Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kt giữa học kì 1 khối 6 Phân môn Địa Lý năm học 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.65 KB, 11 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
LỚP 6 (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
Tổng
% điểm

Mức độ nhận thức
TT

Chương/chủ
đề

Nội dung/đơn vi
kiến thức

Nhận biết
(TNKQ)
TNKQ

1

2

CHƯƠNG 1:
BẢN ĐỒ PHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT (6 tiết)

CHƯƠNG
2: TRÁI


ĐẤT HÀNH
TINH CỦA
HỆ MẶT
TRỜI
(6 tiết)

– Hệ thống kinh
vĩ tuyến. Toạ độ
địa lí của một địa
điểm trên bản đồ
– Các yếu tố cơ
bản của bản đồ
– Các loại bản đồ
thông dụng
– Lược đồ trí
nhớ
– Vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt
Trời
– Hình dạng,
kích thước Trái
Đất
– Chuyển động
của Trái Đất và
hệ quả địa lí

TL

Thơng hiểu
(TL)

TNKQ

TL

Vận dụng
(TL)
TNK
TL
Q

Vận dụng cao
(TL)
TNKQ

TL

2,5

4 TN


½ TL
0,5 đ

1/2 TL


2,5

4 TN



½ TL


8 TN

1 TL

½ TL
0,5 đ

½ TL


½ TL
0,5

8TN- 2TL
5.0



Tởng

1,5 Đ
40%

30%


20%

10%

100%

BẢN ĐẶC TẢ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 GIỮA KÌ 1

(PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
TT
1

Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn vi kiến
thức

CHƯƠNG
1:
BẢN ĐỒPHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT

– Hệ thống kinh vĩ
tuyến. Toạ độ địa lí
của một địa điểm
trên bản đồ

– Các yếu tố cơ bản
của bản đồ
– Các loại bản đồ
thông dụng
– Lược đồ trí nhớ
– Hệ thống kinh vĩ
tuyến. Toạ độ địa lí
của một địa điểm
trên bản đồ
– Các yếu tố cơ bản
của bản đồ
– Các loại bản đồ
thông dụng
– Lược đồ trí nhớ

Mức độ đánh giá

Nhận biết
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: 2 TN*
kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
- Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ 2 TN
hành chính, bản đồ địa hình.
Thơng hiểu
- Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí
trên bản đồ.
Vận dụng
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên
bản đồ.
- Xác định được hướng trên bản đồ và tính
khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản

đồ theo tỉ lệ bản đồ.
- Biết tìm đường đi trên bản đồ.
- Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng
địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

2

CHƯƠNG

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thơng
Nhận
Vận
Vận
hiểu
biết
dụng
dụng cao

– Vị trí của Trái Đất Nhận biết

1 TL*


2: TRÁI
ĐẤTHÀNH
TINH CỦA
HỆ MẶT
TRỜI


trong hệ Mặt Trời
– Hình dạng, kích
thước Trái Đất
– Chuyển động của
Trái Đất và hệ quả
địa lí

– Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.
– Mơ tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
– Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh
trục và quanh Mặt Trời.
Thông hiểu
– Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực
(múi giờ).
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân
phiên nhau
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn
theo mùa.
Vận dụng
– Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật
thể theo chiều kinh tuyến.

1TN
1TN
2TN*

½ TL

– So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái

Đất.
Tổng

8 câu
TNKQ
40

Tỉ lệ %

ĐỀ BÀI:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến

a. 00
c. 900
2. Chí tuyến là vĩ tuyến
a. 00
c. 23027’

½ TL

b. 23027,
d. 66033’
b. 66033’
d. . 900

1 /2câu
TL
30


1 câu TL
20

1/2 câu
TL
10


3. Kí hiệu bản đồ dùng để
a. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
b. Xác định phương hướng trên bản đồ
c. Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ
d. biết tỉ lệ của bản đồ

4. Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào ?
A. Kí hiệu diện tích
B. kí hiệu đường
C. Kí hiệu điểm
D. kí hiệu hình học
5. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ 2
B. Thứ 3
C. Thứ 4
D. Thứ 5
6. Chiều dài bán kính Xích đạo của Trái Đất là
a. 6377
b. 6378
c. 6379
d. 6380

