
Mức độ thâm nhập internet thấp ở các vùng nông thôn có thể là
EC8
Các quy định của chính phủ còn lỏng lẻo là yếu tố làm cản trở s
EC9
Các quy định của chính phủ còn thiếu sự bảo vệ giao dịch là yếu
EC10
Các quy định của chính phủ còn thiếu hiếu sự bảo mật là yếu tố
EC12
Khách hàng có thể so sánh đánh giá các thương hiệu, tham khảo
EC13
Khách hàng được tham khảo giá cả trước khi quyết định mua sả
EC14
Dịch covid- 19 làm khách hàng hạn chế ra ngoài, mua sắm onlin

Qua kết quả phân tích EFA trên SPSS, ta thấy 0,5trích phương sai trích 91.364%>50%, tất cả các biến đều có hiệu số >0.5. Từ đó cho thấy tất cả
các biến đều thích hợp khi phân tích nhân tố EFA.
2.4. Phân tích tương quan và hồi quy
a/ Phân tích tương quan
Xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và từng biến độc lập
cũng như giữa các biến độc lập với nhau thông qua phân tích tương quan Pearson. Nếu hệ số
tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với
nhau và phân tích hồi quy là phù hợp.


Ngược lại, nếu các biến độc lập có hệ số tương quan với nhau lớn thì có thể xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến trong mô hình hồi quy đang xem xét. Kết quả phân tích tương quan được thể hiện
qua bảng theo phụ lục.

Bảng 2.14: Phân tích tương quan
Correlations
Thuong mai
Boi canh
Boi canh moi
dien tu
doanh nghiep
truong
Pearson
Correlation
Thuong mai dien tu
Sig. (2-tailed)
N
Pearson
Boi canh doanh
Correlation
nghiep
Sig. (2-tailed)
N
Pearson
Correlation
Boi canh moi truong
Sig. (2-tailed)
N

1

.997**

.997**


411

.000
411

.000
411

.997**

1

.988**

.000
411

411

.000
411

.997**

.988**

1

.000

411

.000
411

411

Qua bảng số liệu phân tích sự tương quan trong SPSS, nhận thấy có sự tương quan các biến độc
lập và biến phụ thuộc. Trong đó chỉ số sig. của 2 biến độc lập OC và EC (sig: 0,000 <0.05) với
biến phụ thuộc TMĐT. Mặt khác ta thấy rằng, mối tương quan Pearson giữa biến độc lập OC và
EC với biến phụ thuộc TMĐT lần lượt là 0.997 và 0.998. Như vậy biến độc lập và biến phụ
thuộc có sự tương quan rất chặt chẽ
b/ Phân tích hồi quy
Phương pháp phân tích hồi quy bội được sử dụng là phương pháp bình phương bé nhất thông
thường OLS, được thực hiện bởi 25 biến độc lập nằm trong 2 nhóm nhân tố: Bối cảnh doanh
nghiệp, Bối cảnh môi trường và 1 biến phụ thuộc là Sự phát triển TMĐT. 25 biến độc lập cụ
thể như sau:
Nhân tố 1: Bối cảnh doanh nghiệp tác động tới sự phát triển TMĐT
OC1
OC2
OC3

Doanh nghiệp có kiến thức, kinh nghiệm về CNTT, TMĐT (công nghệ thông
tin, thương mại điện tử) là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT
Hiểu biết về thị trường công nghệ là yếu tố giúp doanh thúc đẩy sự phát triển
của TMĐT
Hiểu biết về văn hoá và TMĐT trong khu vực là yếu tố giúp doanh nghiệp
thúc đẩy sự phát triển của TMĐT



OC4
OC5
OC6

Chi phí đầu tư vào công nghệ trong TMĐT có thể là yếu tố cản trở sự phát
triển của TMĐT
Hạn hẹp chi phí quảng cáo của doanh nghiêp có thể là yếu tố cản trở sự phát
triển của TMĐT
Hạn chế về ngân sách đầu tư vào công nghệ có thể là yếu tố cản trở sự phát
triển của TMĐT

OC7

Quản lý có kiến thức về TMĐT là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

