CHỦ ĐỀ 2: TÌM HIỂU BẢO TÀNG Ở CAO BẰNG
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Ngày soạn: 11/ 10/ 2022
Tiết Lớp Ngày dạy Tiết theo Sĩ số
Học sinh
Ghi chú
TKB
(Chiều)
PPCT
vắng mặt
1
7
17/10/2022
1
12
2
17/10/2022
2
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
- Giới thiệu được sơ lược về bảo tàng tỉnh CB và kể được tên những hiện vật
tiểu biểu được lưu giữ tại kho hiện vật của Bảo tàng tỉnh: Hiện vật khảo cổ học,
hiện vật cách mạng, hiện vật văn hố dân tộc.
- Giới thiệu được những nét chính về các khu trưng bày tại các di tích quốc gia
đặc biệt ở CB
- Thực hành hoạt động tham quan các khu trưng bày, bảo tàng.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, đánh giá, nhận xét, trình
bày.
c) Thái độ: Tự hào về truyền thống lịch sử-văn hoá và cách mạng của mảnh đất
CB.
2. Về năng lực, phẩm chất:
a) Về năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tự chủ và tự học.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tìm hiểu Lịch sử.
+ Nhận thức và tư duy Lịch sử.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc khai thác và sử dụng tư liệu hoàn
thành các nhiệm vụ học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để tìm
hiểu về di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
b) Về phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức bảo vệ các di sản văn hố, tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hố.
- Tơn trọng sự khác biệt giữa mọi người: Tơn trọng sự đa dạng về văn hoá của
các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác.
- Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết về bảo tang ở CB.
- Trung thực: Không xâm phạm của công.
- Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi
công cộng; chấp hành tốt pháp luật về giao thơng; có ý thức khi tham gia các
sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại địa phương
3. Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm
nhỏ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu về một số bảo tàng của tỉnh
Cao Bằng.
2. Đối với học sinh:
- Sưu tầm thơng tin, tài liệu về vị trí địa lý, hình ảnh về đặc trưng, phong cảnh
thiên nhiên nổi bật ở một số khu bảo tàng của tỉnh Cao Bằng.
- Màu vẽ, giấy A3, khung gỗ treo tranh vẽ trưng bày.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ BẢO TÀNG Ở TỈNH CAO BẰNG
A. Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tò mò về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Yêu cầu HS quan sát các bức ảnh, trả lời
các câu hỏi:
1) Các hình ảnh trên là những nhà trưng
bày bày nào? Ở đâu?
2) Em đã từng đến thăm một trong những
khu di tích hoặc bảo tàng, nhà trưng bày
trên chưa? Hãy chia sẻ trải nghiệm của em.
Ảnh 1
Ảnh 2
Sile trình chiếu: Một số bảo tàng ở
tỉnh Cao Bằng.
Ảnh 1: Nhà trưng bày Di tích
Quốc gia đặc biệt Pác Bó.
Ảnh 2: Nhà trưng bày Di tích
Quốc gia đặc biệt Rừng Trần
Hưng Đạo.
Ảnh 3: Nhà trưng bày Di tích Chủ
tịch Hồ Chí Minh với Chiến thắng
Chiến dịch Biên giới 1950.
Ảnh 3
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát các bức ảnh, trao đổi chia sẻ.
- Dự kiến sản phẩm:
Ảnh 1: Nhà trưng bày Di tích Quốc gia đặc
biệt Pác Bó.
Ảnh 2: Nhà trưng bày Di tích Quốc gia đặc
biệt Rừng Trần Hưng Đạo.
Ảnh 3: Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ
Chí Minh với Chiến thắng Chiến dịch Biên
giới 1950.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một vài HS báo cáo sản
phẩm.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
nếu có.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục
sau.
B – Hoạt động hình thành kiến thức mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các bảo tàng ở Cao Bằng
a. Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học, hiểu biết, gọi tên đầy đủ và chính xác
về các bảo tàng ở tỉnh Cao Bằng.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo
thông tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, Phiếu HT của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia nhóm HS (3 nhóm), hồn thành phiếu học tập.
Nhóm 1: Tìm hiểu về Nhà trưng bày khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó
Nhóm 2: Tìm hiểu về Nhà trưng bày Di tích Quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng
Đạo.
Nhóm 3: Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến thắng Chiến
dịch Biên giới 1950.
SP dự kiến = Slide trình chiếu của GV, chuẩn đáp án
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên bảo tàng
Nhà trưng bày khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó.
Địa chỉ
Nằm trên địa bàn xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng.
Ý nghĩa lịch sử - Thông qua hệ thống trưng bày nhằm giới thiệu, giữ gìn và
phát huy giá trị những hiện vật, tài liệu, di tích liên quan đến
cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cao Bằng,
từ đó góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của
người dân và tuyên truyền cho các thế hệ hiểu rõ về lịch sử,
truyền thống của con người và mảnh đất Cao Bằng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên bảo tàng
Nhà trưng bày di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng
Đạo.