7. Trong quá trình chuyển động tự quay và chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có đặc điểm là
a. ln tự điều chỉnh hướng nghiêng cho phù hợp
b. luôn giữ nguyên độ nghiêng và không đổi hướng.
c. luôn giữ hướng nghiêng nhưng độ nghiêng ko đổi.
d. hướng nghiêng và độ nghiêng thay đổi theo mùa.
8. Bán cầu Nam của Trái Đất ngả nhiều nhất về phía Mặt trời vào ngày
a. 21 tháng 3
b. 22 tháng 12
c. 22 tháng 6
d. 23 tháng 9
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1(1,5 điểm):
a. Vì sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
b. Cho hai địa điểm: Hà Nôi – Việt Nam(1050B, 200 B), Ln Đơn- Anh(00, 510B). Tính ngày giờ ở Hà Nội(Việt
Nam), biết rằng giờ GMT là 17h ngày 28/02/2016
Câu 2(1,5 điểm):
a. Em hãy xác định các hướng còn lại


Tây Bắc

Đơng Bắc

1

2

b. Cho tờ bản đồ có tỉ lệ 1: 500000.
- Tính khoảng cách trên thực tế biết khoảng cách trên bản đồ là 10 cm.
- Tính khoảng cách trên bản đồ biết khoảng cách thực tế 20 km


I.

II.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN ĐỊA LÍ 6
TRẮC NGHIỆM(2 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ĐA
a
c
a
c
b
b
b
TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu
Nội dung cần Đạt
1
a. có hiện tượng ngày đêm ln phiên nhau vì:
- Trái Đất có dạng khối cầu nên lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng một nữa, nữa chiếu sáng

là ngày, nữa nằm trong bóng tối là đêm.
- Do sự chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi
trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau.
b. Tại Hà Nội là 24 h ngày 28/02/2016
2
a. 1- Tây Nam, 2- Đông Nam

8
b
Điểm
1
0,5
0,5
0,5
0,5


b. Khoảng cách :

+ 5000000 cm
+ 40 cm

0,5
0,5

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
LỚP 6 (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
Tổng
% điểm


Mức độ nhận thức
TT

Chương/chủ
đề

Nội dung/đơn vi
kiến thức

Nhận biết
(TNKQ)
TNKQ

1

2

CHƯƠNG 1:
BẢN ĐỒ PHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT (6 tiết)

CHƯƠNG
2: TRÁI
ĐẤT HÀNH
TINH CỦA
HỆ MẶT
TRỜI

(6 tiết)

– Hệ thống kinh
vĩ tuyến. Toạ độ
địa lí của một địa
điểm trên bản đồ
– Các yếu tố cơ
bản của bản đồ
– Các loại bản đồ
thơng dụng
– Lược đồ trí
nhớ
– Vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt
Trời
– Hình dạng,
kích thước Trái
Đất
– Chuyển động
của Trái Đất và
hệ quả địa lí

TL

Thơng hiểu
(TL)
TNKQ

TL


Vận dụng
(TL)
TNK
TL
Q

Vận dụng cao
(TL)
TNKQ

TL

2,5

4 TN


½ TL
0,5 đ

4 TN


½ TL


1/2 TL


½ TL

0,5 đ
2,5


8 TN

Tởng

40%

1 TL
1,5 Đ
30%

½ TL

20%

½ TL
0,5
10%

8TN- 2TL
5.0
100%

BẢN ĐẶC TẢ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 GIỮA KÌ 1

(PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
TT


Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn vi kiến
thức

Mức độ đánh giá

Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thông
Nhận
Vận
Vận
hiểu
biết
dụng
dụng cao


1

CHƯƠNG
1:
BẢN ĐỒPHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT


– Hệ thống kinh vĩ
tuyến. Toạ độ địa lí
của một địa điểm
trên bản đồ
– Các yếu tố cơ bản
của bản đồ
– Các loại bản đồ
thông dụng
– Lược đồ trí nhớ
– Hệ thống kinh vĩ
tuyến. Toạ độ địa lí
của một địa điểm
trên bản đồ
– Các yếu tố cơ bản
của bản đồ
– Các loại bản đồ
thông dụng
– Lược đồ trí nhớ

Nhận biết
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: 2 TN*
kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
- Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ 2 TN
hành chính, bản đồ địa hình.
Thơng hiểu
- Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí
trên bản đồ.
Vận dụng
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên
bản đồ.

