Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

VĂN bản THÔNG TIN NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 48 trang )

VĂN BẢN THÔNG TIN
A. Nội dung và thời lượng thực hiện
I. Nội dung cần thực hiện
1. Đọc
- Đọc hiểu các văn bản
+ Thăng Long Đông Đô Hà Nội – Một hằng số văn hóa Việt Nam ( Trần Quốc Vượng)
+ Những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội đền Hùng 2019
- Thực hành đọc- hiểu văn bản
+ Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
2. Thực hành Tiếng Việt
3. Vết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
4. Viết bài bàn luận về bản thân
5. Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
6. Tự đánh giá: Lễ hội ok om bok
II. Thời lượng thực hiện
MỤC TIÊU
- Phân tích được cách đặt nhan đề, vai trị và mối liên hệ giữa các chi tiết, sự kết hợp giữa
phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ trong việc thể hiện thơng tin chính của
văn bản.
- Phân tích đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, mục đích và quan điểm của
người viết. Nêu được ý nghĩa của văn bản thông tin với bản thân.
- Nhận biết và sử dụng cách trích dẫn, chú thích trong văn bản. Phân tích được vai trị của
một số phương tiện phi ngơn ngữ: hình ảnh, biểu đồ…
- Viết bài luận cho bản thân; bản nội quy hướng dẫn nơi cơng cộng
- Biết thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
- Biết thể hiện quan điểm, thái độ sống tích cực, có văn hóa.
1


ĐỌC:
Đọc hiểu văn bản


Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội- Một hằng số văn hóa Việt
Nam
( Trần Quốc Vượng)
I.Mục tiêu
1. Năng lực
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cấu trúc của văn bản thông tin và văn bản thông tin
tổng hợp
- Tìm hiểu được các chi tiết trong văn bản thông tin và đánh giá được ý nghĩa của các
thơng tin đó ở trong đời sống: Ý nghĩa lịch sử của Thăng long Đơng ĐƠ Hà Nội
2. Phẩm chất
- Thể hiện niềm tự hào về quê hương đất nước
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng các giá trị văn hóa cha ơng
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học
- Thiết kế bài giảng điện tử
- Phương tiện và học liệu
+ Các phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa năng
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim
2. Học sinh
- Đọc tài liệu liên quan đến Thăng long, Đông đô, Hà nội
- Đọc phần kiến thức Ngữ Văn và tài liệu hướng dẫn chuẩn bị phần Đọc hiểu
III. Tiến trình dạy học
III.1. Nội dung 1. Tìm hiểu kiến thức ngữ văn
Hoạt động 1:
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b.Tổ chức thực hiện:
2



Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:
GV giao phiếu học tập và yêu cầu: Hoàn thiện phiếu học tập. (Hiểu biết về văn bản thông tin)

K
M
L
Giới thiệu những điều
những điều em muốn Những điều em mong
em đã biết về văn bản biết về văn bản thông muốn biết về văn bản
thơng tin
tin
thơng tin

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh hồn thiện phiếu K – M – L
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ kiến thức đã biết và mong muốn về bài học
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Tìm hiểu văn bản thông tin.
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phấm

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập ( Phần I.Giới thiệu Kiến thức Ngữ văn
này GV giao học sinh chuẩn bị ở nhà, lên
1.Văn bản thông tin tổng hợp là
lớp chỉ trình bày)
loại văn bản trong đó người viết sử
dụng phương thức thuyết minh kết hợp
-Sử dụng Kĩ thuật HỎI CHUYÊN GIA

với một hoặc nhiều phương thức biểu
+HS xung phong (hoặc theo sự phân công đạt khác (biểu cảm, tự sự, miêu tả,...).
của GV) tạo thành các nhóm "chuyên gia" Văn bản thơng tin tổng hợp có thể trình
bày kết hợp nhiều hình thức: chữ, hình
về một chủ đề VĂN BẢN THÔNG TIN
ảnh, bảng biểu,...
2.Bản tin là một dạng văn bản thông
+Các "chuyên gia" nghiên cứu và thảo luận
với nhau về những tư liệu có liên quan đến tin, cung cấp tin tức thời sự, thông báo,
hướng dẫn cho người đọc, người xem
chủ đề mình được phân cơng.
những sự kiện đã, đang và sắp diễn ra.
+Một em trưởng nhóm "chuyên gia" sẽ Bản tin thường ngắn gọn, kịp thời; có
điều khiển buổi "tư vấn", mời các bạn HS thể là tin chữ hoặc tin hình kết hợp với
chữ dưới hai dạng phổ biến: bản in và
trong lớp trong vai “khán giả”đặt câu hỏi
bản điện tử.
rồi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời.
-Một số câu hỏi của “khán giả” dành cho
"chuyên gia":
+Văn bản thơng tin tổng hợp là gì?
+ Văn bản thơng tin tổng hợp có thể trình
3


