Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án chủ đề 9 Đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng Giáo dục địa phương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ 9:
BẢO VỆ ĐA DẠNH SINH HỌC TỈNH CAO BẰNG
Môn: Giáo dục địa phương lớp 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, vai trò đa dạng sinh học. Giới thiệu được hệ sinh vật đa dạng ở CB.
- Trình bày được một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của CB.
- Thực hành giới thiệu được về một khu bảo tồn đa dạng sinh học tiêu biểu của CB hoặc của địa
phương.
- Hiểu được tầm quan trọng, vai trò của đa dạng sinh học đối với sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cao
Bằng.
- Trình bày được nguyên nhân, thực trạng, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hiện nay.
2. Về năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, quan sát, vận dụng, sử dụng ngôn ngữ sinh học.
3. Phẩm chất: Có ý thức bảo tồn các hệ sinh thái của CB.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu về một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của
tỉnh Cao Bằng
2. Đối với học sinh:
- Sưu tầm thơng tin, tài liệu về vị trí địa lý, khí hậu, hình ảnh về các loại ĐV đặc trưng, phong
cảnh thiên nhiên nổi bật ở một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng
- Màu vẽ, giấy A3, khung gỗ treo tranh vẽ trưng bày.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 6: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở TỈNH CAO BẰNG
A. Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS chiếu hình ảnh các khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu, bản đồ du lịch
tỉnh CB.
- HS tập trung quan sát.

Thác Bản Giốc



Hệ sinh thái bên sông Quây
Sơn

Núi Mắt Thần


Rừng trúc Lũng Pán – Bảo Lạc

Núi Phia Oắc – Nguyên Bình

Khu rừng Trần Hưng ĐạoNguyên Bình

Vườn hạt dẻ Trùng Khánh

Hồ Bản Viết

Nông trại Kolia – Organic Farm

Núi Các Mác

Hồ Thang Hen- Trà Lĩnh

Thung lũng hoa lê – Xuân
Trường – Bảo Lạc


GV nêu câu hỏi:
1. Trình bày những hiểu biết của em về vị trí địa lý của tỉnh Cao Bằng trên bản đồ?
2. Kể tên các khu bảo tồn sinh thái em quan sát được?

- HS trả lời câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm:
1. Tỉnh Cao Bằng nằm ở phía đơng bắc Việt Nam, có vị trí địa lý: phía bắc và đông bắc giáp với khu
tự trị Quảng Tây (Trung Quốc); phía tây giáp tỉnh Hà Giang; phía tây nam giáp tỉnh Tuyên Quang;
phía nam giáp các tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn.Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố Cao
Bằng, cách Thủ đô Hà Nội 263 km. Chiều dài của tỉnh theo chiều bắc - nam là 80 km. Chiều rộng
theo chiều đông - tây là 170 km, trung tâm địa lý của tỉnh nằm ở xã Trương Lương, huyện Hòa An.
2.
- Khu bảo tồn thiên nhiên Pác Bó.
- Rừng Trần Hưng Đạo.
- Núi Thủng.
- Thác Bản Giốc…..
- Một số hệ sinh thái khác:
+ Khu bảo tồn vượn Cao Vít( thuộc các xã Phong Nặm, Ngọc Khê, Đình Phong…)
+ Hệ sinh thái Phia Oắc- Phia Đén.
+ Hệ Sinh thái rừng xã Chí Viễn.
+ Rừng trúc Ngun Bình…..
Kết luận:


- Cao Bằng là khu vực có tính đa dạng địa chất cao; Điều kiện khí hậu thuận lợi, tài nguyên đất và
nước khá phong phú,……nên Cao Bằng là 1 trong số ít các tỉnh ở nước ta khá giàu có về tài nguyên
và có độ đa dạng sinh học cao.
- Ý thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, Cao Bằng đã có
quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
Vậy đa dạng sinh học là gì?
Cao Bằng có hệ sinh thái và các khu bảo tồn nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
a. Học sinh quan sát và kể tên được một số khu bảo tồn
sinh thái tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
b.Nội dung:
GV cho học sinh quan sát tranh ảnh trên màn chiếu
một số tranh ảnh.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS.
d.Tổ chức thực hiện:
 Chuyển giao NV: GV giao NV cho HS:
Quan sát hình ảnh trên màn hình+ hiểu biết của bản
thân để trả lời câu hỏi.
Kể tên các khu bảo tồn sinh thái em quan sát được .




