ĐỀ 1:
ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các u cầu:
“ Nắm nhau tơi chơn góc phù sa sơng Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xốy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
I.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hơi để ngồi câu hát
Giấc mơ tơi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ khơng cịn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”
(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích?
Câu 2. Chỉ ra hình ảnh của mẹ gợi ra trong kí ức của nhà thơ?
Câu 3. Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh quê hương trong khổ thơ sau:
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ khơng cịn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
Câu 4.thơng điệp anh chị rút ra qua văn bản trên là gì?
Phần II. Làm văn
Câu 1: Từ đoạn trích đọc hiểu trên anh chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nói về trách nhiệm mỗi người đối với
quê hương đất nước.
Câu 2:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
Kìa em xiêm áo tự bao giờ.
Khèn lên man điệu nàng e ấp,
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ?
Có nhớ dáng người trên độc mộc,
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa?
Phân tích những kỷ niệm đẹp tình qn dân của đồn binh Tây tiến với người dân Tây Bắc. Từ đó nhận xét về
phong cách nghệ thuật của nhà thơ Quang Dũng.
1
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phần
Câu
1
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
3.00
Thể thơ 8 chữ
0.50
Hình ảnh của mẹ: Gạt mồ hơi để ngồi câu hát.
-> Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan yêu đời
2
0.50
3
4
Hình ảnh quê hương trong khổ thơ:
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ khơng cịn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
- Q hương mộc mạc của 1 thời kì gian khó: Hạt thóc, củ khoai, rổ rá, chiếc
liềm, rơm rạ …những hình ảnh bình dị, thân quen.
- Quê giàu nghĩa tình: “rơm rạ bó nhau” là hình ảnh quen thuộc sau mỗi vụ gặt
nhưng cũng là hình ảnh của những người dân quê sống nương tựa vào nhau,
gắn bó, nghĩa tình.
1.00
Thí sinh có thể có cách lí giải riêng sao cho hợp lý
Gợi ý:
- Quê hương mỗi người có thể cịn gian khó, nghèo nàn cũng có thể giàu có trù
phú, nhưng đó là cội nguồn quan trọng đối với bản thân mình.
- Gần gũi, u q những người thân u xung quanh mình: gia đình, làng
xóm, những người dân quê hương
- Trân trọng thời gian được sống trên quê hương, nỗ lực học tập để góp phần
xây dựng quê hương
1.00
I
2
ĐỀ 2:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích dưới đây:
Tuổi trẻ là đặc ân vơ giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua
trong vô vọng.(…) Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối
của thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hơi, nước mắt và
thậm chí là cuộc sống. Nếu chỉ chăm chăm và tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ
cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành thời gian cho những việc
gì ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại và cho cơng việc? Và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời
gian trơi qua khơng lưu lại dấu tích gì khơng ?
Các bạn hãy xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức của lồi người, của thời đại thành tri thức bản
thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi cịn ngồi trên
ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái đúng,
cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành cơng bạn cần
có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó khơng chỉ chơng chênh mà có khi vấp ngã.
(Theo Báo mới.com; 26/ 03/ 2016)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau:
Bạn đã dành thời gian cho những việc gì ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại và cho công việc?
Và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời gian trơi qua khơng lưu lại dấu tích gì khơng ?
Câu 3: Anh/chị hiểu thế nào về ý kiến: “thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo
bối của thành công”?
Câu 4: Anh/chị có cho rằng “Tuổi trẻ là đặc ân vơ giá của tạo hóa ban cho bạn” khơng? Vì sao?
3
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phần
CâuNội dung
I
1
Điểm
ĐỌC HIỂU
3,0
Phương thức biểu đạt chính là nghị luận
– Câu hỏi tu từ: Bạn đã giành …..dấu tích gì khơng?
0.5
– Tác dụng: Hỏi thể hiện sự trăn trở về việc sử dụng quỹ thời gian,
cảnh báo việc để thời gian trôi qua một cách vô nghĩa. Từ đó nhắc
nhở mỗi người trân quý thời gian và có ý thức sử dụng thời gian
hiệu quả, ý nghĩa.
2
( Lưu ý : HS chỉ cần đưa ra 1 câu hoặc 3 câu cũng được )
0,75
Về ý kiến: “thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi
trẻ là bảo bối của thành công”?
+ Thời gian là vàng bạc: Bởi vì thời gian trơi đi khơng bao giờ trở lại. Thời
gian của đời người lại hữu hạn. Vì vậy, thời gian lại càng có ý nghĩa với
mỗi người.
+ Sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối thành công: tuổi trẻ là
quãng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người. Biết tận dụng những ưu
thế đó của tuổi trẻ, con người sẽ thành cơng.
3
0,75
– Nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc khơng đồng tình.
4
– Lí giải hợp lí, thuyết phục.
0,5
+ Đồng tình: Tuổi trẻ là lúc con người tràn đầy năng lượng, nhiệt huyết,
hoài bão tuổi trẻ. Đó là thời gian mỗi người trau dồi kiến thức cho bản thân.
Tuổi trẻ là giai đoạn thanh xuân, là quãng đời đẹp đẽ, có ý nghĩa nhất của
đời người. Tuổi trẻ phải sống có ý nghĩa thì đó mới là đặc ân của cuộc đời
+ Có những người bỏ phí thanh xn, làm những việc vơ nghĩa thì đáng phê
phán
0,5
4
ĐỀ 3:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau:
Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé
biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành cơng
ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải nghĩ đến
mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phịng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vơ tình, tiếp xúc vơ vtội vạ,
khơng cách ly tồn xã hội, thì đội qn virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một
quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác khơng phong tỏa, lơ là
phịng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh. Mỗi người hãy hịa
mình vào dân tộc, nhân loại. Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên. Khơng phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi
trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch. Không đối kháng. Con người phải đặt trong mơi trường sinh thái của thiên
nhiên, chung sống hịa bình với vạn vật.