bày kết hợp nhiều hình thức nào?
+ Bản tin là gì? Cho ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
-Một em trưởng nhóm "chuyên gia" lên
điều khiển buổi "tư vấn", mời các bạn HS

trong lớp trong vai “khán giả”đặt câu hỏi .
- Trưởng nhóm "chuyên gia" có nhiệm vụ
trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trong nhóm "chuyên gia" thay
phiên trả lời các câu hỏi của “khán giả”
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt những kiến thức cơ bản về văn
bản thông tin
III. 2. Đọc hiểu văn bản 1. Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội- Một hằng số văn hóa Việt
Nam
Hoạt động 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết tình huống liên quan đến bài
học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Khởi động: Gv mở cho HS nghe bài
hát “ Hà nội niềm tin và hy vọng”. Từ
đó yêu cầu HS lắng nghe và tìm những
từ khóa chỉ Hà nội
GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2.Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu
- Phân tích đánh giá đặc điểm cấu trúc của văn bản thông tin
4



- Tìm hiểu được ý nghĩa, lịch sử tên gọi Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội- Một hằng số văn
hóa; nắm được thông tin về nhà sử học Trần Quốc Vượng
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân, nhóm
d. Tổ chức thực hiện hoạt động

Hoạt động của Gv- HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Tìm hiểu chung
( Phần này GV giao học sinh 1. Tác giả
chuẩn bị ở nhà, lên lớp chỉ trình - Trần Quốc Vượng sinh ngày 12/12/1934
bày)
- Quê quán ở thôn Lê Xá, xã Châu Sơn, huyện Duy
-Sử dụng Kĩ thuật tia chớp (Hỏi- Tiên, tỉnh Hà Nam.
đáp nhanh những hiểu hiết về tác
- Năm 1956, sau khi tốt nghiệp thủ khoa cử nhân Sử
giả, tác phẩm)
Địa trường Đại học Văn khoa Hà Nội, ông được giữ
- Câu hỏi:
lại làm cán bộ giảng dạy tại Khoa Lịch sử trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1980, ông được
1/Hà Nam hay Ninh Bình là quê
phong hàm giáo sư ở tuổi 46.
hương của Trần Quốc Vượng?
( Hà Nam)
- Trần Quốc Vượng đã đảm nhiệm nhiều chức vụ tại
đại học Tổng hợp Hà Nội và Đại học Quốc gia Hà
2/ Ông là nhà văn hay nhà sử học?
Nội: Chủ nhiệm bộ môn Khảo cổ học, Khoa Sử;
( Nhà sử học)

giám đốc Trung tâm liên văn hoá - Lịch sử Khoa
3/ Tác phẩm Thăng Long - Đơng Sử; trưởng mơn Văn hố học; Trưởng ngành Du lịch
Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa học, ...
Việt Nam được in năm nào?
Đồng thời từ năm 1989 ơng đảm nhiệm chức vụ phó
(2010)
Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian VN, chủ nhiệm
4/ Nêu thể loại của văn bản.( Văn CLB Văn hoá ẩm thực VN, phó chủ nhiệm CLB
Nghề truyền thống VN, Tổng Thư ký Hội Văn nghệ
bản thông tin)
dân gian Hà Nội từ năm 1976.
5/ Giải nghĩa từ “Thặng
Ngoài ra, giáo sư Trần Quốc Vượng còn là Chủ tịch
Long”( rồng bay lên)
đầu tiên của Hội Sử học Hà Nội.
6/ Năm 1831, vua Minh Mạng tiến
hành cải tổ hành chính, chia cả => Giáo sư Trần Quốc Vượng là nhà sử học, nhà
khảo cổ học nổi tiếng của Việt Nam. Ông là một
nước thành bao nhiêu tỉnh?
trong "tứ trụ" của Sử học Việt Nam hiện đại (gồm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
các Giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn
HS suy ngẫm để chuẩn bị trả lời Tấn và Trần Quốc Vượng)
5


các câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS xung phong trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa
ra kết luận
- GV đánh giá, đưa ra kết luận:
o nhiêu tình thành ? ( 29)

2. Tác phẩm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một
hằng số văn hóa Việt Nam
a. Xuất xứ - In trong Văn hóa Hà Nội, tìm tịi
và suy ngẫm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội
2010).
b. Thể loại - Văn bản thông tin.
c. Bố cục : 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ở và đi lại”: Sự hình
thành văn hóa Hà Nội
- Đoạn 2: Cịn lại: Nếp sống thanh lịch của
người Hà Nội
d. Tóm tắt văn bản: Hà Nội là một vùng đất
linh thiêng giàu văn hóa đồng thời cũng là trung tâm
hội tụ đầy đủ những tinh hoa bản sác của dân tộc từ
folklore, lễ hội, dân ca, …đến cách sinh hoạt tơn
giáo, văn hóa, xã hội của Hà Nội đều rất phong phú,
nhiều dáng vẻ. Bên cạnh đó, phong thái và khí chất
của con người Hà Nội cũng rất khác, duyên dáng,
phong lưu mà sang trọng. Từ cổ chí kim, trải qua
ngàn đời, ngàn năm xây dựng và phát triển, Hà nội
vẫn luôn là mảnh đất xinh đẹp, đáng tự hào của dân
tộc ta.
3.Ý nghĩa của các tên gọi "Thăng Long", "Đông
Đô", "Hà Nội
- “Thăng Long” gắn với truyền thuyết về việc