1.Ngồi những hình ảnh đã quan sát được, em cịn biết
những hệ sinh thái nào của Cao Bằng?
 Thực hiện nhiệm vụ:


HS trả lời câu hỏi.
 Báo cáo:
GV chỉ định 3-4 học sinh phát biểu.
HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
 Dự kiến sản phẩm:
1.- Khu bảo tồn thiên nhiên Pác Bó.

- Rừng Trần Hưng Đạo.
- Núi Thủng.
- Thác Bản Giốc…..
2.Một số hệ sinh thái khác:
- Khu bảo tồn vượn Cao Vít( thuộc các xã Phong
Nặm, Ngọc Khê, Đình Phong…)
- Hệ sinh thái Phia Oắc- Phia Đén.
- Hệ Sinh thái rừng xã Chí Viễn.
- Rừng trúc Ngun Bình…..
 Kết luận:
Cao Bằng là khu vực có tính đa dạng địa chất cao;
Điều kiện khí hậu thuận lợi, tài nguyên đất và nước
khá phong phú,……nên Cao Bằng là 1 trong số ít
các tỉnh ở nước ta khá giàu có về tài nguyên và có độ
đa dạng sinh học cao.
Ý thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và sử
dụng hợp lí nguồn tài nguyên, Cao Bằng đã có quy
hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
Vậy đa dạng sinh học là gì?


Cao Bằng có hệ sinh thái và các khu bảo tồn nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Nội dung 1: Đa dạng sinh học ở Cao Bằng
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, vai trị của đa dạng sinh học. Giới thiệu được hệ sinh vật đa dạng
ở Cao Bằng.
b) Nội dung:
- HS đọc thông tin sách giáo khoa và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Liên hệ thông tin từ thực tế

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ: chia lớp thành 4 nhóm
+ Hãy nghiên cứu thơng tin mục b phần 1 sách giáo khoa, quan sát 1 số hình ảnh từ hình
2- hình 8 SGK trang 66,67,68.
+ Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập, (GV chiếu câu hỏi lên màn hình):
+ Nhóm 1, 2 : Tìm hiểu nội dung Hệ sinh thái tự nhiên( hệ sinh thái rừng )
+ Nhóm 3: Tìm hiểu nội dung Hệ sinh thái tự nhiên( hệ sinh tự nhiên không thuộc hệ sinh
thái rừng )
+ Nhóm 4: Tìm hiểu nội dung hệ sinh thái nhân tạo.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV chỉ định 3 – 4 nhóm phát biểu.
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: Thông qua câu trả lời của HS, GV chuẩn xác hóa cho HS nội dung
kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Yêu cầu HS các nhóm đọc TT SKG
thảo luận nội dung hồn thành phiếu học
tập, đại diện trả lời, các nhóm nhận xét, bổ
sung
- HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu học
tập.

Dự kiến sản phẩm

1. Đa dạng Sinh học ở
Cao Bằng
b. Đa dạng sinh học ở Cao
Bằng


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh cùng thảo luận
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ
và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các nhóm
có câu trả lời đúng.
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề về
sự đa dạng sinh học ở Cao Bằng (bảng kiến
thức)
- Hãy nêu các kiểu hệ sinh thái ở Cao
Bằng. Nơi em sống thuộc kiểu hệ sinh
thái nào?
- HS: Dựa vào phần thảo luận trên trả
lời câu hỏi
GV: Giới thiệu một số hình ảnh về hệ
sinh thái tự nhiên và nhân tạo ở tỉnh Cao
Bằng


(Ảnh Hồ khuổi khốn – nguồn Cao Bằng hóng)

Bảng đáp án phiếu học tập


(Hồ Thang Hen, huyện Trà Lĩnh)

(rừng rêu Phja Oắc- phja Đén)
- Em hãy kể một số hệ ssinh thái mà
em biết hoặc được thăm quan trải nghiệm?
- HS: Liên hệ thực tế
- GV: nhận xét và động viên khích lệ
PHIẾU HỌC TẬP
Các kiểu hệ sinh thái
Hệ sinh thái
rừng
Hệ sinh thái tự Hệ sinh thái
tự nhiên
nhiên
khơng thuộc