( - “Lồi người có bớt ngạo mạn?” (trích) - Sương Nguyệt Minh)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Chỉ ra phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2: Theo tác giả, nếu muốn dập dịch thành cơng ở mỗi quốc gia thì con người phải làm gì?
Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên.?
Câu 4: Anh/ chị có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con người với thiên nhiên?
5
6
ĐỀ 4:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả
1
lời câu hỏi:
2
Cuộc
sống
ln có nhiều áp lực
nên khơng phải lúc
3
1.0
nào ta cũng có đủ
vững chãi để làm chủ
hết bản thân, nhất là
khi có những biến
động bất ngờ. Trong
những lúc tâm tư rối
bời hoảng loạn hay
chán chường lạc lõng,
4
1.0
ta ln ước ao có một
người thân bên cạnh
để được chia sẻ. Dù
người ấy chẳng giúp
ta giải quyết được vấn
đề, thậm chí chẳng
khuyên được một điều
gì bổ ích, nhưng chỉ cần thái độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều phiền muộn rồi. Cho nên, được
lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Thế nhưng, điều nghịch lý là ai cũng muốn người khác lắng
nghe mình, cịn mình lại khơng chịu lắng nghe ai cả.
(….) Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng trong lịng, thì
việc trước tiên là ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thầy thuốc trước khi chẩn mạch kê toa thì phải ln quan
sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật kĩ càng những báo cáo hay những lời than thở về bệnh trạng. Khi
ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta
khơng phải nhà tâm lý trị liệu, nhưng với lịng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ giúp được
người kia ít nhiều. Vì vậy mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại mình đã thật sự vào vai của một
người cứu giúp chưa?
(Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 2. Theo tác giả, nếu muốn giúp người kia vơi đi nỗi niềm đau khổ việc trước tiên ta phải làm gì?
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là tức là ta đang đóngvai thầy
thuốc để chữa trị bệnh cho họ”?
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người”
Câu
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt: nghị luận
Muốn dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người
phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải
nghĩ đến mọi người.
Về câu: Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên.
+ Có nghĩa là: con người cần sống thân thiện, hòa hợp, thuận theo tự
nhiên. Và đặc biệt cần phải có các biện pháp hạn chế tác động tiêu
cực của con người lên hệ sinh thái từ việc trước mắt đến lâu dài.
+ Mỗi nỗi đau của thiên nhiên cũng là nỗi đau của con người nên:
không nên khai thác quá mức các loại tài nguyên, không săn bắt, ăn
thịt động vật hoang dã. Tìm cách khơi phục bảo vệ các hệ sinh thái,
nguồn tài nguyên rừng.
Trách nhiệm của con người với thiên nhiên
- Nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường của mỗi người bằng
cách tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, người thân chung tay
bảo vệ mơi trường
- Hành động thực tế bằng cách: Trồng cây gây rừng; vứt rác đúng nơi
quy định; tiết kiệm nguồn nước sạch; hạn chế xả rác ra môi trường;
bảo vệ các lồi động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Điểm
3.0
0.5
0.5
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Nội dung
Câu
ĐỌC HIỂU
Điểm
3.0
1
Phương thức biểu đạt nghị luận
0.5
2
Theo tác giả nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau
0.5
7
đang đè nặng trong lịng, thì việc trước tiên là ta phải biết lắng nghe họ
3
4
“khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là tức là ta đang đóngvai thầy
thuốc để chữa trị bệnh cho họ”? Bởi lẽ:
- Lắng nghe với thái độ chân thành sẽ chuẩn đoán được tâm trạng, nguồn gốc của sự
dằng xé giống như bác sĩ bắt mạch vậy.
- Lắng nghe cũng là 1 cách chữa bệnh, bởi khi lắng nghe với thái độ chân thành thì
tâm trạng của người kia được vơi đi ít nhiều.
Thí sinh có thể đồng tình hay khơng đồng tình phải có lí giải hợp lí.
Đồng tình với ý kiến: “được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người”
- Khi được lắng nghe, ta sẽ giãi bày những tâm sự, những nỗi buồn hoặc những điều
khó nói với đối phương, nhờ thế mà cõi lịng nhẹ nhõm.
- Khi được lắng nghe, ta cịn có thể nhận được những lời khuyên thực sự bổ ích và
chân thành.
- Khi ta được lắng nghe, được quan tâm và thấu hiểu thì cũng là lúc ta có 1 điểm dựa
về mặt tinh thần, thấy bên mình vẫn cịn những người mà thực sự quan tâm đến
chúng ta.
1.0
1.0
ĐỀ 5:
(1)
(2)
(3)
4.
I. Đọc hiểu
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân trọng. Chỉ cần ta biết khéo léo nhận ra và
chọn lọc, chúng ta không hề thiếu thốn những hạt giống tốt đẹp để gieo trồng. Mặt khác, trong cuộc sống cũng đầy
rẫy những cỏ dại xấu xa. Chỉ cần ta sống buông trôi, thiếu hiểu biết, cuộc đời ta sẽ phải trả giá bằng những u ám, tối
tăm kéo dài.
Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hồn tồn tùy
thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính chúng ta, khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai khác.
Nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết khơng kém gì việc ni dưỡng thể xác, nhưng chúng ta rất thường
lãng quên không chú ý đến việc này. Chúng ta đôi khi bỏ mặc tâm hồn mình khơ cằn hoặc mọc đầy cỏ dại. Nếu ý thức
được điều này và bắt đầu chăm sóc gieo trồng những hạt giống tốt lành, chắc chắn bạn sẽ có được một cuộc sống
tươi vui và hạnh phúc hơn nhiều.
( />1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích?
2. Anh/ chị phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
Chỉ cần ta biết khéo léo nhận ra và chọn lọc, chúng ta không hề thiếu thốn những hạt giống tốt đẹp để gieo trồng.
Mặt khác, trong cuộc sống cũng đầy rẫy những cỏ dại xấu xa.
3. Anh/chị hiểu như thế nào về “Một tâm hồn tươi đẹp”?
Theo anh/chị làm thế nào để sửa soan một tâm hồn đẹp?