dời đô của vua Lý Cơng Uẩn năm 1010. Nó có
nghĩa là rồng bay lên.
-“Hà Nội” được hiểu là thành phố bên trong
sông. Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành cải tổ
hành chính, chia cả nước thành 29 tình thành, trong
đó có tỉnh Hà Nội (bao gồm cả trấn Thăng Long).
-“Đông Đô” :tên gọi thường để chỉ kinh đô của các
nước phong kiến Á Đơng trong giai đoạn có nhiều
kinh đơ khác nhau.
6


a.Mục tiêu:
-Nêu được ý nghĩa của văn bản
thông tin đối với bản thân.
-Phân tích, đánh giá được cách đặt
nhan đề và mục đích của người
viết, cách đưa tin và quan điểm
của người viết bản tin, sự kết hợp
giữa các phương tiện giao tiếp
trong việc thể hiện thông tin.
- Rèn luyện phẩm chất trung thực,
trách nhiệm, yêu nước.
b.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

II. Đọc hiểu

1. Nhan đề
- Nhan đề của văn bản nêu bật lên thơng tin chính

Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội là một hằng số
văn hóa tuyệt vời của văn hóa Việt Nam.

GV chia lớp thành 4 nhóm, cho
HS căn cứ vào các câu hỏi trang - “Hằng số văn hóa” là những giá trị văn hóa cố
97 SGK để thực hiện
định, căn bản có từ rất lâu trong lịch sử của dân tộc
2.Đề tài
-Văn hóa Việt Nam
Nhóm 1: Phiếu học tập số 1

- Dựa vào:

1: Nhan đề của văn bản giúp
+ Nhan đề của văn bản
người viết nêu bật được thông tin
+ Nội dung của văn bản
chính nào? Em hiểu thế nào là
"hằng số văn hoá"?
3. Nội dung và nghệ thuật của văn bản
2: Đề tài của văn bản trên là 3.1. Nội dung
gì? Em dựa vào đâu để xác định
a.Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội
điều đó?
* Phương diện nội dung:
+ Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các
triều đại lịch sử: Triều đình Lý – Trần; nhà nước dân
Trong từng phần, thông tin tộc Lý – Trần – Lê.
chính của văn bản Thăng Long –
+ Các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa

Đơng Đơ – Hà Nội: một hằng số
văn hoá Việt Nam đã được làm rõ Hà Nội: Sự kết hợp giữa yếu tố Văn hóa dân gian và
văn hóa cung đình.
qua những phương diện nào?
Nhóm 2: Phiếu học tập số 2

* Phương diện hình thức: Dấu ngoặc đơn
7


(dùng để trú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ
ngữ)
b.Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội
* Phương diện nội dung:

Nhóm 3: Phiếu học tập số 3

+ Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự hình thành
nếp sống thanh lịch của người Hà Nội (Từ lao động
giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy giỏi; đến nảy sinh nhu
cầu lựa chọn; đến hình thành mạng lưới làng quê
sản xuất đặc sản nơng phẩm và sản phẩm thủ cơng
ven đơ; rịi trở nên sành ăn, sành mặc, đánh giặc
giỏi, làm ăn tài…)

+ Trích những câu thơ, câu thành ngữ. tục ngữ
Để giúp người đọc hiểu đặc để bổ sung, làm rõ nội dung
điểm của “văn hoá Thăng Long –
* Phương diện hình thức: Các dịng chữ in
Hà Nội”, tác giả đã huy động, kết

nối thông tin từ những lĩnh vực nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí và mối
quan hệ của các thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để
nào?
trú giải)
3.2. Nghệ thuật
*. Vận dụng kiến thức của nhiều ngành khác nhau
- Lịch sử:
+ Triều đình Lý, Trần đưa việc thờ cúng các
anh hùng dân tộc như Phù Đổng, Hai Bà Trưng…
+ Nhà nước dân tộc Lý – Trần – Lê lại nâng
các lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết…
- Địa lí
Nhóm 4: Phiếu học tập số 4

