Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG DƯA HẤU (HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 11 trang )

Họ và tên : Đỗ Thanh Nhơn
Mssv : B1811695
Môn học: Cây Rau

Ngành học : Khoa Học Cây Trồng-18X8A1

(Tiết 1,2,3 thứ năm)

Khóa : K44

Cán bộ Giảng dạy: Cơ Võ Thị Bích Thủy

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC CÂY RAU
CHƯƠNG 5: CÂY RAU HỌ BẦU BÍ (Cucurbitaceae)
Câu 1: Trên đất cát muốn trồng dưa hấu phải bón phân như thế nào và sử dụng loại
phân bón nào để có được dưa hấu ngon và năng suất cao ?
A. Sử dụng màng phủ nơng nghiệp (giở màng phủ bón phân nên hạn chế mất
phân bón).Sử dụng cân đối NPK 16-16-8 hoặc 20-20-15 từ 80-100 kg + 2-3
kg Kali tan (KNO3) - Tùy loại đất chuyên canh rau màu hay đất lúa.
B. Chỉ cần bón Vơi bột và phân cơ vi sinh.
C. Chỉ cần bón phân Urea và tưới nước khi cần
Câu 2: Triệu chứng thiếu đạm (N) trên dưa hấu ?
A. Toàn bộ lá màu xanh đậm, lá dưới: rìa và chop lá vàng.
B. Đóm vàng giữa những cuống lá, thỉnh thoảng màu vàng phát triển từ chóp
tới rìa và giữa những cuống lá.
C. Từ lá già đến lá non: trở nên vàng và cây lùn.
D. Lá nhỏ và xanh đậm; lá dưới tím và rụng; rễ rất hạn chế.
Đáp án
Câu 1
Câu 2


A
C


CHƯƠNG 6: CÂY RAU HỌ CÀ (Solanaceae)
Câu 1: Màu sắc trái là màu phối hợp giữa màu vỏ trái và thịt trái. Vậy khi màu vỏ
trái là đỏ và màu thịt trái là không màu vậy màu sắc của trái cà chua là ?
A.
B.
C.
D.

Đỏ
Hồng
Vàng da cam
Vàng nhạt

Câu 2 : Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa, tỷ lệ đậu trái của cây ớt. vậy
nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ớt là :
A.
B.
C.
D.

20-300C vào ban ngày và 18-200C vào ban đêm.
Nhiệt độ cao trên 320C và thấp dưới 150C.
25-280C vào ban ngày và 18-200C vào ban đêm.
18-200C vào ban ngày và 20-300C vào ban đêm.

Đáp án

Câu 1
Câu 2

B
C

CHƯƠNG 7: CÂY RAU HỌ CẢI (THẬP TỰ)-(Cruciferae, Brassicaceae)
Câu 1 : Thời vụ trong kĩ thuật trồng cải bắp gồm 4 vụ chính: Đơng xn sớm,
chính vụ, xuân hè, hè thu. Vậy đặc điểm của chính vụ là :
A. Gieo tháng 8-9, trồng tháng 9-10 và thu hoạch vào tháng 11-12 dl. Canh tác
vụ này đỡ cơng tưới nước, ít sâu, giá bán cao.
B. Gieo tháng 12-1, trồng tháng 1-2 và thu hoạch tháng 3-4 dl. Cần cung cấp
lượng nước tới nhiều cho cây cải bắp, sâu bệnh nhiều nhất là sâu giăng tơ.
C. Gieo tháng 3-4, trồng tháng 4-5, thu hoạch tháng 6-7 dl. Không cần tưới
nước nhiều, sâu bệnh nhiều, nhất là bệnh thối nhũn.
D. Gieo tháng 10-11, trồng tháng 11-12 và thu hoạch tháng 1-2 dl. Đầu vụ có
mưa cần làm giàn che, thoát nước tránh ngập úng. Nhiệt độ tương đối thấp,
năng suất cao, ít sâu bệnh.
Câu 2 : Các thời kì sinh trưởng của cây cải củ gồm : thời kì nẩy mầm, thời kì cây
con, thời kì rễ củ phát triển. Vậy đâu là đặc điểm của thời kì cây con ?


