Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giáo án tập 2 t5 t8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 136 trang )

TUẦN: 5
Thời gian thực hiện, ngày : 04/10/2021

TOÁN
BÀI 8: BẢNG CỘNG (QUA 10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hình thành được bảng cộng ( qua 10) qua việc hệ thống lại các phép cộng (qua
10) đã học thành một bảng.
- Vận dụng bảng cộng ( qua 10) vào tính nhẩm, giải các bài tập hoặc bài toán
thực tế liên quan đến phép cộng ( qua 10).
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện tình huống, nêu bài tốn và cách
giải, HS phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu(3’)
* Khởi động:
- GV cho HS hát tập thể.
-HS hátbài: Em yêu trường em
- GV kết nối vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ học
-HS lắng nghe
bảng cộng (qua 10)
- GV ghi tên bài: Bảng cộng (qua 10)
2. Hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá: (10’)
- GV đưa ra câu chuyện Mai và Rơ-bốt cùng
-HS theo dõi.
hồn thành các phép cộng ( qua 10) đã học ( 9 +


2; 8 + 6; 7 + 5; 6 + 6)
- GV cho lớp đóng vai Mai và Robot để hỏi đáp
- HS đóng vai Mai và Robot
để hỏi đáp
+ Mai: Bạn hãy nêu cho tớ
cách tính 9 + 2?
+ Rơ-bốt: Tách 2 = 1 + 1; lấy
9 + 1 = 10 rồi cộng thêm 1
được kết quả là 11. Nhờ bạn
nêu cho tớ cách tính 8 + 6?
+ Mai: Tách 6 = 2 + 4; lấy 8 +
2 = 10 rồi cộng thêm 4 được
kết quả là 14.
+ Mai: nêu giúp mình cách
tính 7 + 5 và 6 + 6
-GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe
- GV hỏi: Các phép cộng ( 9 + 2; 8 + 6; 7 + 5; 6
- HS: là các phép cộng có kết
+ 6) có đặc điểm chung nào?
quả lớn hơn 10.
1


- HS làm việc cá nhân.
? Hãy hồn thành ln bảng cộng ( qua 10)
-GV yêu cầu HS nêu cách tính 9 + 3; 7 + 5; 5 +
7; 3 + 9
GV gọi HS nối tiếp nêu các phép cộng trong
bảng cộng ( qua 10)

* GV chốt cách tính các phép cộng (qua 10).
3. Hoạt động Luyện tập: (15’)
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Thế nào là tính nhẩm ?
- GV gọi HS nối tiếp nêu kết quả của từng phép
tính.
- Hãy nêu cách nhẩm của phép tính 9 + 5; 7 + 6

- HS nêu cách tính 9 + 3; 7 +
5; 5 + 7; 3 + 9.
- HS nối tiếp nêu các phép
cộng trong bảng công (qua
10).
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu tính nhẩm
- HS trả lời
- HS trả lời nối tiếp
9 + 5 = 14, 8 + 3 = 11, 6 + 6 =
12, 7 + 6 = 13, 9 + 4 = 13
- HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt các phép cộng trong bảng cộng ( qua
10)
Bài 2:

-Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
-Hs đọc yêu cầu của bài
-GVYCHS tự tính các phép tính ghi ở mèo, tìm -HS tính nêu “Tìm cá cho
ra kết quả phép tính đó trùng với số nào ghi mở mèo”:
cá“Thực chất là nối phép tính với kết quả của 9 + 3 = 12 (cá số 2)
phép tính đó”:
8 +9 = 17 (cá số 3)

- GV nhận xét, khen ngợi HS
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV: Đề bài cho ta biết điều gì? nhiều đèn lồng.
Trên mỗi đèn lồng đều ghi một phép tính cộng
thuộc bảng cộng ( qua 10).
? Đề bài yêu cầu gì?

2

- HS lắng nghe.

- HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết nhiều đèn
lồng. Trên mỗi đèn lồng đều
ghi một phép tính cộng thuộc
bảng cộng (qua 10).
a) Tìm những lồng đèn có kết


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhẩm rồi ghi
kết quả của phép tính ở mỗi đèn lồng ra nháp.


- GV yêu cầu HS nối tiếp nêu lần lượt kết quả
các phép tính ghi ở từng đèn lồng.
? Các đèn lồng nào ghi phép tính có kết quả bằng
nhau? Và bằng bao nhiêu?
? Trong bốn đèn lồng màu đỏ, đèn lồng nào ghi
phép tính có kết quả lớn nhất?
? Đèn lồng ghi phép tính có kết quả bé nhất?

quả bằng nhau
b) Trong 4 lồng đèn màu đỏ
lồng đèn nào có kết quả lớn
nhất, lồng đèn nào có kết quả
nhỏ nhất
- HS quan sát tranh và nhẩm
rồi ghi kết quả của phép tính ở
mỗi đèn lồng ra nháp.
- HS nối tiếp nêu lần lượt kết
quả các phép tính ghi ở từng
đèn lồng
- HS trả lời: 7 + 5; 4 + 8; 9 + 3
có kết quả bằng nhau ( bằng
12).
-HS trả lời: Đèn lồng ghi phép
tính 8 + 7 có kết quả lớn nhất.
- Đèn lồng ghi phép tính 6 + 5
có kết quả bé nhất.
- HS lắng nghe

-GV nhận xét, tuyên dương.