OC8

Quản lý biết cách quản lý thông tin tốt là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của
TMĐT

OC9

Quản lý biết cách trao đổi, truyền đạt thông tin tốt là yếu tố thúc đẩy sự phát
triển của TMĐT

OC10

Lợi ích khi sử dụng TMĐT là giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí
có thể là yếu tố là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT


OC11

Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều nhà cung ứng hơn là
yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

OC12

Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp kết nối khách hàng tốt hơn, đó là yếu tố
thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

EC1
EC2

Nhân tố 2: Bối cảnh môi trường tác động tới sự phát triển TMĐT
Khả năng tương thích của các thiết công nghệ (máy tính, điện thoại, máy tính
bảng...) với phương tiện truyền thông xã hội xã hội (Facebook và Instagram)
là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT
Sự ra đời và phát triển của các ứng dụng (app) là yếu tố tác động tới sự phát
triển của TMĐT là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

EC3

Đối thủ cạnh tranh có giải pháp thanh toán cạnh tranh (thanh toán online, QR
code..) là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

EC4

Những phản hồi của khách hàng trên web, ứng dụng (app), facebook.. có thể
là yếu tô thúc đẩy sự phát triển của TMĐT


EC5

Phương thức thanh toán điện tử thuận tiện, có thể thanh toán trên di động có
thể là yếu tố giúp phát triển TMĐT

EC6

Dịch vụ giao hàng nhanh, chính xác, thuận tiện có thể là yếu tố giúp phát triển
TMĐT

EC7
EC8
EC9

Mức độ thâm nhập internet thấp ở các vùng nông thôn có thể là yếu tố làm cản
trở sự phát triển TMĐT
Các quy định của chính phủ còn lỏng lẻo là yếu tố làm cản trở sự phát triển
của TMĐT
Các quy định của chính phủ còn thiếu sự bảo vệ giao dịch là yếu tố làm cản
trở sự phát triển của TMĐT


EC10
EC12
EC13
EC14

Các quy định của chính phủ còn thiếu hiếu sự bảo mật là yếu tố làm cản trở sự
phát triển của TMĐT
Khách hàng có thể so sánh đánh giá các thương hiệu, tham khảo giá cả trước

khi quyết định mua sản phẩm là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT
Khách hàng được tham khảo giá cả trước khi quyết định mua sản phẩm có thể
yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT
Dịch covid- 19 làm khách hàng hạn chế ra ngoài, mua sắm online nhiều hơn
so với mua trực tiếp có thể yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

25 biến độc lập bao gồm
Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát.
Phương pháp chọn biến là các biến đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận
(Phương pháp Enter)
Bảng 2.15 Hệ số hồi quy đa biến

Model

R

1

1.000a

Model Summaryb
R Square
Adjusted R
Std. Error of the Durbin-Watson
Square
Estimate
1.000
1.000
.00000
1.460


(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả phân tích có R2 là 1.000 và hệ số R2 điều chỉnh là 1.000. Điều đó nói lên độ thích hợp
với mô hình là rất lớn 100% hay sự thay đổi của các biến độc lập trong mô hình giải thích được
100% sự biến động của mức độ ảnh hướng của các yếu tố tác động đến sự phát triển của TMĐT
tại Hà Nội
Bảng 2.16: Hệ số phương sai ANOVAa của hồi quy tuyến tính

Model
1

Regression
Residual
Total

Sum of Squares
74.684
.000
74.684

ANOVAa
df
22
388
410

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

Mean Square
3.395

.000

F

Sig.
.

.b


Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mô
hình có giá trị sig rất nhỏ (sig=0) nhỏ hơn 0,05 nên mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với
tập dữ liệu.
Bảng 2.17: Hệ số hồi quy Coefficientsa
Coefficientsa
Unstandardized
Standardized
Coefficients
Coefficients
B
Std. Error
Beta

Model

(Constan
t)
OC1
OC2
OC3

OC5
OC6
OC8
OC9
OC10
OC11
OC12
EC1
EC2
EC3
EC4
EC5
EC6
EC7
EC8
EC9
EC10
EC12
EC13
EC14

-4.710E014
0.42
.042
.042
.042
.042
.042
.042
.042

.042
.042
.122
.038
.038
.038
.080
.038
.038
.038
.038
.038
.038
.038
.038

t

Sig.