Địa chỉ
Chân núi Slam Cao thuộc địa bàn 2 xã Tam Kim, Hoa Thám
(huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng)
Ý nghĩa lịch sử - Tơn vinh giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nơi lưu trữ
những địa danh, hiện vật gắn liền với giai đoạn lịch sử đặc
biệt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, gắn liền với sự
nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- Là nơi lưu giữ một hệ thống các di tích gắn liền với giai
đoạn lịch sử đặc biệt quan trọng của cách mạng Việt Nam và
đến nay đã trở thành địa chỉ đỏ trên hành trình về nguồn Cao
Bằng.
Tên bảo tàng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến
thắng Chiến dịch Biên giới 1950.
Địa chỉ
Nà Lạn, xã Đức Long, huyện Thạch An.
Ý nghĩa lịch sử
Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến thắng Chiến
dịch Biên giới năm 1950, Giáo dục truyền thống cho thế hệ
trẻ; đồng thời thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”,
hướng về vị lãnh tụ thiên tài, vị Cha già kính yêu của dân
tộc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS quan sát, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu một vài HS báo cáo sản phẩm.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu có.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
2. Hoạt động 2: Bài tập
a. Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học, hiểu biết, gọi tên đầy đủ và chính xác
về các bảo tàng ở tỉnh Cao Bằng.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo
thơng tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, BT của HS thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, HS tiếp nhận nhiệm vụ, tham gia trò chơi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo thông tin trên báo
mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, tham gia tro
chơi.
B3: Báo cáo thảo luận
HS trả lời các gói câu hỏi GV đưa ra.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức và dặn dị chuẩn bị bài thuyết trình về Nhà trưng bày khu di
tích quốc gia đặc biệt Pác Bó
* SP dự kiến:
Câu 1: Nhà trưng bày khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó thuộc huyện
nào?
A. Thạch An
B. Ngun Bình
C. Hịa An
D. Bảo Lạc
Câu 2: Bức ảnh sau đây gắn liền với Bài thơ nào?
A. Tức cảnh Pác Bó
B. Tết Trung thu C. Rằm tháng giêng
D. Ngắm trăng.
Câu 3. Bức phù điêu 34 chiến sĩ Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng
quân, thuộc quản lý khu di tích nào?
A. Nhà trưng bày Di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó.
B. Nhà trưng bày Di tích Quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo.
C. Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến thắng Chiến dịch
Biên giới 1950.
D. Ý kiến khác.
Câu 4. Em hãy dẫn giải thông tin của bức ảnh sau đây:
Nhà tưởng niệm được thiết kế với kiến trúc nhà sàn hiện đại, trưng bày những
hình ảnh, hiện vật liên quan tới hoạt động của Bác trong Chiến dịch. Cụm tượng
đài Bác Hồ ngồi quan sát trận đánh Đông khê trên núi Báo Đông
Súng đại liên thu được của địch trong chiến dịch Biên giới 1950.
Lưu đạn thu được trong chiến dịch Biên giới 1950 được trưng bày tại Nhà tưởng
niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tù binh Pháp dương biểu ngữ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh mn năm" để cảm ơn
chính sách khoan hồng của Bác Hồ, sau chiến dịch Biên giới năm 1950
Bàn đá, nồi nấu ăn, dụng cụ mài, nghiên mực… Những vật dụng của Bác Hồ tại
hang Cốc Bó.
IV – Hoạt động vận dụng – luyện tập:
Câu 1. Nhà trưng bày Di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó giới thiệu theo
những chủ đề nào?
Nhà trưng bày có 5 chủ đề. Trong đó, giới thiệu vị trí địa lý, truyền thống
u nước, cần cù lao động và tinh thần đấu tranh chống áp bức, chống ngoại
xâm của nhân dân các dân tộc Cao Bằng trước khi có Đảng. Đầu năm 1930,
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, sau đó Chi bộ Đảng Cộng sản được thành lập
đã lãnh đạo phong trào cách mạng tỉnh Cao Bằng phát triển sôi nổi. Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại Pác Bó,
Bác và Trung ương Đảng xây dựng đầu não của cách mạng Việt Nam. Sự lãnh
đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và tinh thần đấu
tranh của nhân dân ta cũng như vị trí quan trọng của Cao Bằng trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Truyền thống đấu tranh cách mạng
hào hùng của nhân dân được thể hiện rõ nét qua thắng lợi Chiến dịch Biên giới
1950…
Câu 2. Em hãy giới thiệu về Đài quan sát trên núi Báo Đông chiến dịch Biên
giới năm 1950?