4. Hoạt động vận dụng: (2’)
- Bài bảng cộng ( qua 10 )
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
_________________________________

TIẾNG VIỆT
BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM (TIẾT 1 + 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Giúp HS:
-Kiến thức:
+ Cách đọc hiểu thể thơ 5 chữ. Cảm nhận được nghệ thuật gợi tả,gợi cảm trong
bài thơ.
- Đọc đúng,rõ ràng các từ trong bài dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa
phương . Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu
mến.
- Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh đối với cơ giáo
của mình.
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng
để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cơ giáo trong bài thơ.
3



+ Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được
niềm vui đến trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC::
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
* Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- HS quan sát tranh
-Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn
- GV hỏi:
các bạn học bài.
Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài - HS đọc bài thơ hoặc hát bài hát
hát về thầy cô giáo?
về cô giáo.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài đọc.
+ Bài thơ nói về suy nghĩ, tình cảm của -HS lắng nghe.
một học sinh đối với cơ giáo của mình –
một cơ giáo nhiệt huyết, say mê với nghề
giáo, dịu dàng, tận tụy với các em HS.
- GV nêu tên bài đọc.
- HS nhắc lại tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới. (27’)
2.1. Khám phá:
*Hoạt động 1: Đọc văn bản đọc bài “Cô
giáo lớp em”
- HS đọc thầm theo.

+ GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ
hơi đúng theo nhịp 2/3 của bài thơ, dừng
hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ.
-HS lắng nghe.
+ GV nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm
do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nào
,lớp ,lời, nắng ,viết,vào,vở…. để HS đọc.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho
HS đọc chưa đúng.
+ GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS nối tiếp đọc
HS 1đọc khổ thơ đầu.
HS 2 đọc khổ thơ 2.
HS 3 đọc khổ thơ 3.
- Luyện đọc.
-Để HS luyện.
+ HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
HS nghe và góp ý.
-Nhận xét
4


- Đọc cá nhân.
+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc
bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
-GV đọc lại toàm bài
TIẾT 2
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (15’)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1. Cô giáo đáp lại lời chào của HS
như thế nào?
- GV nêu câu hỏi 1.

- Từng em đọc cả bài thơ.
- HS nhận xét.

-HS theo dõi

-HS đọc
-HS theo dõi

- HS thực hiện.
+ HS đọc thầm khổ thơ 1 của bài
để tìm câu trả lời.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
-Nhận xét.
C1: Cô giáo đáp lại lời chào của
-GV và HS thống nhất câu trả lời.
các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười
Câu 2. Tìm những câu thơ tả cảnh vật khi thật tươi.
cô dạy em học bài ?
-Tự đọc thầm bài thơ và trả lời
câu hỏi bằng cách:
+ HS nêu: Gió đưa thoảng hương
- GV và HS thống nhất đáp án.
nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem

Câu 3. Bạn nhỏ đã kể những gì về cơ giáo chúng em học bài.
của mình?
- GV nêu câu hỏi .
-HS làm việc cá nhân.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS đọc thầm bài thơ và tìm câu
trả lời
*Cơ đến lớp rất sớm, cơ vui vẻ,
dịu dàng, cô dạy các em tập viết,
Câu 4. Qua bài thơ,em thấy tình cảm bạn cơ giảng bài.
nhỏ dành cho cô giáo như thế nào?
-HS theo dõi-trả lời
- GV nêu câu hỏi .
-HS nêu: Yêu quý, yêu thương, …
- GV gợi ý HS chú ý những chi tiết (Lời
cô giáo ấm trang vở, ngắm điểm 10 cô
cho…).
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Học thuộc 2 khổ thơ em thích.
5


+ YC HS học thuộc lịng 2 khổ thơ mình - HS lắng nghe, đọc thầm.
thích.
- 2-3 HS đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (2’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD HS tự luyện đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe Gv đọc mẫu.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc. (9’)
Bài 1: Nói câu thể hiện sự ngạc nhiên của
em khi:
-HS luyện nói luân phiên
a,Lần đầu được nghe một bài hát hay.
- 2-3 HS chia sẻ
b, Được bố mẹ tặng một món quà bất ngờ - Các HS khác nhận xét.
-GV hướng dẫn lời nói chung thể hiện sự
ngạc nhiên hay bắt đầu bằng Ồ, Chao ơi a) Ơi! Mình khơng ngờ bạn hát
hay thế!, Ôi chao! Bạn hát hay
,A…
GV hướng dẫn HS khi được tặng quà em quá!
b) Ôi! Bất ngờ q, đúng là đồ
nên nói gì? ( Lời cảm ơn)
- GV cho HS mở rộng yêu nói câu thể hiện chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ!/
A! Cái áo đẹp quá! Con thích
sự ngạc nhiên của em khi:
+Được bạn tặng quyển sách, được bà đan lắm! Con cảm ơn mẹ ạ!
tặng chiếc khăn…
- 2-3 HS chia sẻ
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2: Nói câu thể hiện tình cảm của em
- 1-2 HS đọc.
với thầy cơ giáo của mình.
-GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Em có tình cảm như thế nào với thầy cơ - 2-3 HS trình bày
giáo? Em nói một câu thể hiện tình cảm Em rất yêu quý thầy cô giáo/ Em
nhớ thầy cô giáo cũ của em, …
đó?