A. Thời kì này rễ củ lớn và phát triển rất nhanh, các chất dinh dưỡng được tập
chung vào rễ củ , cần đảm bảo nước và dinh dưỡng cũng nhưu tạo điều kiện
cho đất tơi xốp để củ phát triển thẳng và đều.
B. Thời kì này cây phát triển mạnh, lớp vỏ ngồi cùng phát triển khơng tương
xứng nên bị nứt và thay thế bằng lớp vỏ mới, bắt đầu thời kì hình thành củ.
C. Thời kì này bắt đầu có rễ hút nước và chất dinh dưỡng nhưng do rễ cịn nhỏ
và ít nên khả năng hút dinh dưỡng yếu, yêu cầu dinh dưỡng thời kì này chưa
cao.

Đáp án
Câu 1
Câu 2

D
B

CHƯƠNG 8: CÂY RAU HỌ ĐẬU ( Leguminosea, Fabaceae)
Câu 1: Thời kì cây có 4-5 lá thật đến trái đầu tiên xuất hiện, số lá và chiều cao cây
tăng lên không ngừng. Loại đậu cô ve lù sau khi gieo 35-40 ngày sẽ có trái đầu
tiên, cịn đối với loại leo là sau gieo 55-60 ngày , ở thời kì này sản xuất cần tăng
cường chăm sóc, bổ sung dinh dưỡng để tăng số chum hoa, số hoa mỗi chum và tỉ
lệ đậu trái. Đây là thời kì nào ?
A.
B.
C.
D.

Thời kì nẩy mầm
Thời kì trái rộ
Thời kì sinh trường mạnh
Thời kì cây con

Câu 2: Cây rau họ đậu cần nhiều nhất là chất đạm, kế đến là Kali và sau cùng là
lân. Vậy cây rau họ đậu cần Lân trong thời kì nào ?
A. Cần trong suốt quá trình sinh trưởng giúp cây tăng sức chống chịu và tăng
hàm lượng Vitamin C, chất béo trong trái và hạt.
B. Cần trong suốt quá trình sinh trưởng của cây để hình thành nốt sần và cải
thiện phẩm chất hạt.
C. Cần nhiều ở thời kì đầu nhất là khi cây có từ 3-5 lá thật

Đáp án
Câu 1
Câu 2

C
B



I.

Giới thiệu chung
I.1 Cây dưa hấu

Tên tiếng anh : Watermelon
Tên khoa học : Citrullus lanatus (Thumb.) Mansf.
Bộ: Cucurbitales
Họ bầu bí : Cucurbitaceae
Chi : Citrullus
Họ bầu bí là loại rau ăn trái được trồng khắp nơi để làm thực phẩm. Hầu hết các
loại cây được trong họ đều là cây dây leo hoặc bị trên mặt đất.
Dưa hấu có nguồn gốc từ miền nam Châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ
Bầu bí. Dưa hấu có tính hàn có thể dùng làm thức ăn giải nhiệt trong những ngày
hè nóng nực, ngồi ra nó cịn có các cơng dụng tuyệt vời như Detox cơ thể, bảo vệ
da, tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho mắt và tim, phòng chống ung thư. Chính vì
những cơng dụng tuyệt vời đó nên dưa hấu ngày càng được trồng phổ biến và cần
có những kĩ thuật để gia tăng năng suất cây trồng và khắc phục các trở ngại như
bệnh hại,côn trùng. Ở Việt Nam dưa hấu được trồng từ thời Vua Hùng Hương thứ
18, dưa hấu được xem là loại trái cây không thể thiếu vào ngày tết cổ truyền của
dân tộc. Diện tích trồng dưa hấu ở Việt nam khơng ổn định: xấp xỉ 20.000 ha/năm,

sản lượng dưa dưa hấu dao động: 500-600 ngàn tấn/năm (Số liệu Tổng cục Thống
kê Việt Nam, năm 2014), vùng ĐBSCL: có thể trồng quanh năm, nhưng tập trung ở
vụ sớm (dưa Noel từ tháng 10 – 30/12 dl) và vụ chính (dưa Tết từ tháng 11 dl - Tết
Nguyên đán). Tập trung ở các tỉnh Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Hậu Giang,
Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang…Các tỉnh Nam Trung Bộ (trồng từ sau
tháng 1 dl): tập trung ở 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n. Các
tỉnh phía Bắc (vụ Xuân-Hè, tháng 2-5 dl và vụ Đông, tháng 9-11 dl): tập trung ở
Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ...

I.2

Đặc điểm cây dưa hấu

a) Đặc điểm thực vật
b) Các thời ki sinh trưởng


II.