+ … là thủ đô tự nhiên của lưu vực sông
Hồng, của miền Bắc Việt Nam…

Theo em, văn bản Thăng
+ Địa danh: Hồ Tây, Hồ Gươm, sông Hồng,…
Long – Đông Đô Hà Nội: một
hằng số văn hoá Việt Nam đã sử - Xã hội:
dụng phương thức thuyết minh kết
8


hợp với những phương thức nào
+ Dân dã về Hà Nội sinh sống lại đưa thần
(biểu cảm, tự sự, nghị luận,...)? điện của làng xóm mình về kinh kì Kẻ Chợ
Hãy chỉ ra và phân tích mục đích
+ Sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, xã hội của Thủ

của việc lồng ghép các yếu tố đó
đơ do vậy mà phong phú nhiều dáng vẻ
trong bài viết.
*. kết hợp nhiều phương thức biểu đạt:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Phương thức thuyết minh kết hợp với những
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
phương thức tự sự và nghị luận
Thời gian: 10 phút
- Mục đích: khơng chỉ là một bài thuyết minh đơn
Bước 3: Báo cáo kết quả
thuần, việc kế hợp hài hòa giữa các phương thức
- Các nhóm cử đại diện báo cáo biểu đạt tạo cho bài văn có tính chính xác, độ tin
kết quả.
cậy cao hơn, giúp người đọc, người nghe dễ dàng
tiếp nhận thơng tin chính xác hơn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa
ra kết luận
- GV yêu cầu HS khác nhận xét,
bổ sung.
- GV kết luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Nhận xét về nội dung, nghệ thuật
của văn bản?(PHT số 5)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hướng dẫn
- HS suy nghĩ

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5
học sinh báo cáo sản phẩm
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét,
bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,

III. Tổng kết
1.Nội dung
- Văn bản ca ngợi nền văn hóa, nét đẹp lâu đời của
mảnh đất Hà Nội. Qua đó giới thiệu sự hình thành
và nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.
2. Nghệ thuật:
- Các biện pháp tu từ được sử dụng linh hoạt, sáng
tạo.
- Giọng văn nhẹ nhàng, sâu sắc.
- Sử dụng sáng tạo kết hợp các phương thức biểu
đạt nhằm phân tích đánh giá văn bản

9


chốt lại kiến thức
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV- HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Văn bản đã đem đến cho em
những kiến thức nào mới? Em thích
nhất đặc điểm nào của văn hoá Hà Nội
được đề cập trong bài?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức

Nội dung cần đạt
Trả lời:
- Văn bản đem đến cho em những
kiến thức mới về văn hóa, lịch sử, địa lí
về 3 địa danh Thăng Long – Đông Đô –
Hà Nội, giúp em hiểu rõ hơn về s nghĩa
của ba khái niệm này.
- Em thích nhất đặc điểm về con
người Hà Nội được đề cập đến trong

bài. Đó là những người thanh lịch, giản
dị mà thanh cao với cốt cách như ngọc.
Họ là đại biểu cho nét đẹp về con người,
phẩm chất của người Việt Nam, đẹp từ
suy nghĩ cho đến lối sống. Văn hóa
truyền thống của dân tộc đã bồi ra
những con người như vậy, vừa mang vẻ
đẹp của truyền thống và của hiện đại,
cao q, thốt tục.

Hoạt động 4. Vận dụng
(Có thể giao về nhà)
a. Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong
thực tiễn.
b. Nội dung thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện một đoạn văn ngắn
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ
Hãy nêu lên một số nét đặc sắc về
văn hoá của vùng miền hoặc quê hương
em.

Nội dung cần đạt
Hát Xẩm là một loại hình nghệ thuật
diễn xướng dân gian, có nội dung ca từ
độc đáo tiêu biểu của Việt Nam. Trong
các loại hình âm nhạc truyền thống của
10



dân tộc, có lẽ chỉ duy nhất hát Xẩm
Học sinh thực hiện
được gọi với tư cách là một nghề để
kiếm sống. Nghệ thuật hát Xẩm ở Ninh
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bình gắn liền với cố nghệ nhân Hà Thị
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
Cầu- Bà chính là nghệ nhân cuối cùng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của cịn hành nghề hát xẩm.
mình
Nghệ thuật hát Xẩm được hình thành
Bước 4. Kết luận, nhận định
bởi một hệ thống bài bản và âm nhạc
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
riêng biệt đặc trưng với các nhạc cụ như
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Đàn Bầu, Đàn Nhị, Sênh sứa, trống
mảnh, đàn hồ, trống cơm, thanh la…
người nghệ sĩ/ nghệ nhân biểu diễn hát
xẩm tự thêm hoặc bớt các nhạc cụ cho
phù hợp với mơi trường hồn cảnh và
làn điệu biểu diễn. Bản chất của hát
Xẩm là lối hát kể chuyện tự sự mang
tính tự nhiên như kể một câu chuyện….
Phụ lục:
Phụ lục 1: Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu Nhan đề - Đề tài

Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
Nội dung nhan đề
“Hằng số văn hóa” là gì?
Đề tài
Căn cứ xác định đề tài
Phiếu học tập số 2: Những phương diện làm rõ thơng tin văn bản
Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội
Phương diện nội dung
Phương diện hình thức
Phần 2: con người Hà Nội thanh lịch
Phương diện nội dung
Phương diện hình thức
11


Phiếu học tập số 3: Những lĩnh vực được huy động, kết nối để hiểu đặc điểm của “văn hoá
Thăng Long – Hà Nội
Lịch sử