GV khen HS có cách nói hay và tự tin khi
thể hiện.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (3’)
- Hơm nay, chúng ta học bài gì?
- Qua bài học này, em rút ra được điều gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
6


....................................................................................................................................
______________________________________
Thời gian thực hiện, ngày : 05/10/2021

TOÁN
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Giúp HS:
- Thực hành, vận dụng được bảng cộng ( qua 10) vào giải các bài tập và bài toán
thực tế liên quan đến phép cộng (qua 10) và so sánh các số.
- Củng cố về tính tốn trong trường hợp có hai dấu phép tính, so sánh số,…..
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện tình huống, nêu bài tốn và cách
giải, HS phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
- Có tinh thần học tập. u mơn học.
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động: (3’)
- GV tổ chức cho HS chơi “ Xì điện” nối -HS chơi trị chơi
tiếp nêu các phép tính trong bảng cộng qua
10.
- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay -HS lắng nghe
chúng ta thực hành, vận dụng được bảng
cộng ( qua 10) vào giải các bài tập và bài
toán thực tế liên quan đến phép cộng (qua
10) và so sánh các số.
- GV ghi tên bài: Luyện tập
2. Hoạt động Luyện tập: (25)
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS yêu cầu: số?
- GV hỏi: Trong một phép tính khi biết hai - Ta lấy hai số hạng cộng lại với
số hạng, muốn tìm Tổng ta làm như thế nhau
nào?
- GV gọi HS nêu kết quả của cột đầu tiên. - Kết quả là 15
- GV gọi HS nêu số cần điền ở cột thứ hai
và hỏi: Làm thế nào em tìm ra được đây là - Kết quả là 11 vì 9 + 3 = 11
số cần điền?
- GV u cầu HS điền các ơ cịn lại.
- HS nối tiếp nêu :

8 + 4 = 12, 4+8 = 12,6 + 7 = 12,
9 +8 = 17
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
-HS lắng nghe
7


Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài
- Bài u cầu làm gì?
- Tìm số
- Bài tốn này chúng ta cần nhẩm kết quả - Nhẩm kết quả từng phép tính theo
như thế nào?
thứ tự từ trái sang phải rồi điền kết
quả theo yêu cầu.
a) - GV hỏi: Số cần điền vào hình trịn là - Số cần điền vào hình trịn là 14 vì
bao nhiêu? Vì sao?
6 + 8 = 14
- GV cho HS thực hiện tương tự để tìm số - Ngơi sao điền số 10 vì 14 - 4 = 10
được điền vào ngơi sao.
b) GV yêu cầu HS tự điền.
- HS làm tương tự như phần a
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:
- HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HS trả lời
- Bài yêu cầu làm gì?

- Tìm tổ ong cho gấu
-GV YCHS “Tìm tổ ong cho gấu”:
- HS quan sát hình ảnh, làm bài
-nêu

- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi HS
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài tốn.
- Bài u cầu làm gì?
- HDHS nhận xét các vế so sánh:
a) Vế trái là một phép tính, vế phải là số
cụ thể, để so sánh được chúng ta cần làm
gì trước ?
b) Cả hai vế đều là phép tính,để so sánh
được hai vế, ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li với thời
gian là 2 phút
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?

- HS lắng nghe
- HS đọc
- Bài tốn u cầu điền dấu <,>,=
- Tính 6 + 6 rồi mới so sánh
- Thực hiện phép tính ở cả hai vế
rồi mới đi so sánh.
- HS làm vào vở và chữa bài

A) 6 + 6 > 11 B) 9 + 3 = 3 + 9
7 + 5 = 12
9+2<7+7

- HS đọc đề
- Trong ca bin thứ nhất có 7 người,
trong ca bin thứ 2 có 8 người.
- Hỏi trong hai ca bin có tất cả bao
nhiêu người ?

- Bài tốn hỏi gì?
8


- Để làm được bài này chúng ta sẽ thực - HS thực hiện
hiện phép tính g, thì các em làm bài vảo
vở và chữa bài.
- HS nêu lời giải khác
- GV chữa bài. ( có thể yêu cầu HS nêu lời
giải khác)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
-HS lắng nghe
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (2’)
- Hôm nay em học bài gì?
- HS trả lời
- Lấy ví dụ về phép tính cộng ( qua 10)
- VD : 3 + 8, 6 + 7, 8 + 9 ,…..
- Nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

-HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
________________________________________

TIẾNG VIỆT
VIẾT: CHỮ HOA D (TIẾT 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Giúp HS:
- Biết viết chữ viết hoa D (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi.
-Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
-Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC::
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động: (3’)
- GV cho HS hát tập thể bài hát: Cô và mẹ
- HS hát và vận động theo nhạc
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá: (12’)

* Hoạt động 1. Viết chữ hoa
- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa D
- HS quan sát
- GV cho HS quan sát chữ viết hoa D
- Chữ D viết hoa (cỡ vừa) cao mấy ô li?
+ Độ cao: 5 li; độ rộng: 4 li.
- Chữ viết hoa D gồm mấy nét ?
+ Chữ D hoa gồm 2 nét
- GVHD: Gồm 2 nét cơ bản, nét lượn hai - HS quan sát và lắng nghe cách
dầu dọc và nét cong phải nối liền nhau tạo viết chữ viết hoa D.
9


một vịng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- GV trình chiếu và HD quy trình viết chữ - HS theo dõi quy trình viết chữ
hoa D:
hoa

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6 ,viết
nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi kéo
thẳng xuống bên dưới đường kẻ ngang 2
,nằm sát bên trên đường kẻ ngang 1.
- Nét 2: Chuyển hướng viết nét cong phải từ
dưới đi lên,tạo vòng xoắn nhỏ ở chân
chữ,phần cuối nét cong lượn hẳn vào
trong .Dừng bút trên đường kẻ ngang 5.
- GV yêu cầu HS luyện viết chữ hoa D.
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét.
- GV cho HS viết chữ viết hoa D (chữ cỡ
vừa và chữ cỡ nhỏ).