Đặc điểm

Sự phân bố

Vai trị


hệ sinh thái
rừng

Hệ sinh thái
nhân tạo
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Các kiểu hệ sinh thái
Đặc điểm
Hệ sinh
- HST rừng
thái rừng kín: Thường
xanh, mưa
Hệ sinh thái
ẩm, nhiệt đới
tự nhiên
- HST rừng
xanh hỗn
giao lá rộng,
lá kim á nhiệt
đới trên núi
trung bình
- HST rừng
kín thường
xanh ôn đới
cao , rừng
rêu(rừng
cảnh tiên )
- HST rừng
tre nứa thuần
loại và hỗn
giáo
- HST rừng
trên núi đá

vôi
Hệ sinh
thái tự
nhiên
không
thuộc hệ
sinh thái
rừng
Hệ sinh thái nhân tạo

- HST đất
ngập nước
- HST trảng
cây bụi,
trảng cỏ
- HST rừng

Sự phân bố
Thạch An,
Ngun
Bình..
- Ngun
Bình, Hạ
Lang..

Vai trị
- Duy trì và
nâng cao độ che
phủ, bảo vệ mơi
trường, phục hồi

rừng tự nhiên
- Bảo vệ các
động thực vật
quy hiếm, phát
triển du lịch,
nghiên cứu khoa
học..

- Ngun
Bình, Bảo
Lâm, Bảo
Lạc..
- Hịa An,
Ngun
Bình..

- Trùng
Khánh…
Bằng Giang,
Dẻ Rào…
Nhiều nơi
trong tỉnh
Nhiều nới

- Bảo vệ đất,


trồng
- HST nông
nghiệp

- HST khu
dân cư
- HST ao hồ

VD hồ khuổi nguồn nước
khoán..
- Cung cấp
lương thực thực
phẩm nguyên
liệu, nơi sinh
sống của dân cư
-

Nội dung 1: Đa dạng sinh học ở Cao Bằng
a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, vai trò của đa dạng sinh học.
b) Nội dung: HS đọc thông tin sách giáo khoa, kết hợp kiến thức đã học trong chủ đề 8
Đa dạng thế giới sống (môn Khoa học Tự Nhiên lớp 6) và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, kết hợp kiến thức đã
học trong chủ đề 8 Đa dạng thế giới sống (môn Khoa học Tự Nhiên lớp 6) và thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi (GV chiếu câu hỏi lên màn hình):
Câu 1: Đa dạng sinh học là gì?
Câu 2: Vai trị của đa dạng sinh học?
Câu 3: Nêu một số nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học ở Cao Bằng
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV chỉ định 3 – 4 nhóm phát biểu.

- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và các hệ sinh
thái tự nhiên.
Câu 2: Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên q giá nhất, đóng vai trị rất lớn đối với
tự nhiên và đời sống con người.
- Đa dạng sinh học giúp cung cấp tài nguyên về động, thực vật như thực phẩm, sức
kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, giống vật ni cây trồng, có giá trị làm
cảnh,…
- Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học
(được biểu thị ở tài ngun sinh vật) có vai trị quyết định sự phát triển bền vững của đất
nước.
Câu 3: Một số nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học ở Cao Bằng:
- Do các nguyên nhân khác nhau như thiên tai; nạn đốt, phá rừng; khai thác gỗ và các
lâm sản khác; săn bắn và buôn bán động vật hoang dã;… làm cho đa dạng sinh học bị suy
thoái nghiêm trọng.


* Kết luận, nhận định: Thông qua câu trả lời của HS, GV chuẩn xác hóa cho HS nội
dung kiến thức cần nhớ.
Kiến thức cần ghi nhớ
1. Đa dạng sinh học ở Cao Bằng
a) Khái niệm và vai trò của đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và các hệ
sinh thái tự nhiên.
- Vai trò của đa dạng sinh học:
+ Cung cấp tài nguyên về động, thực vật như thực phẩm, sức kéo, dược
liệu, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, giống vật ni cây trồng, có giá trị
làm cảnh,…
+ Duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học (được biểu

thị ở tài nguyên sinh vật) có vai trị quyết định sự phát triển bền vững của đất
nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tìm hiểu một số khu bảo tồn sinh thái ở Cao Bằng
a. Mục tiêu:
- trình bày được khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, biết được nguyên nhân gây
suy giảm đa dạng sinh học
- Trình bày được một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của Cao Bằng.
- Có ý thức bảo tồn các hệ sinh thái của Cao Bằng.