8
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Điểm
3.0
1
Phương thức biểu đạt chính nghị luận
0.5
2
Biện pháp tu từ: ẩn dụ (hạt giống tốt đẹp; cỏ dại xấu xa)
Tác dụng: làm tăng tính hình tượng, biểu cảm cho đoạn; chỉ ra những sự lựa
chọn phải trái; đúng sai trong cuộc sống.
Một tâm hồn tươi đẹp là:
- Tâm hồn có tấm lịng lương thiện: nhờ có tấm lịng lương thiện, chính nghĩa
mới có thể đồng tình thương cảm, vì việc cơng khơng vì tư lợi, lý tưởng cao đẹp,
có chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hài hoà giữa thế giới nội tâm và sự biểu hiện của thế giới nội tâm ấy: mọi suy
nghĩ trong tâm hồn đẹp đạt đến sự đồng nhất với việc làm, hành vi, lời nói.
Sửa soạn một tâm hồn đẹp:
- Hướng bản thân đếnnhững giá trị tốt đẹp; tránh xa những điều tối tăm, u ám.
- Rèn luyện lối sống tích cực: đọc sách, dạy sớm, nói lời cảm ơn …
- Sống trọn vẹn với hạnh phúc giản đơn: tạo nên sợi dây gắn kết u thương
trong gia đình và ngồi xã hội...
0.5
3
4
ĐỀ 6
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ:
Kim đồng hồ tích tắc, tích tắc
Hai tiếng động nhỏ bé kia
Hơn mọi ầm ào gầm thét
Là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con người
Đó là thời gian
Nó báo hiệu mỗi giây phút đi qua khơng trở lại
Nhắc nhở cái gì đang đợi ta ở cuối
Nhưng anh, anh chẳng sợ nó đâu
Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau
Thời gian - đó là chiều dày những trang ta viết
Bây giờ anh mới hiểu hết câu nói trong kịch Sexpia:
“Tồn tại hay khơng tồn tại”
Khơng có nghĩa là sống hay không sống
Mà là hành động hay không hành động
Nhận thức hay không nhận thức
Tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó?
Anh khơng băn khoăn mình có tài hay kém tài, thành cơng hay thất bại
9
1.0
Chỉ day dứt một điều: Làm sao với những sự vật bình thường
Những ngày tháng bình thường
Như chiếc hộp con, như tờ lịch trên tường
Ta biến thành con tàu, thành tấm vé
Những ban mai lên đường.
(Cho Quỳnh những ngày xa - Lưu Quang Vũ, NXB Hội nhà văn, 2010)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2. Trong đoạn trích trên, tác giả quan niệm thời gian là gì ?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về những điều mà tác giả day dứt?
Câu 4. Theo anh/chị, phải sống như thế nào để mỗi phút giây đi qua chẳng còn đáng sợ nữa?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
3.0
1
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
0.5
2
- Thời gian là những tiếng tích tắc của đồng hồ báo hiệu những phút giây đã qua.
- Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau (niềm vui, niềm hạnh
phúc khi bên nhau)
- Thời gian - đó là chiều dày những trang ta viết (những trải nghiệm trong cuộc
sống)
0.5
3
- Tác giả day dứt làm sao những điều nhỏ bé bình thường trong cuộc sống lại có
thể trở nên ý nghĩa:
+ Những chiếc hộp, những tờ lịch trở thành con tàu, tấm vé
+ Những tháng ngày bình thường trở thành ban mai
- Từ đó tác giả mong muốn sống hết mình, sống cống hiến, lạc quan, tích cực
1.0
4
Để mỗi phút giây trơi qua khơng cịn đáng sợ thì mỗi người sống cuộc sống có ý
nghĩa:
- Trân trọng từng khoảnh khắc thời gian đẹp nhất cuộc đời: tận hưởng tuổi trẻ,
dành thời gian bên những người thân yêu …
- Để thời gian không trôi đi một cách lãng phí thì sống hồ nhập, sống cống hiến:
trải nghiệm những điều thú vị của cuộc sống, cùng nhau làm nên những điều tốt
đẹp cho xã hội.
1,0
ĐỀ 7
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
10
Jonathan, một người có bộ óc thơng minh, nhanh nhạy trong những phân tích về tình hình
kinh tế, ơng sống và làm việc hết sức chăm chỉ. Hiện Jonathan đang là một tỉ phú. Và Authur
cũng là một người có trí óc thơng minh khơng kém, chỉ cần 30 phút để giải ơ chữ của tờ
NewYork, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh trong vịng nửa giờ và tính nhẩm nhanh hơn hầu
hết mọi người dù họ có dùng máy tính. Nhưng hiện giờ Authur đang là tài xế của Jonathan. Điều
đó giúp Jonathan đường hồng ngồi ở băng ghế sau của xe limousine cịn Authur thì ở phía
trước cầm lái? Điều gì phân chia mức độ thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa
thành công và thất bại ?
Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học Standford.
Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau đó đưa chúng vào
một căn phòng và mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được giao ước: Có thể ăn kẹo ngay
lập tức hoặc chờ thêm mười lăm phút nữa sẽ được thưởng thêm một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một
vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em khác thì cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý
nghĩa thực sự của cuộc nghiên cứu chỉ đến mười năm sau đó, qua điều tra và theo dõi sự trưởng
thành của các em. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần
thưởng đã trưởng thành và thành đạt hơn so với những đứa trẻ vội ăn ngay viên kẹo.
Điều đó giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại không chỉ
đơn thuần là việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài mà đó chính là khả năng trì hỗn
những mong muốn tức thời. Những người kiềm chế được sự cám dỗ của “ Những viên kẹo ngọt”
trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành cơng. Ngược lại, những ai vội ăn hết phần kẹo
mình đang có thì sớm hay muộn cũng rơi vào cảnh thiếu thốn, cùng kiệt.(…) Có thể nói, cuộc đời
như một viên kẹo thơm ngọt, nhưng khi nào thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là
điều chúng ta phải tìm hiểu.