* Hoạt động 2. Viết ứng dụng (10’)
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
- GV cho HS đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu
ứng dụng trên bảng lớp.
+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì
sao phải viết hoa chữ đó?

- HS luyện viết chữ hoa D.
- HS tự nhận xét bài của mình.
- HS viết chữ viết hoa D (chữ cỡ
vừa và chữ cỡ nhỏ)

- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát.

- Chữ Dung và chữ Dắt vì đứng
đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết - HS quan sát cách viết mẫu trên
thường: Nét 1 của chữ u cách nét cong phải màn hình.
của chữ cái hoa D nửa ơ li.
- Nêu độ cao của các con chữ ?
- HS nêu chữ cái hoa D,h,g cao
2,5 li chữ cái d,đ cao 2 li, chữ cái
t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1
li.
- Nêu khoảng cách giữa các chữ, con chữ?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi
tiếng bằng 1 con chữ o.

- GV hướng dẫn: Cách đặt dấu thanh ở các - Dấu hỏi đặt trên chữ cái e, dấu
con chữ.
sắc đặt trên chữ cái ă.
- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối - Khoảng cách giữa các chữ là 1
câu: ngay sau chữ cái i trong tiếng chơi.
nét tròn, giữa các con chữ là nửa
nét tròn.
10


2.2. Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - HS theo dõi
(2’)
- GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài viết - HS đọc thầm ND bài viết
- GV cho HS tự luyện viết chữ hoa D và câu
ứng dụng trong vở Luyện viết ở nhà.

- Chữ hoa D
- Chữ hoa D gồm 2 nét.
- HS lắng nghe

3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (3’)
- Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?
- Chữ hoa D gồm mấy nét?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
_____________________________
Thời gian thực hiện: chiều, ngày: 05/10/2021


TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE : CẬU BÉ HAM HỌC (TIẾT 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Giúp HS:
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Cậu bé ham học.
- Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh.
-Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự
việc trong tự nhiên), có tinh thần học tập.
-Bồi dưỡng tình u đối với thầy cơ giáo.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC::
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
* Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: mỗi bức tranh vẽ - HS quan sát tranh, trả lời
gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới. (28’)
2.1. Hoạt động 1: Nghe kể chuyện.
- GV kể câu chuyện lần 1 kết hợp chỉ các - HS làm việc chung cả lớp
hình ảnh trong 4 bức tranh.
- HS quan sát tranh và nêu nội
11



dung từng tranh.
- GV kể câu chuyện lần 2 và thỉnh thoảng
dừng lại hỏi tiếp theo là gì ? HS kể cùng
GV.
- GV nêu các câu hỏi dưới mỗi tranh
+ Vì sao cậu bé Vũ Duệ khơng được đi học? - Vì nhà nghèo, phải trơng em,
làm việc nhà
+ Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em đi - Cõng em đứng ngồi hiên
đâu?
chăm chú nghe thầy giảng bài.
+ Vì sao Vũ Duệ được thầy khen?
- Vì cậu trả lời được câu hỏi
hóc búa của thầy.
+ Vì sao Vũ Duệ được đi học?
-Thầy đến nhà khuyên cha mẹ
cho cậu được đi học.
-GV khen các HS trả lời tốt.
2.2. Hoạt động 2. Chọn kể 1 - 2 đoạn của
câu chuyện theo tranh.
+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, -HS nhìn tranh kể lại từng đoạn
đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại nội dung câu câu chuyện.
chuyện; chọn 1 - 2 đoạn mình nhớ nhất hoặc - HS khác nhận xét bạn kể.
thích nhất để tập kể.
+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo vai (một
em kể, một em lắng nghe để góp ý sau đó đổi
vai người kể, người nghe).
- GV mời HS kể từng đoạn và toàn bộ câu - HS kể nối tiếp đoạn, cả câu
chuyện.
chuyện
+ HS kể câu chuyện

- HS nhận xét
- GV động viên, khen ngợi.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta:
Ai chăm chỉ sẽ thành công.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (5’)
*Kể cho người thân nghe câu chuyện Cậu
bé ham học.
- GV hướng dẫn HS:
- HS theo dõi
+ Trước khi kể, các em xem lại 4 tranh và
đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh để nhớ nội
dung câu chuyện.
+ Cố gắng kể lại toàn bộ câu chuyện cho
người thân nghe
+ Có thể nêu nhận xét của em về cậu bé Vũ - HS nêu :Cậu bé Vũ Duệ chăm
Duệ
chỉ, ham học.
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung - HS nêu.
chính của bài.
- Nhận xét tiết học
12


- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp
-Hs lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
_______________________________________
Thời gian thực hiện: chiều, ngày: 05/10/2021

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố, kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề Gia đình. HS hệ thống được
những nội dung cơ bản của chủ đề Gia đình. HS nhận thức được “gia đình là tổ
ấm yêu thương” và nói được những việc làm cụ thể của bản thân và các thành
viên trong gia đình thể hiện quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau.
- Biết chia sẻ thong tin với bạn bè về các thế hệ trong gia đình, nghề nghiệp của
người lớn; cách phịng chống ngộ độc khi ở nhà và những việc đã làm để giữ
sạch nhà ở.
- Trân trọng, yêu quý gia đình và thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu
thương các thế hệ trong gia đình.
- Thực hiện những việc phịng tránh ngộ độc và giữ gìn vệ sinh nhà ở bằng các
việc làm phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
* Khởi động:
- Hãy kể những việc em làm hàng ngày để - HS nêu: quét nhà, lau nhà, rửa cốc
giữ vệ sinh nhà ở của mình?
chén, lau bàn ghế …
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe

- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS kể - HS kể những việc làm thể hiện
những việc làm thể hiện tình cảm của mình tình cảm của mình đơi với các thế
đơi với các thế hệ trong gia đình:
hệ trong gia đình.
+ Em thường làm gì và ngày sinh nhật -HS trả lời
ơng, bà, bố mẹ, anh, chị?
+ Em thường làm gì để ông, bà, bố, mẹ
vui?
-HS lắng nghe
- GV nhận xét, liên hệ dẫn dắt vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới.
13


2.1. Khám phá: (12’)
a. Hoạt động 1: Sơ đồ về chủ đề Gia - HS hoàn thành sơ đồ hệ thống
đình
kiến thức và nội dung đã học về
- GV tổ chức cho HS hoàn thành sơ đồ hệ chủ đề gia đình.
thống kiến thức và nội dung đã học về chủ
đề gia đình .
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày bài.

- HS chia sẻ
- Nhận xét, khen ngợi.
- HS theo dõi, nhận xét
GV chốt: Gia đình gồm có ông, bà, bố, - HS lắng nghe
mẹ… Mọi người đều làm các việc khác
nhau như công nhân, bác sĩ … Khi ở nhà
các em cần giữ sạch nhà ở, bảo quản đồ

dùng và phòng tránh ngộ độc….
b. Hoạt động 2: Những việc làm thể hiện
sự quan tâm đến người thân(13’)
- HS quan sát tranh 1, 2, 3 trang 22
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 trang nêu nội dung.
22 nêu thầm nội dung từng tranh (thời gian
3 phút).

-GV nhận xét, hỏi:
+ Hành động nào của Hoa và em trai thể
hiện sự quan tâm và yêu thương dành cho
ơng, bà, bố, mẹ?
+ Bố mẹ Hoa đã làm gì nhân ngày sinh
nhật bà?
+ Những việc làm của mọi người thể hiện
điều gì?
+ Cịn em đã làm gì để thể hiện sự quan
tâm chăm sóc đối với mọi người trong gia
đình?
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
14

-HS trả lời.
+ Bạn tự tay làm tấm thiệp chúc
mừng sinh nhật bà….
+ Bố mẹ Hoa chuẩn bị bánh, kẹo,
pha trà …..
+ Thể hiện sự quan tâm đối với mọi
người trong gia đình.
+ Nhổ tóc bạc cho ơng, kể chuyện

cho bà nghe, giúp bố mẹ dọn dẹp
nhà cửa, chơi với em,…


3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (5’)
- GV yêu cầu HS kể về các thế hệ trong gia
đình mình, những việc đã làm, sẽ làm để - HS kể về các thế hệ trong gia đình
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản mình cho các bạn nghe, kể những
thân với các thế hệ.
việc đã làm, sẽ làm để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc của bản thân
- GV nhận xét, khen ngợi.
với ông bà, cha mẹ, ….
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã - HS lắng nghe.
học?
-HS trả lời
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài mới
-HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
___________________________________
Thời gian thực hiện, ngày : 06/10/2021

TIẾNG VIỆT
BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU (TIẾT 1 + 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Giúp HS:
- Đọc đúng rõ ràng các từ khó; biết đọc các cột theo cột,hàng ngang từ trái qua

phải, biết nghỉ hơi sau khi đọc từng cột, từng dòng.
- Hiểu nội dung thơng tin trong từng cột,từng hàng và tồn bộ danh sách. Hiểu
cách sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các
môn học hàng ngày của em.
- Biết chuẩn bị đồ dùng ,sách vở theo thời khóa biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC::
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1. Hoạt động mở đầu (4’)
* Khởi động:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Cô giáo - 3 HS đọc nối tiếp.
lớp em”
- Em thấy tình cảm của bạn nhỏ dành - 1-2 HS trả lời.
cho cô giáo như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
15


- Em đã làm thế nào để biết được các
môn học trong ngày, trong tuần?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới: (26’)
2.1. Khám phá
*Hoạt động 1: Đọc văn bản:
.- GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ, ngắt,

nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.
- YC HS đọc nối tiếp câu từng cột
trong thời khóa biểu YC HS đọc nối
tiếp câu từng hàng trong thời khóa
biểu.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa
từ: hàng ngang, trải nghiệm,... và HD
HS hiểu nghĩa của một vài mơn trong
thời khóa biểu
- Luyện đọc.
- GV HD HS cách ngắt giọng khi đọc
bảng biểu: Thứ hai/ Buổi sáng/ tiết 1/
Tiếng Việt/ tiết 2/ Toán...
- GVHD HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết mơn.
+ Đoạn 2: Tồn bộ nội dung buổi sáng
trong thời khóa biểu.
+ Đoạn 3: Tồn bộ nội dung buổi chiều
trong thời khóa biểu.

- Cần xem thời khóa biểu của lớp.
- HS đọc thầm theo.

- HS đọc thầm theo GV
- HS đọc nối tiếp theo cột.
- HS đọc nối tiếp theo hàng.

- 2-3 HS đọc

-HS đọc.


HS chia đoạn theo ý hiểu:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết mơn.
+ Đoạn 2: Tồn bộ nội dung buổi sáng
trong thời khóa biểu.
+ Đoạn 3: Tồn bộ nội dung buổi chiều
trong thời khóa biểu.
- HS thực hiện mỗi HS đọc một đoạn.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc.
-HS và GV nhận xét.
- GVđọc lại toàn bài.
TIẾT 2
*Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi (15’)
GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk/tr.44.
- GV đọc từng câu hỏi gọi HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá,
bổ xung.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- HS luyện đọc cá nhân.
-HS theo dõi.
- 1-2 HS đọc cả văn bản.