b. Nội dung:
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV & HS
Bước1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm: u cầu học
sinh đọc thơng tin và thảo luận trả lời
các câu hỏi sau.
Câu 1:
a. Bảo tồn đa dạng sinh học là gì?
b. Bảo tồn đa dạng Sinh Học là trách
nhiệm của tổ chức và cá nhân nào?
c. Nguyên nhân nào làm đa dạng
Sinh Học của Cao Bằng đang bị suy

Dự kiến sản phẩm
2. Một số khu bảo tồn sinh thái của Cao
Bằng


-Dự kiến câu trả lời của học sinh :
a. Bảo tồn đa dạng sinh học là sự bảo vệ
sự phong phú của các hệ sinh thái tự
nhiên quan trọng.
b. Bảo tồn đa dạng Sinh Học là trách
nhiệm của nhà nước và mọi tổ chức, cá


giảm
nhân
d. Kể tên các khu bảo tồn thiên nhiên c. Nguyên nhân làm đa dạng Sinh Học
ở Cao Bằng
của Cao Bằng đang bị suy giảm đáng kể
là do tác động của con người tới môi
trường
d. Kể tên các khu bảo tồn thiên nhiên ở
Cao Bằng:
-Vườn Quốc Gia Phja Oắc – Phja Đén
-Khu bảo tồn lồi – sinh cảnh vượn Cao
Vít, Trùng Khánh
-Khu bảo tồn loài – Sinh cảnh Trà Lĩnh –
Thăng Hen
-Khu bảo tồn loài – Sinh cảnh Hạ Lang
-Khu bảo tồn loài – Sinh -Khu bảo tồn
loài – Sinh cảnh cảnh Bảo Lạc
-Khu bảo tồn loài – Sinh -Khu bảo tồn
loài – Sinh cảnh cảnh Bảo Lâm
-Khu bảo tồn lồi – Vùng nước nội địa
sơng bằng
Câu 2: Nghiên cứu thơng mục a,b tài liệu trang 70,71,72 và hồn thành bảng sau:

Khu bảo tồn

Địa điểm

Diện tích

Đặc điểm sinh
thái

Động vật, thực vật
đặc trưng

Vườn Quốc Gia Phja
Oắc – Phja Đén
Các khu bảo tồn
*) Dự kiến đáp án:
Khu bảo tồn

Địa điểm

Vườn Quốc Gia Huyện Ngun
Phja Oắc – Phja Bình
Đén

Diện tích
11.960 ha

Đặc điểm sinh thái
Gồm các hệ sinh
thái rừng tự

nhiên, rừng rêu,
rừng lùn…

Động vật, thực vật
đặc trưng
Động vật: 66 loài
động vật quý hiếm
như: Hươu xạ, sơn
dương, khỉ cộc.
Thực vật: Gồm 47
loài thực vật quý
hiếm như: Vù
hương, lan kim
tuyến, thảo quả, sa
nhân, lát hoa,


Khu bảo tồn
-Khu bảo tồn loài –
loài – sinh cảnh sinh cảnh vượn
Cao Vít, Trùng
Khánh
-Khu bảo tồn lồi –
Sinh cảnh Trà Lĩnh
– Thăng Hen

nghiến…
-Vượn Cao Vít

5.164ha


-Khu bảo tồn lồi – 7.343 ha
Sinh cảnh Hạ Lang
-Khu bảo tồn loài – 3.996ha
Sinh -Khu bảo tồn
loài – Sinh cảnh
cảnh Bảo Lạc
-Khu bảo tồn loài – 4.569ha
Sinh -Khu bảo tồn
loài – Sinh cảnh
cảnh Bảo Lâm
-Khu bảo tồn lồi – 575,8ha
Vùng nước nội địa
sơng bằng
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
học tập
-Học sinh đọc thơng tin trong SGK thảo
luận nhóm hồn thành câu hỏi thảo
luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
-GV mời đại diên các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận
-HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thảo luận

Hệ sinh thái rừng
trên núi đá vôi và
hệ sinh thái rừng
tự nhiên

- Có 7 hệ sinh thái -Các loài lan quý,
và 21 loài thực vật các loài động vật
quý hiếm (cá anh
vũ, khỉ vàng, gà
gô…)
-Hệ sinh thái núi
- Sồi, nghiến…, khỉ
đá vôi
mặt đỏ , gấu ngựa…
-Hương xạ, rắn hổ
- Hệ sinh thái rừng mang…; thông pà
trên núi đá vơi và cị, thơng đỏ..
rừng tự nhiên
-Trăn kì đà,
- Hệ sinh thái rừng gấu…;các cây hạt
nguyên sinh trên
trần, trai lí…
núi và hệ sinh thái
rừng kín …
-Cá trầm hương, cá
anh vũ, trai cóc
vng…


-Giáo viên đánh giá, nhận xét, kết luận.
Nội dung 1: Hành lang đa dạng sinh học
a) Mục tiêu:
- Biết được hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới và hành lang đa dạng sinh
học nội tỉnh.
- Ý nghĩa của hành lang đa dạng sinh học.