Địa lí

Xã hội

Phiếu học tập số 4: Sự kết hợp các phương thức biểu đạt
Các phương thức biểu đạt
Mục đích lồng ghép các
phương thức biểu đạt

Phiếu học tập số 5: Tổng kết bài học


Nội dung

Nghệ thuật

Phụ lục 2. Rubic đánh giá thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ

CẦN CỐ GẮNG

ĐÃ LÀM TỐT

RẤT XUẤT SẮC

(0 – 4 điểm)

(5 – 7 điểm)

(8 – 10 điểm)

0 điểm

Hình thức
(2 điểm)

1 điểm

Bài làm cịn sơ Bài làm tương đối đẩy
sài, trình bày cẩu đủ, chỉn chu
thả

Trình bày cẩn thận
Sai lỗi chính tả
Khơng có lỗi chính tả

2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Khơng có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo

Nội dung

1 - 3 điểm

4 – 5 điểm

(6 điểm)

Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đầy đủ các câu hỏi
12

6 điểm


Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)


Khơng trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm
hết các câu hỏi
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
gợi dẫn
rộng nâng cao
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện

gợi dẫn

0 điểm

2 điểm

1 điểm

Các thành viên Hoạt động tương đối
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận
chẽ
nhưng vẫn đi đến
thơng nhát
Vẫn cịn trên 2
thành viên khơng Vẫn cịn 1 thành viên
tham gia hoạt khơng tham gia hoạt
động
động


Điểm
TỔNG

13

Trả lời đúng trọng
tâm
Có nhiều hơn 2 ý
mở rộng nâng cao
Có sự sáng tạo

Hoạt động gắn kết
Có sự đồng thuận và
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động


III. 2. Đọc hiểu văn bản 2.
NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý KHI THAM GIA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
I.Mục tiêu
1. Năng lực
Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp.
-Nêu được ý nghĩa của văn bản thông tin đối với bản thân.
-Phân tích, đánh giá được cách đặt nhan đề và mục đích của người viết, cách đưa
tin và quan điểm của người viết bản tin, sự kết hợp giữa các phương tiện giao tiếp
trong việc thể hiện thông tin.
-Nhận biết và sử dụng được cách trích dẫn, chú thích trong văn bản; phân tích được

vai trị của một số phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ,
sơ đồ,... trong văn bản.
-Viết được bản nội quy hoặc hướng dẫn nơi công cộng, bài luận về bản thân.
-Biết thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hoá
2. Phẩm chất
Trung thực: Trung thực trong thực hiện và báo cáo các sản phẩm của nhóm
- Trách nhiệm: Trong thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm; Sống có khát vọng, có
hồi bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng…
- Yêu nước: Trân trọng, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc; thể hiện được thái độ,
hành vi sống tích cực, tiến bộ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học
- Thiết kế bài giảng điện tử
- Phương tiện và học liệu
+ Các phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa năng
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim
2. Học sinh
- Đọc tài liệu liên quan đến lễ hội Đền Hùng
- Đọc phần kiến thức Ngữ Văn và tài liệu hướng dẫn chuẩn bị phần Đọc hiểu
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. Khởi động
b. Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức
mới
14


c. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết tình huống liên quan
đến bài học.
d. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài.

e. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv- Hs
Gv cho HS xem vi deo về lễ hội đền
Hùng. Từ đó em hãy đọc một câu
ca dao nói về lễ hội này.

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu
- Phân tích đánh giá đặc điểm cấu trúc của văn bản thông tin
- Tìm hiểu được ý nghĩa, lịch sử quy trình của ý nghĩa của lễ hội đền Hùng.
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân, nhóm
d. Tổ chức thực hiện hoạt động

Hoạt động của Gv- HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ ( Phần này GV giao các
nhóm học sinh chuẩn bị ở
nhà, lên lớp chỉ trình bày)
-Sử dụng kĩ thuật chia nhóm.

Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung
1.Tóm tắt văn bản
Để có thể tận hưởng Lễ hội Đền Hùng năm
2019, người tham gia và khách du lịch phải lưu
ý 3 điểm sau:


+ Đầu tiên, đó chính là thời gian và quy trình
diễn ra lễ hội. nắm được thời gian và kế hoạch
tổ chức chúng ta sẽ khơng phải tiếc nuối khi vơ
Nhóm 3 Giới thiệu Đền Hùng
tình bỏ lỡ một giây phút nào đo mà bản thân
Nhóm 4. Giới thiệu về ngày giỗ mong chờ.
tổ Hùng Vương
+ Thứ hai, đó chính là mỗi người khi tham ghia
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
lễ hội đều phải có ý thức tốt, cụ thể đó chính là
Học sinh thực hiện bài luận
Nhóm 1,2. Tóm tắt văn bản

15


ngắn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm
của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa
chọn các chia sẻ tốt để cả lớp
tham khảo