- 1-2 HS đọc
-HS trả lời các câu hỏi bằng cách:
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:


16


- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý
rèn cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1: Đọc thời khóa biểu của ngày + Thứ hai, buổi sáng, tiết 1: Hoạt động
thứ hai
trải nghiệm; tiết 2: Toán; tiết 3,4: Tiếng
Việt; buổi chiều, tiết 1: Tiếng anh; tiết
2: Tự học có hướng dẫn.
Câu 2: Sáng thứ hai có mấy tiết ?
+ Sáng thứ hai có 4 tiết
Câu 3: Thứ năm có những mơn học
+ Thứ năm có mơn Tiếng Việt, Giáo
nào?
dục thể chất, Tốn, Tự nhiên - xã hội,
Tự học có hướng dẫn.
Câu 4: Nếu khơng có thời khóa biểu + HS tự suy luận ( không biết hôm nay
em sẽ gặp khó khăn gì?
học mơn gì, sẽ khơng đem đủ sách vở
đồ dùng, không chuẩn bị trước được
bài học trong ngày,….)
- GV khen các em đã tích cực học tập -HS lắng nghe.
để tìm được đáp án đúng.
3. Luyện đọc lại: (8’)
-GV đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe Gv đọc mẫu.
HDHS Tự luyện đọc lại cả bài.
- HS theo dõi.
*Hoạt động 3: Luyện tập theo văn

bản đọc. (8’)
Câu 1. Dựa vào thời khóa biểu ở trên, - HS suy nghĩ (2') rồi trả lời.
hỏi – đáp theo mẫu.
+Lớp mình có tiết Âm nhạc vào thứ
- GV cho HS TL với các yêu cầu:
mấy?
+ Quan sát tranh và và thực hành.
+Lớp mình có tiết Âm nhạc vào thứ
+Lớp mình có tiết Âm nhạc vào thứ sáu.
mấy? …
- HS nhận xét.
- GV và HS nhận xét.
Câu 2. Nói một câu giới thiệu mơn học
hoặc hoạt động ở trường mà em thích..
Gọi HS đọc câu hỏi
-Hs đọc
- YC HS nêu câu giới thiệu môn học HS nêu câu giới thiệu môn học hoặc
hoặc hoạt động ở trường,
hoạt động ở trường,
- GV và HS nhận xét.
VD: TV là mơn học tơi u thích nhất.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
(3’)
- Hơm nay học bài gì?
- 2-3 HS chia sẻ.
-Trao đổi nắm bắt được sở thích của
HS để từ đó định hướng , điều chỉnh
17



cách dạy cho phù hợp.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài mới

- HS theo dõi để thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
_____________________________________________

TOÁN
BÀI 9: GIẢI TOÁN VỀ THÊM MỘT SỐ ĐƠN VỊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Giúp HS:
- HS nhận biết được bài toán về thêm một số đơn vị. Biết giải và trình bày bài
giải bài tốn về thêm một số đơn vị (có một bước tính)
- Vận dụng giải được các bài toán về thêm một số đơn vị (liên quan đến ý nghĩa
thực tiễn của phép tính).
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
tốn học.
- Có tinh thần học tập. Yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu(3’)
* Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
-HS hát
- GV kết nối vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ -HS lắng nghe
học bài giải toán về thêm một số đơn vị, để
biết được cách giải và trình bày bài tốn
như thế nào ta cũng vào bài học.
- GV ghi tên bài: Giải toán về thêm một số -HS nghe và quan sát.
đơn vị.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Khám phá:(10’)
- GV nêu bài tốn ( có hình minh họa).
- 2HS nêu.
- GV yêu cầu HS đọc lại đề toán.
- HS trả lời.
*GV HD tóm tắt bài tốn.
- GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì?
- HS: có 8 quả trứng, thêm 2 quả
trứng.
+ Bài tốn hỏi gì?
- HS: Có tất cả bao nhiêu quả
( GV dựa vào trả lời của HS để hiện ra tóm trứng.
18


tắt giống SGK)
- GV yêu cầu HS nêu lại bài toán.
Đây là bài toán về thêm một số đơn vị

*GV HD cách giải bài toán:
- Cho HS nêu lời giải.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để viết phép tính ra
nháp, sau đó gọi HS trả lời.
- GV hỏi: Tại sao con làm phép cộng?
- GV chữa bài và nhận xét.
* GV HD cách trình bày bài giải:
- GV gọi HS nêu lại lời giải, phép tính giải,
đáp số.
( Khi HS nêu, GV HD HS cách trình bày
bài)
Bài giải:
Số quả trứng có tất cả là
8 + 2 = 10 ( quả)
Đáp số: 10 quả trứng.
- Để giải bài toán này cần có mấy bước, đó
là những bước nào?
*GV nhận xét và nêu lại các bước giải bài
tốn có lời văn:
+ Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài ( phần
này khơng cần ghi vào bài giải)
+ Tìm cách giải bài tốn ( Tìm phép tính
giải, câu lời giải)
+ Trình bày ( viết) bài giải: Câu lời giải
,Phép tính giải, Đáp số.
2.2. Hoạt động: Luyện tập(15’)
- Gọi HS đọc đề bài.
? Bài cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
- GV hồn thiện phần tóm tắt bài tốn trong

SGK.
- GV gọi HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm
tắt.
? Bài tốn thuộc dạng toán nào?
- GV gọi 1HS lên bảng giải bài toán, lớp
làm vở.
19

-HS nêu lại bài toán.
- HS nêu.
- HS viết phép tính : 8 + 2 = 10
- Vì có 8 quả thêm 2 quả nên sẽ là
phép tính cộng.
-HS nêu và quan sát GV trình bày
bài giải.

