Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án chủ đề 7 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện: 3 tiết, Giáo dục địa phương lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 7
LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức
- Kể tên và nêu được nét chính về một số lễ hội tiêu biểu ở Cao Bằng (thời gian, địa
điểm, ý nghĩa, các hoạt động chính).
- Kể tên được các lễ hội truyền thống của Cao Bằng đã được công nhận là Di sản
văn hoá phi vật thể quốc gia.
- Giới thiệu được một lễ hội truyền thống ở địa phương em (huyện/ thành phố).
- Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của các lễ hội truyền thống.
b) Về kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, đánh giá, nhận xét, trình
bày.
c) Thái độ: Biết yêu q, trân trọng và có ý thức giữ gìn, lưu truyền những làn điệu
dân ca của tỉnh CB.
2. Về năng lực, phẩm chất:
a) Về năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tự chủ và tự học.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tìm hiểu Lịch sử.
+ Nhận thức và tư duy Lịch sử.


2
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc khai thác và sử dụng tư liệu hoàn
thành các nhiệm vụ học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để tìm hiểu


về hát then, qua đó hiểu thêm về những nét văn hóa bản sắc dân tộc ở các vùng
miền của tỉnh Cao Bằng.
b) Về phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể, nhiệt tình tích cực
tham gia, thực hiện các hoạt động phát triển, làm phong phú nội dung các lễ hội
nhằm bảo vệ, phát huy giá trị của những nét đẹp văn hóa, bản sắc dân tộc qua trang
phục, làn điệu dân ca, văn hóa ẩm thực ni dưỡi tâm hồn, lịng u q hương đất
nước
- Tơn trọng sự khác biệt giữa mọi người: Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các
dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác.
- Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết
về những nội dung đặc trưng, ý nghĩa giá trị văn hóa nghệ thuật qua các lễ hội ở
CB theo tiếng Tày, Nùng.
- Có trách nhiệm với xã hội: Tôn trọng và ghi nhớ truyền lại những làn điệu dân ca
gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể qua các thế hệ, có ý thức khi tham gia các
sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại địa phương.
3. Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm nhỏ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu về những lễ hội văn hóa.
- Link video các lễ hội
/> /> />2. Đối với học sinh:
- Sưu tầm thông tin, tài liệu về video tư liệu về ý nghĩa của những lễ hội
2


3
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 13
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Mở đầu)

a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu nội dung bài học.
- Nhận biết một số hình ảnh về một số lễ hội nổi tiếng ở tỉnh CB
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh các lễ hội
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh các lễ hội
+ Lễ hội Lồng tồng
+ Lễ hội đền Kỳ Sầm
+ Lễ hội Nàng Hai
+ Lễ hội Tranh đầu pháo
- GV dẫn giải: Cao Bằng là nơi cư trú của nhiều dân tộc: Mỗi dân tộc đều có
những nét văn hố riêng, độc đáo và được thể hiện cụ thể, sinh động qua lễ hội –
một hình thức tổng hợp của các loại hình sinh hoạt văn hố dân gian. Em đã được
tham dự hoặc biết đến những lễ hội tiêu biểu nào trên quê hương Cao Bằng? Hãy
chia sẻ hiểu biết của em về các lễ hội đó.
- HS quan sát, ghi nhận thơng tin, chia sẻ hiểu biết của mình.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu:
3


4
- Nêu được nét chính về lễ hội lồng tồng ở Cao Bằng (thời gian, địa điểm, ý nghĩa,
các hoạt động chính).
- Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của các lễ hội truyền thống.
b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
NỘI DUNG CHÍNH
NV1: GV hướng dẫn HS tìm 1. Lễ hội lồng tồng
hiểu lễ hội lồng tồng.
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn đọc
Nội
Lễ hội lồng tồng
- Đọc to, trôi chảy, phù hợp về dung
Thời
Tháng Giêng âm lịch
tốc độ đọc.
- GV: phân nhóm và phát phiếu gian
Địa điểm Đồng ruộng, bãi đất bằng phẳng.
học tập cho HS.
Ý nghĩa Đây là lễ hội cầu mùa thể hiện tín
- Phiếu học tập.
ngưỡng dân gian của cư dân nông
Nội dung
Lễ hội lồng tồng
nghiệp lúa nước cảm tạ Thần nông ban
Thời gian
may mắn đến cho dân làng, cầu cho
Địa điểm
mùa màng bội thu, cây cối tốt tươi, vật
Ý nghĩa
ni sinh sơi nảy nở.
Các hoạt
Các hoạt Có hai phần
động chính