(Trích Khơng theo lối mịn - Joachim de Posada & Ellen Singer,
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 03)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Em hãy đặt một nhan đề cho đoạn trích trên?
Câu 2. Chi tiết “Những viên kẹo thơm ngọt” trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
Câu 3. Tác giả đã lí giải vì sao “những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã trưởng thành và
thành đạt hơn so với những đứa trẻ vội ăn ngay viên kẹo”?
Câu 4. Trình bày suy nghĩ của em về câu văn cuối cùng: “cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt,
nhưng khi nào thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là điều chúng ta phải tìm hiểu”
11
CÂU
1
HƯỚNG DẪN CHẤM
NỘI DUNG
ĐỌC HIỂU
Các nhan đề: Thành công và thất bại; Sự khác biệt; Bài học thành công …
ĐIỂM
0.5
2
Những viên kẹo thơm ngọt: tượng trưng cho những món lợi trước mắt có sức
cám dỗ rất lớn trong cuộc đời mỗi người
0.5
3
Những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã trưởng thành và thành đạt hơn 1.0
so với những đứa trẻ vội ăn ngay viên kẹo vì:
- Những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng là những đứa trẻ có sự bình tĩnh,
nhẫn nại trong mọi hồn cảnh. Chúng có khả năng vượt qua những cám dỗ, thử
thách để đến đích. Chúng cịn có khả năng phân tích tốt tình hình để cân nhắc
phương án tốt hơn.
- Những đứa trr ăn vội ngay viên kẹo là những đứa trẻ nóng vội, ham món lợi
trước mắt, mà khơng có sự cân nhắc tính tốn. Cuối cùng họ cũng rơi vào sự
thiếu thốn, cùng kiệt.
4
“cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt, nhưng khi nào thưởng thức và thưởng 1.0
thức nó như thế nào thì đó là điều chúng ta phải tìm hiểu”
- Cuộc đời khơng phải tồn những điều tốt đẹp mà nó chỉ trở nên hấp dẫn, tốt
đẹp khi mỗi người biết cách thức ứng phó với nó
+ Chọn thời điểm thích hợp
+ Kiên trì trước những thử thách
+ Nỗ lực vượt qua mọi cám dỗ, trở ngại
ĐỀ 8
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Có một quy luật gọi là “quy luật mười nghìn giờ”. Các nhà khoa học đã chứng minh
rằng trong những điều kiện thông thường, một người bình thường kiên trì làm một loại cơng việc
gì đó, sau nhiều nhất là mười nghìn giờ người ấy sẽ đạt đến trình độ thành thạo như một chuyên
12
gia trong công việc ấy. Nếu các em đạt đến trình độ chun gia, các em sẽ có chỗ dùng, khơng
phải nơi này thì là nơi khác, chắc chắn như vậy.
Cịn một điều khác quan trọng hơn cả mười nghìn giờ, đó là sự u thích cơng việc của
mình. Các em có bao giờ nhìn thấy một người đầu bếp nổi danh và tài hoa nào lại miễn cưỡng
nấu bếp như một cơng việc khổ sai? Có bao giờ thấy một ơng thầy lên lớp chốc chốc lại nhìn
đồng hồ mong cho hết giờ để ra về lại được học trị u q và nhớ mãi? Chắc chắn là khơng!
Các em không thể thành công thật sự trong công việc nếu các em khơng u thích cơng
việc ấy.Có rất nhiều người không may buộc phải làm một công việc nhàm chán mà họ không hề
thấy hứng thú, chỉ như một kế sinh nhai. Thật đáng tiếc vì tám giờ vàng ngọc, tức một phần ba
cuộc đời của họ đã trôi qua một cách nhạt nhẽo vơ vị và uổng phí.
(Cuộc đời là một sự lựa chọn, TS.Phạm Thị Ly, báo Tuổi trẻ Online, ngày 29/4/2013)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra vấn đề nghị luận trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo đoạn trích,“qui luậtmười nghìn giờ” là gì?
Câu 3. Theo em, để lựa chọn một công việc cần dựa vào yếu tố nào?
Câu 4. Anh/Chị có đồng ý rằng: Còn một điều khác quan trọng hơn cả mười nghìn giờ,
đó là sự u thích cơng việc của mình ? Vì sao?
Câu
1
2
3
4
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Vấn đề nghị luận : Sự lựa chọn cơng việc
Qui luật mười nghìn giờ:một người bình thường kiên trì làm một loại
cơng việc gì đó, sau nhiều nhất là mười nghìn giờ người ấy sẽ đạt đến
trình độ thành thạo như một chuyên gia trong công việc ấy
Muốn lựa chọn 1 công việc cần dựa vào:
- Năng lực chuyên môn của bản thân: bạn nên trở thành chuyên gia trong
1 lĩnh vực nào đó, nhất định bạn sẽ có chỗ dùng.
- Niềm u thích cơng việc: Hãy đặt câu hỏi mình có thực sự u thích
cơng việc đó khơng
Cịn một điều khác quan trọng hơn cả mười nghìn giờ, đó là sự u thích
cơng việc của mìnhvì:
- Sự u thích cơng việc giúp bạn làm việc một cách say mê, vui vẻ, hạnh
13
Điểm
3,0
0,5
0,5
1,0
1,0
phúc
- u thích cơng việc khiến cho bạn có thêm động lực làm việc, tìm mọi
cách để vượt quan khó khăn thử thách để hồn thành nó
- Sự u thích trong công việc giúp bạn xua tan mọi mệt mỏi, lo âu từ đó
có hiệu quả cao.
ĐỀ 9
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Lồi người khơng được cho sẵn bất cứ cái gì trên mặt đất này. Tất cả những gì anh ta cần – anh
ta phải làm ra chúng. Và ở đây loài người đối mặt với sự lựa chọn cơ bản nhất của mình: anh ta
chỉ có thể tồn tại được theo một trong hai cách – bằng cách làm việc độc lập với bộ óc của riêng
anh ta, hay là trở thành một kẻ ăn bám nhờ bộ óc của những người khác. Người sáng tạo chọn
cách thứ nhất. Kẻ ăn bám thì chọn cách thứ hai. Người sáng tạo một mình đối mặt với tự nhiên.