- Gồm 3 bước :
+ Phân tích, tóm tắt đề bài
+ Tìm cách giải bài tốn
+ Trình bày bài giải
- HS lắng nghe

- HS đọc.
- Có 9 bơng hoa, Việt cắm thêm 6
bơng hoa
- Hỏi lọ hoa có tất cả bao nhiêu
bơng hoa?
- 2 HS nêu.
- HS: Bài toán về thêm một số
đơn vị.

- 1 HS làm vào vở và nêu bài


giải.
Bài giải
Số bơng hoa có tất cả là:
9 + 6 = 15( bông)
Đáp số: 15 bông hoa.
- HS nghe, và kiểm tra bài.
- GV chữa bài.
- (VD: Lọ hoa có tất cả số bơng
-GV (có thể u cầu HS nêu thêm lời giải hoa là:)
khác) nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu lại các bước để giải bài toán - HS nêu lại các bước
thêm một số đơn vị.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán.
- HS đọc bài toán.
? Bài cho biết gì?
- Có 8 bạn chơi kéo co, thêm 4
bạn đến chơi cùng.
? Bài tốn hỏi gì?
- Hỏi lúc đó có tất cả bao nhiêu
bạn đang chơi kéo co.
- GV hồn thiện phần tóm tắt bài tốn trong -HS làm việc cá nhân.
SGK.
- GV gọi HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm - HS: Bài tốn về thêm một số
tắt.
đơn vị.
? Bài toán thuộc dạng toán nào?

1 HS làm vào vở và nêu bài giải.
- GV gọi 1HS lên bảng giải bài toán, lớp
Bài giải
làm vở.
Số bạn chơi kéo co có tất cả là:
8 + 4 = 12(bạn)
Đáp số: 12 bạn.
- HS nghe, kiểm tra bài.
- GV chữa bài.
- (VD: Có tất cả số bạn chơi kéo
-GV (có thể yêu cầu HS nêu thêm lời giải co là:)
khác) nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt lại dạng toán và cách trình bày - HS lắng nghe
bài giải bài tốn có lời văn.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (2’).
- Hôm nay em học bài gì?
- Bài giải tốn về bớt một số đơn
vị
- Khi trình bày bài giải bài tốn có lời văn - Khi giải tốn có lời văn cần chú
ta cần chú ý điều gì?
ý:
+ Phân tích, tóm tắt đề bài
+ Tìm cách giải bài tốn
+ Trình bày bài giải:
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................

20


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
___________________________________________
Thời gian thực hiện, ngày : 07/10/2021

TOÁN
BÀI 9: GIẢI BÀI TOÁN VỀ BỚT MỘT SỐ ĐƠN VỊ
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Giúp HS:
- HS nhận biết được bài toán về bớt một số đơn vị. Biết giải và trình bày bài giải
bài tốn về bớt ( có một bước tính)
- Vận dụng giải được các bài toán về thêm một số bớt vị ( Liên quan đến ý nghĩa
thực tiễn của phép tính).
- Thơng qua hoạt động khám phá, phát hiện tình huống, nêu bài tốn và cách
giải, HS phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu(3’)
* Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
-HS hát

- GV kết nối vào bài: Hôm nay chúng ta -HS lắng nghe
sẽ được học bài giải toán về bớt một số
đơn vị
- GV ghi tên bài: Giải toán về bớt một số -HS nghe và quan sát.
đơn vị
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
2.1. Khám phá: (7’)
- GV nêu bài toán ( có hình minh họa).
- HS đọc lại đề tốn
- GV u cầu HS đọc lại đề tốn.
*GV HD tóm tắt bài tốn.
- GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn cho biết có 10 con chim,
bay đi 3con.
+ Bài tốn hỏi gì?
- HS: Cịn lại bao nhiêu con chim.
( GV dựa vào trả lời của HS để hiện ra
tóm tắt giống SGK)
-GV yêu cầu HS nêu lại bài tốn.
-HS nêu : Có 10 con chim đậu trên
cành, sau đó ba con bay đi.Hỏi trên
cành cịn lại bao nhiêu con chim?
21


- GV dẫn dắt : Đây là bài toán về bớt
một số đơn vị.
*GV HD cách giải bài toán:
- Cho HS nêu lời giải.

- Yêu cầu HS suy nghĩ để viết phép tính
ra nháp, 1HS lên bảng làm bài.
- GV hỏi: Tại sao con làm phép trừ?
- GV chữa bài và nhận xét.
* GV HD cách trình bày bài giải:
- GV gọi HS nêu lại lời giải, phép tính
giải, đáp số.
( Khi HS nêu, GV HD HS cách trình bày
bài giải lên bảng lớp)
Bài giải:
Số con chim còn lại là:
10 - 3 = 7 ( con)
Đáp số: 7 con chim.
- GV yêu cầu học sinh nêu các bước giải
bài toán

-HS nêu : Số con chim còn lại là:
-HS viết phép tính : 10 - 3 = 7
- Vì có ba con chim bay đi
-HS nêu và quan sát GV trình bày
bài giải.
- HS lắng nghe

- HS nêu :
+ B1 : Phân tích đề
+B 2: Tìm cách giải bài tốn
+ B3 : Trình bày bài giải
- HS lắng nghe