Để lên Đài quan sát trên núi Báo Đông, chúng ta đi qua 846 bậc đá, được
chia thành 79 cung bậc, tượng trưng cho 79 mùa xuân của Bác. Trên đường lên
Đài quan sát, du khách sẽ được chiêm ngưỡng bia ghi dấu nơi ở và làm việc của
Ban Quân báo, vị trí Sở chỉ huy Chiến dịch, vị trí Tổng đài thơng tin chiến
dịch…
Tại Đài quan sát, du khách chứng kiến tấm bia khắc bài thơ "Lên núi" của
Bác. Nơi đây, năm xưa trên đường lên Đài quan sát, Bác cảm hứng và để lại cho
đời bài thơ nổi tiếng về khí thế và niềm tin tất thắng của dân tộc:
“Chống gậy lên non xem trận địa,
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây.
Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu,
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy”.
Câu 3: Em hãy cho biết sự kiện chính trị gắn liền với bức phù điêu nổi tiếng
sau đây?
Đặc biệt là sự kiện chính trị thành lập Đội VNTTGPQ, tiền thân của Quân
đội nhân dân Việt Nam anh hùng ngày nay.
Để tiếp tục đưa phong trào đấu tranh cách mạng lên một bước mới, tháng
12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh Chỉ thị thành lập Đội VNTTGPQ. Thực hiện Chỉ
thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng
Hoa Thám, Trần Hưng Đạo (xã Tam Kim, huyện Ngun Bình), đồng chí Võ
Ngun Giáp tun bố Chỉ thị thành lập Đội VNTTGPQ. Đội có 34 chiến sĩ,
trong đó có 25 chiến sỹ là con em các dân tộc Cao Bằng. Đội được biên chế
thành 3 tiểu đội, có chi bộ Đảng lãnh đạo. Ngay sau khi thành lập, Đội tiến hành
hai trận đánh vào hai đồn Phai Khắt, Nà Ngần của địch. Hai trận đánh đầu tiên
giành thắng lợi tạo được tiếng vang lớn, cổ vũ phong trào cách mạng trong khu
căn cứ, mở đầu truyền thống đánh tiêu diệt, đánh chắc thắng, đánh thắng ngay từ
trận đầu của Quân đội nhân dân Việt Nam.
V – Hoạt động tìm tịi mở rộng
GV giao nhiệm vụ: Các nhóm viết bài giới thiệu về Khu di tích lịch sử Quốc gia
đặc biệt Pác Bó.
HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
SP dự kiến:
Di tích lịch sử Pác Bó nằm trên địa bàn xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh
Cao Bằng. Đây là địa điểm từng gắn với hoạt động của Bác trong giai đoạn đầu
trở về Tổ quốc lãnh đạo Cách mạng (1941 - 1945).
Nhà trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác BóCao Bằng
Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc cùng 5 đồng chí đã về nước và ở tại nhà ơng
Lý Quốc Súng, sau đó chuyển vào hang Cốc Bó, hang Lũng Lạn và lán Khuổi
Nặm. Tại đây, từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941, đã diễn ra Hội nghị Trung ương
Đảng lần thứ 8. Hội nghị đã nhận định rõ tình hình trong nước và thế giới, quyết
định thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng căn cứ địa cách mạng, phát triển
chiến tranh du kích, khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cả nước. Và,
cũng tại lán Khuổi Nặm II, Bác đã thành lập Báo Việt Nam độc lập. Ngày
22/12/1944, tại rừng Trần Hưng Đạo, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập, gồm 34 chiến sĩ, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên
Giáp. Trong giai đoạn này, Bác đã biên soạn nhiều tài liệu như: Lịch sử Đảng
cộng sản Liên Xơ, Cách đánh du kích, Điều lệ Đảng, Phụ nữ cứu quốc, Phụ lão
cứu quốc, Thanh niên cứu quốc và đặc biệt là biên soạn bức thư Kính cáo đồng
bào (ngày 06/6/1941), kêu gọi toàn dân đoàn kết đánh kẻ thù chung là thực dân
Pháp, phát xít Nhật và Việt gian, giành độc lập, tự do. Ngày 04/5/1945, Bác
cùng đồn cán bộ rời Pác Bó về Tân Trào (Tuyên Quang) để chỉ đạo, tập hợp
quốc dân tham gia tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trong cả nước, khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 02/9/1945), nay là nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo “Quy hoạch tổng thể di tích” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, di
tích Pác Bó bao gồm:
1. Cụm di tích khu vực đầu nguồn
- Hang Cốc Bó (tiếng Nùng có nghĩa là “đầu nguồn”) rộng khoảng 80m2, cửa
hang chỉ một người đi vừa. Đây là nơi Bác và các đồng chí cán bộ cách mạng ở
từ ngày 08/02/1941 đến trung tuần tháng 3 năm 1941. Trong hang hiện còn một
bộ bàn ghế mà Bác đã từng ngồi làm việc với các cán bộ cách mạng và dịch các
tài liệu quan trọng.
- Nền nhà ông Lý Quốc Súng: là ngôi nhà Bác Hồ đã ở khi mới trở về Tổ quốc
chỉ đạo cách mạng (từ ngày 28 tháng 01 đến ngày 07/02/1941). Ngôi nhà này
được xây dựng khoảng năm 1937, theo kiểu nhà sàn ở địa phương.