Collinearity
Statistics
Toleranc
VIF
e

.000
.000

1.000

.064 2338536.654 .000

.000

9.758

.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000

.064 2466341.355

.076 3138536.654
.065 3402788.558
.075 4135366.287
.064 5116877.596
.077 1880780.250
.072 1743613.869
.064 6691722.441
.075 4727034.419
.196 3950647.952
.059 5988838.892
.071 1776393.303
.065 3122369.325
.133 11343854.270
.063 4543456.927
.072 12326982.193
.065 1472430.135
.063 7055662.812
.071 4697348.071
.061 1275686.099
.061 2785288.976
.070 3520522.472

.000
.006
.010
.011
.023
.002
.002
.038

.014
.001
.036
.002
.008
.025
.018
.103
.002
.044
.015
.002
.007
.009

9.403
9198
8.555
8.370
4.838
9.758
9.187
6.141
2.423
9.418
8.445
5.485
3.425
9.358
2.275

9.754
5.012
2.974
6.695
9.843
8.237
2.330

.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000



(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)
Hệ số phóng đại phương sai VIF tương đối nhỏ, nhỏ hơn 10. Vì vậy, các biến độc lập này không
có quan hệ chặt chẽ với nhau do đó không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, nên mối quan hệ
giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến nền
KTTH tại VN theo tất cả các biến độc lập sau:
TMĐT = -4.710E-014 +0,042OC1 + 0,042OC2 + 0,042OC3 + 0,042OC4 + 0,042OC5 +
0,042OC6 + 0,042OC7 + 0,042OC8 + 0,042OC9 + 0,042OC10 + 0,042OC11 + 0,042OC12
+0,122EC1 + 0,038EC2+ 0,038EC3+ 0,038EC4+ 0,038EC5+ 0,038EC6+ 0,038EC7+
0,038EC8+ 0,038EC9+ 0,038EC10+ 0,038EC12+ 0,038EC13+ 0,038EC14
Ngoài ra, hệ số sig. của tất cả các biến quan sát đều bằng 0.000 < 0.05 nên tất cả các biến quan
sát đều có ý nghĩa trong phương trình hồi quy trong nghiên cứu này
Qua phương trình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự phát triển
của TMĐT gồm các yếu tố: Doanh nghiệp có kiến thức, kinh nghiệm về CNTT, TMĐT; Hiểu
biết về thị trường công nghệ, Hiểu biết về văn hoá và TMĐT, Chi phí đầu tư vào công nghệ trong
TMĐT, Hạn hẹp chi phí quảng cáo của doanh nghiêp, Quản lý có kiến thức về TMĐT, Quản lý
biết cách quản lý thông tin tốt, Quản lý biết cách trao đổi, truyền đạt thông tin tốt; Lợi ích khi sử
dụng TMĐT là giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí, Sử dụng TMĐT giúp doanh
nghiệp tiếp cận được nhiều nhà cung ứng hơn, Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp kết nối khách
hàng tốt hơn; Đối thủ cạnh tranh cập nhật trang web; Đối thủ cạnh tranh sử dụng ứng dụng (app);
Đối thủ cạnh tranh có giải pháp thanh toán cạnh tranh (thanh toán online, QR code..); Những
phản hồi của khách hàng trên web, ứng dụng (app), facebook; Phương thức thanh toán điện tử
thuận tiện, có thể thanh toán trên di động; Dịch vụ giao hàng nhanh, chính xác, thuận tiện; Mức
độ thâm nhập internet thấp ở các vùng nông thôn; Các quy định của chính phủ còn lỏng lẻo; Các
quy định của chính phủ còn thiếu sự bảo vệ giao dịch; Các quy định của chính phủ còn thiếu hiếu
sự bảo mật; Khách hàng có thói quen tìm kiếm thông tin trên google, facebook; Khách hàng có
thể so sánh đánh giá các thương hiệu, tham khảo giá cả trước khi quyết định mua sản phẩm; Dịch
covid- 19 làm khách hàng hạn chế ra ngoài, mua sắm online nhiều hơn, cụ thể như sau:


❖ (EC1) Khả năng tương thích của các thiết cơng nghệ (máy tính, điện thoại, máy tính
bảng...) với phương tiện truyền thông xã hội xã hội (Facebook và Instagram)
Với mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05) nên biến khả năng tuong thích của các thiết bị cơng nghệ
có ý nghĩa thống kê trong mô hình này với độ tin cậy là lớn hơn 95%.
Kết quả bảng 2.17 có thể thấy hệ số hồi quy (B = 0,122) thể hiện đúng giả thuyết
kỳ vọng, mang dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc tác động mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố tác động sự phát triển TMĐT tại HN đồng thời giá trị hệ số hồi quy là
cao nhất so với các biến khác.


Như vậy, mức độ tác động của biến này lên biến yếu tố mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác
động đến sự phát triển TMĐT tại HN là mạnh nhất so với các biến còn lại.
Do đó, chấp nhận giả thuyết H13 đã nêu ở trên. Khi khả năng tương thích về các thiết bị công
nghệ tăng lên 01 đơn vị thì yếu tố tác động mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự
phát triển TMĐT tại HN sẽ tăng lên 0,122 đơn vị.
❖ (OC1 – OC12) Các biến quan sát trong bối cảnh doanh nghiệp
Tất cả cả các biến trong nhân tố Bối cảnh doanh nghiệp đềucos sig = 0,000 (<0,05) nên biến
trong bối cảnh doanh nghiệp đều có ý nghĩa thống kê trong mô hình này với độ tin cậy là lớn
hơn 95%.
Kết quả bảng 2.17 có thể thấy hệ số hồi quy (B = 0,042) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng, mang
dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc tác động mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố tác động sự phát triển TMĐT tại HN đồng thời giá trị hệ số hồi quy của các nhóm yếu
tố này là như và xếp thứ 2 trong số các biến quan sát.
Như vậy, mức độ tác động của các biến này lên biến yếu tố mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác
động đến sự phát triển TMĐT tại HN là mạnh hai so với các biến còn lại.
Do đó, chấp nhận giả thuyết H13 đã nêu ở trên. Khi khả năng tương thích về các thiết bị công
nghệ tăng lên 01 đơn vị thì yếu tố tác động mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự
phát triển TMĐT tại HN sẽ tăng lên 0,042 đơn vị.
❖ (EC2 – EC10 và EC12, EC13, EC14) Các biến quan sát trong bối cảnh môi trường

Tất cả cả các biến trong nhân tố Bối cảnh doanh nghiệp đềucos sig = 0,000 (<0,05) nên biến
trong bối cảnh môi trường có ý nghĩa thống kê trong mô hình này với độ tin cậy là lớn hơn
95%.
Kết quả bảng 2.17 có thể thấy hệ số hồi quy (B = 0,038) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng, mang
dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc tác động mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố tác động sự phát triển TMĐT tại HN đồng thời giá trị hệ số hồi quy của các nhóm yếu
tố này là như nhau và thấp nhất trong số các biến quan s
Như vậy, mức độ tác động của các biến này lên biến yếu tố mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác
động đến sự phát triển TMĐT tại HN là mạnh hai so với các biến còn lại.
Do đó, chấp nhận giả thuyết H13 đã nêu ở trên. Khi khả năng tương thích về các thiết bị công
nghệ tăng lên 01 đơn vị thì yếu tố tác động mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự
phát triển TMĐT tại HN sẽ tăng lên 0,042 đơn vị.