- Nêu được giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học.
b) Nội dung: HS đọc thông tin sách giáo khoa, kết hợp kiến thức đã học trong chủ đề 8
Đa dạng thế giới sống (môn Khoa học Tự Nhiên lớp 6) và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy nghiên
cứu thông tin sách giáo khoa, kết
hợp kiến thức đã học trong chủ đề
8 Đa dạng thế giới sống (môn Khoa
học Tự Nhiên lớp 6) và thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi (GV chiếu câu
hỏi lên màn hình):
Câu 1: Có các dạng hành lang đa
dạng sinh học nào?
Câu 2: Phân biệt 2 dạng hành
lang đa dạng sinh học xuyên biên
giới và hành lang đa dạng sinh học
nội tỉnh?
Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa
việc hình thành hành lang đa dạng
sinh học xuyên biên giới và hành
lang đa dạng sinh học nội tỉnh?
Câu 4: Nêu một số biện pháp
mà Cao bằng đã làm để bảo tồn đa
dạng sinh học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc theo nhóm, trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của GV.


Nội dung kiến thức
2. Một số khu bảo tồn sinh thái của Cao
Bằng.
Câu 1: Các dạng hành lang đa dạng sinh
học: hành lang đa dạng sinh học xuyên
biên giới và hành lang đa dạng sinh học
nội tỉnh.
Câu 2:
- Hành lang đa dạng sinh học xuyên biên
giới: Kết nối khu bảo tồn loài- sinh cảnh
vượn Cao vít Trùng khánh với tỉnh
Quảng Tây, Trung Quốc.
- Hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh:
Kết nối khu bảo tồn loài – sinh cảnh Hạ
Lang với khu bảo tồn loài- sinh cảnh
Trùng Khánh. - Đa dạng sinh học giúp
duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất.
Đa dạng sinh học (được biểu thị ở tài
nguyên sinh vật) có vai trò quyết định
sự phát triển bền vững của đất nước.
Câu 3:
- Ý nghĩa việc hình thành hành lang đa
dạng sinh học xuyên biên giới: Trong
hợp tác quốc tế về bảo tồn và khôi phục


hệ sinh thái rừng, đẩy mạnh công tác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
bảo vệ môi trường, hợp tác nghiên cứu

- GV chỉ định 3 – 4 nhóm phát khoa học.
biểu.
- Ý nghĩa việc hình thành hành lang đa
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, dạng sinh học nội tỉnh: Nhằm hỗ trợ
bổ sung.
việc di chuyển, mở rộng đàn các loài ĐV
quý hiếm cần được bảo tồn, đặc biệt là
lồi vượn Cao vít.
Câu 4: Một số biện pháp mà Cao bằng
đã làm để bảo tồn đa dạng sinh học.
- Xây dựng chương trình đào tạo, truyền
thơng nâng cao nhận thức về bao tồn
đa dạng sinh học cho các nhóm đối
tượng là cans bộ chun mơn cấp tỉnh,
ban quản lí các khu bảo tồn thiên nhiên.
- Kiện toàn bộ máy tổ chức chi cục bảo
vệ mơi trường, thành lập phịng chun
mơn về quản lí đa dạng sinh học.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các
ngành: Nông nghiệp và phát triển nơng
thơn, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, Thể
thao và du lịch, tài nguyên và môi
trường cùng các sở, ban, ngành khác
trong tỉnh.
- Tăng cường tuyên truyền nâng cao
Bước 4: Kết luận nhận định.
nhận thức về đa dạng sinh học trên các
Giáo viên đánh giá, nhận xét, kết phương tiên thông tin đại chúng để giúp
người dân tiếp cận thông tin dễ dàng.
luận


C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức chủ đề, hệ thống lại nội dung kiến thức chủ đề
vừa tìm hiểu.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Giao nhiệm vụ học tập:
GV giao nhiệm vụ học tập, HS thảo luận theo cặp đôi.
Câu 1: Đa dạng sinh học là gì? Vai trị của đa dạng sinh học?