Kẻ ăn bám đối mặt với tự nhiên thông qua những trung gian.
Mối quan tâm của người sáng tạo là chinh phục tự nhiên. Còn mối quan tâm của kẻ ăn
bám là chinh phục con người.
Người sáng tạo sống với lao động của mình. Anh ta khơng cần ai khác. Mục đích cơ bản
của anh ta là chính bản thân anh ta. Kẻ ăn bám sống cuộc đời thứ cấp. Anh ta cần những người
khác. Những người khác trở thành động lực chính của anh ta.
(Trích tiểu thuyết Suối nguồn, Ayn Rand,
NXB Trẻ, TP HCM, 2017, tr.1174)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thao tác lập luận tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2. Theo tác giả, người sáng tạo đã chọn cách tồn tại như thế nào?
Câu 3. Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là kẻ ăn bám?
Câu 4. Anh (chị) chọn trở thành người như thế nào trong 2 loại người tác giả đề cập trong đoạn
trích?Hãy lí giải?
14
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung cần đạt
ĐỌC HIỂU
Điểm
3.0
Thao tác lập luận so sánh
1
0,5
Người sáng tạo chỉ có thể tồn tại bằng cách làm việc độc lập với bộ óc của
riêng anh ta.
Theo tác giả: Mối quan tâm của người sáng tạo là chinh phục tự nhiên; kẻ ăn
bám là chinh phục con người.
0.5
2
Kẻ ăn bám là:
- Là người dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác (một kẻ ăn bám nhờ bộ óc
của những người khác)
- Người ăn bám lợi dụng người khác để đạt được mục đích, chuộc lợi cho
bản thân mình. (Kẻ ăn bám đối mặt với tự nhiên thơng qua những trung
gian)
- Người ăn bám khơng dám tự mình đối mặt với thử thách (Những người
khác trở thành động lực chính của anh ta)
1.0
3
4
Thí sinh phải có lí giải hợp lí, thuyết phục.cho sự lựa chọn của mình
- Chọn trở thành người sáng tạo vì:
+ tin tưởng vào sức mạnh của bản thân,
+ Thông qua lao động để cải tạo thế giới
+ Tự mình vượt qua thách thức.
- Chọn trở thành kẻ ăn bám theo nghĩa tích cực: tận dụng sức mạnh của tập
thể để thành công nhưng không q ỷ nại hay phụ thuộc hồn tồn. Vì trong
xã hội ngày nay, khơng ai có thể thành cơng nếu chỉ dựa vào sức mạnh của
cá nhân.
15
1.0
ĐỀ 10
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn
sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngồi xã hội chứ khơng phải đơn
thuần trên giường bệnh. “Bệnh vơ cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ
ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước
những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn khơng cịn biết u thương và cũng không
căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng khơng động lịng trước đau khổ, khơng có
khát vọng sống có ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vơ cảm
đáng sợ kia. Nó khơng làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và
tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất
trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Noocman Ku- sin đã khẳng định?
(Theo Bài tập ngữ văn 12, Tập hai, NXB GD, 2013)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Vấn đề nghị luận của đoạn văn bản trên là gì?
Câu 2. Theo tác giả, bệnh vơ cảm là gì?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói “Nó khơng làm con người ta đau đớn hay chết đi về
thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo.”?
Câu 4: Anh/chị có đồng ý với ý kiến của Nooc-man Ku-sin “cái chết không phải là điều mất mát
lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”?
CÂU
1
2
HƯỚNG DẪN CHẤM
NỘI DUNG
ĐỌC HIỂU
Nội dung nghị luận: Thói vơ cảm
“Bệnh vơ cảm” là một căn bệnh xã hội, chỉ tình trạng chai sạn của tâm hồn, là
thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình, ngay cả
16
ĐIỂM
3,0
0,5
0,5
trước những đau khổ, mất mát của con người.
3
Giải thích câu nói “Nó khơng làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác
nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo.”
- Thói vơ cảm có thể làm cho trái tim chai sạn, lạnh lẽo, khơng cảm nhận được
tình u thương, niềm vui, hạnh phúc.
- Vô cảm khiến cho tâm hồn bị ghẻ lạnh, cơ đơn, mọi người xung quanh ghét
bỏ.
Đó chính là cái chết về tâm hồn.
1,0
4
HS có thể trình bày quan điểm cá nhân, thơng điệp có ý nghĩa, phù hợp với
chuẩn mực đạo đức. Lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
- Theo Nooc- man, cái chết không phải là điều đáng sợ nhất mà tâm hồn chai
sạn, lụi tàn khiến cuộc sống con người bất hạnh hơn cái chết.
- Chết trong lúc sống là một sự tồn tại hồn tồn vơ nghĩa, vì bạn khơng mang
lại điều gì tốt đẹp cho chính bản thân bạn và cuộc đời.
1,0
ĐỀ 11
I. ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Bạn khơng nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại
và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để
học hỏi và hồn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất
bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.
Tơi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ
thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.
Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành cơng bóng đèn điện,
J.K.Rowling, tác giả của “Harry Poter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của
bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nối tiếng và đã được chuyển thể
thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành công trong lần
17
đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm
chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó
như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”.
Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức
mạnh để ta vươn tới thành cơng.
(Trích Tại sao lại chần chừ?, Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39, 40)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Anh/chị hãy đặt một nhan đề khác cho đoạn trích?
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến “Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại
như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân”?
Câu 4. Bài học mà anh/chị rút ra từ câu chuyện thành công của những người nổi tiếng như
Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long là gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Thao tác lập luận chính là chứng minh
Nhan đề: Thất bại là mẹ của thành công; Thất bại và sự thành công; Bài học
đến từ thất bại
Điểm
3,0
0,5
0,5
3
Về ý kiến “Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một
công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân”?