- Hang Lũng Lạn: là nơi Bác ở và làm việc trong khoảng cuối tháng 3 năm 1941.
Hang rộng khoảng 50m2.
- Hang Ngườm Vài: tại đây, năm 1941, Bác trực tiếp dự và hướng dẫn và kết nạp
Đảng cho đồng chí Nơng Thị Trưng. Hang rộng khoảng 80m2.
- Suối Lê Nin: thời gian ở Pác Bó, Bác thường ngồi câu cá ở suối này. Đến nay,
di tích vẫn giữ được cảnh quan tương đối nguyên vẹn.
Quang cảnh suối Lênin
- Nền nhà ông La Thanh: là cơ sở cách mạng quan trọng thời kỳ tiền khởi nghĩa.
Đây là nơi đón tiếp các đại biểu tồn quốc về dự Hội nghị Trung ương Đảng lần
thứ 8. Hiện nay, di tích chỉ cịn lại nền nhà cũ, diện tích rộng 131m2, đã được
cắm bia giới thiệu di tích.
- Cột mốc 108: nay là cột mốc số 675, là một trong 314 cột mốc biên giới Việt Trung xưa, được làm bằng đá tảng nguyên khối, hình bầu dục, cao khoảng
70cm, bên trên khắc nội dung bằng tiếng Trung và tiếng Pháp.
- Khu ruộng Goọc Mu: vốn là một xóm trong thơn Pác Bó; sau khi thực hiện
chính sách quy hoạch lại khu cư trú để thành lập hợp tác xã nông nghiệp, xóm
Goọc Mu được chuyển về trung tâm Pác Bó. Tại địa điểm Goọc Mu, năm 1940,
nhân dân thôn Pác Bó đã từng vào đây cắt máu ăn thề, nguyện suốt đời đi theo
cách mạng.
2. Các điểm lưu niệm tại khu trung tâm
- Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và sân quảng trường: được xây dựng
theo mơ hình nhà sàn dân tộc, nằm trên dãy Linh Sơn, thuộc khu di tích Pác Bó,
khánh thành năm 2011.
- Khu ruộng Nà Chang: có diện tích khoảng 5000m2,là nơi mít tinh đón Chủ
tịch Hồ Chí Minh về thăm và nói chuyện với nhân dân Pác Bó ngày 20/2/1961.
- Các cơng trình: nhà trưng bày, nhà đón tiếp.
3. Cụm di tích Kim Đồng
- Mộ Kim Đồng: nằm dưới chân núi Tèo Lài, thuộc làng Nà Mạ. Hiện nay, toàn
bộ khu vực này được xây tường rào bao quanh. Bên trái mộ Kim Đồng là mộ
của mẹ Kim Đồng, phía sau là tượng đài Kim Đồng và bức tường nghệ thuật, thể
hiện ý nghĩa 14 mùa xuân của Kim Đồng.
- Hang Nộc Én: nằm ở dãy núi Phia Đài và Phia U, phía sau làng Nà Mạ. Tại địa
điểm này, vào tháng 8 năm 1942, Kim Đồng đã được Bác giao nhiệm vụ thông
tin liên lạc, bảo vệ cách mạng.
- Pò Đoi - Thoong Mạ: là nơi thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc (ngày
15/5/1941), do Kim Đồng là đội trưởng. Hiện nay, di tích đã được Tỉnh Đồn
Cao Bằng xây dựng nhà bia lưu niệm, ghi dấu sự kiện thành lập Đội Nhi đồng
cứu quốc và ghi danh những thành viên trong đội.
4. Cụm di tích Bó Bẩm
- Nhà ơng Dương Văn Đình: là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nói
chuyện, về cuộc sống của nhân dân, nỗi khổ của người dân mất nước, tuyên
truyền về cách mạng.
- Núi Các Mác, suối Lê Nin, hang Đầu Hổ: là nơi nhân dân Cao Bằng đã tổ chức
lễ truy điệu Bác (tháng 9 năm 1969).
5. Cụm di tích Khuổi Nặm
- Lán Khuổi Nặm: là nơi Bác ở lâu nhất. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho Bác,
các đồng chí cán bộ đã làm thêm cho Người hai lán nữa (lán Khuổi Nặm II và
III). Lán Khuổi Nặm có địa thế rất thuận lợi, nằm ngay ở cửa rừng, được che
kín, nhìn bên ngồi vào khơng phát hiện được, nhưng ở bên trong quan sát ra thì
rất rõ, khi có động tĩnh có thể rút lui, ngược dịng Khuổi Nặm qua mốc 109 sang
Trung Quốc an toàn. Lán được dựng theo kiểu nhà sàn dân tộc, với 2 gian nhỏ,
có diện tích khoảng 12m2. Lán hiện nay mới được trùng tu lại trong khoảng thời
gian gần đây.