Câu 2: Em hãy giới thiệu về đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng?
Câu 3: Kể tên các khu bảo tồn sinh thái của Cao Bằng? Nêu hiểu biết của em về khu bảo tồn
loài sinh cảnh Hạ Lang?
Câu 4: Theo em việc thành lập các khu bảo tồn sinh thái ở Cao Bằng có ý nghĩa gì về mặt đa
dạng sinh học?
Câu 5: Vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học? Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?

(2) Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo từng cặp đôi trả lời các câu hỏi.
(3) Báo cáo thảo luận: Sau khi thảo luận HS trả lời các câu hỏi:
Câu 1:
Khái niệm: Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và các hệ
sinh thái tự nhiên. Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất là ở số lượng loài sinh vật, các loài
lại thể hiện sự đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi chặt chẽ với điều kiện sống của môi
trường, nơi chúng sinh sống.
Vai trò của đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học là nguồn tài ngun q giá nhất,
đóng vai trị rất lớn đối với tự nhiên và đời sống con người. Đa dạng sinh học giúp cung cấp
tài nguyên về động, thực vật như thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp, giống vật nuôi cây trồng, có giá trị làm cảnh,… Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn
định sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học (được biểu thị ở tài nguyên sinh vật) có vai trị
quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.

Câu 2: Đa dạng sinh học ở tỉnh Cao bằng:
Cao Bằng có các hệ sinh thái khác nhau thuộc 2 nhóm chính là: hệ sinh thái tự nhiên và
hệ sinh thái nhân tạo.
Hệ sinh thái tự nhiên:Hệ sinh thái tự nhiên với tổng diện tích khoảng 499 604,26 ha,
bao gồm
Hệ sinh thái rừng: + Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, cây lá rộng
trên núi thấp:
. + Hệ sinh thái rừng kín thường xanh hỗn giao lá rộng, lá kim á nhiệt đới trên núi trung
bình:


+ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh ơn đới trên núi cao:
+ Hệ sinh thái rừng tre nứa thuần loại và hỗn giao:
+ Hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi:
Hệ sinh thái tự nhiên không thuộc hệ sinh thái rừng:
+ Hệ sinh thái đất ngập nước:
+ Hệ sinh thái trảng cây bụi, trảng cỏ:
* Hệ sinh thái nhân tạo Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
Hệ sinh thái rừng trồng
Hệ sinh thái nông nghiệp:
Hệ sinh thái khu dân cư
Câu 3: Cao Bằng có các khu bảo tồn sinh thái sau: Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO
Non nước Cao Bằng với các khu bảo tồn sinh thái;
a) Vườn Quốc gia Phja Oắc  Phja Đén
b) Khu bảo tồn loài  sinh cảnh
c) Hành lang đa dạng sinh học
* Khu Bảo tồn loài  sinh cảnh Hạ Lang: Được đề xuất trên cơ sở khu rừng nguyên sinh
trên núi đá vơi của huyện Hạ Lang. Diện tích 7 343 ha, trong đó riêng hệ sinh thái núi đá vơi
có diện tích 10 730,4 ha, chiếm 58,96% diện tích khu bảo tồn; có 37 lồi thực vật (như sồi,
nghiến,…) và 39 loài động vật quý hiếm (như khỉ mặt đỏ, gấu ngựa, sơn dương,…), 7 hệ

sinh thái, đáng chú ý là hệ sinh thái núi đá vơi.
Câu 4: Cao Bằng có hệ sinh thái đa dạng, một quỹ gen tự nhiên rất quý giá ền tảng cung cấp
các dịch vụ đa dạng sinh thái trong chiến lược phát triển kinh tế  xã hội. Trong những năm
qua, Cao Bằng đã quan tâm bảo tồn và đang từng bước phát huy có hiệu quả giá trị của
những báu vật thiên nhiên này nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế - xã
hội và góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh ở địa phương

Câu 5: Bảo vệ sự đa dạng sinh học bởi vì:
– Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng các giống loài.


– Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống con người, đảm bảo các lợi ích nơng
nghiệp, y học,…, đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vơ hình.
– Điều tiết và Bảo vệ mơi trường
Một số biện pháp em có thể làm để bảo vệ đa dạng sinh học:
- Tham gia trồng cây gây rừng.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, khơng vứt rác bừa bãi,

- Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật
hoang dã trái phép.
(4). Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá.




×