“5 khơng”.
+ Thứ ba, đó chính là nắm rõ được sơ đồ khu
vực, cách đến những địa điểm mà mình muốn
đến. điều này là một điều kiện tất yếu, bởi nếu

khơng nắm được vị trí mình cần đi bạn sẽ
chẳng có cơ hội tham gia bất cứu hoạt động
nào, đồng thời nếu nhu bạn không nắm rõ
đường đi bạn sẽ gặp phải vô vàn rắc rối
2. Giới thiệu về Đền Hùng và ngày giỗ tổ
Hùng Vương
a. Đền Hùng
Khu Di tích lịch sử Đền Hùng thuộc thơn Cổ
Tích - xã Hy Cương - thành phố Việt Trì - tỉnh
Phú Thọ, là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có
cơng dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.
Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì
7km về phía Bắc, cách thủ đơ Hà Nội 90km..
Đền Hùng là di tích lịch sử văn hoá đặc biệt
quan trọng của quốc gia, được xây dựng trên
núi Hùng - thuộc đất Phong Châu - vốn là đất
kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước
đây. Tồn bộ Khu di tích có 4 đền, 1 chùa và 1
lăng hài hoà trong cảnh thiên nhiên, có địa thế
cao rất ngoạn mục, hùng vĩ, đất đầy khí thiêng
của sơn thuỷ hội tụ.
b. Ngày giỗ tổ Hùng Vương
Ngày giỗ tổ Hùng Vương đã được công nhận là
một trong những ngày Quốc lễ của Việt Nam,
thể hiện rõ đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn
quả nhớ kẻ trồng cây". Nhân dân Việt Nam có
câu lưu truyền từ xa xưa: “ Dù ai…”
Theo sách Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng thì
xưa kia việc Giỗ Tổ cử hành vào ngày 12/3 âm
lịch, thường thì con cháu ở xa về làm giỗ trước

16


một ngày. Đến thời nhà Nguyễn, định lệ 5 năm
mở hội lớn một lần. Hội lớn có quan triều đình,
quan hàng tỉnh về làm chủ tế và thường chọn
ngày 10/3 âm lịch để Giỗ Tổ. Theo những tài
liệu hiện nay cịn lưu lại, hình thức sơ khai của
Ngày Giỗ Tổ đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử,
cách đây hơn 2000 năm. Dưới thời Thục PhánAn Dương Vương. Sau ngày Cách mạng Tháng
Tám thành công năm 1945, ngày 18-2-1946,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 22/SL CTN cơng nhận Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
hằng năm. Từ đó đến nay, dù trong những năm
tháng kháng chiến cứu nước cũng như sau khi
hịa bình lập lại, đất nước thống nhất, ngày 10
tháng 3 năm nào chính quyền và nhân dân vùng
đất Tổ cũng kính cẩn làm lễ dâng hương, có đại
diện của Nhà nước về
Nội dung 1. Thể loại
Bước 1. Giáo viên sử dụng kĩ
thuật đ chia nhóm, chia lớp
thành 4 nhóm :
Nhóm 1. Phiếu học tập số 1.
Đây là loại văn bản gì? Hãy nêu
hiểu biết của em về loại văn bản
ấy?
Nhóm 2. Phiếu số 2. Bên cạnh
yếu tố ngơn ngữ, văn bản trên
cịn sử dụng những phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ nào? Nêu

tác dụng của những phương tiện
đó?

II. Đọc hiểu
Câu 1: Đây là loại văn bản gì? Hãy nêu hiểu
biết của em về loại văn bản ấy?
Lời giải chi tiết:
- Văn bản trên thuộc loại: Văn bản thông tin
dạng bản tin
- Bản tin là một dạng văn bản thông tin, cung
cấp tin tức thời sự, thông báo, hướng dẫn cho
người đọc, người xem những sự kiện đã, đang và
sắp diễn ra. Bản tin thường ngắn gọn, kịp thời;
có thể là tin chữ hoặc tin hình kết hợp với chữ
dưới 2 dạng phổ biến: bản in và bản điện tử.

Câu 2: Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, văn bản trên
Nhóm 3. Phiếu số 3. Liệt kê các cịn sử dụng những phương tiện giao tiếp phi
thơng tin chính từ văn bản trên? ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng của những phương
17


Theo em, thơng tin nào là quan tiện đó?
trọng nhất với du khách?
Lời giải chi tiết:
Nhóm 4. Phiếu số 4. Văn bản
Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, văn bản trên còn
trên cho thấy quan điểm, thái độ
sử dụng những phương tiện giao tiếp phi ngôn
của người đưa tin như thế nào?

ngữ như: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biển báo,
Chi tiết nào giúp em suy luận
màu sắc, kĩ thuật in ấn…
điều đó?
* Tác dụng:
+Giúp người đọc tìm kiếm thơng tin nhanh
chóng và hiệu quả

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài luận
ngắn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm
của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa
chọn các chia sẻ tốt để cả lớp
tham khảo

+ Giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc xác
định vị trí và mối quan hệ của các thông tin để
hiểu nội dung văn bản.
Câu 3: Liệt kê các thơng tin chính từ văn bản
trên? Theo em, thông tin nào là quan trọng nhất
với du khách?
Lời giải chi tiết:
Những thơng tin chính của văn bản:
- Thời gian diễn ra lễ hội Đền Hùng
- Các hoạt động chính trong lễ hội Đền Hùng
- Văn hóa lễ hội qua “lễ hội 5 không”

- Hướng dẫn di chuyển đến lễ hội
Thông tin quan trọng nhất với du khách, theo
em là: Thời gian diễn ra và các hoạt động diễn ra
trong lễ hội.
Câu 4: Văn bản trên cho thấy quan điểm, thái
độ của người đưa tin như thế nào? Chi tiết nào

18


giúp em suy luận điều đó?
Lời giải chi tiết:
- Văn bản cho em thấy quan điểm, thái độ sống
tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết
- Chi tiết thể hiện thái độ sống đó là: Tác giả đã
đưa vào bài viết văn hóa lễ hội Đền Hùng – “lễ
hội 5 khơng”: khơng chỉ nhằm giới thiệu mà cịn
góp phần tuyên truyền đến người tham dự lễ hội
những lưu ý về mặt văn hóa đến lễ hội.

III. Tổng kết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1.Nội dung
vụ
- Văn bản ca ngợi nền văn hóa, nét đẹp lâu đời
- GV chuyển giao nhiệm vụ
của lễ hội đền hùng. Qua đó thể hiện thái độ
Nhận xét về nội dung, nghệ sống tích cực của con người VN.
thuật của văn bản?
2. Nghệ thuật:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- Các biện pháp tu từ được sử dụng linh hoạt,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, sáng tạo.
thực hiện nhiệm vụ
- Sử dụng sáng các yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn
- GV quan sát, hướng dẫn
ngữ.
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5
học sinh báo cáo sản phẩm
- HS báo cáo sản phẩm, nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
19


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Gv giao nhiệm vụ: Từ nội
dung văn bản trên, hãy chuyển thành
một bản tin ngắn (chỉ bằng kênh chữ)
thông báo về thời gian, địa điểm và

những hoạt động chính của lễ hội Đền
Hùng năm 2019
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI
THAM GIA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG NĂM
2019
Lễ hội Đền Hùng (hay còn gọi là Giỗ
tổ Hùng Vương) là một lễ hội lớn nhằm
tưởng nhớ và tỏ lịng biết ơn cơng lao lập
nước của các vua Hùng – những vị vua
đầu tiên của dân tộc. Dưới đây là những
điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền
Hùng năm 2019:
Về thời gian, địa điểm: Lễ hội Đền
Hùng diễn ra vào ba ngày, từ ngày 12/4
đến 14/4 năm 2019 tại Đền Hùng, thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Các hoạt động chính của lễ hội Đền
Hùng trong ba ngày, cụ thể như sau:
Ngày 12.4: Chương trình khai hội
Đền Hùng năm 2019, diễn ra tại Quảng
trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì,

Phú Thọ.
Ngày 13.4: Lễ dâng hương, tưởng
niệm các vua Hùng được tổ chức tại Đền
Thượng, các di tích thờ Hùng Vương và
các danh nhân, danh tướng thời Hùng
Vương.
Ngày 14.4: Lễ hội Tam Giang gắn với
Hội thi bơi Chải truyền thống trên sơng
Lơ. Chương trình biểu diễn nghệ thuật
của thành phố Cần Thơ, tỉnh Nghệ An và
20


tỉnh Sơn La.

Hoạt động 4. Vận dụng
(Có thể giao về nhà)
a. Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống
trong thực tiễn.
b. Nội dung thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện một đoạn văn ngắn
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV- HS
Bước 1. GV giao nhiệm vụ Hãy thiết kế
một infographic (Đồ họa thông tin) giới
thiệu về một lễ hội ở địa phương em
đang sinh sống.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài luận ngắn

Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Nội dung cần đạt

Phụ lục:
Phụ lục 1: Phiếu học tập

21


Thực hành đọc hiều: LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC
CHĂM Ở NINH THUẬN
I. .Mục tiêu cần đạt
1. Năng lực
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cấu trúc của văn bản thông tin và văn bản
thông tin tổng hợp
- Tìm hiểu được các chi tiết trong văn bản thông tin và đánh giá được ý nghĩa của
các thơng tin đó ở trong đời sống: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở
Ninh Thuận
2. Phẩm chất
- Thể hiện niềm tự hào về quê hương đất nước
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng các giá trị văn hóa cha ơng
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học

- Thiết kế bài giảng điện tử
- Phương tiện và học liệu
+ Các phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa năng
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim
2. Học sinh
- Đọc tài liệu liên quan đến: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh
Thuận
- Đọc phần kiến thức Ngữ Văn và tài liệu hướng dẫn chuẩn bị phần Đọc hiểu
III. Tiến trình dạy học
22