- Hang Slí Điếng và hang Diêm Tiêu: là địa điểm được Bác sử dụng làm hịm
thư bí mật, giai đoạn 1941 - 1945.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc biệt của Khu di tích, ngày
10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử Pác Bó
là Di tích Quốc gia đặc biệt (Quyết định số 548/QĐ-TTg).
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
- Thu hút được sự
tham gia tích cực của
người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học
P Pđánh giá
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự
Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
tham gia tích cực của
người học
- Phù hợp với mục
tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………………………………………
…………................................................................................................................
Tiết 4, 5, 6- Chủ đề 3:
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU TỈNH CAO BẰNG
Thời gian thực hiện: 03 tiết
Ngày soạn: 11/ 10/ 2022
Tiết Lớp Ngày dạy Tiết theo Sĩ số
Học sinh
Ghi chú
TKB
(Chiều)
PPCT
vắng mặt
1
7
17/10/2022
3
12
2
17/10/2022
4
3
5
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
- Bước đầu biết phân loại di tích lịch sử - văn hóa gồm: di tích lịch sử, di tích
kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học,…
- Kể tên và giới thiệu được khái quát về các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu
của tỉnh Cao Bằng.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, đánh giá, nhận xét, trình
bày.
c) Thái độ: Tự hào về truyền thống lịch sử-văn hoá và cách mạng của mảnh đất
CB.
2. Về năng lực, phẩm chất:
a) Về năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tự chủ và tự học.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tìm hiểu Lịch sử.
+ Nhận thức và tư duy Lịch sử.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc khai thác và sử dụng tư liệu hoàn
thành các nhiệm vụ học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để tìm
hiểu về di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
b) Về phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức bảo vệ các di sản văn hố, tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hố.
- Tơn trọng sự khác biệt giữa mọi người: Tơn trọng sự đa dạng về văn hố của
các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác.
- Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết về bảo tang ở CB.
- Trung thực: Không xâm phạm của cơng.
- Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi
công cộng; chấp hành tốt pháp luật về giao thơng; có ý thức khi tham gia các
sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại địa phương
3. Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm
nhỏ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu về một số di tích lịch sử
văn hóa tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
- Tài liệu GDĐP7.
- Link video:
+ />+ />+ />2. Đối với học sinh:
- Sưu tầm thông tin, tài liệu về vị trí địa lý, khí hậu, hình ảnh về các đặc
trưng, phong cảnh thiên nhiên nổi bật ở một số khu di tích lịch sử - văn hóa
tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng
- Màu vẽ, giấy A3, khung gỗ treo tranh vẽ trưng bày.
- Tài liệu GDĐP7.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 3: Di tích Lịch sử - Văn hóa là gì ? Tiêu chí, phân loại di tích lịch sử
văn hóa
A. Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tò mò về bài học
2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
3. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh các khu di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu tỉnh CB, yêu cầu
nêu tên các khu di tích, HS dẫn giải theo hiểu biết của mình đã nghiên cứu từ
các tài liệu, theo các ảnh được trình chiếu.
- HS tập trung quan sát, nêu tên các khu di tích.
B – Hoạt động hình thành kiến thức mới.
1. Hoạt động 1: Di tích Lịch sử - Văn hóa là gì ? Tiêu chí, phân loại di tích
lịch sử văn hóa
a) Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm, tiêu chí phân loại các di tích lịch sử - văn hóa
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo
thông tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, BT của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS nghiên cứu tài liệu, khai thác thông tin trên tranh ảnh, HĐ nhóm trả lời các
câu hỏi được giao.
B2: Thực hiện nhiệm vụ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi
Trả lời
Di tích Lịch sử Văn hóa là gì ?
Tiêu chí phân loại
Phân loại di tích
lịch sử văn hóa
B3: Báo cáo thảo luận
SP dự kiến: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi
Trả lời
Di tích Lịch sử Di tích Lịch sử - Văn hóa là cơng trình xây dựng, địa
Văn hóa là gì ?
điểm, hiện vật, di vật, đồ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng
trình, địa điểm có liên quan đến những sự kiện lịch sử,
quá trình phát triển văn hoá, xã hội một dân tộc, một đất
nước.
Tiêu chí phân loại
Di tích lịch sử - văn hố phải có một trong các tiêu chí
sau:
1) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử
tiêu biểu trong q trình dựng nước và giữ nước;
2) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự
nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước;
3) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử
tiêu biểu của các thời kì cách mạng, kháng chiến;
4) Địa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ;
5) Quần thể các cơng trình kiến trúc hoặc cơng trình kiến
trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của
một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử.
Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học di tích lịch
sử - văn hố được chia thành: dị tích cấp tỉnh là di tích có
giá trị tiêu biểu của địa phương; di tích quốc gia là di tích
có giá trị tiêu biểu của quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt
là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia.