- Thất bại mang đến cho ta những bài học kinh nghiệm quí báu, từ đó thay đổi
phương pháp làm việc cho hiệu quả. Nhờ thế mà họ học hỏi và hoàn thiện
những thiếu sót của bản thân
- Những người thành cơng khơng lo sợ, chần chừ hay bỏ cuộc khi gặp thất bại
vì thất bại là điều đương nhiên trong cuộc sống (dùng thất bại như cơng cụ
trên hành trình thành cơng)
1,0
4
Bài học rút ra từ câu chuyện của người nổi tiếng:
- Dám đối mặt với thất bại, khơng nản chí hay bỏ cuộc
1,0
1
2
18
- Rút kinh nghiệm trước mỗi thất bại để hoàn thiện bản thân
- Coi thất bại là động lực để tiến gần hơn với thành công
ĐỀ 12
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén và trưởng thành con bướm
biết bay.
Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng
đất dày và trở thành cây cứng cáp.
Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãi bò quẩn quanh cái kén mà khơng
bao giờ thành lồi bướm biết bay.
Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn giông tố.
Con người khơng thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách
sống; rèn luyện cho mình khả năng chịu đựng và bản lĩnh ý chí qua thử thách, khó khăn, bất
hạnh và cả thất bại. Thất bại, bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng với người này nhưng có thể là
may mắn với người khác- tùy vào cách chúng ta đón nhận bằng cách dũng cảm vượt qua hay tự
thương thân trách phận mà gục ngã.
( Dẫn theo “Hạt giống tâm hồn” – Tập 1, Phần I)
Câu 1. Hãy xác định vấn đề nghị luận trong đoạn trích?
Câu 2. Theo tác giả, chúng ta có thể đón nhận thất bại, bất hạnh bằng những cách nào?
Câu 3. Anh/chị hãy lí giải vì sao tác giả lại nói
Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãi bò quẩn quanh cái kén mà khơng
bao giờ thành lồi bướm biết bay.
Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn giơng tố.
Câu 4. Anh/chị có đồng ý với ý kiến của tác giả “Con người khơng thể chọn cho mình nơi
sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống”?
19
Câu
1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Vấn đề nghị luận: Cách đối diện với thất bại trong cuộc sống.
Điểm
3.0
0,5
2
Chúng ta có thể đón nhận thất bại, bất hạnh bằng cách dũng cảm vượt qua hay tự
thương thân trách phận mà gục ngã.
0.5
3
- Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãi bị quẩn quanh cái kén
mà khơng bao giờ thành loài bướm biết bay: Con tằm được người ta cắt vỏ không
phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén, nó khơng được rèn luyện nên trở
nên yếu ớt và không thể bay.
- Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn
giông tố: Hạt giống nằm trên mặt đất khơng phải khó nhọc vượt qua lớp đất dày, rễ
cây khơng ăn sâu bén rễ vào lịng đất nên sẽ bị bật gốc khi gặp giông tố.
1,0
4
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách, nhưng làm nổi bật được giá trị của thử
thách đối với sự thành cơng của mỗi con người.
- Khơng ai có thể lựa chọn cho mình một số phận tốt đẹp, ta chỉ có thể lựa chọn
cách sống để tạo ra những may mắn cho chính cuộc đời chúng ta. Nơi ta sinh ra
khơng có nghĩa là nơi bạn kết thúc cuộc đời.
- Khi ta sinh ra, ta đã được đặt trong một hồn cảnh nhất định nhưng q trình
trưởng thành của chúng ta chính là q trình ta sẽ tạo dựng cho mình một hồn
cảnh mới mà cuộc đời ta muốn. Ta chọn mình sẽ là người như thế nào thì sẽ nỗ lực
cho việc trở thành một người như vậy chứ khơng phải là tn theo hồn cảnh, trở
thành con người mà môi trường mong muốn
- Cái mà xã hội đánh giá và nhìn vào là cách bạn sống thế nào, nỗ lực ra sao và
vươn lên giữa bùn lầy bằng cách nào. Có lẽ cách sống là thứ quy định con người
bạn, làm thay đổi điểm xuất phát vốn không được tốt đẹp.
1.0
20
ĐỀ 13
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Quê hương thứ nhất của chị ở mảnh đất Hưng Yên, quê hương thứ hai của chị ở nông
trường Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm nay ai ngờ chị lại tìm thấy ở một
nơi mà chiến tranh đã xảy ra ác liệt nhất. Ở đây trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một
quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa,
một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này, và
những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây dù rất óng. Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh
phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời này khơng có con đường cùng, chỉ có những
ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy.
(Trích Mùa lạc – Nguyễn Khải, NXB Văn học, 1960)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích ?
Câu 2. Cuộc sống đời thường ở nông trường Hồng Cúm hiện ra qua những chi tiết nào?
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh
phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời này khơng có con đường cùng, chỉ có những
ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”
Câu 4. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về những ranh giới trong cuộc sống?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
Câu
1
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt: Tự sự
Điểm
3,0
0,5
2
Cuộc sống đời thường ở nông trường Hồng Cúm hiện ra qua các chi tiết : Ở đây
trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm
giá bút, một quả đạn cối tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống
thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các cháu sau
này, và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây dù rất óng.
0,5
3
Câu văn thể hiện quan điểm tích cực đúng đắn, lạc quan của tác giả về cuộc sống
con người:
- Bản chất cuộc sống là tốt đẹp, và biến đổi không ngừng: sự sống và cái chết,
hạnh phúc và gian khổ hi sinh
- Cuộc sống không bao giờ bề tắc
- Con người có sức mạnh kì diệu, sẵn sàng bước qua mọi ranh giới.
1,0
21
4
-> Tác giả khẳng định niềm tin yêu vào cuộc sống con người đặc biệt cuộc sống
mới
- Ranh giới là đường phân chia giữa hai phạm trù, hai khu vực, hai địa hạt.