2.5 Kết quả kiểm định giả thuyết mơ hình

Bảng 2.18: Tởng hợp kết quả kiểm định giả thuyết mô hình


Giả
thuyết
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
H9


Nhân tố 1: Bối cảnh doanh nghiệp tác động tới sự phát triển
TMĐT
Doanh nghiệp có kiến thức, kinh nghiệm về CNTT, TMĐT
OC1
(công nghệ thông tin, thương mại điện tử) là yếu tố thúc đẩy
sự phát triển của TMĐT
Hiểu biết về thị trường công nghệ là yếu tố giúp doanh thúc
OC2
đẩy sự phát triển của TMĐT
Hiểu biết về văn hoá và TMĐT trong khu vực là yếu tố giúp
OC3
doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của TMĐT
Chi phí đầu tư vào công nghệ trong TMĐT có thể là yếu tố
OC4
cản trở sự phát triển của TMĐT
Hạn hẹp chi phí quảng cáo của doanh nghiêp có thể là yếu
OC5
tố cản trở sự phát triển của TMĐT
Hạn chế về ngân sách đầu tư vào công nghệ có thể là yếu tố
OC6
cản trở sự phát triển của TMĐT
Quản lý có kiến thức về TMĐT là yếu tố thúc đẩy sự phát
OC7
triển của TMĐT
Quản lý biết cách quản lý thông tin tốt là yếu tố thúc đẩy sự
OC8
phát triển của TMĐT

H12


H13
H14
H15
H16

Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)

OC9

Quản lý biết cách trao đổi, truyền đạt thông tin tốt là yếu tố
thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)


OC10

Lợi ích khi sử dụng TMĐT là giúp doanh nghiệp tăng
doanh thu, giảm chi phí có thể là yếu tố là yếu tố thúc đẩy
sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

OC11

Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều nhà
cung ứng hơn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

OC12

Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp kết nối khách hàng tốt
hơn, đó là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

H10
H11

Kết quả kiểm
định


Nhân tố 2: Bối cảnh môi trường tác động tới sự phát triển TMĐT
Khả năng tương thích của các thiết công nghệ (máy tính,
điện thoại, máy tính bảng...) với phương tiện truyền thông
EC1
xã hội xã hội (Facebook và Instagram) là yếu tố thúc đẩy sự
phát triển của TMĐT
Sự ra đời và phát triển của các ứng dụng (app) là yếu tố tác
EC2
động tới sự phát triển của TMĐT là yếu tố thúc đẩy sự phát
triển của TMĐT
Đối thủ cạnh tranh có giải pháp thanh toán cạnh tranh
EC3
(thanh toán online, QR code..) là yếu tố thúc đẩy sự phát
triển của TMĐT
Những phản hồi của khách hàng trên web, ứng dụng (app),
EC4
facebook.. có thể là yếu tô thúc đẩy sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)


H17

H18
H19
H20
H21
H22

EC5

Phương thức thanh toán điện tử thuận tiện, có thể thanh toán
trên di động có thể là yếu tố giúp phát triển TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

EC6

Dịch vụ giao hàng nhanh, chính xác, thuận tiện có thể là yếu
tố giúp phát triển TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

EC7

Mức độ thâm nhập internet thấp ở các vùng nông thôn có
thể là yếu tố làm cản trở sự phát triển TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)


EC8

Các quy định của chính phủ còn lỏng lẻo là yếu tố làm cản
trở sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

EC9

Các quy định của chính phủ còn thiếu sự bảo vệ giao dịch là
yếu tố làm cản trở sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)

Các quy định của chính phủ còn thiếu hiếu sự bảo mật là
yếu tố làm cản trở sự phát triển của TMĐT
Khách hàng có thể so sánh đánh giá các thương hiệu, tham
khảo giá cả trước khi quyết định mua sản phẩm là yếu tố
thúc đẩy sự phát triển của TMĐT
Khách hàng được tham khảo giá cả trước khi quyết định
mua sản phẩm có thể yếu tố thúc đẩy sự phát triển của
TMĐT
Dịch covid- 19 làm khách hàng hạn chế ra ngoài, mua sắm
online nhiều hơn so với mua trực tiếp có thể yếu tố thúc đẩy
sự phát triển của TMĐT

Chấp nhận
(Sig: 0.000)


EC10
EC12

H23
EC13
H24
EC14
H25

Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)
Chấp nhận
(Sig: 0.000)

Thông qua kết quả SPSS, nhận thấy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9, H10,
H11, H12, H13, H14, H15, H16, H17, H18, H19, H20, H21, H22, H23, H24, H25 đều được chấp
nhận, nghĩa là khi gia tăng những yếu tố này sẽ làm gia tăng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
tác động đến sự phát triển TMĐT ở HN.



×