- Xác định được hướng trên bản đồ và tính
khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản
đồ theo tỉ lệ bản đồ.
- Biết tìm đường đi trên bản đồ.

1 TL*

- Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng
địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.
2

CHƯƠNG
2: TRÁI
ĐẤTHÀNH
TINH CỦA
HỆ MẶT
TRỜI

– Vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời
– Hình dạng, kích
thước Trái Đất
– Chuyển động của
Trái Đất và hệ quả
địa lí

Nhận biết
– Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.
– Mơ tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.

– Mơ tả được chuyển động của Trái Đất: quanh
trục và quanh Mặt Trời.
Thông hiểu
– Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực
(múi giờ).
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm ln
phiên nhau

1TN
1TN
2TN*

½ TL


– Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn
theo mùa.
Vận dụng
– Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật
thể theo chiều kinh tuyến.
– So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái
Đất.
Tổng

8 câu
TNKQ
40

Tỉ lệ %


ĐỀ BÀI:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
4. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến

a. 00
c. 900
5. Chí tuyến là vĩ tuyến
a. 00
c. 23027’

½ TL

b. 23027,
d. 66033’
b. 66033’
d. . 900

6. Kí hiệu bản đồ dùng để
b. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
e. Xác định phương hướng trên bản đồ
f. Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ
g. biết tỉ lệ của bản đồ

4. Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào ?
A. Kí hiệu diện tích
B. kí hiệu đường
C. Kí hiệu điểm
D. kí hiệu hình học
5. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2
B. Thứ 3

1 /2câu
TL
30

1 câu TL
20

1/2 câu
TL
10


C. Thứ 4
D. Thứ 5
6. Chiều dài bán kính Xích đạo của Trái Đất là
a. 6377
b. 6378
c. 6379
d. 6380
7. Trong quá trình chuyển động tự quay và chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có đặc điểm là
a. luôn tự điều chỉnh hướng nghiêng cho phù hợp
b. luôn giữ nguyên độ nghiêng và không đổi hướng.
c. luôn giữ hướng nghiêng nhưng độ nghiêng ko đổi.
d. hướng nghiêng và độ nghiêng thay đổi theo mùa.
8. Bán cầu Nam của Trái Đất ngả nhiều nhất về phía Mặt trời vào ngày
a. 21 tháng 3
b. 22 tháng 12

c. 22 tháng 6
d. 23 tháng 9
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1(1,5 điểm):
c. Vì sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
d. Cho hai địa điểm: Hà Nôi – Việt Nam(1050B, 200 B), Ln Đơn- Anh(00, 510B). Tính ngày giờ ở Hà Nội(Việt
Nam), biết rằng giờ GMT là 17h ngày 28/02/2016
Câu 2(1,5 điểm):
c. Em hãy xác định các hướng còn lại

Tây Bắc

Đông Bắc


1

2

d. Cho tờ bản đồ có tỉ lệ 1: 500000.
- Tính khoảng cách trên thực tế biết khoảng cách trên bản đồ là 10 cm.
- Tính khoảng cách trên bản đồ biết khoảng cách thực tế 20 km

III.

IV.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN ĐỊA LÍ 6
TRẮC NGHIỆM(2 ĐIỂM)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
ĐA
a
c
a
c
b
b
b
TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu
Nội dung cần Đạt
1
a. có hiện tượng ngày đêm ln phiên nhau vì:
- Trái Đất có dạng khối cầu nên lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng một nữa, nữa chiếu sáng
là ngày, nữa nằm trong bóng tối là đêm.
- Do sự chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi
trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau.
b. Tại Hà Nội là 24 h ngày 28/02/2016
2
c. 1- Tây Nam, 2- Đông Nam
d. Khoảng cách :
+ 5000000 cm

+ 40 cm

8
b
Điểm
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



×