Kỹ thuật
trồng
Thời hấu
kì tăng trưởng
Thời kì cây
con dưa
II.1 Quy trình trồng dưa hấu

Nảy mầm

Thời kì ra hoa và kết trái


Thời kì phát triển trái


Bón phân:
Lượng phân trung bình cho 1 ha dưa hấu khoảng 50-70kg Urea + 100kg
Clorua kali + 800-1000kg hỗn hợp 16-16-8, phân hữu cơ vi sinh 1000-2000kg +
500-700kg vôi bột với công thức nguyên là 151kg N – 128kg P2O5 – 139kg K2O.

Bảng 1. Lịch bón phân và lượng bón cho cây dưa hấu
Loại phân
(kg/ha)
Vôi bột
Phân hữu cơ
vi sinh
16-16-8
Urea

Ngày sau khi gieo
15-20
35-40
-

Tổng số

Bón lót

500-700

500-700


1000-2000

1000-2000

-

-

800
50

300
-

200
30

300
20


KCl

100

-

50


50

-Bón lót: Rải tồn bộ vơi bột trước khi đào liếp 5-7 ngày, sau đó rải một ít rơm cỏ
và toàn bộ phân hữu cơ đều trên mặt liếp, tiếp theo rải 300kg 16-16-8 lên nửa liếp
từ mé rãnh tưới trở vào trong khoảng 60-80cm (nơi đặt cây con), xới trộn đều vào
đất sau cùng.
-Nếu cây dưa kém phát triển thì tưới thêm phân Urea lúc 25-27 ngày và phân cá
lúc 42-50 ngày sau khi gieo. Ngồi ra cịn 3kg K2SO4 tưới vào 5-7 ngày trước khi
thu hoạch.
-Phân bón rải nên cách gốc 1-20 cm, bón tới đâu thì tưới nước rộng đến đó để kích
thích rễ phát triển rộng khắp cả mặt liếp (bộ rễ dưa có thể ăn rộng đến 1,2 m).
III.

Phòng trừ sâu bệnh

*Sâu hại
1. Bù lạch ( bọ trĩ )  Gây bệnh nghiêm trọng trên cây dưa hấu
Đặc điểm hình thái sinh học :
Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, con trưởng thành có màu vàng nhạt hay vàng đậm,
cuối bụng thon. Bọ non không cánh, hình dạng giống trưởng thành, màu xanh vàng
nhạt. Cả con trưởng thành và con non sống tập trung chủ yếu ở đọt non hoặc mặt
dưới lá non. Bọ trưởng thành di chuyển nhanh, đẻ trứng trong mô mặt dưới lá.

Điều kiện phát sinh gây hại :
Bọ trĩ gây hại nặng từ giai đoạn cây con đến ra hoa, đậu trái. Bọ trĩ hút nhựa làm
đọt và lá non xoăn lại. Mật độ cao làm cây cằn cỗi không phát triển được, đọt dưa
chùn lại, lá vàng và khô, hoa rụng, không đậu trái hoặc trái không lớn. Bọ trĩ gây
hại nặng làm đọt non sượng, ngóc đầu lên cao, hiện tượng này nông dân gọi là dưa
“đầu lân” hay “bắn máy bay”. Bọ trĩ cũng là môi giới lan truyền bệnh khảm cho
cây dưa và có tính kháng thuốc cao.

Biện pháp phòng trừ :
+ Nên trồng luân canh với những loại cây trồng khác (trừ họ bầu, bí, dưa)
+ Sử dụng màng phủ nông nghiệp trồng dưa


+ Bón phân tưới nước đầy đủ cho dưa sinh trưởng tốt
+ Khi phát hiện có bọ trĩ có thể phun các loại thuốc sau: JUST 050EC,
DIRECTOR 70EC, SILSAU 5.5EC, SILSAU SUPER 3EC, CHIEF 520WP,
VITASHIELD GOLD 600EC, TASODANT 600EC, RAMBO 5SC, . . .

*lưu ý: nên phun thuốc vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát vì lúc này bọ trĩ bị ra
ngồi nên thuốc dễ dàng tiếp xúc và cho hiệu quả cao, đồng thời cũng nên phun
luân phiên các loại thuốc khác nhau để tránh hiện tượng bọ trĩ kháng thuốc.

Hình ảnh bù lạch gây hại trên dưa hấu
Những loại sâu hại khác gây hại cho dưa hấu như : Bọ dưa (Aulacophora similis),
Rầy mềm (Aphis gossypii),Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica),…


*Bệnh hại
1.




×