động
- Phần lễ:
chính
+ TG từ tối hơm trước
+ Địa điểm tại đền thờ thần bản
? Em đã từng đã tham gia lễ hội
+ Lê vật: các sản vật đặc trưng của đại
lồng tồng chưa? Em thích nhất
phương
hoạt động nào trong lễ hội, vì
+Nghi thức: ( gồm hai nghi thức) Dâng
sao?
lễ tạ ơn thần linh, nghi thức “ ván
phằn,ván phè” ( vãi giống, má)
- Phần hội: được tổ chức trong nhiều
ngày với nhiều trò chơi dân gian khác
nhau.
GV chốt: trong những năm gần
đây đời sống văn hóa tinh thần
của nhân dân ngày càng được
nâng cao, cùng với sự quan tâm
của đảng nhà nước lễ hội lồng
tồng của đồng bào các dân tộc
càng sôi nổi phong phú hơn,
4


5
đảm bảo các yếu tố văn hóa dân
gian, đã thu hút du khách cả

nước đến tham quan ngày một
đơng góp phần giữ gìn văn hóa
dân gian của dân tộc.

HĐ 3: Lễ hội Nàng Hai.
a. Mục tiêu:
- Nêu được nét chính về lễ hội Nàng Hai ở Cao Bằng (thời gian, địa điểm, ý
nghĩa, các hoạt động chính).
- Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của các lễ hội truyền thống.
b. Tổ chức thực hiện:
3. Lễ hội Nàng Hai
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Em đã từng đi lễ hội Nàng Hai chưa ? Em tìm hiểu về lễ hội Nàng Hai qua các
kênh thông tin nào ?
Hs trả lời.
Hướng dẫn hs đọc và thực hiện nhiệm vụ:
- Gv chia lớp 4 nhóm thảo luận nhiệm vụ: Hồn thành phiếu học tập tìm hiểu lễ hội
Nàng Hai.
- Phiếu học tập.
Nội dung

Lễ hội Nàng Hai

Thời gian
Địa điểm
Ý nghĩa
Các hoạt động chính
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm hồn thành phiếu học tập.
5



6
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm (nếu cần)
B3: Báo cáo thảo luận:
- Nhóm 1 và 2 trình bày PHT số 01,PHT 02
- Nhóm 3 nhận xét sp nhóm 1, nhóm 4 nhận xét sp nhóm 2
- Các nhóm, cá nhân nhận xét bổ sung.
B4: Nhận định, kết luận:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Nội dung
Thời gian

Lễ hội Nàng Hai
- Lễ đón Hai: Thời gian bắt đầu từ ngày 30 tháng giêng âm lịch đến ngày 22
âm lịch hàng năm.

Địa điểm

- Lễ tiễn Hai: Ngày 22/3 âm lịch hàng năm.
- Được tổ chức ở nhiều huyện: Bảo Lâm, Thạch An, Quảng Hòa
- Tại bản Nưa Khau, xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng đượ

Ý nghĩa
Các hoạt

cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2017.
Cầu mong mùa màng tươi tốt, con người mạnh khỏe , hạnh phúc
Có hai phần:


động chính

- Phần lễ:gồm 3 phần:
+ Lễ mời Nàng Hai: mời Mẹ Trăng trên trời xuống trần gian.

+ Lễ cầu Nàng Hai: Tại lán Nàng Hai: là cuộc “trò chuyện” giữa nàng trăng v
dân làng với nhiều đêm hát xướng

+ Lễ tiễn Nàng Hai: Các Nàng Trăng hát tạ lòi và chia tay với các mụ nàng, b
con dân bản để trở về trời, hẹn năm sau trở lại.

- Phần hội: chứa đựng nhiều nét văn hóa độc đáo, thể hiện qua ẩm thực, ngh
thuật trình diễn dân gian đan xen với phần lễ.
Gv. Bổ sung thêm:
- Lễ cầu Nàng Hai:
+ Tại lán Nàng Hai trong trại mẻ mành tiến hành các nghi lễ sau:
+ Mở đầu lễ hội: Các nghi thức giống như hôm làm lễ mời Nàng Hai
6


7
+ Tiếp theo là nghi lễ “mời sluông”: Tất cả cùng hát khúc mời sluông, vật quạt thật
mạnh để sluông nhập vào Cường và Sở.
+ Tiếp theo đến phần “Lên đường” cũng hát như nghi thức hàng đêm. Lúc này chia
thành hai nhóm , một nhóm ngồi hát cịn một nhóm do Mẻ Cốc dẫn đầu gồm khủ
tiến, hai nàng Cường, Sở, các mụ nàng, mụ nọi cầm quạt múa slng chầu đi vịng
quanh trại mẻ mành
+ Sau khi thực hiện xong các điệu múa đoàn người ngồi xuống chiếu trong lán
Nàng Hai để hát khúc lượn slương.
+ Dọn đồ tế lễ lên thuyền: Thực hiện qua nội dung lời hát.