Hoạt động 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức
mới
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết tình huống liên quan đến
bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của Gv- HS
Nội dung cần đạt
Bước 1. Gv cho HS xem vi deo và
đặt câu hỏi: Đây là dân tộc nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức.

a. Mục tiêu
- Phân tích đánh giá đặc điểm cấu trúc của văn bản thơng tin
- Tìm hiểu được ý nghĩa, lịch sử tên gọi Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội- Một
hằng số văn hóa; nắm được thơng tin về nhà sử học Trần Quốc Vượng
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân, nhóm
d. Tổ chức thực hiện hoạt động
Hoạt động của Gv- HS
Nội dung cần đạt
Nội dung 1. Tìm hiểu chung
I.Tìm hiểu chung
Bước 1. Gv sử dụng kĩ đặt câu hỏi 1. Giới thiệu về dân tộc chăm
HS trình bài phần việc được giao về Chăm Panduranga hay Đông Chăm gồm
nhà chuẩn bị:
những người Chăm cư trú ở Ninh
Câu 1. Giới thiệu về dân tộc Chăm
Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Chăm
Câu 2. Văn bản thuộc thể loại nào?
Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
khoảng 119.000 người (Ninh thuận:
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
72.000; Bình Thuận: 47.000), đây là
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm
Học sinh trình bày phần bài làm của
khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở
mình
23



Bước 4. Kết luận, nhận định

Việt Nam. (nguồn: vi.wikipedia.org).
- Người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận
nhiều nhất so với các tỉnh, thành phố
trong cả nước. Vì thế, văn hóa Chăm ở
đây khá đậm chất được thể hiện qua chữ
viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm.
(ngồn: baoninhthuan.com.vn).
- Văn hóa Chăm cịn thể hiện sự độc đáo
và đặc sắc ở chỗ cho đến nay người
Chăm vẫn giữ các nghi lễ như: lễ Katê,
lễ Rija Nưgar, lễ Rija Praung, lễ khai
mương, lễ xuống gặt, lễ mừng cơm
mới... (ngồn: baoninhthuan.com.vn).
- Khơng gian văn hóa Chăm có sức lơi
cuốn đặc biệt, từ phong tục tập quán
theo chế độ mẫu hệ, đến những nghi lễ,
tín ngưỡng cùng nhiều nghệ thuật dân
gian truyền thống khác. (nguồn:
baoninhthuan.com.vn).
2. Thể loại: Văn bản thông tin
II. Đọc hiểu
Câu 1: Nhan đề văn bản liên quan như
thế nào với đề tài của bài viết này?
Lời giải chi tiết:

Nội dung 2. Đọc hiểu

Bước 1. GV thực hiện kĩ thuật chia
nhóm trả lời các câu hỏi SGK:
Nhóm 1 Nhan đề văn bản liên quan
như thế nào với đề tài của bài viết này?
Nhóm 2: Qua văn bản Lễ hội dân gian
đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh
24

- Nhan đề: Lễ hội dân gian đặc sắc của
dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
- Đề tài: Viết về lễ hội dân gian Việt
Nam (cụ thể là lễ hội dân gian của dân


Thuận, tác giả đã đem đến những thông tộc Chăm ở Ninh Thuận)
tin cơ bản nào về lễ hội Ka – tê của
=> Nhan đề có mối liên quan mật thiết
người Chăm ở Ninh Thuận? Hãy chỉ ra
với đề tài hay nói cách khác nhan đề đã
điểm đặc sắc của lễ hội này.
khái quát đề tài của văn bản.Nhan đề văn
bản có tác dụng giới thiệu sơ bộ, khái
Nhóm 3 Qua văn bản Lễ hội dân gian quát và cô
đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh
Thuận, tác giả đã đem đến những thông đọng nội dung văn bản bao hàm được đề
tin cơ bản nào về lễ hội Ka – tê của tài. Nhan đề cũng chính là một căn cứ
người Chăm ở Ninh Thuận? Hãy chỉ ra để nhận ra sự hồnchỉnh kể cả nội dung
và hình thức của văn bản, định hướng
điểm đặc sắc của lễ hội này.
trong việc tiếp nhận đề tài của văn bản.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Câu 2: Qua văn bản Lễ hội dân gian đặc
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, tác
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của giả đã đem đến những thơng tin cơ bản
mình
nào về lễ hội Ka – tê của người Chăm ở
Bước 4. Kết luận, nhận định
Ninh Thuận? Hãy chỉ ra điểm đặc sắc
của lễ hội này.
Lời giải chi tiết:
- Những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê
trong văn bản:
+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê
+ Phần lễ và phần hội của lễ hội Ka-tê
+ Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
- Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ”
và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú,
làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội
Ka-tê.
Câu 3: : Qua văn bản Lễ hội dân gian
đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh
25


×