- Có những ranh giới trong cuộc sống chúng ta cần mạnh dạn bước qua để trưởng
thành hơn như ranh giới giữa khổ đau và hạnh phúc, ranh giới giữa cái chết và và
sự sống, ranh giới giữa điều chưa biết và đã biết …
- Nhưng có những ranh giới khơng nên vượt qua, đó chính là những qui chuẩn
đạo đức xã hội
=> Quyết định vượt qua ranh giới hay không phụ thuộc vào bản lĩnh của từng
người.
1,0
ĐỀ 14
I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
Trong đời sống, sự tự tin không chỉ thể hiện bản thân mỗi người khi giao tiếp, nó cịn
phản ánh cách chúng ta ứng xử trong cuộc sống, công việc, trong giao tiếp với người khác, trong
sức mạnh mà chúng ta theo đuổi mục tiêu và giấc mơ của mình.
Trong giao tiếp, dù ở ngôn ngữ nào, sự tự tin là nền tảng và chất xúc tác cho tồn bộ q
trình chúng ta giao tiếp với người khác.
Sự tự tin không chỉ khiến bạn suy nghĩ lạc quan, tích cực và nhìn nhận được những mặt tốt đẹp
của một sự việc. Thái độ này cịn tạo nên phong thái và khí chất của bạn. Trang Huffington Post
khẳng định: “Nếu tự tin, bạn sẽ có nhiều cơ hội thành cơng khi phỏng vấn xin việc hay tìm kiếm
việc làm mơ ước. Bên cạnh đó, người tự tin cũng được nhìn nhận là đẹp hơn, cuốn hút hơn”.
Chính thái độ và phong thái tốt ra từ sự tự tin làm lu mờ những khiếm khuyết bên ngoài
và biến họ (những người tự tin) trở nên đặc biệt trong mắt người khác- trang Bon Vita (một trang
viết về phong cách sống) cũng khẳng định.
Trang Psychologist phân tích, sự thiếu tự tin ấy khơng phải do bạn thiếu năng lực, mà do
bạn chưa nhìn nhận đúng về bản thân mình, chưa có niềm tin vào khả năng của mình.
(Khi tự tin, bạn quyền lực và hấp dẫn hơn, , 13/3/2018)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản trên?
Câu 2. Theo tác giả, sự tự tin được biểu hiện trong những hoàn cảnh nào?
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong đoạn văn sau:
Trong đời sống, sự tự tin không chỉ thể hiện bản thân mỗi người khi giao tiếp, nó cịn phản ánh
cách chúng ta ứng xử trong cuộc sống, công việc, trong giao tiếp với người khác, trong sức mạnh
mà chúng ta theo đuổi mục tiêu và giấc mơ của mình.
Câu 4. Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên trang Bon Vita: “Chính thái độ và phong thái tốt ra từ
sự tự tin biến họ trở nên đặc biệt trong mắt của người khác”? Vì sao?
Câu
1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Sự tự tin được biểu hiện:
- khi giao tiếp
- ứng xử trong cuộc sống, công việc
- trong giao tiếp với người khác,
- trong sức mạnh mà chúng ta theo đuổi mục tiêu và giấc mơ của mình
22
Điểm
3,0
0,5
0,5
3
- Biện pháp tu từ liệt kê: những biểu hiện của sự tự tin trong cuộc sống
- Tác dụng: Khẳng định giá trị sự tự tin trong cuộc sống, tự tin là nền tảng của
mọi giao tiếp và ứng xử, trong cơng việc, trong cuộc sống, …
Thí sinh bộc lộ quan điểm của mình, có thể đồng ý hoặc khơng đồng ý nhưng có
lí giải hợp lí.
Gợi ý :
- Sự tự tin biến họ trở nên đặc biệt trong mắt của người khác
+ Trong giao tiếp: tự tin giúp họ suy nghĩ tích cực, lạc quan, nhìn nhận những mặt
tốt đẹp của cuộc sống; Vì thế, họ đẹp hơn trong mắt của người khác
+ Trong công việc: Họ tin tưởng bản thân, phát huy năng lực, sở trường của mình
khẳng định khả năng trong các lĩnh vực…
+ Trong việc thực hiện mục tiêu: người tự tin luôn kiên định mục tiêu mình đã
chọn và khơng bao giờ bỏ cuộc.
- Tuy nhiên sự tự tin không dựa trên năng lực, hiểu biết của bản thân thì sẽ trở
thành tự cao, tự đại
4
1,0
1,0
ĐỀ 15
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích:
Warren Buffet từng nói: “Khơng bao giờ có ai giống bạn”. Một ý tưởng rất thâm thúy.
Một con người khôn ngoan. Không bao giờ có ai giống như tơi. Và khơng bao giờ có ai giống
như bạn. Sẽ có người cố gắng bắt chước cách bạn suy tư, nói năng, hành động. Nhưng dù cố
gắng hết sức họ cũng chỉ đứng hàng thứ hai mà thơi. Vì bạn là duy nhất. Một bản thể duy nhất
tồn tại hôm nay. Giữa hàng tỉ người khác. Hãy dừng lại và suy nghĩ về điều này. Bạn chợt nhận
ra rằng mình đặc biệt. Và khơng thể có ai tranh giành được.
Thế thì hơm nay, bạn làm gì khi bước vào thế giới cần những con người thể hiện vượt trội
trong cuộc sống từ trước đến giờ? Bạn đã bộc lộ hết mọi khả năng tiềm ẩn chưa? Bạn có là
chính mình? Hãy tự hỏi. Bởi vì khơng cịn lúc nào thể hiện chính mình tốt hơn lúc này. Và nếu
không phải bây giờ thi khi nào? Tôi nhớ đến lời của triết gia Herodotus: “Thà chấp nhận rủi ro
phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu mà ta từng dự đốn trước, cịn hơn giữ mãi sự vơ
danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra”. Một lời nói tuyệt đẹp.
(Trích “Hãy là chính mình” - Robin Sharma)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (NB). Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn trích?