*GV chốt lại các bước giải bài tốn có

lời văn:
+ Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài
( phần này khơng cần ghi vào bài giải)
+ Tìm cách giải bài tốn ( Tìm phép tính
giải, câu lời giải)
+ Trình bày ( viết) bài giải: Câu lời giải
Phép tính giải -> Đáp số.
2. 2.Hoạt động: Thực hành: (5’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài
? Bài cho biết gì?
- Bài tốn cho biết đàn lợn nhà An
có 15 con, mẹ đã bán 5 con.
? Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn hỏi đàn lợn nhà An cịn
lại bao nhiêu con.
- GV hồn thiện phần tóm tắt bài tốn
trong SGK.
- GV gọi HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm - HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm
tắt.
tắt..
? Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
- Bài toán thuộc dạng giải bài toán
về bớt một số đơn vị.
- GV gọi 1HS giải bài toán, lớp làm vở. - HS làm bài vào vở, nêu bài giải
Bài giải
Số con lợn còn lại là:
22



15 - 5 = 10( con)
- GV chữa bài.
Đáp số: 10 con lợn.
-GV (có thể yêu cầu HS nêu thêm lời - HS nghe, kiểm tra .
giải khác) nhận xét, tuyên dương).
- (VD: Đàn lợn nhà An còn lại số
con là:)
- Các bước giải bài toán dạng bớt một số - Các bước giải :
đơn vị ta làm thế nào?
+ Phân tích, tóm tắt đề bài
+ Tìm cách giải bài tốn
+ Trình bày bài giải
*GV chốt lại dạng tốn và cách trình bày - HS nghe.
bài giải bài tốn có lời văn.
+ Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài
(phần này khơng cần ghi vào bài giải)
+ Tìm cách giải bài tốn (Tìm phép tính
giải, câu lời giải)
+ Trình bày (viết) bài giải: Câu lời giải
Phép tính giải -> Đáp số.
3. Hoạt động Luyện tập: (12’)
Bài 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
- HS đọc yêu cầu
- BT cho biết gì?
- Có 9 con thuyền, thêm 4 con
thuyền
- BT hỏi gì?
- Hỏi tất cả có bao nhiêu con
thuyền?

- GV gọi HS nêu lại đề toán dựa vào - Có 9 con thuyền đang đi trên
tóm tắt.
sơng, thêm 4 con thuyền bơi đến.
Hỏi có tất cả bao nhiêu con thuyền?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS: Bài toán về thêm một số đơn
vị.
- GV YCHS trình bày bài làm vào vở
- HS lớp làm ra vở, chữa bài
- GV cho HS trình bày bài
Bài giải
Có tất cả số cái thuyền là:
9 + 4 = 13 (cái)
Đáp số: 13 cái thuyền.
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- HS lắng nghe
Bài 2
Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài
? Bài tốn hỏi gì?
- Trên xe có 14 bạn , đến điểm dừng
có 3 bạn xuống xe
- Bài toán yêu cầu gỉ ?
- Hỏi lúc đó trên xe cịn lại bao
nhiêu bạn ?
-GV gọi HS nêu miệng tóm tắt của bài -HS tóm tắt :
tốn.
Trên xe có : 14 bạn

23


Xuống xe : 3 bạn
Còn lại : ……bạn ?
- GV gọi HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm
tắt.
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS: Bài toán về bớt một số đơn vị.
- 1 làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Trên xe còn lại số bạn là:
14 - 3 = 12( bạn)
Đáp số: 12 bạn.
- HS nhận xét

- GV gọi HS chữa bài

- GV gọi HS nhận xét.
-GV (có thể yêu cầu HS nêu thêm lời
giải khác) nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
(3’)
-HS nêu
- Hôm nay em học bài gì?
- Khi trình bày bài giải bài tốn có lời
văn ta cần chú ý điều gì?
-HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
__________________________________

TIẾNG VIỆT
NGHE – VIẾT: THỜI KHÓA BIỂU (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng chính tả bài Thời khóa biểu , trình bày đúng đoạn văn, biết
viết hoa chữ cái đầu câu.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, v/d.
-Rèn kĩ năng viết chữ chuẩn mẫu, sạch sẽ.
-Biết giữ gìn sách vở gọn gàng, ngăn nắp. Biết vận dụng những kiến thức đã học
vào trong việc ghi chép học tập hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Máy tính và powerpoint bài giảng….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu(3’)
* Khởi động:
- GV cho HS hát bài : Em tập viết
- HS hát và vận động theo nhạc.
- GV kết nối vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ
- HS theo dõi, ghi bài
24


tìm hiểu tiết 3 của bài: Thời khóa biểu.
- GV ghi tên bài:

2. Khám phá:(24’)
*Hoạt động 1: Nghe viết
GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi:
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có những chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai .

- HS theo dõi
-1-2 HS đọc bài cần viết.
-Thời, các ( vì đứng đầu câu)
-Trình, buổi,tiết,…
- HS viết từ khó

- GV đọc cho HS nghe viết.

- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
- YC HS soát lỗi chính tả.
- HS sốt lỗi
- GV đọc lại đoạn thơ cho HS soát lại bài - HS kiểm tra
viết.
- GV nhận xét chung.
*Hoạt động 2: Dựa vào tranh ,viết tên đồ
vật có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS theo dõi
- HDHS tự hoàn thiện vào vở
*Hoạt động 3: Chọn a hoặc b.

a, Chọn ch hay tr thay cho ô vuông?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài – chụp bài cho GV
- YCHS tự làm bài
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:(3’)
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em
có ý thức học, nhắc nhở những em viết chưa -Theo dõi
đẹp.
- Chuẩn bị bài mới
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

___________________________________
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP: TỪ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG
CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG (TIẾT 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Giúp HS:
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật .
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×