Phân loại di tích
1. Di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu
niệm danh nhân);
lịch sử văn hóa
2. Di tích kiến trúc nghệ thuật;
3. Di tích khảo cổ;
4. Danh lam thắng cảnh.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
TIẾT 4: Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh CB
* Hoạt động khởi động:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Di tích Lịch sử - Văn hóa là gì ? Tiêu chí, phân loại di tích lịch sử văn
hóa?
+ Kể tên các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở tỉnh Cao Bằng?
2. Hoạt động 2:
* Hoạt động: 2.1. Một số di tích lịch sử
a) Mục tiêu: Kể tên và giới thiệu được khái quát về các di tích lịch sử - văn hóa
tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng (Di tích lịch sử) và giá trị nổi bật của các kiến trúc
đó.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo
thơng tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức về di tích lịch sử
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, BT của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu học tập số 2
ST Tên di tích Địa điểm Thời kỳ
Giá trị nổi bật
T
B2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham
khảo thơng tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức về di tích lịch
sử hồn thành phiếu học tập số 2
B3: Báo cáo thảo luận.
- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- SP dự kiến
ST Tên di tích Địa điểm Thời kỳ
Giá trị nổi bật
T
1
Khu
di Xã
Đây là địa điểm - Lưu giữ giá trị truyền
tích quốc Trường
từng gắn với hoạt thống văn hóa - lịch sử
gia
biệt
Bó
đặc Hà, huyện
Pác Hà
Quảng,
tỉnh Cao
Bằng
2
Khu
di
tích quốc
gia
đặc
biệt rừng
Trần
Hưng Đạo
Nằm dưới
chân núi
Slam Cao
thuộc địa
bàn 2 xã:
Tam Kim
và
Hoa
Thám,
huyện
Ngun
Bình, tỉnh
Cao Bằng
3
Khu
di
tích quốc
gia
đặc
biệt
địa
điểm chiến
thắng Biên
giới năm
1950.
Nà Lạn,
xã
Đức
Long,
huyện
Thạch An.
động của Bác trong
giai đoạn đầu trở
về Tổ quốc lãnh
đạo Cách mạng
(1941 - 1945).
của mảnh đất Cao Bằng
qua các tư liệu, hình ảnh
và hiện vật.
- Các điểm di tích nổi
tiếng gắn liền với tên
tuổi và sự nghiệp cách
mạng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Sự kiện chính trị
- Tơn vinh giá trị lịch
thành lập Đội
sử, văn hóa, khoa học
VNTTGPQ năm
nơi lưu trữ những địa
1944, tiền thân của
danh, hiện vật gắn liền
Quân đội nhân dân
Việt Nam anh hùng với giai đoạn lịch sử đặc
biệt quan trọng đối với
ngày nay.
cách mạng Việt Nam,
gắn liền với sự nghiệp
hoạt động cách mạng
của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đại tướng Võ
Nguyên Giáp.
Chiến thắng Biên Khu di tích Chủ tịch Hồ
giới năm 1950.
Chí Minh với chiến
thắng Chiến dịch Biên
giới năm 1950, Giáo
dục truyền thống cho
thế hệ trẻ; đồng thời thể
hiện đạo lý “Uống nước
nhớ nguồn”, hướng về
vị lãnh tụ thiên tài, vị
Cha già kính yêu của
dân tộc.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
* Hoạt động: 2.2. Một số di tích kiến trúc nghệ thuật
a) Mục tiêu:
Kể tên và giới thiệu được khái qt về các di tích lịch sử - văn hóa tiêu
biểu của tỉnh Cao Bằng (Di tích kiến trúc nghệ thuật) và giá trị nổi bật của các
kiến trúc đó.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo
thông tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức về di tích kiến trúc
nghệ thuật theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, BT của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
2.2. Một số di tích kiến
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong trúc di tích nghệ thuật
tài liệu trang 20,21,22,23 hoàn thành Phiếu học tập
số 3:
ST Tên di tích Địa điểm Thời kỳ Giá trị
T
nổi bật
- Nhiệm vụ 2: (Cá nhân) Những di tích ở mục 2 cho
em biết thơng tin gì về đời sống văn hố của người
dân Cao Bằng thời phong kiến?
- Nhiệm vụ 3: (Cá nhân) Hằng năm, đông đảo người
dân địa phương và du khách thập phương về trẩy
hội tại các di tích lịch sử - văn hố. Điều đó gợi cho
em suy nghĩ gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS thảo luận hoàn thành PHT
- Nhiệm vụ 2, 3: HS suy nghĩ cá nhân
- GV hỗ trợ, hướng dẫn HS trong quá trình thực
hiện NV.
Bước 3. Báo cáo thảo luận
- NV1:
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
- NV2,3:
+ Cá nhân trả lời
+ Các HS trong lớp lắng nghe, nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm
+ NV1 (bảng bên dưới)
+ NV2: HS biết được các thơng tin về đời sống văn
hóa của người dân Cao Bằng thời phong kiến như
các lễ hội, văn hóa tâm linh, các vị anh hùng dân
tộc...