+ Lễ khao hoa: Hát mời tất cả các mẹ trăng về dự hội dưới trần gian do Nàng Hai
tổ chức
- Lễ tiễn Nàng Hai:
+ Hát khúc lễ tạ
+ Hát khúc thu dọn sân hội.
- Mẻ Cốc cầm 3 nén hương, 1 nén cắm vào ống hương, 2 nén còn lại dắt lên đầu
Cường và Sở.
- Đoàn người làm lễ lần lượt dứng dậy múa hát bài nhận cỗ. Các nhà có cỗ lần lượt
đến nhận (Nếu có thi cỗ sẽ có nội dung này)
- Cường và Sở buộc chiếc áo cũ lên ngang người, các nam nữ thanh niên dọn dẹp
đồ lễ và bàn thờ.
- Lễ gieo hạt: Cường và Sở cầm bồ hạt giống, cây giống vãi tung ra xung quanh sân
hội. Mọi người vẫn hát hối thúc.
- Lễ phá bỏ trại mẻ mành Mẻ Cốc cầm ngọn mía dẫn đường Cường và Sở đi vịng
quanh nhà Nàng Hai ba vịng vừa đi vừa xơ đổ nhà. Sau đó đồn người đi vịng
quanh trại mẻ mành xơ đổ toàn bộ.
- Lễ tiễn Nàng Hai: Tiếp theo đoàn người vừa hát vừa rời sân hội đi ra bờ suối làm
lễ thả thuyền tiễn Nàng Hai rời trần gian. Toàn bộ đồ cúng lễ của Nàng Hai được
7


8
đem ra bờ suối và sắp đặt như sau Bát hương Nàng Hai, trước Thuyền lớn và dãy
thuyền nhỏ, toàn bộ hoa rừng. Thầy tào sẽ hành lễ cắm thẻ yểm tà khí. Đồn người
đến trước nơi đặt lễ hát khúc chia tay. Nàng Hai chia tay với các mụ nàng, mụ nọi,
xé quạt chia cho các nàng. Lễ tiễn Nàng Hai là cuộc chia tay quyến luyến giữa các
Nàng Hai với các mẹ Trăng và trần gian. Buổi lễ được thực hiện tại cánh đồng của
làng qua lời đối đáp dặn dò giữa nàng Hai và các mụ nàng, mụ nọi, kết thúc bằng
lễ thả thuyền.
- Cuối cùng là hú gọi hồn Mẻ Cốc và hồn Cường Sở. Lúc này tất cả mọi người

cùng hát, vật quạt thật mạnh để hối thúc hồn Nàng Hai xuất khỏi Cường và Sở.
Thầy Tào làm phép thu lại hồn vía cho các Nàng. Lễ hội kết thúc.
Gv. Giới thiệu số hình ảnh, video về lễ hội Nàng Hai:
- Một số hình ảnh về lễ hội Nàng Hai:

8


9

- Một số đường link video về lễ hội Nàng Hai:
+ />+ />HĐ 4: Lễ hội Tranh đầu pháo
a. Mục tiêu:
- Nêu được nét chính về lễ hội Tranh đầu pháo ở Cao Bằng (thời gian, địa
điểm, ý nghĩa, các hoạt động chính).
- Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của các lễ hội truyền thống.
b. Tổ chức thực hiện:
9


10
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Em đã từng đi lễ hội Tranh đầu pháo chưa ? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em
về lễ hội? Em ấn tượng nhất điều gì về lễ hội này?
GV chia nhóm thảo luận ( 3 nhóm) và u cầu HS hồn thành phiếu học tập tìm
hiểu lễ hội Tranh đầu pháo:
Phiếu học tập.
Nội dung

Lễ hội Tranh đầu pháo


Thời gian
Địa điểm
Các hoạt động chính
Ý nghĩa
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm hồn thành phiếu học tập.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm (nếu cần)
B3: Báo cáo thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhóm 1 trình bày sản phẩm học tập.
- Nhóm 2,3 nhận xét sản phẩm nhóm 1.
B4: Nhận định, kết luận:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Nội dung
Thời gian
Địa điểm
Các hoạt

Lễ hội Tranh đầu pháo
- Mùng 02 tháng 2 âm lịch.
- Thị trấn Quảng Uyên( huyện Quảng Hòa).
- Thị trấn Đơng Khê( huyện Thạch An).
Có hai phần:

động chính

- Phần lễ:
+ Lễ khấn thần linh tại mỏ nước dưới khe núi xóm Pác Bó,

thị trấn Quảng Uyên.
10


11
+ Lễ khai quang - mở mắt rồng.
+ Lễ tế thần linh tại miếu Bách Linh và thắp hương dâng lễ tại
đền thờ Nùng Trí Cao, đền thờ Trần Hưng Đạo.
- Phần hội:
+ Màn thi đấu tranh đầu pháo.
+ Nhiều trò chơi dân gian nhơ biểu diễn múa rồng, múa kì lân,
kéo co, đẩy gậy, lày cỏ, biểu diễn văn nghệ…
Ý nghĩa

+ Thi ẩm thực.
Cầu nguyện mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống
thanh bình, thịnh vượng; thể hiện tinh thần thượng võ, tinh thần
đoàn kết của các dân tộc tỉnh Cao Bằng.

11



×