Câu 2 (TH). Anh/chị hiểu câu nói“Bạn là duy nhất” có nghĩa là gì?
Câu 3 (TH). Anh/chị hiểu thế nào về câu nói “Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa
những chuyện xấu mà ta từng dự đoán trước, cịn hơn giữ mãi sự vơ danh hèn nhát vì sợ những
điều có thể xảy ra”
Câu 4 (VD). Anh/chị hãy trả lời câu hỏi của tác giả “Bạn có là chính mình?”
Câu
1
2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
Đọc hiểu
Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
- Câu nói: “Bạn là duy nhất” được hiểu là
+ Bản thân chúng ta là một bản thể độc lập, khơng ai có thể giống như mình,
23
Điểm
3.0
0,5
0,75
hay bắt chước để giống như mình từ suy nghĩ đến hành động, cách nói năng
hay ngoại hình...
+ Qua đó, tác giả muốn chúng ta phải biết trân trọng bản thân.
3
4
Câu nói: “Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu
mà ta từng dự đoán trước, cịn hơn giữ mãi sự vơ danh hèn nhát vì sợ những
điều có thể xảy ra", có nghĩa là:
+ “Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu mà ta
từng dự đốn trước”; có nghĩa là chúng ta chấp nhận những khó khăn, những
rủi ro thất bại, những vấp ngã để cho ta kinh nghiệm, để giúp ta trưởng thành
còn hơn là đứng yên một chỗ không chịu thay đổi. Những rủi ro, những
chuyện xấu mà ta gánh chịu có thể là một nửa hoặc thậm chí thất bại hồn
tồn, thì ít nhất cũng cho ta những bài học, Điều đáng quý hơn cả là ta dám
chấp nhận rủi ro mà hành động.
+ “Giữ mãi sự vơ danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra”; là chúng ta
không dám thay đổi, không dám vượt qua mặc cảm của bản thân, không dám
sống là chính mình, khơng tự tin phát huy khả năng tiềm ẩn, khơng dám tiết
lộ con người chân thật của mình.
=> Khi ta thay đổi để “sống là chính mình" thì chúng ta phải chấp nhận
những thách thức có thể xảy ra, nếu không chúng ta mãi mãi là người vô
danh, sống cuộc đời vơ nghĩa mà thơi.
HS trình bày suy nghĩa cá nhân sao cho thuyết phục, hợp lí.
Gợi ý:
- Tơi có gương mặt của chính mình:
- Tơi đang có cuộc sống của chính mình: với vai trị của 1 học sinh, ngày
đêm học tập để hoàn thiện bản thân
- Ước mơ của chính mình:
- Niềm vui của chính mình
0,75
1,0
ĐỀ 16
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích:
Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ
đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn cịn được giữ, có giá trị định
hình, ni dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc biệt là con cái.
Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu
thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc khơng có nghĩa là chấp nhận những việc làm
sai trái của những người trong gia đình mình. Bảo bọc nhau bằng cách là bảo ban giữ những
điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong gia đình, với người ngồi xã hội. Nếp nhà mà giữ
khơng tốt thì đừng nói chuyện giữ cho xã hội tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ
những điều tốt đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng gia đình mình. Quan trọng để giữ nếp
nhà là người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo. Cha mẹ mà khơng tốt như bây giờ đang có hiện tượng xã hội xảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham
nhũng khi làm quan - thì con cái khơng thể nên thành được.
24
…Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới mơi trường
rộng lớn hơn là xã hội. Xã hội có tốt đẹp hay khơng thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất
là gia đình. Văn hóa gia đình mà khơng lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn.
(Nguyễn Sự - Người lớn phải là tấm gương soi chiếu. Dẫn theo Tuổi trẻ online ngày
25.02.2018)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (NB). Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn trên.
Câu 2 (NB). Theo tác giả, phải làm gì để giữ nếp nhà?
Câu 3 (TH). Vì sao tác giả lại nói “Xã hội có tốt đẹp hay khơng thì phải xuất phát từ
cái gốc quan trọng nhất là gia đình”?
Câu 4 (VD). Anh/Chị trình bày suy nghĩ về “nếp nhà” trong xã hội ngày nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
2
3
4
Nội dung
Đọc hiểu
Nhan đề: Nếp nhà; Gốc gia đình; Văn hố gia đình
Giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng
gia đình mình. Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương
soi chiếu để cho con cái học theo.
Xã hội có tốt đẹp hay khơng thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là
gia đình.”
Vì: Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình bao gồm các thành viên,
mỗi thành viên cũng chính là một cơng dân. Khi gia đình có nền tảng tốt, có
những thành viên ưu tú thì xã hội sẽ phát triển tốt đẹp. Ngược lại, nếu gia
đình đi xuống thì xã hội cũng sẽ kém phát triển, tụt lùi..
Học sinh có thể trả lời đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của tác giả.
Giám khảo cho điểm tùy vào việc giải thích hợp lý, thuyết phục của thí sinh.
Gợi ý:
- Nếp nhà ngày nay vẫn được giữ gìn và phát huy: Đó là những gia đình sống
nhiều thế hệ nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống “ông bà mẫu mực,
con cháu thảo hiền”. Ở đó mỗi thành viên trong gia đình đều có sự gắn kết:
Bố mẹ, ơng bà được chăm sóc chu đáo, con cái học hành giỏi giang, ngoan
ngoãn. Ở mỗi nếp nhà đó: từng thành viên chắc chắn sẽ trở thành công dân
tốt.
- Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại: Ở nhiều gia đình Việt
Nam đã có dấu hiệu “tha hố biến chất” về đạo đức, cách ứng xử trong gia
đình. Người lớn khơng nêu gương, con cháu dễ sa ngã.
-> Xây dựng văn hố gia đình trong xã hội ngày nay là nhiệm vụ của mỗi
người, mỗi nhà, mỗi cơ quan đoàn thể…
ĐỀ 17
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích:
25
Điểm
3.0
0,5
0, 5
1
1,0