+ NV3: Điều đó cho thấy đạo lí “Uống nước nhớ
nguồn” của dân tộc Việt Nam. Ý thức giữ gìn và
phát huy di tích kiến trúc nghệ thuật, phát triển các
giá trị văn hóa lịch sử của địa phương.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức
- GV cho HS xem video về các di tích trên để HS
khắc sâu kiến thức:
+ />+ />+ />Sản phẩm
ST
T
1
2
3
Tên di tích
Chùa
Quận
Địa điểm
Thời kỳ
Giá trị nổi bật
Đà - Xóm Đà Thời Lý
Quận - Hưng
Đạo - TP CB
- Thờ Dương Tự Minh và
đôi chuông. Là một trong 3
ngôi chùa cổ nhất của tỉnh
CB. Được CT UBND tỉnh
CB xét xếp hạng di tích LS
- VH cấp tỉnh năm 2008.
Chùa Đống Hưng Đạo - TP Thời nhà - Là nơi thờ Phật và hai anh
Lân
CB
Mạc
em Trần Quý, Trần Kiên.
Được xếp hạng di tích LS
văn hóa cấp tỉnh năm 1997.
Đền
Kỳ Vĩnh Quang - Thời Lý - Thờ Khâu Sầm Đại vương
Sầm
CB
Nùng Trí Cao, người dân
tộc Tày là nhân vật LS có
cơng trong sự nghiệp bảo vệ
đất nước. Được cơng nhận
là di tích cấp quốc gia vào
năm 1993.
TIẾT 5: Tìm hiểu di tích khảo cổ; danh lam thắng cảnh
* Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú cho HS.
b) Nội dung:
HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo thơng tin trên báo
mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức về di tích lịch sử, di tích kiến trúc
nghệ thuật theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, BT của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Em hãy trình bày giá trị lịch sử - văn hóa của các khu di tích quốc gia đặc biệt
ở tỉnh Cao Bằng?
+ Em hãy đọc bài thơ nổi tiếng của Bác Hồ, sáng tác tại khu di tích quốc gia đặc
biệt Pác Bó.
GV dẫn dắt chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức mới.
* Hoạt động: 2.3. Tìm hiểu di tích khảo cổ; danh lam thắng cảnh
a) Mục tiêu:
Kể tên và giới thiệu được khái quát về các di tích lịch sử - văn hóa tiêu
biểu của tỉnh Cao Bằng (Di tích khảo cổ, danh lam thắng cảnh) và giá trị nổi bật
của các kiến trúc đó.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trình chiếu, đọc tài liệu SGK, tham khảo
thơng tin trên báo mạng Internet, tìm hiểu nội dung kiến thức về di tích khảo cổ,
danh lam thắng cảnh theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, BT của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
2.3. Một số di tích
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong khảo cổ, danh lam
tài liệu hoàn thành Phiếu học tập số 4: sưu tầm ảnh thắng cảnh.
của các danh lam thắng cảnh, vẽ trưng bày trên giấy
A0.
- Nhiệm vụ 2: (Cá nhân) Những di tích ở mục 2.3
cho em biết thơng tin gì về những di tích khảo cổ,
danh lam thắng cảnh ở tỉnh CB?
- Nhiệm vụ 3: (Cá nhân) Hằng năm, đông đảo người
dân địa phương và du khách thập phương về trẩy
hội tại các di tích lịch sử - văn hố. Điều đó gợi cho
em suy nghĩ gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS thảo luận hoàn thành PHT
- Nhiệm vụ 2, 3: HS suy nghĩ cá nhân
- GV hỗ trợ, hướng dẫn HS trong quá trình thực
hiện NV.
Bước 3. Báo cáo thảo luận
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
+ Cá nhân trả lời
+ Các HS trong lớp lắng nghe, nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm
+ Bảng phiếu HT.
+ HS biết được các thông tin về đời sống văn hóa
của người dân Cao Bằng thời phong kiến như các lễ
hội, văn hóa tâm linh, các vị anh hùng dân tộc...
+ NV3: Điều đó cho thấy đạo lí “Uống nước nhớ
nguồn” của dân tộc Việt Nam. Ý thức giữ gìn và
phát huy di tích kiến trúc nghệ thuật, phát triển các
giá trị văn hóa lịch sử của địa phương.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức
- GV cho HS xem video về các danh lam thắng
cảnh để HS khắc sâu kiến thức:
+ />+ />+ />Sản phẩm dự kiến: Ảnh sưu tầm + Các tranh vẽ của HS
Suối Lenin
Khu di tích Pác Bó
Thác Bản Giốc
Hồ Bản Viết
Động Ngườm Ngao
Hang Ngườm Bốc
Đèo Mã Phục
Hồ Thang hen
Thác Nặm Trá
3. Hoạt động 3: Luyện tập
GV tổ chức trị chơi: Chọn nhanh nói đúng.
Thể lệ HS sẽ chọn các câu hỏi 1 đến 6, mỗi câu hỏi tương ứng với 1 hình ảnh,
hoặc câu đố, bài thơ về danh lam thắng cảnh của tỉnh CB.
HS chọn câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Em hãy kể tên những địa danh nào có những danh lam thắng cảnh đẹp
mà em biết?
Câu 2. Chiếc bàn đá em đang xem có gì đặc biệt?
Câu 3. Hình ảnh em đang xem là nơi nào?
Câu 4. Tác giả của bài thơ:
Câu 5. Là thác nước lớn thứ tư thế giới, thác nước tự nhiên lớn nhất khu
vực Đông Nam Á?
Câu 6. Đây là bản đồ chiến dịch nào?
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo chủ đề: Thuyết minh về một danh
lam thắng cảnh ở Cao Bằng .
SP dự kiến:
+ Thuyết minh giới thiệu địa danh Pác Bó - Cao Bằng:
Địa danh Pác Bó - Cao Bằng được Nhà nước cơng nhận là Khu di tích ngày 21 1 1975, sau này đến ngày 10 - 5 - 2012,đây được công nhận là Khu di tích Quốc
gia đặc biệt. Nơi đây đã xuất hiện trong một số tác phẩm văn chương của Bác
Hồ như bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", bởi đó chính là nơi hoạt động cách mạng
đầu tiên của Bác, là cơ sở cách mạng đầu tiên và chiến khu đầu tiên của lực
lượng kháng chiến.
Di tích lịch sử Pác Bó - Cao Bằng nằm trên địa bàn thuộc xã Trường Hà, huyện
Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc nước ta, từ thành
phố Cao Bằng phải đi quãng đường khoảng 50km mới tới được hang, nơi đây
sát với biên giới với Trung Quốc, cũng là mốc km đầu tiên của con đường huyết
mạch Hồ Chí Minh. Khu di tích bao gồm nhiều địa điểm gắn với thời kỳ cách
mạng của Việt Nam và cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn
1941 - 1945. Nổi bật nhất trong khu di tích chính là hang Pác Bó, nơi Bác đã
sống và làm việc, mỗi khi du khách lên tham quan khu di tích đều khơng thể bỏ
qua địa điểm này. Đây thực chất là một hang động tự nhiên, được hình thành qua
q trình xói mịn tự nhiên lâu năm của các dòng chảy ngầm trên bề mặt núi đá
vơi.
Theo tiếng Tày, "Pác Bó" có nghĩa là "nơi đầu nguồn", với vị trí đầu nguồn nên
hang này đã được đặt tên là "Pác Bó". Khu di tích nằm giữa những cánh rừng
già của núi rừng đại ngàn Việt Bắc, xung quanh có những bản làng của người
dân tộc thiểu số, Bác Hồ đã chọn lựa nơi đây làm căn cứ hoạt động cách mạng
đầu tiên của mình sau khi trở về nước. Hang rộng khoảng 80m2, cửa hang chỉ
đủ một người đi qua, hiện trong hang vẫn còn di tích bộ bàn ghế đá mà Bác đã
dùng ngồi làm việc, ngồi ra, Bác cịn làm việc tại một số hang như Lũng Lạn,
Ngườm Vài. Bác Hồ chính là người đặt tên cho con suối trước cửa hang là suối
Lê Nin và ngọn núi có hang Pác Bó là núi Các Mác. Trong khoảng thời gian
sống và làm việc tại hang, Bác thường ra sông câu cá, đến nay cảnh quan vẫn
còn tương đối nguyên vẹn. Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây
dựng theo kiến trúc nhà sàn dân tộc, nằm trên dãy núi Linh Sơn, ngồi ra, cịn có
các cơng trình nhà trưng bày lưu niệm, nhà tiếp đón khách tham quan và du lịch.
Cụm di tích Kim Đồng bao gồm mộ Kim Đồng nằm dưới chân núi Tèo Lài, bên
cạnh là mộ mẹ của Kim Đồng, phía sau có tượng đài Kim Đồng và bức tượng
thể hiện 14 mùa xuân của Kim Đồng. Cụm di tích Khuổi Nặm có lán Khuổi
Nặm là nơi Bác ở lâu nhất, nơi đây nằm ngay cửa rừng, được che kín từ ngồi
nhìn khơng phát hiện ra. Khu di tích Pác Bó - Cao Bằng khơng chỉ có ý nghĩa du
lịch tham quan mà chính những giá trị lịch sử đã mang lại giá trị tham quan cho
địa danh này. Đến với khu di tích, mọi người được tìm hiểu về cuộc đời và hoạt
động của Bác Hồ những năm đầu cách mạng, cảm nhận được khí thế kháng
chiến, tinh thần yêu nước của quân và dân ta. Chính từ nơi đây đã khởi nguồn
cho Bác con đường cách mạng lý tưởng và đúng đắn, khơi dựng lên phong trào